Sử dụngkiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10(ban cơ bản) ở trung tâm GDTX DN yên lạc

54 94 0
Sử dụngkiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10(ban cơ bản) ở trung tâm GDTX DN yên lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN .4 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài .9 Phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Đối tượng áp dụng 11 PHẦN II: NỘI DUNG .12 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN YÊN LẠC 12 Thực trạng dạy học Trung Tâm GDTX&DN Yên Lạc: 12 1.1 Thuận lợi: 12 1.2 Hạn chế: .13 1.3 Nguyên nhân 16 1.4 Điều tra cụ thể: 16 Giải Pháp thực hiện: 17 2.1 Đối với học sinh: 17 2.2 Đối với giáo viên: 18 CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 19 Việc dạy học môn lịch sử trường phổ thông Trung tâmGDTX 19 Phương pháp dạy học môn lịch sử theo hướng “ Lấy học sinh làm trung tâm” Và việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử 10 (phần lịch sử Việt Nam ) 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 40 Kết đạt được: 40 1.1 Khách thể nghiên cứu 40 1.2.Thiết kế nghiên cứu .40 1.3 Quy trình nghiên cứu 41 b Thời gian thực hiện: 42 Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 Thời gian trình nghiên cứu khoảng đầu tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 (theo phân phối chương trình phần lịch sử Việt Nam 10 nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan) 42 1.4 Đo lường thu thập liệu 42 Phân tích liệu bàn luận kết .42 2.1 Trình bày kết 42 2.2 Phân tích liệu 42 2.3 Bàn luận 43 Bài học kinh nghiệm 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 Kết luận .47 Kiến nghị 48 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT .49 Không .49 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 49 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 49 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 49 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 50 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU 50 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử kiện, tượng xảy khứ xã hội loài người, tồn độc lập, khách quan với ý muốn người Do đặc trưng môn Lịch sử khác với mơn học khác chương trình dạy học phổ thơng là: học sinh khơng trực tiếp chứng kiến kiện, lịch sử khơng lặp lại, khơng biểu diễn phịng thí nghiệm Hơn nữa, vấn đề nhận thức môn Lịch sử khác so với mơn học khác: có nhận thức chung quy luật loài người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng thực tiễn Đồng thời nhận thức lịch sử có sắc thái riêng: nhận thức kiện lịch sử phải tuân theo logic kiện, thật khách quan tùy theo trí tưởng tượng người Mỗi tác động giáo viên ảnh hưởng đến học sinh Vì vậy, giảng dạy mơn lịch sử giáo viên phải dạy để tác động vào quy luật nhận thức, giúp học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức mà truyền tải, từ biết đánh giá, nhận định chủ động lĩnh hội kiến thức lớp Là môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, từ lâu mơn Lịch sử giữ vị trí đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục nước, có ưu vị trí quan trọng việc giáo dục đào tạo hệ trẻ Tri thức lịch sử phận quan trọng tồn văn hóa nhân loại, nhà sử Hi Lạp khẳng định "Lịch sử thầy dạy sống", "Lịch sử bó đuốc soi đường tới tương lai" Ở nước ta, từ xa xưa môn Lịch sử giữ vị trí quan trọng q trình đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày việc dạy học lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh (HS) kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người, mà giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, rèn luyện lực tư thực hành môn Hơn nữa, điều kiện kinh tế thị trường phát triển, trước tác động ngày mạnh xu tồn cầu hóa, gặp nhiều khó khăn trở ngại chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Hơn hòa nhập vào kinh tế giới kéo theo có nhiều văn hóa du nhập vào nước ta, hết hiểu Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 tinh hoa, văn hóa dân tộc bị lung lay sắc dân tộc dần Khi người Việt Nam lại quên nguồn gốc, lịch sử dân tộc Đặc biệt năm gần đây, kết thi tốt nghiệp Phổ thông thi vào Đại học môn Lịch sử thấp đặt cho vấn đề lại vậy? Có lẽ học sinh khơng thích học mơn Lịch sử cho mơn phụ, khơng quan trọng, nội dung kiến thức dài, khó nhớ, nhiều kiện Và xã hội khơng xem trọng mơn học Vậy phải để thu hút học sinh có hứng thú chuyên tâm môn Lịch sử? Việc dạy học lịch sử thu hút quan tâm, ý toàn xã hội Từ năm 2006 – 2007, Bộ Giáo Dục – Đào Tạo bắt đầu triển khai chương trình thay sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học Vậy mục tiêu chương trình đổi ? Đó nhằm thay đổi cách học học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh mà phương pháp để tích cực hóa hoạt động dạy học sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử Thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan, nhiều kiện nên chưa tạo hứng thú học lịch sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn… Dạy học theo chủ đề tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp làm cho người học sử nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn rời rạc kiến thức Dạy học liên môn môn Lịch sử hình thức liên kết kiến thức giao thoa với mơn Lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục công dân Rèn luyện kĩ sống, Giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương… để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử… Trong chương trình phổ thơng, giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp hầu hết dạy, từ làm tăng hứng thú cho học sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 Trong chương trình lịch sử – THPT ban (ở khối lớp), có nhiều bài, phần lịch sử dài với nhiều nội dung kiện cần phân tích sâu hơn, kỹ học lịch sử bớt “khô khan” hơn, muốn làm điều học sinh khơng nắm vững kiến thức thông sử đủ mà cần phải biết vận dụng kiến thức mơn học khác Địa Lí, Ngữ Văn, GDCD…mới làm Qua thực tiễn giảng dạy nghiên cứu, thấy phần lịch sử Việt Nam – lớp 10, dạy kiến thức đơn dễ sa vào cứng nhắc, khơ khan khó nắm nội dung cách hệ thống thời gian bó hẹp có tiết, muốn có hiệu cao phần học việc tích hợp kiến thức liên mơn cần thiết Là giáo viên trẻ, tuổi đời tuổi nghề chưa nhiều, thân tâm niệm, phải cho học sinh yêu lịch sử ham lịch sử, nắm kiến thức lịch sử Đó nhiệm vụ giáo dưỡng giáo dục, đồng chí Phạm Văn Đồng có viết: “Dạy lịch sử phải dạy nào? Nhất định phải dạy cho học sinh hiểu biết kiện lịch sử, qui luật lịch sử qua thời đại khơng thể nói ba hoa trị Cả lịch sử nước ta cỗ vũ sâu xa vô Dạy sử tốt định tạo cho người niên ta say mê với dân tộc, say mê tự hào dân tộc cách mực, không tự kiêu, không nảy sinh chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.” Từ tơi tìm hiểu áp dụng theo phương pháp “Sử dụngkiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 10(ban bản) Trung tâm GDTX &DN Yên Lạc” trả lời cho câu hỏi làm để đổi phương pháp dạy học “không đọc – chép ; khơng nhìn – chép” TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 Ở TRUNG TÂM GDTX &DN YÊN LẠC TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Huyền - Địa chỉ: 153 Hùng Vương – Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0912821255 - Email: nguyenhuyen598@gmail.com Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng dạy học chương trình Lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX) - ban bản, áp dụng mở rộng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng Trung tâm GDTX nói chung Sáng kiến tập trung giải số vấn đề cụ thể sau: - Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài, đến việc sử dụng sơ đồ nhằm hệ thống kiến thức Lịch sử cách dễ hiểu dễ chuyển tải - Tìm hiểu chương trình SGK lớp 10 (ban bản) để xác định vị trí, mục tiêu khai thác kiến thức cần hình thành cho học sinh - Đề xuất biện pháp sư phạm việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học chương trình lịch sử Việt Nam 10 – ban - Soạn thực nghiệm sư phạm, sở đánh giá rút kết luận tính khả thi biện pháp đề xuất NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Ngay từ đầu năm học tiếp nhận giảng dạy Lịch sử 10 – Trung tâm GDTX &DN Yên Lạc, người viết quan tâm, điều tra, khảo sát, thăm nắm tình hình học tập học sinh khối 10 để đưa phương pháp dạy học học sinh, định hướng học sinh phù hợp, tạo lòng say mê học tập cho học sinh Sáng kiến thức áp dụng lần đầu từ tuần học thứ bắt đầu học đến phần lịch sử Việt Nam theo phân phối chương trình năm học 2016 – 2017 chương trình Lịch sử 10 cụ thể từ ngày 24/10/2016 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Nội dung sáng kiến Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung sáng kiến trình bày ba chương: Chương I: Thực trạng dạy học Trung tâm GDTX & DN Yên Lạc Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 Chương II: Các giải pháp tổ chức thực Chương III: Kết quả, học kinh nghiệm kiến nghị đề xuất Nội dung phần trình bày chi tiết Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói tầm quan trọng việc nắm vững lịch sử, qua giáo dục niềm tự hào lịch sử dân tộc, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục nước ta nay, chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa cao Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng chậm đổi phương pháp dạy học Chính vậy, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.” Dạy học lịch sử trình giúp học sinh (HS) tìm hiểu diễn khứ, mục tiêu mơn Lịch sử việc giúp HS biết khứ, hiểu khứ đồng thời rút học từ khứ để vận dụng vào sống tương lai Đặc thù học tập môn Lịch sử em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử, với vị anh hùng… thân kiện lịch sử vốn khô khan, bài, chương viết trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện số liệu thành tựu đạt lĩnh vực Khi học lịch sử yêu cầu em nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác đầy đủ, mơn Lịch sử khó gây hứng thú cho em, làm cho em cảm thấy nặng nề, gò ép nhàm chán Trong thực tế, lịch sử mơn học có kiến thức liên mơn, song có lẽ có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết bổ sung cho lịch sử với văn học, lịch sử với Địa lý, lịch sử với âm nhạc, lịch sử với giáo dục công dân Tài liệu văn học, địa lý, âm nhạc, giáo dục công dân… nước ta có khả biểu nội dung lịch sử sâu sắc, khơng có giá trị tài liệu lịch sử, mà phản ánh chất kiện lịch sử cụ thể Nếu văn học thường mô tả kiện hình tượng lịch sử tái tạo lại khứ Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 số, kiện cụ thể, điều tác động lớn đến nhận thức HS Trong việc khôi phục lại tranh khứ cách sinh động, nội dung truyền đạt phương pháp giáo viên (GV) yếu tố cần thiết Để cho giảng lịch sử khơng phải rơi vào tình trạng “khơ, khó, khổ”, người GV lịch sử phải linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp đổi dạy học, sử dụng kiến thức liên mơn phương pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng giảng Thông qua câu chuyện lịch sử, tài liệu thơ văn sinh động, hát ngợi ca lịch sử thời có liên quan đến nhân vật, địa danh hay kiện có tác dụng giúp HS hứng thú hơn, ghi nhớ sâu kiện lịch sử, nhân vật, mốc thời gian, có hình dung đa dạng q khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Từ đó, HS hiểu rõ chất kiện, tượng lịch sử, dễ dàng lĩnh hội kiến thức lịch sử, thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái qt Trên sở đó, giáo dục, bồi dưỡng cho HS tư tưởng, tình cảm đắn (tự hào, gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, hình thành phát triển lịng yêu nước, biết khâm phục, kính trọng anh hùng dân tộc, người có cơng với tổ quốc ) hình thành nhân cách cho HS Lịch sử mơn học khác, có vai trị tác động đến người khơng trí tuệ mà cịn tư tưởng, tình cảm Bên cạnh đó, cịn góp phần xây dựng người phát triển hoàn thiện về: “ĐỨC-TRÍ-THỂ-MĨ” Ở mức độ khác Nếu Văn học, âm nhạc, GDCD, Địa Lý… giúp học sinh thấy hay, đẹp thơ ca để yêu quý người, dân tộc Việt nam thông qua Lịch sử, em không thấy trình phát triển đất nước, dân tộc mà rộng xã hội loài người Ngồi cịn góp phần quan trọng việc hình thành, bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học Như vậy, so với môn học khác mơn Lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hệ trẻ Những kiến thức Lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh giai cấp, biết u q lao động mà cịn góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn sống Bởi “ Bắt nguồn từ thực khoa học Lịch sử có yếu tố nghệ thuật” Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 - Thời gian kiểm tra: 45 phút - Nội dung kiểm tra ĐỀ BÀI CÂU 1: Việc thành lập nhà nước Vạn Xuân có ý nghĩa nào?(2 điểm) CÂU 2: Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938? (3 điểm) CÂU 3: Hãy nêu đóng góp Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc? ĐÁP ÁN CÂU 1: (2 điểm) - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi lật đổ ách thống trị nhà Lương đưa đến dời nhà nước độc lập Vạn Xuân sau 500 năm đấu tranh dân tộc ta - Việc Lý Bí lên ngơi hồng đế đặt tên nước Vạn Xuân thể ý chí tự cường, tự chủ dan tộc ta, làm thất bại âm mưu biến nước ta thành đơn vị hành cùa Trung Quốc - Sự tồn nhà nước Vạn Xuân nửa kỉ cổ vũ to lớn đấu tranh nhân dân ta kỉ sau CÂU 2: (3điểm) - Nguyên nhân thắng lợi : + Do tinh thần đoàn kết chiến đấu nhân dân ta hưởng ứng kháng chiến Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực để xây dựng trận địa cọc lớn sông Bạch Đằng + Do huy tài giỏi Ngô Quyền tướng lĩnh, biết phát huy sức mạnh dân tộc, biết sử dụng phát huy yếu tố "thiên thời, địa lợi, Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 37 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" dân tộc ta để giành thắng lợi - Ý nghĩa : + Đây chiến thắng lẫy lừng dân tộc ta, đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược nhà Nam Hán + Đã bảo vệ vững độc lập dân tộc mở thời đại độc lập dân tộc ta CÂU 3: ( điểm) - Hai Bà Trưng : + Là người lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đánh đuổi Thái thú nhà Hán nước, giành độc lập cho dân tộc sau kỉ bị đô hộ + Đã bước đầu xây dựng quyén độc lập, tự chủ, thực xá thuế cho nhân dân quận năm + Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược nhà Hán Mã Viện huy + Tấm gương hi sinh anh dũng Hai Bà Trưng cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh nhân dân ta - Lý Bí: + Đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc + Đã xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ nhà nước Vạn Xuân + Cổ vũ tinh thần yêu nước ý chí tự lực, tự cường dân tộc ta - Triệu Quang Phục : + Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền nước Vạn Xuân + Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lạp tự chủ thêm thời gian - Khúc Thừa Dụ : Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 38 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 + Đã lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường, kết thúc 1000 năm Bắc thuộc đất nước ta + Đặt móng xây dựng quyền độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta - Ngô Quyền: + Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi bảo vệ vững độc lập dân tộc + Là người mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc, có đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân Việt Nam Tiêu chí đánh giá - Học sinh trả kiểm tra mức độ đạt 65%, tức học sinh nắm kiến thức học - Học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề thực tiễn sống VIII Các sản phẩm học sinh Chất lượng kiểm tra : Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai lớp thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai lớp coi tương đương Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 40 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 * Kiểm tra sau tác động: Tôi dùng kiểm tra học kỳ I theo phân phối chương trình để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai lớp sau tác động Bảng Thiết kế nghiên cứu Lớp Thực nghiệm Kiểm tra trước tác động O1 Tác động Dạy học có sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn Kiểm tra sau tác động O3 (Lớp 10A1) Đối chứng (Lớp 10A2) O2 Dạy học bình thường (Khơng sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn) O4 Ở thiết kế tơi sử dụng phép kiểm chứng T-tes độc lập 1.3 Quy trình nghiên cứu a Cách thức tiến hành - Lớp đối chứng (10A2): GV thiết kế giáo án giảng dạy bình thường (khơng sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn) - Lớp thực nghiệm (10A1): GV thiết kế giáo án giảng dạy sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn dạy 15 (Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) 16 (Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)-(Tiếp theo)) chương trình Lịch sử lớp 10, cụ thể lớp 10A1 – Trung tâm GDTx & DN Yên Lạc Trong trình giảng dạy, GV lựa chọn số môn học Ngữ Văn, Địa Lý, GDCD, Âm nhạc…với nội dung liên quan đến học để giảng dạy GV dẫn câu chuyện thơ văn vào giảng theo dạng nhập đề (chuẩn bị cho HS tiếp thu mới), sử dụng kiến thức Địa Lý, Ngữ văn, Vật Lý…giới thiệu vấn đề (khắc sâu kiến thức trọng tâm) sử dụng kiến thức Âm nhạc, GDCD để kết luận ( HS nghe hát ngợi ca anh hùng dân tộc, qua giáo dục HS tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS ghi nhớ tốt kiện lịch sử, nhân vật, mốc Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền – Giáo viên Trung tâm GDTX Yên Lạc 41 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam 10 thời gian, qua hiểu rõ chất kiện, tượng lịch sử Trên sở giáo dục, bồi dưỡng cho HS tư tưởng, tình cảm đắn b Thời gian thực hiện: Thời gian trình nghiên cứu khoảng đầu tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 (theo phân phối chương trình phần lịch sử Việt Nam 10 nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan) 1.4 Đo lường thu thập liệu Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra học kì I (mơn Lịch sử) giáo viên tổ thống đề Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong 15 16 Lịch sử 10 Dạng câu hỏi kiểm tra tự luận Sau dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra tiết chấm theo đáp án xây dựng Phân tích liệu bàn luận kết 2.1 Trình bày kết Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Lớp thực nghiệm (10A1) Lớp đối chứng (10A2) Điểm trung bình 7.40 5.86 Độ lệch chuẩn 1.49 1.90 Giá trị p T-test 0.0001 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.81 2.2 Phân tích liệu Trước thực giải pháp lớp 10A1 10A2 có kết học tập tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test cho kết P = 0.0001

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. LỜI GIỚI THIỆU

  • 2. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

  • 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN

  • 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ

  • 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đối tượng áp dụng

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN YÊN LẠC

      • 1. Thực trạng dạy và học ở Trung Tâm GDTX&DN Yên Lạc:

        • 1.1. Thuận lợi:

        • 1.2. Hạn chế:

        • 1.3. Nguyên nhân

        • 1.4. Điều tra cụ thể:

        • 2. Giải Pháp thực hiện:

          • 2.1. Đối với học sinh:

          • 2.2. Đối với giáo viên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan