Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
THÔNGTINCƠBẢNVỀBIẾNĐỔIKHÍ HẬU:
Phát thải khí nhà kính, các phương án giảm thiểu ở Việt Nam và
các dự án hỗ trợ của Liên hợp quốc
Bản tin ngày 5 tháng 2 năm 2013
Việt Nam đã ký Công ước khung Liên Hiệp Quốc (LHQ) vềbiếnđổikhíhậu (BĐKH) ngày 11 tháng 6 năm 1992
và phê chuẩn Công ước ngày 16 tháng 11 năm 1994. Việt Nam đã ký Nghị định thư Kyoto ngày 3 tháng 12 năm
1998 và phê chuẩn Nghị định thư ngày 25 tháng 9 năm 2002. Bảntin chuyên đề này tập trung vào phát thải khí
nhà kính và tiềm năng giảm thiểu của Việt Nam.
1. PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG
Việt Nam đã tiến hành 05 đợt kiểm kê quốc gia vềkhí nhà kính (GHG), bao gồm:
1. 1990: do các Chuyên gia Kỹ thuật Quốc gia thực hiện trong khuôn khổ dự án “Biến đổikhíhậu ở Châu
Á: Việt Nam”;
2. 1993: do các Chuyên gia Kỹ thuật Quốc gia thực hiện trong khuôn khổ dự án “Chiến lược giảm khí nhà
kính với kinh phí thấp nhất ở Châu Á (ALGAS)”;
3. 1994: tiến hành trong quá trình xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ nhất trong khuôn khổ của Công
ước khung của Liên Hiệp Quốc vềbiếnđổikhíhậu (UNFCCC);
4. 1998: tiến hành trong Sáng kiến quốc gia;
5. 2000: thực hiện trong quá trình xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ hai trong khuôn khổ Công ước
khung của Liên Hiệp Quốc vềvềbiếnđổikhíhậu (UNFCCC).
Các đợt kiểm kê khí nhà kính được tiến hành ở các ngành kinh tế chính có các mức phát thải cao, bao gồm
năng lượng; các quy trình công nghiệp; sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF); nông
nghiệp; và chất thải (xem Hình 1). Đợt kiểm kê năm 1994 về ngành năng lượng không tính gộp các mức
phát thải từ việc sử dụng củi đốt, mặc dù củi đốt là một nguồn năng lượng quan trọng ở Việt Nam. Những
thông tin này được Việt Nam báo cáo trong các Thông báo quốc gia lần thứ nhất và lần thứ hai (SNC) theo
quy định của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc vềvềbiếnđổikhíhậu (UNFCCC).
Hình 1. Tóm tắt kết quả kiểm kê khí nhà kính các năm 1994, 1998 và 2000
1
Năm
Ngành
1994
1998
2000
Phát thải khí CO
2
tương đương
(triệu tấn)
%
Phát thải khí CO
2
tương đương
(triệu tấn)
%
Phát thải khí CO
2
tương đương
(triệu tấn)
%
Năng lượng
25,6
24,7
43,5
35,9
52,8
35,0
Quy trình công nghiệp
3,8
3,7
5,6
4,6
10,0
6,6
LULUCF
19,4
18,7
12,1
10,0
15,1
10,0
Nông nghiệp
52,5
50,5
57,4
47,4
65,1
43,1
Chất thải
2,6
2,4
2,6
2,1
7,9
5,3
Tổng
103,9
100,0
121,2
100,0
150,9
100,0
(Đơn vị: phát thải hàng năm bằng triệu tấn CO
2
tương đương (CO
2
e))
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
2 | P a g e
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp tăng với tỷ lệ trung bình là 6,5% năm, từ 32,235 triệu tấn dầu tương đương
(MTOE) năm 2000 lên 50,221 MTOE năm 2007 (xem Hình 2)
2
.
Hình 2. Tổng mức tiêu thụ năng lượng sơ cấp theo loại năng lượng
Năm
Loại năng lượng
2000
2003
2007
Than
4,4
6,6
9,7
Xăng và dầu
7,9
10,5
14,2
Khí đốt
1,4
2,8
6,0
Thủy điện
4,3
4,4
5,2
Năng lượng phi thương mại
14,2
14,7
14,9
Điện nhập khẩu
0
0
0,2
Tổng
32,2
39,0
50,2
(Đơn vị: triệu tấn dầu tương đương (MTOE) mỗi năm)
3
Tuy nhiên, số liệu của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) có khác đôi chút. Tổng năng lượng sơ cấp các
năm 2000, 2003 và 2007 nhẽ ra tương ứng với 37,1 , 44,0 và 55,8 MTOE, trong đó 22,4 , 23,3 và 24,5
MTOE là “năng lượng tái tạo và chất thải dễ cháy” (thay vì “năng lượng phi thương mại” như ở Hình 2),
giảm tới 44% năng lượng sơ cấp sử dụng trong năm 2007. Tỷ lệ các nhiên liệu hóa thạch (than, dầu và khí
đốt) tăng từ 20,4% năm 1990 lên 51,4% năm 2007 (xem Hình 3). Tăng tiêu thụ dầu trong giao thông, cũng
như than và khí đốt trong phát điện đã tạo ra những chuyển dịch đó.
Hình 3. Tổng nhu cầu năng lượng sơ cấp theo loại nhiên liệu và GDP 1971 - 2007
4
0
10
20
30
40
50
60
0
10
20
30
40
50
60
1971
1976
1981
1986
1991
1996
2001
2006
2000 tỷ đô la Mỹ
Triệu tấn dầu quy đổi
Năng lượng tái
tạo và chất thải
dễ cháy
Thủy điện
Khí tự nhiên
Các sản phẩm
dầu khí
Dầu thô, chất
lỏng khí
Than đá và các
sản phẩm từ
than đã
GDP thực (trục
bên phải)
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
3 | P a g e
Cường độ năng lượng của Việt Nam đã giảm vào khoảng 35%, từ 400 KgOE/1,000 USD GDP (PPP) năm
1991 xuống khoảng 260 KgOE/1,000 USD năm 2008
5
, nhưng cao hơn các nước có thu nhập trung bình tính
bình quân vào khoảng 13% năm 2008: Việt Nam sử dụng năng lượng trên đầu người ít hơn hầu hết các
nước có thu nhập trung bình, nhưng sử dụng năng lượng kém hiệu quả hơn
6
(xem Hình 3, cùng các Hình 8
& 9).
Các nhiên liệu hóa thạch ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với ngành điện ở Việt Nam. Năm 1995 thủy
điện chiếm 72% của tổng sản lượng điện 14,6 TWh (tỷ Wat/giờ), nhưng đến 2010 thủy điện chỉ chiếm vào
khoảng 24% của tổng sản lượng điện 97,3 TWh. Từ năm 1995 đến 2010, phát điện tuốc bin khí đã mở rộng
từ 746 MWh (triệu Wat/h) lên 45 TWh (khoảng từ 5% lên tới 46% sản lượng điện) và phát điện từ các nhà
máy nhiệt điện đốt than tăng từ 2 TWh lên hơn 16,5 TWh (từ khoảng 13% lên 17%), cùng lúc đó mức nhập
khẩu điện từ Trung Quốc cũng tăng lên
7
(xem Hình 4, so sánh với Hình 25).
Hình 4. Những thay đổi trong cơ cấu sản xuất điện của Việt Nam 1995-2010 (TWh)
8
Mức tiêu thụ năng lượng tính theo ngành đang chuyển dịch với xu hướng tăng lên trong lĩnh vực công
nghiệp và giao thông, và với tỷ lệ giảm lượng tiêu thụ ở hộ gia đình (xem Hình 5, theo Thông báo quốc gia
lần thứ hai).
Hình 5. Cơ cấu tiêu thụ năng lượng theo ngành
9
Ngành
Tiêu thụ năng lượng năm 2000
Tiêu thụ năng lượng năm 2007
Công nghiệp
30,6 %
34,3 %
Giao thông
14,7 %
21,2 %
Nông nghiệp
1,5 %
1,6 %
Khu vực dân cư
48,8 %
39,1 %
Thương mại, dịch vụ
4,4 %
3,9 %
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0
20
40
60
80
100
120
1995
1997
1999
2001
2003
2005
2007
2009
Phần trăm sản lượng
Tera-Watt giờ (=1 nghìn tỷ hay 1012 Watt
giờ)
Khác
Nhập khẩu
Diesel và dầu
Khí
Than
Thủy điện
Phần của EVN
(trục bên phải)
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
4 | P a g e
Việt Nam là nước hoàn toàn xuất khẩu năng lượng (xem Hình 6, Hình 7) song tăng trưởng kinh tế nhanh
đã dẫn đến nhu cầu năng lượng tăng mạnh và nhiều khả năng Việt Nam sẽ trở thành nước nhập khẩu
năng lượng hoàn toàn vào năm 2015-2016 (lưu ý xu thế này được trình bày ở Hình 7 và xem phần 2).
10
Hình 6. Nhập khẩu và xuất khẩu năng lượng (2000-2009)
11
Năm
2000
2005
2006
2007
2008
2009
Nhập sản phẩm dầu (1000 tấn)
8.748
9.636
11.894
13.651
13.665
12.700
Xuất dầu thô (1000 tấn)
15.423
17.967
16.442
15.062
13.908
13.400
Xuất than (1000 tấn)
3.251
17.987
29.308
31.948
19.699
25.000
Nhập điện (GWh)
383
966
2.630
3.220
4.102
Hình 7. Thực nhập năng lượng giai đoạn 1994-2009 (% sử dụng năng lượng)
12
Theo Văn phòng Biếnđổikhíhậu và Bảo vệ tầng ôzôn quốc gia, tính đến tháng 9 năm 2012, Việt Nam có
140 dự án cơ chế phát triển sạch (CDM) được Ban Điều hành CDM đăng ký với tổng mức cắt giảm phát
thải là 67,8 triệu tấn CO
2
tương đương (CO
2
e)
13
Công suất phát điện theo thiết kế năm 2010 tổng cộng là 21.542 MW
14
. Hình 8 trình bày tỷ lệ nhiên liệu
theo loại công suất thiết kế phát điện năm 2010, cho thấy mức sử dụng các nhiên liệu hóa thạch là đáng
kể.
Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, GDP tính theo sức mua tương đương (PPP) trong từng đơn vị năng
lượng sử dụng tính theo kilôgam dầu tương đương ở Việt Nam tăng trong giai đoạn 1990-2009
15
, thể hiện
những cải thiện trong sử dụng năng lượng có hiệu quả, cho dù có bị chững lại trong những năm gần đây
(xem Hình 9).
-45
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Energy imports, net (% of
energy use)
Năng lượng nhập
khẩu thực (% của
năng lượng sử dụng
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
5 | P a g e
Hình 8. Công suất thiết kế theo nhiên liệu (2010)
16
Hình 9. GDP trong từng đơn vị năng lượng sử dụng (tính theo USD dựa vào chuyển đổi sức mua
tương đương năm 2005 trong từng kilogram dầu tương đương) (1990-2009)
17
Sử dụng năng lượng (kilôgam dầu tương đương ) trong từng 1000 đô la Mỹ GDP (PPP) ở Hình 10 là ngược
lại với “GDP (PPP) trong từng đơn vị năng lượng sử dụng” ở Hình 9 (nhưng xin lưu ý là, nguồn số liệu của
những con số đó khác nhau). Các số liệu cho thấy mặc dù hiệu quả năng lượng có phần cải thiện, nhưng sự
cải thiện hàng năm ở mức độ khiêm tốn và không tách rời được việc tăng trưởng từ mức tiêu thụ năng
lượng.
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Installed capacity mix by fuel types
Hydropower
34.8%
Coal thermal
18.5%
Oil thermal
2.7%
Gas Turbine, CCGT
31.4%
Import
4.7%
Diesel
2.5%
Gas thermal
2.2%
SPP, Renewable
3.2%
Tuốc bin khí, CCGT
Công suất thiết kế theo các loại nhiên liệu
Nhập khẩu
SPP, Năng lượng tái tạo
Diêsel
Thủy điện
Khí nhiệt
Nhiệt đốt than
Nhiệt đốt dầu
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
6 | P a g e
Hình 10. Năng lượng sử dụng (kg dầu tương đương) cho từng 1,000 đô la Mỹ GDP (tính theo đô la
Mỹ dựa vào chuyển đổi sức mua tương đương năm 2005 (1990-2008)
18
Sự phát thải khí CO
2
(tổng số, theo đâu người và theo từng đơn vị đô la Mỹ GDP (PPP)) được nhấn mạnh
bằng chỉ số 7.2 trong khung Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ (MDG). Mức phát thải CO
2
theo đầu người
đã tăng hơn 4 lần trong giai đoạn 1990-2007, từ 0,32 tấn CO
2
năm 1990 lên 1,46 tấn CO
2
năm 2008 (xem
Hình 11)
19
.
Hình 11. Mức phát thải CO
2
, tấn CO
2
đầu người (1990-2008)
20
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
7 | P a g e
Tổng phát thải CO
2
bao gồm các ngành năng lượng, các quy trình công nghiệp, nông nghiệp, chất thải,
cũng như ngành sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp. Tổng mức phát thải CO
2
ở Việt Nam
tăng them 6 lần trong giai đoạn 1990-2008 (xem Hình 12)
21
.
Hình 12. Phát thải khí (CO
2
) (đơn vị nghìn tấn CO
2
) (1990-2008)
22
Mức phát thải CO
2
đơn vị kg trong từng đô la Mỹ GDP (PPP) trong giai đoạn 1990-2008 đạt giá trị cao nhất
là 0.62 kg CO
2
năm 2004
và các năm sau đó bắt đầu giảm
23
, như trình bày trong Hình 13.
Hình 13. Các mức phát thải CO
2
, kg CO
2
trên USD GDP (PPP) ở Việt Nam (1990-2008)
24
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
8 | P a g e
Tỷ lệ diện tích đất được rừng che phủ là chỉ số 7.1 trong khuôn khổ các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
(MDG). Năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu ha rừng tự nhiên, chiếm 43% tổng diện tích đất. Tuy nhiên đến
1990, độ che phủ rừng đã giảm mạnh xuống còn 9,18 triệu ha, hay 27% tổng diện tích đất cả nước. Từ
năm 1995, diện tích rừng đã tăng liên tục nhờ trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên
25
. Đến cuối 2010,
tổng diện tích có rừng đạt 13.39 triệu ha, hay 39.5% tổng diện tích đất, bao gồm 10.30 triệu ha rừng tự
nhiên và 3.08 triệu ha rừng trồng
26
(xem Hình 14 và Hình 15).
Hình 14. Xu hướng thay đổi của diện tích và độ che phủ rừng, 1943-2010
27
Hình 15. Độ che phủ rừng năm 2010 (ha)
28
Diện tích 2010 (ha)
% diện tích đất cả nước
Tổng diện tích rừng
Trong đó
13.388.075
39,5
Rừng đặc dụng
2.002.276
5,9
Rừng phòng hộ
4.846.196
14,3
Rừng sản xuất
6.373.491
18,8
Rừng khác
166.112
0,5
Rừng tự nhiên
10.304.816
30,4
Rừng trồng
3.083.259
9,1
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1943
1976
1980
1985
1990
1995
1999
2002
2003
2004
2005
2006
2008
2009
2010
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Độ che phủ rừng
%
triệu ha
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
9 | P a g e
2. SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Hình 16. Phát thải CO
2
/người năm 1990 & 2009
30
Những so sánh với các nước trên thế giới
được thực hiện dựa trên dữ liệu báo cáo của
các quốc gia. Mặc dù các dữ liệu thường
không cập nhật, nhưng việc so sánh vẫn
mang lại những thôngtin hữu ích
(Xem Hình 16)
Sự so sánh cho thấy, Hoa Kỳ, Canada, Liên
bang Nga, Vương quốc Anh và Pháp có xu
hướng giảm phát thải trong giai đoạn 1990-
2009.
Phát thải của Trung Quốc đang tăng mạnh,
nhưng lượng phát thải tính theo đầu người
vẫn thấp hơn đáng kể so với các nước thuộc
Tổ chức Hợp tác & Phát triển kinh tế (OECD)
và các nước đang trong thời gian chuyển đổi.
Phát thải của Việt Nam cũng đang tăng, từ
0.3 tấn CO
2
/người năm 1990 lên 1.6 tấn CO
2
/người năm 2009, song mức phát thải tính
theo đầu người vẫn thấp hơn nhiều so với
nhiều nước, như Trung Quốc.
Năm 2004, Việt Nam phát thải 0.3% tổng
lượng phát thải CO
2
toàn cầu, tăng so với
0.1% năm 1990
29
.
Lượng phát thải trên đầu người của Việt
Nam thấp so với thế giới, nhưng đang tăng
rất nhanh
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
10 | P a g e
Trong giai đoạn 1990-2009, mức phát thải CO
2
tính theo đầu người của Vương quốc Anh giảm, nhưng vẫn
còn cao hơn mức phát thải trên đầu người của Việt Nam. Tuy nhiên, mức phát thải CO
2
trên mỗi đô la Mỹ
GDP (PPP) của Vương quốc Anh lại thấp hơn của Việt Nam và các nước lân cận (xem Hình 17 & Hình 18).
Mức phát thải CO
2
tính theo đầu người của Trung Quốc tăng, nhưng mức phát thải trên mỗi đô la Mỹ GDP
(PPP) giảm đáng kể, đặc biệt trong giai đoạn 1990-2000. Mức phát thải CO
2
tính theo đầu người và theo
mỗi đô la Mỹ GDP (PPP) ở Trung Quốc cao hơn ở Việt Nam và các nước lân cận (xem Hình 17 & Hình 18).
Hình 17. Các mức phát thải CO
2
, tấnCO
2
/người (CDIAC)
31
Hình 18. Mức phát thải CO
2
, kg CO
2
/ USD GDP (PPP) (CDIAC)
32
Trong một số nước lân cận, Việt Nam là quốc gia duy nhất đang tăng cường sử dụng các-bon hơn thay vì
giảm đi (Hình 18). Điều này có thể giải thích một phần là do than chiếm ưu thế trong việc mở rộng ngành
sản xuất điện, mà trước đây chủ yếu là thủy điện (xem Hình 4) và một phần do tăng trưởng trong ngành
giao thông (xem Hình 3).
0
2
4
6
8
10
1990
1995
2000
2005
2009
United Kingdom
China
Thailand
Philippines
Viet Nam
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
China
Philippines
Thailand
United Kingdom
Viet Nam
[...]... cung cấp) (FAO-EC) CHÚ THÍCH 1 2 3 4 CHXHCN Việt Nam (2010) Thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam trong khuôn khổ Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biếnđổikhíhậu Hà Nội: CHXHCN Việt Nam, Bộ TNMT, tr 52 Xem thêm: CHXHCN Việt Nam (2003) Thông báo quốc gia lần thứ nhất trong khuôn khổ của Công ước khung Liên Hiệp Quốc về biếnđổikhí hậu, Hà Nội: CHXHCN Việt Nam, Bộ TNMT; CHXHCN Việt Nam (2010),... quản lý phía người sử dụng, ví dụ như thông qua những cơ cấu giá chẳng hạn (2) Sử dụng các thiết bị, máy móc có hiệu suất cao, như tủ lạnh, điều hòa và các động cơ điện hiệu suất cao (3) Cải thiện hiệu suất năng lượng trong giao thông: khuyến khích giao thông công cộng, cải thiện cơ sở hạ tầng, kiểm soát khí thải giao thông và chuyển đổi từ dầu điêzen sang các khí thiên nhiên nén (4) Cải thiện hiệu... bị REDD+ của Việt Nam Dự án Phát triển bền vững và quy hoạch khíhậu đang lồng ghép biến đổikhíhậu vào quy hoạch phát triển Các hoạt động chính của dự án bao gồm hỗ trợ Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư trong việc xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế xanh, xây dựng năng lực của các nhà hoạch định kế hoạch trong việc giải quyết biến đổikhíhậu và cải thiện giám sát các chỉ số phát triển bền vững như độ... cung cấp rõ ràng về cách thức bóc tách khí thiên nhiên và khí hóa lỏng LNG nhưng số liệu tổng thì được đưa ra(45.3 TWh) và LNG ở đây là tỷ lệ ước tính dựa vào thôngtin hạn chế về các nhà máy điện Hình 26 Những thay đổivề sản lượng điện theo nguồn phát điện chủ yếu (sơ đồ cột TWh)51 450 400 350 300 250 2010 200 2020 150 2030 100 50 0 Năng lượng tái tạo Thủy điện Khí thiên nhiên LNG (khí hóa lỏng) Than... quốc tế (“Domestic”, có nghĩa là, các nỗ lực giảm thiểu phát thải khí nhà kính được phát triển dần trên cơ sở các kế hoạch tổng thể hiện có cho các ngành) Hai kịch bản được mô hình hóa về cả đường cơ sở trong Thông báo quốc gia lần thứ hai (= các tổng ở Hình 19) và đường cơ sở này sau khi được cập nhật cao hơn ước tính đường cơ sở trong Thông báo quốc gia lần thứ hai bởi vì được đưa vào các mục tiêu... Đường cơ sở (SNC) 169.20 300.40 515.80 VGGS-Trong nước 169.20 270.36 391.41 VGGS-hỗ trợ quốc tế 169.20 255.34 335.30 Đường cơ sở (MACC) 202.18 325.90 682.10 VGGS-Trong nước (MACC) 202.18 293.31 524.74 VGGS-quốc tế (MACC) 202.18 277.02 454.11 Giá trị ước tính thứ nhất về đường cơ sở động ở Hình 20 lấy từ Thông báo quốc gia lần thứ hai trong khuôn khổ của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc vềbiếnđổi khí. .. kịch bảnbiếnđổikhíhậu và số liệu từ Chiến lược Phát triển nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, ví dụ số liệu về diện tích đất canh tác và số đầu gia súc dự kiến Những ước tính cho các năm 2020 và 2030 không phải là những số liệu dự báo nhưng là kịch bảncó khả năng xảy ra Bất kỳ độ lệch giảm nào từ kịch bản hoạt động như bình thường BAU đều đòi hỏi phải có các biện pháp bổ sung về. .. động tạo thu nhập khác Các số liệu này sẽ được kết hợp với các số liệu khíhậu trước đây để đánh giá các tương tác của BĐKH với các chi phí và các lợi ích của các tập quán nông nghiệp thông minh với khíhậu Việc đánh giá tiềm năng giảm thiểu sẽ dựa vào các Thông báo quốc gia của Việt Nam trình Công ước khung LHQ về BĐKH, các kiểm kê khí nhà kính quốc gia và công trình nghiên cứu do các viện nghiên cứu... thải khí nhà kính được ước tính ở Việt Nam từ 3 ngành phát thải chủ yếu được trình bày trong Hình 19, như trong Thông báo quốc gia của Việt Nam lần thứ hai trong khuôn khổ của Công ước 33 khung của Liên Hiệp Quốc về biếnđổikhíhậu Các số liệu này không bao gồm phát thải của các quy trình công nghiệp và chất thải chiếm 6,1% năm 1994 và 11,8% tổng mức phát thải năm 2000 (là năm kiểm kê phát thải khí. .. http://data.worldbank.org/indicator/EG.GDP.PUSE.KO.PP.KD/countries/1W-VN-PH?display=default Cơ sở dữ liệu thống kê LHQ http://unstats.un.org/unsd/databases.htm Cơ sở dữ liệu thống kê LHQ http://unstats.un.org/unsd/databases.htm Số liệu dựa trên các số liệu của Trung tâm phân tích thôngtinvề CO2 (CDIAC) trên http://cdiac.ornl.gov/ Cơ sở dữ liệu thống kê LHQ; Số liệu của trung tâm CDIAC Cơ sở dữ liệu thống kê LHQ; Số liệu của trung tâm CDIAC Cơ sở dữ liệu thống kê LHQ; . THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
Phát thải khí nhà kính, các phương án giảm thiểu ở Việt Nam và
các dự án hỗ trợ của Liên hợp quốc
Bản tin. trong khuôn khổ Công ước
khung của Liên Hiệp Quốc về về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
Các đợt kiểm kê khí nhà kính được tiến hành ở các ngành kinh tế chính