1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề bd hsg môn sinh lớp 11 chương 1 câu hỏi phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật

44 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 646,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI PHẦN CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Chuyên đề 1: Trao đổi nước hút khoáng A Câu hỏi SGK Câu 1(T9- SCB): Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức tìm nguồn nước, hấp thụ nước hút khoáng? Câu (đề HSG 2009 – 2010= T11 - SNC): a Lơng hút có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hút nước? b Số lượng lông hút thay đổi điều kiện nào? Câu 3: (T9 - SCB): Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khoáng rễ Câu 4(T9 - SCB) (đề HSG 2009 – 2010): Giải thích cạn bị ngập úng lâu ngày chết? Câu 5(T11 - SNC) Nêu vị trí vai trị đai Caspari Câu 6(T11- SNC): Trình bày đường vận chuyển nước thân? Câu 7(T1 - SCB): Qua đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có giọt nước xuất đầu tận lá(đặc biệt thường thấy mầm), tượng gọi ứ giọt Giải thích nguyên nhân tượng ứ giọt? Câu 8(T11 - SNC): Tại tượng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo? Câu 9(T14 - SCB): Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? Câu 10(T14 – SCB: Động lực giúp dịng nước ion khống di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét)? Câu 11(T14 - SCB) Nếu ống mạch gỗ mạch bị tắc, dòng mạch gỗ ống lên khơng? Tại sao? Câu 12(T14 - SCB) Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác? Câu 13(T17 - SNC): Vì mặt đoạn khơng có khí khổng có nước? Câu 14(T19 - SCB): Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? Câu 15(T19 - SCB): Cây vườn đồi, có cường độ thoát nước qua cutin mạnh hơn? Câu 16(T19 - SCB): Tác nhân chủ yếu điều tiết độ đóng mở khí khổng? Câu 17(T12- SNC) Giải thích: Tại nói nước tai họa tất yếu? = (T16 - SNC)Ý nghĩa thoát nước? Câu 18(T16 - SNC) : Hãy trình bày đường thoát nước đặc điểm chúng? Câu 19(T16 - SNC) : Hãy nêu sở khoa học việc tưới nước hợp lí cho trồng? Câu 20(T16 - SNC): Hãy nêu đặc điểm cấu trúc tế bào khí khổng mối liên quan tới chế đóng mở nã? Câu 21: Giải thích Thí nghiệm trang17 SGK ĐÁP ÁN CÂU HỎI PHẦN CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Chuyên đề 1: Trao đổi nước hút khoáng A Câu hỏi SGK Câu 1(T9- SCB): Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức tìm nguồn nước, hấp thụ nước hút khoáng? TL: Đặc điểm rễ liên quan đến chức hút nước hút khống: - Rễ có khả đâm sâu, lan rộng.-> tăng diện tích tiếp xúc với đất - Có khả hướng hố hướng nước - Có đỉnh sinh trưởng miền sinh trưởng dãn dài > rễ dài - Miền lông hút phát triển -> hấp thụ nhiều nước muối khoáng Câu (đề HSG 2009 – 2010= T11 - SNC): a Lơng hút có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hút nước? b Số lượng lông hút thay đổi điều kiện nào? TL: A *Cấu tạo lông hút phù hợp với chức hút nước: - Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước…………… - Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu cao……………… - Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn… B * Số lượng lông hút thay đổi khi: Môi trường ưu trương, axit (chua), thiếu oxi…………………… Câu 3: (T9 - SCB): Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khoáng rễ TL - Cơ chế hấp thụ nước: theo chế thụ động - Cơ chế hấp thụ ion khoáng: theo chế thụ động chủ động Câu 4(T9 - SCB) (đề HSG 2009 – 2010): Giải thích cạn bị ngập úng lâu ngày chết? TL: * Vì: Khi bị ngập úng -> rễ thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hơ hấp rễ -> tích luỹ chất độc hại tế bào làm cho lơng hút chết, khơng hình thành lơng hút mới-> không hút nước -> chết Câu 5(T11 - SNC) Nêu vị trí vai trị đai Caspari TL * Vị trí: đai Caspari nằm nội bì * Vai trò vòng đai Caspari: đai nằm phần nội bì rễ, kiểm sốt điều chỉnh lượng nước, kiểm tra chất khống hồ tan Câu 6(T11- SNC): Trình bày đường vận chuyển nước thân? TL Trình bày ND dịng mạch gỗ Câu 7(t11 - SCB): Qua đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có giọt nước xuất đầu tận lá(đặc biệt thường thấy mầm), tượng gọi ứ giọt Giải thích nguyên nhân tượng ứ giọt? TL - Qua đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối khơng khí q cao đến bão hịa nước=> nước khơng ngồi khơng khí mà ứ đọng qua mạch gỗ tận đầu cuối lá, nơi có khí khổng - Các phân tử nước có lực liên kết với tạo sức căng bề mặt, hình thành giọt nước treo đầu tận Câu 8(T11 - SNC): Tại tượng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo? TL - Cây bụi thấp, thân thảo: thân thấp dễ bị tình trạng bão hòa nước Áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên Câu 9(T14 - SCB): Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? TL Cấu tạo Chức quản bào mạch ống tế bào chết, không màng, Tạo ống rỗng -> giảm sức cản không bào quan bên trong, thành thấm lignin, mạch ống có đầu cuối có đục lỗ, quản bào có lỗ bên Thành thấm lignin Bền chắc, chịu áp lực dịng nước bên Lỗ bên sếp xít nhau, lỗ bên thơng với bên Tạo dịng vận chuyển ngang Câu 10(T14 – SCB: Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét)? TL Gồm lực: a Lực đẩy (áp suất rễ): Còn gọi động lực đầu dưới, tạo sức đẩy nước từ lên b Lực hút thoát nước lá: Còn gọi động lực đầu c Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên Câu 11(T14 - SCB) Nếu ống mạch gỗ mạch bị tắc, dịng mạch gỗ ống lên khơng? Tại sao? TL - Có - Vì nước muối khống vận chuyển ngang sang ống mạch gỗ khác -> chất vận chuyển lên bình thường Câu 12(T14 - SCB) Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác? TL: - Động lực: Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa, đó: +Cơ quan nguồn: - nơi saccarozo tạo thành – có áp suất thẩm thấu cao +cơ quan chứa nơi saccarozo sử dụng hay dự trữ (rễ, hạt, quả…)- có áp suất thẩm thấu thấp Câu 13(T17 - SNC): Vì mặt đoạn khơng có khí khổng có nước? TL - Vì nước cịn qua tầng cutin( chưa bị tầng cutin dày che phủ) Hơi nước khuếch tán qua bề mặt - Cường độ thoát nước qua bề mặt giảm theo phát triển tầng cutin mạnh non( tầng cutin chưa phát triển), giảm dần trưởng thành tăng lên già( rạn nứt cutin) Câu 14(T19 - SCB): Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? TL Vật liệu XD hấp thụ nhiệt làm nhiệt độ tăng cao, cịn nước hạ nhiệt độ môi trường xung quanh -> khơng khí bóng mát Câu 15(T19 - SCB): Cây vườn đồi, có cường độ nước qua cutin mạnh hơn? TL Cây vườn tầng cutin phát triển AS vườn yếu( AS tán xạ) Cây đồi có tầng cutin phát triển AS mạnh Câu 16(T19 - SCB): Tác nhân chủ yếu điều tiết độ đóng mở khí khổng? TL - Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng Câu 17(T12- SNC) Giải thích: Tại nói nước tai họa tất yếu? = (T16 - SNC)Ý nghĩa thoát nước? TL: - THN tai họa: suốt trình sinh trưởng phát triển, TV lượng nước lớn  phải hấp thụ lượng nước lớn lượng nước  điều khơng dễ dàng điều kiện môi trường thay đổi - THN "Tất yếu": TV cần phải thoát lượng nước lớn  lấy nước \ - Ý nghĩa trình THN.: - Tạo lực hút đầu - Làm giảm nhiệt độ bề mặt - Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp Câu 18(T16 - SNC) : Hãy trình bày đường nước đặc điểm chúng? TL: - Thoát nước qua khí khổng (là chủ yếu) +Cấu tạo khí khổng (cịn gọi tế bào hạt đậu): Thành mỏng bên ngồi, thành dày bên +Hoạt động khí khổng: Phụ thuộc vào hàm lượng nước Tb khí khổng Khi no nước → thành mỏng căng → thành dày cong theo → khí khổng mở Khi nước → thành mỏng hết căng → thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng -Thốt nước qua cutin biểu bì lá: Lớp cutin dày → THN giảm ngược lại Câu 18(T16 - SNC) : Hãy nêu sở khoa học việc tưới nước hợp lí cho trồng? TL: Để tưới nước hợp lí cho cần vào đặc điểm sau đây: - Căn vào nhu cầu sinh lí loại - Căn vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển - Căn vào loại đất - Căn vào điều kiện thời tiết Câu 20 (T16 - SNC): Hãy nêu đặc điểm cấu trúc tế bào khí khổng mối liên quan tới chế đóng mở nã? TL: - Cấu tạo: + mép tế bào dày, mép ngồi mỏng => giúp thực chế đóng mở khí khổng + có chứa lục lạp => tiến hành quang hợp để tạo chênh lệch ASTT Câu 21: Giải thích Thí nghiệm trang17 SGK Khi ngâm rễ vào dung dịch, p.tử xanh metilen hút bám bề mặt rễ dừng lại đó, khơng vào tế bào tính thấm chọn lọc màng tế bào không cho xanh metilen qua Khi nhúng vào dung dịch CaCl2 ion Ca2+ Cl- bị hút vào rễ đẩy p.tử xanh metilen ngồi-> dung dịch có màu xanh B Câu hỏi mở rộng Bài 1- SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ Đọc thêm Vai trị nước tế bào? TL - Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu chất nguyên sinh - Vai trò nước tế bào: + Dung môi phổ biến + Môi trường khuếch tán mơi trường phản ứng thành phần hóa học tế bào + Có vai trị quan trọng trình trao đổi nhiệt, đảm bảo cân ổn định nhiệt độ + Nước liên kết: bảo vệ cấu trúc tế bào Đọc thêm Phân biệt dạng nước cây? TL Có dạng: tự liên kết Tiêu chí Nước tự Nước liên kết Đặc điểm - Chứa thành phần tế bào, - Bị phần tử tích điện hút khoảng gian bào, mạch dẫn liên kết hóa học thành - Khơng bị hút phần tử tích điện hay phần tế bào dạng liên kết hóa học (có khả chuyển động dung dịch) - Vẫn giữ tính chất lí, hóa, sinh bình - Khơng giữ tính chất lí, hóa, sinh thường nước (khả hòa tan chất, nước dẫn nhiệt, môi trường phản ứng, nguyên liệu tham gia phản ứng) Vai trị - Dung mơi - Đảm bảo độ bền vững hệ keo CNS - Điều hòa nhiệt -> tiêu đánh giá tính chịu nóng - Tham gia vào số trình TĐC chịu hạn - Đảm bào độ nhớt chất nguyên sinh -> trình TĐC diễn bình thường Đọc thêm Tại phân tử nước dễ dàng liên kết với phân tử hữu tế bào? TL: - Các phân tử hữu ln có nhóm bên tích điện (ví dụ Pr có nhóm bên NH +2 tích điện dương, nhóm bên COOH- tích điện âm) - Phân tử nước có tính phân cực  Nên phân tử nước liên kết với nhóm bên tích điện tạo lớp áo nước bao quanh phân tử hữu Trong TB, phân tử hữu không kị nước bao quanh lớp vỏ phân tử nước Đọc thêm Trong điều kiện nào, hàm lượng nước liên kết TB tăng lên? TL: Hàm lượng nước liên kết TB tăng lên khi: - Nhiệt độ mơi trường hạ thấp (đóng băng) - Nồng độ chất tan môi trường tăng Cây hấp thụ nước từ đất theo chế nào? Vì nước ln có khuynh hướng thẩm thấu vào TBTV làm TB trương lên? TL: Cơ chế: thẩm thấu Vì - Các chất ln có khuynh hướng chuyển động từ nơi cao đến nơi thấp - Trong TBTV thường có nồng độ chất tan cao mơi trường nên có áp suất thẩm thấu lớn  Nên phân tử nước thẩm thấu từ môi trường vào TBTV làm TB trương lên 6: Trình bày đường hấp thụ nước rễ? Đặc điểm chúng? TL: * đường: + Con đường gian bào (Con đường thành TB - gian bào) nước từ đất vào lông hút => gian bào tế bào nhu mô vỏ => đai Caspari => trung trụ => mạch gỗ + Con đường tế bào chất (Qua CNS - không bào): nước từ đất vào lông hút => CNS không bào tế bào nhu mô vỏ => trung trụ => mạch gỗ * Đặc điểm: Qua thành TB – gian bào Qua CNS - không bào + Ít qua phần sống TB + Đi qua phần sống tế bào + Không chịu cản trở CNS + Qua CNS => cản trở di chuyền nươc chất khoáng + Tốc độ nhanh + Tốc độ chậm + Khi đến thành TB nội bì bị vịng đai Caspari cản + Khơng bị cản trở đai Caspari trở => nước vào TB nội bì Nhược điểm: khơng kiểm sốt lượng lượng chất Kiểm soát chất vào rễ khoáng hịa tan vào rễ Tế bào nội bì có cấu tạo phù hợp với chức nào? TL - Tế bào nội bì có vịng đai Caspari bao quanh tế bào nội bì giúp điều chỉnh lượng nước kiểm sốt chất khống hịa tan - Việc có vịng đai caspari khắc phục điểm bất lợi đường vận chuyển nước khoáng theo đường thành TB - gian bào 8: Tại nước vận chuyển theo chiều từ đất lên cây? TL: - Do TB cạnh có áp suất thẩm thấu khác - Do trình nước liên tục diễn làm ASTT tăng dần từ vào trong, từ rễ lên => Nước vận chuyển theo chiều 10 Tại bụi sa mạc có rễ dài? - Ở sa mạc nhiệt độ cao, khơ hạn, mưa -> lượng nước đất ít, mực nước ngầm sâu -> phải có rễ dài để tím nguồn nước cung cấp cho 11 Tại mua đơng nước ta có đợt rét đậm, rét hại số trồng( VD mạ) thường bị chết? Cần áp dụng biện pháp để chống rét cho cây? * Cây chết rét do: - Khi nhiệt độ hạ thấp -> độ nhớt CNS tăng -> cản trở di chuyển nước -> cản trở trình hấp thụ nước rễ - Hô hấp rễ giảm -> giảm hút nước - Sự bốc nước bề mặt giảm -> hút nước giảm -> thoát nước giảm - Rễ giảm khả sinh trưởng, nhiệt thấp hệ thống lơng hút bị chết hồi phục chậm * Biện pháp: - che chắn polietilen - bón tro bếp - gieo thời vụ 12 Tại nói trao đổi nước khống xanh liên hệ mật thiết với nhau? - Chất khống hịa tan nước, hút khống theo dịng nước - Các chất khoáng hút vào rễ -> tăng nồng độ chất tan tế bào lông hút -> tăng ASTT TB -> tăng hút nước -> TĐ nước TĐ khoáng gắn liền thúc đẩy lẫn 13 Sau bón phân, khả hút nước rễ thay đổi nào? Bón vừa phải: - Ban đầu bón phân, nồng độ chất tan dịch đất tăng cao nồng độ dịch bào tế bào lông hút -> rễ không hút nước - Về sau, rễ hút khoáng -> tăng nồng độ dịch bào -> hút nước dễ dàng Bón nhiều: Cây khó lấy nước -> Cây bị héo BÀI 2- VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN Các chứng khả hút đẩy nước cách dế dàng hệ rế ntn? Trong canh tác để hút nước dễ dàng cần ý biện pháp kĩ thuật nào? TL: * Bằng chứng khả hút đẩy nước nhẹ nhàng hệ rễ: - Hiện tượng rỉ nhựa: Cắt ngang thân gần mặt đất, thời gian sau mặt cắt rỉ giọt nhựa, rễ hút đẩy nước lên - Hiện tượng ứ giọt: Úp chuông thủy tinh lên nguyên vẹn, sau tưới đủ nước, thời gian sau, mép xuất giọt nước, thoát nước bị ức chế, nước tiết thành giọt mép qua lỗ khí khổng hút đẩy nước lên * Biện pháp kĩ thuật để hút nước dễ dàng: Làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ để hô hấp tốt tạo điều kiện cho trình hút nước thuận lợi Tại rêu thường có kích thước nhỏ? TL Vì rêu chưa có mạch dẫn phát triển, có thân rễ giả -> khơng vận chuyển nước lên cao Mặc dù quãng đường di chuyển nước ngắn vận chuyển nước qua chất nguyên sinh có cản lớn -> khơng vận chuyển lên cao lên -> kích thước nhỏ BÀI 3: THỐT HƠI NƯỚC Ở LÁ 1.Trình bày cấu tạo phù hợp với chức thoát nước? TL: - Bề mặt ngồi bao phủ bới lớp TB biểu bì - Các TB biểu bì biến đổi thành TB khí khổng - Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp - Thành TB dày, thành ngoài mỏng - Phủ bề mặt phủ lớp cutin để chống nước 2: Tại mùa lạnh thường bị rụng lá? TL: Vì: Khi nhiệt độ thấp + CNS trở nên đặc -> nước khó vận chuyển -> khó hút nước + Hơ hấp giảm -> ATP tổng hợp -> giảm q trình hút nước + KHơng khí ngồi mơi trường trở nên khơ hanh -> tăng trình THN => điều kiện trình hút nước hợ nước nhiều rụng để giảm bớt trình THN Vào ngày nắng nóng, TB lỗ khí kiểm soát tốc độ nước (Khi bị hạn, hàm lượng axit abxixic - AAB tăng lên có ý nghĩa )? Tại tượng vừa có lợi lại vừa có hại? TL + Khi nắng nóng, nước (cây bị hạn) -> lượng AAB tế bào khí khổng tăng có tác dụng kích thích bơm ion K+ hoạt động để đưa ion khỏi TB khí khổng -> TB nước -> KK đóng hạn chế nước Ngồi AAB làm giảm hoạt tính enzym amilaza (biến đổi tinh bột thành đường) làm cho áp suất thẩm thấu TB khí khổng giảm  TB khơng hút nước  nước  khí khổng đóng + Tác dụng - Lợi: Hạn chế nước -> Cây không bị héo chết - Hại: KK đóng -> hạn chế lấy CO2 -> giảm cường độ QH KK đóng -> O2 khơng ngoài, nồng độ O2 tế bào > CO2  hơ hấp sáng Vì bứng trồng nơi khác cần cắt bớt phần lá? TL - Để giảm q trình nước chưa hút nước rễ bị tổn thương - Các q trình sinh lí khác TV diễn bình thường -> nước khơng cung cấp đủ cho -> héo -> chết Cây cạn bị ngập úng lâu ngày, sau trời nắng to bị héo chết? TL Khi bị ngập úng lâu ngày, môi trường xung quanh rễ bị thiếu oxi -> rễ không hô hấp -> bị thối -> giảm trình hút nước - Khi trời nắng to, thoát nước mạnh -> bị nước nhiều -> héo Khi lượng nước nhiều -> bị chết Tại trời mưa lâu ngày, đột ngột nắng to bị héo? TL - Mưa lâu ngày: độ ẩm khơng khí cao -> cản trở thoát nước TB xung quanh tế bào hạt đậu no nước -> đóng KK bị động - Nắng to đột ngột -> bị đốt nóng nước khó khăn -> bị héo Tại bón nhiều phân vào gốc bị héo? TL - Khi bón q nhiều phân vào gốc -> ASTT dịch đất tăng cao, lớn ASTT tế bào lông hút -> TB lơng hút khơng hút nước, chí nước từ đất Mặt khác q trình nước diễn -> bị nước -> héo Tại tưới nước vào buổi trưa nắng gắt thường dễ bị héo lá? TL Trưa nắng gắt , thoát nước mạnh -> tế bào thiếu nước Lúc tưới, rễ hút nước mạnh -> đẩy nước lên -> thoát nước mạnh Lượng nước thoát lớn lượng nước lấy vào -> héo - Nước đọng giống thấu kính hội tụ -> hấp thụ AS -> đốt nóng - Mặt khác, mặt đất nóng, tưới nước vào đất -> nước bốc mang theo nhiệt độ đất-> làm nóng -> TB nước -> giảm sức trương nước -> héo Sự thích nghi giúp giảm nước thoát nước? TL - Phần lớn TV điều chỉnh thoát nước việc đóng mở khí khổng - Đa số TV sống mơi trường khơ hạn có nhỏ phủ tần cutin dày -> đẩy nhanh thoát nhiệt đối lưu tốt bay nước Tầng cutin dày -> giúp giảm thoát nước - Khí khổng nhỏ tập trung chủ yếu mặt -> tránh tác động ASMT - Khí khổng lõm bao phủ lơng - số TV rụng mùa đông -> hạn chế nước điều kiện hút nước khó khăn ( Cây rụng mùa đơng nhiệt độ hạ thấp rễ không hút nước -> rụng để tiết kiệm nước) - Cây sa mạc mọng nước hạn chế nước việc mở khí khổng ban đêm đóng vào ban ngày biến gai - Đa số trồng vào ban trưa nhiệt độ cao, AS mạnh KK đóng, ion K+ ngồi xuất nhiều AAB 10 Ở câY ngô, thấy số lượng khí khổng mặt 7684 lỗ/ cm 2; mặt 9300 lỗ/ cm2 tổng S trung bình mặt 6100 cm2 Kích thước KK 25.6 x 3,3 µm a Tại nhiều loài khác KK thường tập trung mặt ngơ khơng vậy? b Tính S KK/ S c Tại tỉ lệ S KK/ S nhỏ nước bốc qua KK lớn? TL a ngơ mọc đứng cịn lồi khác mọc ngang b tổng khí khổng: ( 7684+ 9300) x 6100 = 103602400 103602400 x 25,6x 3,3 x 1000 : 6100x 100 ) x 100% = 0.14% c phân tử nước mép bốc nhanh phân tử nước vị trí khác -> hq mép 11 Tại nước liên hệ chặt chẽ với quang hợp? TL - Điều hịa nhiệt độ -> hoạt tính E -> ảnh hưởng QH - Làm KK mở -> trao đổi CO2 -> nguyên liệu QH - Tạo lực hút nước khống -> ngun liệu ƠN CHUNG BÀI 1: Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan chất hữu cây? Động lực vận chuyển đường đó? TL: Nội dung Nước chất khống hồ tan Chất hữu Con đường vận chủ yếu đường qua mạch gỗ, theo dịng mạch rây chuyển: nhiên nước vận chuyển từ xuống theo mạch rây vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại Động lực vận Lực đẩy rễ (áp suất rễ), Sự chênh lệch ASTT quan nguồn chuyển: lực hút (do thoát nước) (nơi saccarozo tạo thành) có ASTT cao lực trung gian (lực liên kết quan chứa (nơi saccarozo sử phân tử nước lực bám phân dụng hay dự trữ) có ASTT thấp tử nước với thành mạch dẫn ) Đặc điểm, đường chế trao đổi nước cây? TL Nội dung Đặc điểm Con đường Cơ chế QT hấp thụ nước rễ chiều, Ngắn, vận chuyển nước khống hịa tan + Chất ngun sinh - khơng bào + Thành tế bào gian bào với đai caspari kiểm sốt điều chỉnh lượng nước khống hịa tan vào rễ khuếch tán, vận chuyển nước theo chênh lệch nước( từ nơi có QT vận chuyển nước thân chiều từ rễ -> lá, dài, vận chuyển nước khống hịa tan mạch gỗ QT thoát nước chiều, ngắn, vận chuyển nước + Qua khí khổng + Qua tầng cutin khuếch tán động lực đảm bảo vận khuếch tán điều chỉnh nhờ đóng, mở khí nước cao -> thấp) chuyển nước thân + Lực hút lá: động lực + Lực đẩy rễ + Lực trung gian khổng 10 Câu 21: (T42 - SNC): Phân tích mối quan hệ quang hợp với thành phần quang phổ ánh sáng? TL Câu 22: (T42 - SNC): Nêu vai trò dinh dưỡng khoáng với quang hợp? TL - Nguyên tố khoáng tham gia thành phần cấu trúc máy quang hợp - Nguyên tố khoáng tham gia vào hoạt động máy quang hợp  Dinh dưỡng khoáng liên quan chặt chẽ tới cường độ hiệu suất quang hợp Câu 23: (T48 - SCB): Tại tăng diện tích làm tăng suất trồng? Trả lời: Lá quan quang hợp Trong có lục lạp với hệ sắc tố quang hợp hấp thụ nắng lượng ánh sáng truyền lượng hấp thụ đến pha cố định C0 tạo vật chất hữu cho => tăng diện lích hấp thụ ánh sáng tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu tăng suất trồng Câu 24: (T50 - SCB): Tại nói quang hợp định suất trồng? = (T45 - SNC) TL Vì QH định 90 – 95% suất trồng Câu 25: (T50 - SCB):Nêu biện pháp nâng cao suất trồng dựa hiểu biết quang hợp? TL - Tăng cường độ hiệu suất quang hợp chọn giống, lai tạo giống có khả quang hợp cao - Điều khiển sinh trưởng diện tích biện pháp kĩ thuật như: bón phân, tưới nước, mật độ gieo trồng hợp lí - Nâng cao hệ số hiệu quang hợp hệ số kinh tế chọn giống biện pháp kĩ thuật thích hợp Giảm hơ hấp sáng, tăng tích lũy chất hữu vào quan kinh tế - Tuyển chọn giống trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải trồng vào thời vụ thích hợp để trồng sử dụng tối đa ánh sáng mặt trời cho quang hợp Câu 26: (T50 - SCB): Phân biệt suất sinh học với suất kinh tế? TL - Năng suất sinh học: tổng lượng chất khơ tích lũy ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng - Năng suất kinh tế: phần suất sinh học tích lũy quan(hạt, củ, quả, ) chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài PHẦN CÂU HỎI MỞ RỘNG Câu 1: Chứng minh cấu tạo lục lạp phù hợp với chức quang hợp? TL: - Ngoài màng kép, chất (chất nền) có nhiều hạt grana Hạt grana nơi diễn pha sáng, chất nơi diễn pha tối - Hạt grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thụ tia sáng) chứa trung tâm pư chất truyền điện tử Câu giúp pha sáng thực - Chất có cấu trúc dạng keo, suốt, chứa nhiều enzim cacboxil hóa phù hợp với việc thực phản ứng khử CO2 pha tối Câu 2: Vẽ sơ đồ pha quang hợp? Tại nói quang hợp q trình oxi hóa - khử? 30 TL - Giải thích: QH gồm pha: pha sáng pha tối * Pha sáng: sử dụng NLAS oxi hóa nước để sử dụng H+ e- tổng hợp ATP, NADPH, giải phóng Oxi Phương trình pha sáng: 12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc -> 12NADPH + 18ATP + 6O2 * Pha tối: pha khử CO2 ATP, NADPH từ pha sáng để hình thành chất hữu Phương trình pha tối: 6CO2 + 12NADPH + 18ATP -> C6H12O6 + 6H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc Câu 3: Diệp lục sắc tố phụ xanh có vai trị quang hợp? TL: Diệp lục: clorophyl a: C55H72O5N4Mg, clorophyl b:C55H70O6N4Mg Carotenoit: Caroten: C40H56, Xanthophyl: C40H56On (n:1-6) - Nhóm clorophyl: + Hấp thụ chủ yếu as vùng đỏ, xanh tím( mạnh tia đỏ) + Chuyển hóa lượng thu từ photon as->Quang phân li nước giải phóng oxy phản ứng quang hóa -> ATP, tạo lực khử NADPH cho pha tối - Nhóm carotenoit: + Sau hấp thụ AS chuyển lượng cho clorophyl (tia có bước sóng ngắn 440-480 nm) + Tham gia quang phân li nước giải phóng oxy + Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ as mạnh => Vai trò chung sắc tố QH: Hấp thụ chuyển hóa lượng ánh sáng theo sơ đồ: Carotenoit => DL b => DL a => DL a trung tâm phản ứng Câu 4: Vì xây có màu xanh? TL Lá có màu xanh diệp lục khơng hấp thụ tia màu lục, tia màu lục bị phản xạ trở lại vào môi trường phản xạ đến mắt người -> có màu lục Câu 5: Loại ánh sáng đơn sắc cần thiết cho trình QH họ đậu? TL: Cây họ đậu có hàm lượng đạm cao nên cần nhiều ánh sáng đơn sắc xanh tím cho việc tổng hợp protein trình QH (Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, protein; tia sáng đỏ xúc tiến trình hình thành cacbonhidrat) Câu Ánh sáng tán khác ánh sáng nơi quang đãng cường độ hay thành phần quang phổ? Hai loại as nói thích hợp với nhóm thực vật nào? Tại sao? Trả lời: 31 - Ánh sáng tán khác ánh sáng nơi quang đãng cường độ lẫn thành phần quang phổ + As phía tán thích hợp với ưa bóng + As phía tán thích hợp với ưa sáng Câu 7: a Hãy viết phương trình pha sáng, pha tối phương trình chung QH Tại lại viết vậy? b Nước hình thành QH pha sáng hay pha tối? Bằng cách chứng minh q trình QH nước sinh pha tối? c Để tạo 10 phân tử Glucozơ, pha tối cần sử dụng ATP, NADPH từ pha sáng? d Viết phương trình quang phân li nước Vai trò quang phân li nước Lời giải: a * Phương trình pha sáng: 12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc -> 12NADPH + 18ATP + 6O2 * Phương trình pha tối: 6CO2 + 12NADPH + 18ATP -> C6H12O6 + 6H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc * Phương trình chung: 6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6H2O + 6O2  Viết thể chất pha sáng pha oxi hóa nước để hình thành ATP NADPH Pha tối pha khử CO2 sản phẩm pha sáng (ATP NADPH) để hình thành C6H12O6 Về số lượng: 12 NADPH 18 ATP xuất phát từ nhu cầu ATP, NADPH cho việc hình thành phân tử glucose (tính từ chu trình Canvin) b - Nước hình thành pha tối QH - Chứng minh nước sinh từ pha tối dựa phản ứng QH đầy đủ: 6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu CO 2, QH thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có glucozơ nước => Như vậy, ơxi nước ơxi từ CO2 Vì CO2 tham gia vào pha tối c Tạo 20 glucôzơ, pha tối dùng: 20X18 = 360 ATP… 10X12 = 240ATP… d Phương trình quang phân li nước: H2O  H+ + e + O2 Vai trò: - Tạo ion H+ làm tăng nồng độ H+ xoang tilacoit tạo nên H + để tổng hợp ATP - Tạo điện tử (e) để cung cấp e cho diệp lục - Tạo O2 cung cấp cho q trình hơ hấp hiếu khí sinh vật Câu Lập bảng so sánh khác pha sáng pha tối theo chu trình Canvin trình quang hợp về: Nơi điều kiện xảy ra, nguyên liệu lượng cung cấp, sản phẩm tạo ra, vai trò chuyển hóa lượng Lời giải: Sự khác pha sáng pha tối (theo chu trình Canvin) trình quang hợp xanh (1 điểm) Đặc điểm phân biệt Pha sáng Pha tối Nơi điều kiện xảy Màng tilacoit, cần ánh Chất lục lạp, không cần ánh sáng sáng Nguyên liệu H2O lượng ánh sáng CO2 ATP, NADPH lượng (PLAS) 32 Sản phẩm tạo 4.Vai trị chuyển hóa lượng ATP, NADPH, O2 H2O quang hợp tạo Chuyển hóa quang thành hóa ATP NADPH Cacbohiđrat (glucơzơ) Chuyển hóa ATP NADPH thành hóa glucôzơ Câu 9: Tại quang hợp, pha tối không sử dụng ánh sáng ánh sáng pha tối khơng diễn ra? TL: - QH diễn gồm pha: pha sáng pha tối, sản phẩm pha sáng cung cấp nguyên liệu cho pha tối sản phẩm pha tối cung cáp nguyên liệu cho pha sáng Do pha bị ngưng trệ pha cịn lại khơng diễn - Khi khơng có sánh sáng pha sáng khơng diễn => khơng hình thành ATP NADPH => khơng có nguyên liệu cho pha tối => pha tối không diễn  Trong quang hợp, pha tối phụ thuộc vào pha sáng vì: Trong pha tối xảy biến đổi CO thành glucôzơ nhờ ATP NADPH tạo pha sáng ………… Câu 10 a Tại thể thực vật cần có nhiều loại sắc tố quang hợp? b Hình vẽ sau sơ đồ đơn giản quang hợp thực vật Hãy điền số từ 1- cho phù hợp với sơ đồ Lời giải: a Trong thể thực vật cần có nhiều loại sắc tố quang hợp vì: - Thành phần quang phổ ánh sáng với bước sóng khác Mỗi loại sắc tố hấp thụ lượng bước sóng định Vì có nhiều loại sắc tố giúp thể nhận nhiều lượng mức độ thành phần quang phổ cường độ khác - Ngoài ra, caroten phicobilin có tác dụng bảo vệ diệp lục ánh sáng mạnh b Các số từ 1- phù hợp với sơ đồ đơn giản quang hợp thực vật: Nước Oxi Pha sáng ATP NADPH Pha tối CO2 Chất hữu c Quang hợp q trình oxi hóa- khử vì: Quang hợp có pha, pha sáng pha tối - Pha sáng pha oxi hóa nước, thông qua pha sáng lượng ánh sáng chuyển thành lượng ATP, NADPH; đồng thời giải phóng oxi vào khí - Pha tối pha khử CO2 nhờ sản phẩm pha sáng để hình thành hợp chất hữu C6H12O6 Câu 11: Khi phân tích thành phần mơ giậu người ta tìm thấy có nhiều hợp chất hữu vơ có hàm lượng khác Theo em hợp chất hợp chất hóa học có hàm lượng lớn nhất, hợp chất có hàm lượng thấp nhất, vai trị hợp chất đó? Lời giải: - Chất có hàm lượng lớn nước Vai trò: + thành phần chất sống + Là dung môi hịa tan chất + Mơi trường phản ứng sinh hóa + Nguyên liệu tổng hợp chất hữu quang hợp + Điều hòa nhiệt 33 - Chất có hàm lượng thấp muối khống vi lượng Vai trò + Thành phần cấu trúc coenzim + hoạt hóa enzim + tham gia cấu trúc lục lạp Câu 12 a Ba nhóm TV C3, C4 CAM có hình thái, giải phẫu khác ntn? b Phân biệt điểm bù ánh sáng điểm bão hòa ánh sáng quang hợp? Điểm bù ánh sáng ưa sáng ưa bóng khác nào? Giải thích? c Điểm bão hồ CO2 khác điểm bù CO2 điểm nào? Điểm bù CO2 C3 khác với điểm bù CO2 C4 nào? Sự bão hoà CO2 xảy điều kiện tự nhiên không? d Tại để tổng hợp phân tử glucose, TV C4 cần nhiều ATP TV C3? e Người ta sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định ưa bóng ưa sáng Hãy nêu nguyên tắc phương pháp này? TL: a Phân biêt nhóm TV hình thái, giải phẫu TV C3 - Có loại lục lạp TB mơ giậu - Lá bình thường TV C4 CAM - Có loại lục lạp TB mơ giậu - Có loại lục lạp TB mơ giậu TB bao bó mạch - Lá bình thường - Lá mọng nước b *Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp hô hấp nhau…… * Điểm bão hòa ánh sáng: cường độ ánh sáng mà cường độ QH đạt cực đại * Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục ưa sáng -> hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cường độ chiếu sáng tương đối yếu………… c * Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 mà cường độ quang hợp đạt mức cao * Điểm bù CO2 nồng độ CO2 mà nồng độ cường độ QH cường độ hơ hấp * Cây C3 có điểm bù CO2 (30 - 70 ppm) cao C (0 - 10ppm) vì: TV C có enzym photphoenolpyruvat cacboxylaza có lực cao CO nên có khả QH điều kiện hàm lượng CO2 thấp * Trong tự nhiên khơng xảy tình trạng bão hồ CO 2, vì: hàm lượng CO2 tự nhiên vào khoảng 0,03% thấp so với độ bão hoà CO2( 0,06% - 0,4%)…… d - Theo chu trình Canvin, để tổng hợp phân tử glucose cần 18 ATP - Ở TV C4, ngồi 18 ATP cịn cần thêm ATP để hoạt hóa axit pyruvic thành PEP Vì để tổng hợp phân tử glucose TV C4 cần 24 ATP e Điểm bù ánh sáng điểm mà cường độ quang hợp hơ hấp Nếu cường độ ánh sáng đó, thải CO cịn hấp thụ CO2 có nghĩa cần nhiều ánh sáng (cây ưa sáng), lại ưa bóng Câu 13:a Ở mía có loại lục lạp nào? Phân tích chức loại lục lạp q trình cố định CO2? b Sự khác cấu trúc loại lục lạp TV C4? c Làm để phân biệt TV C4 với TV C3? d Vì người ta chọn phương pháp: xác định điểm bù CO 2, giải phẫu lá, nhu cầu nước để phân biệt TV C3 TV C4? TL a Mía thuộc nhóm TV C4 nên có loại lục lạp: + Lục lạp tế bào mô giậu: có enzim PEP – cacboxilaza cố định CO2 tạo AOA, dự trữ CO2 + Lục lạp tế bào bao bó mạch: có enzim RiDP cacboxilaza cố dịnh CO hợp chát hữu 34 b Lục lạp TB mô giậu Lục lạp TB bao bó mạch - Kích thước nhỏ - Kích thước lớn - Hạt Grana phát triển chủ yếu thực pha - Hạt Grana phát triển (hoặc tiêu biến) sáng thực pha tối c Làm tiêu cắt ngang lá, quan sát kính hiển vi: - Lá TV C4 có TB bao bó mạch phát triển - Lá TV C3 có TB bao bó mạch khơng phát triển d Vì: - Điểm bù CO2 TV C3và C4 khác nhau: C3 = 30 - 70ppm; C4 = - 10ppm - Nhu cầu nước TV C3 C4 khác nhau: TV C3 gấp đôi TV C4 - Giải phẫu C C4 khác nhau: Lá C3 có loại lục lạp TB mơ giậu, C4 có loại lục lạp loại TB mơ giậu loại TB bao bó mạch Câu 14: - Tại nói q trình đồng hoá CO thực vật C3, C4, CAM phải trải qua chu trình Canvin? - Sự điều hồ chu trình Canvin có ý nghĩa nào? - Loại enzim quan trọng việc điều hoà chu trình Canvin? TL - Vì: Chu trình Canvin mang tính phổ biến: tất lồi thực vật đồng hố CO phải trải qua chu trình Canvin để tổng hợp đường, từ tổng hợp CHC khác - Ý nghĩa: Đảm bảo trình đồng hoá CO2 xảy thuận lợi, phù hợp với nhu cầu thể - Chu trình Canvin điều hồ enzim Ri1,5DP – cacboxilaza định phản ứng quan trọng chu trình => ảnh hưởng tới việc tổng hợp hay nhiều enzim ảnh hưởng tới tốc độ chu trình Canvin Câu 15: Tại trưa nắng, ánh sáng dồi cường độ quang hợp lại giảm? TL: - Do vào trưa năng, cường độ THN mạnh nên tế bào lỗ khí nước => lỗ khí đóng làm q trình trao đổi khí ngưng trệ - Vào buổi trưa, AS dồi tỉ lệ bước sóng ngắn tăng nên sắc tố quang hợp hấp thu - Khi AS mạnh => Nhiệt độ cao làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ enzim Câu 16: Cây cối điều chỉnh số lợng chất lợng ánh sáng chiếu vào đợc không? Bằng cách nào? TL Có Bằng cách : - Sắp xếp tầng - Xoay bề mặt vuông góc song song với tia sáng Thay đổi bề mặt chiếu sáng vị trí lục lạp - Thay đổi hàm lợng tỉ lệ nhóm sắc tè Câu 17.a.Vì thực vật C3, chu trình Canvin – Benson không cần tham gia trực tiếp ánh sáng không xảy vào ban đêm? b Vì thực vật CAM loại bỏ hồn tồn tinh bột lục lạp q trình cố định CO ban đêm không tiếp tục xảy ra? c Hãy giải thích thuốc bỏng (cây sống đời) có vị chua hái vào buổi sáng nhạt hía vào buổi chiều? d Giải thích TV CAM thích nghi với khí hậu khơ hạn kéo dài? Trình bày q trình cố định CO2 nhóm TV 35 e Nếu khí hậu vùng địa lí tiếp tục trở nên khơ nóng thành phần loại TV (C3, C4, CAM) vùng thay đổi nào? TL a Chu trình Canvin – Benson phụ thuộc vào sản phẩm pha sáng Ở thực vật C 3, ban ngày khí khổng mở, có ánh sáng -> pha sáng xảy -> chu trình Canvin xảy b Chất cố định CO2 tạm thời vào ban đêm PEP hình thành từ tinh bột -> lấy hết tinh bột trình dừng lại c Cây thuốc bỏng thuộc TV CAM nên: - Vào buổi tối tích trữ CO dạng axit malic chứa không bào => TB nhu mơ có nhiều axit =>lá có vị chua hái vào buổi sáng - Vào buổi sáng, lượng axit malic bị phân hủy để thực QH => TB nhu mô giảm lượng axit malic => không vó vị chua hái vào buổi chiều d TV CAM thích nghi với khí hậu khơ hạn kéo dài vì: - Cấu tạo thể TV CAM có xu hướng tiếp xúc với môi trường bề mặt nhỏ nên giảm đến mức tối thiểu nước: tiêu giảm tiêu biến, bề mặt có phủ lơng hóa sáp, cutin dày Đồng thời thể có chế dự trữ nước: mọng nước (thân, có nhiều nước) - Các khí khổng mở vào ban đêm, giảm đến mức tối thiểu nước * Con đường cố định CO2 TV CAM: - Giai đoạn cố định CO2 xảy vào ban đêm khí khổng mở, sản phẩm axit malic (4C) - Giai đoạn tổng hợp chất hữu (cacbonhidrat) xảy vào ban ngày theo chu trình canvin e Nếu khí hậu vùng địa lí bị nóng khơ chọn lọc tự nhiên làm gia tăng dần số lượng lồi TV C4 CAM có chế QH thích hợp với điều kiện khơ nóng Ngược lại, số lượng lồi TV C3 bị giảm điều kiện hiệu QH chúng bị giảm Câu 18 So sánh khác quan quang hợp TV C3 TV C4 TL Lá thực vật C3 có hai lớp mơ giậu, chứa lục lạp, thực vật C ngồi lớp mơ giậu cịn lớp tế bào bao quanh bó mạch chứa lục lạp - Như thực vật C3 có loại lục lạp cịn thực vật C4 có hai loại lục lạp Câu 19: Xét trình QH TV C3 C4, người ta nhận thấy rằng: Cây C4 tiêu thụ lượng nhiều C3 lại có hiệu quang hợp cao Hãy giải thích TL: - Mức độ tiêu thụ lượng C4 nhiều C3 vì: Cây C3 thực chu trình Canvin; C4 phải thực qua chu trình TV C3 để hình thành phân tử glucose cần 18 ATP TV C4 để hình thành phân tử glucose cần 24 ATP - Hiệu suất QH C4 cao C3 vì: Cây C4 khơng có hơ hấp sáng; C3 có hơ hấp sáng Câu 20 Trong điều kiện nhiệt độ cao, lục lạp lượng ơxi hịa tan cao lượng CO2, Cây trình quang hợp khơng giảm Vì sao? Dưa hấu, Ngơ, Lúa nước, Rau cải, Bí ngơ TL Qúa trình quang hợp ngơ khơng giảm - Giải thích: Vì ngơ thực vật C4 thích hợp sống mơi trường ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giảm, nồng độ O2 tăng Trong điều kiện quang hợp xảy bình thường Câu 21: a Ở thực vật C 3, tắt ánh sáng giảm CO chất tăng, chất giảm? Giải thích? 36 b Giải thích nồng độ CO dung dịch ni tảo tăng bọt khí O lại lên nhiều hơn? TL a Khi tắt ánh sáng APG tăng RiDP giảm, cịn CO để cố định RiDP thành APG Khi giảm nồng độ CO2 RiDP tăng, APG giảm khơng cịn CO2 để cố định RiDP thành APG b Khi tăng nồng độ CO2 dung dịch ni tảo ta kích thích pha tối QH hoạt động tốt => cần nhiều sản phẩm pha sáng (ATP NADPH) => pha sáng phải hoạt động tốt => trình quang phân li nước xảy mạnh => oxi thải nhiều Chuyên đề 4: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Phần 1: Câu hỏi SGK: Câu 1(T39 - SCB): Quang hợp gì? Viết PTTQ trình quang hợp? Câu 2(T39 - SCB): Vì quang hợp có vai trò định sống Trái Đất? Câu 3(T39 - SCB): Nêu đậc điểm xanh thích nghi với chức quang hợp : Câu 81: Cơ quan thực q trình hơ hấp thực vật gì? Bản chất trình hơ hấp?Trình bày chế hơ hấp với giai đoạn hô hấp tế bào Cơ quan thực q trình hơ hấp thực vật - Ti thể bào quan làm nhiệm vụ hô hấp tế bào Bản chất trình hơ hấp Bản chất q trình hơ hấp: Khác với q trình đốt cháy chất hữu ngồi thể, q trình ơxi hố thể phải trải qua nhiều chặng, bao gồm nhiều phản ứng hoá sinh để cuối giải phóng CO 2, H2O lượng dạng ATP - Các giai đoạn q trình hơ hấp thể thực vật gồm: - Giai đoạn đường phân xảy chất tế bào pha phân giải kị khí chung cho hơ hấp kị khí(lên men) hơ hấp hiếu khí Đó q trình phân giải phân tử glucơzơ đến axit piruvic( từ phân tử glucơzơ hình thành nên phân tử axit piruvic) - Nếu khơng có ơxi, axit piruvic chuyển hố theo đường hơ hấp kị khí ( lên men) tạo rượu êtilic kèm theo giải phóng CO2, lên men lactic, xuất sản phẩm lên men axit lactic, không giải phóng ơxi Hơ hấp kị khí khơng tích luỹ thên lượng ngồi phân tử ATP hình thành chặng đường phân - Khi có ơxi, sản phẩm đường phân axit piruvic di chuyển vào chất ti thể, bị ơxi hố loại CO2 , hình thành nên axêtin cơenzimA + Chất di chuyển vào chu trình Crep chất ti thể Qua chu trình Crep thêm phân tử CO bị loại, phân tử axit piruvic( 1/2 phân tử glucơzơ) bị ơxi hố hồn tồn qua vịng chu trình Crep + Các H+ e- tách khỏi chất hô hấp truyền đến chuỗi truyền điện tử hô hấp( NAD, FAD, ) phân bố màng ti thể Như vậy, chu trình Crep khung bon từ ngun liệu hơ hấp(axit piruvic) bị bẻ gãy hồn tồn, giải phóng phân tử CO2; chuỗi chuyền điện tử H+ tách khỏi axit piruvic chu trình Crep truyền đến chuỗi truyền điện tử màng ti thể đến ôxi để tạo phân tử H 2O tích luỹ 36 ATP 82: a Tại biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau nhằm mục đích giảm thiểu cường độ hơ hấp Có nên giảm cường độ hơ hấp đến khơng? Vì sao? 101 Nêu ảnh hưởng HH q trình bảo quản nơng sản, thực phẩm, hoa Để bảo quản tốt sản phẩm trên, phải điều chỉnh cường độ HH nào? 37 TL: * Vì: - HH làm tiêu hao chất hữu - HH làm tăng nhiệt độ môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp đối tượng đựơc bảo quản - Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm - Làm thay đổi thành phần khơng khí mơi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí – sản phẩm bị phân hủy nhanh chóng * Khơng nên, đối tượng bảo quản chết, hạt giống, củ giống * - HH phân giải CHC nên tiêu hao nhiều CHC sản phẩm - HH làm tăng nhiệt độ , dộ ẩm môi trường đối tượng bảo quản nên dễ làm hư hỏng sản phẩm - HH làm giảm lượng oxi, tăng lượng cacbonic nên cacbonic tăng mức oxi giảm mức chuyển sang HH kị khí nên sản phẩm hư hỏng nhanh * Muốn bảo quản tốt sản phẩm cần làm giảm đến mức tối thiểu cường độ HH cách hạ nhiệt độ, tăng nồng dộ cacbonic nồng độ thích hợp sấy khơ sản phẩm 83.a RQ có ý nghĩa gì? RQ nhóm chất hữu khác nào? b Nghiên cứu hệ số hô hấp RQ (CO2/O2) số cây: Nhóm RQ Nhóm RQ Hạt lú mì mọc mầm 1.0 Hạt lạc nảy mầm 0.70 Quả táo chín 1.0 Hạt gai dầu nảy mầm 1.22 Hạt lanh nảy mầm 0.65 Quả chanh chín 2.09 Từ bảng ta rút kết luận gì? TL: - RQ kí hiệu hệ số hô hấp: tỉ lệ số phân tử CO2 thải số phân tử O2 lấy vào hô hấp - RQ cho biết ngun liệu hơ hấp nhóm chất sở đánh giá tình trạng hơ hấp tình trạng - RQ nhóm cacbohidrat = 1, lipit, protein b Hệ số hô hấp lồi khác khác sử dụng chất chủ yếu không giống - TV: hạt lúa mì, táo chín, sử dụng ngun liệu hơ hấp chủ yếu cacbonhidrat nên RQ = 1.0 - TV: hạt gai dầu, chanh chín, sử dụng nguyên liệu hô hấp axit hữu nên RQ > 1.0 - TV: hạt lanh, hạt lạc, sử dụng nguyên liệu hô hấp protein nên RQ < 1.0 Câu 84: Nêu khác hô hấp hiếu khí lên men thực vật? TL: Chỉ tiêu so sánh Hơ hấp hiếu khí Lên men Điều kiện - Có oxy - Thiếu O2 Nơi diễn - xảy tế bào chất ti thể - xảy tế bào chất Cơ chế - Có giai đoạn: đường phân, chu - Có giai đoạn: đường phân lên trình Crep, chuỗi chuyền e men Sản phẩm cuối - CO2, H2O ATP - Axit lactic rượu CO2, ATP Hiệu lượng - Tạo nhiều lượng (36ATP) - Ít lượng (2ATP) * Ở thực vật phân giải kị khí xảy trường hợp nào? Có chế để TV tồn điều kiện thiếu oxi tạm thời không? TL: - Khi rễ bị ngập úng, hạt ngâm nước điều kiện thiếu oxi - Có: lúc TV thực hơ hấp kị khí gồm giai đoạn: đường phân lên men 85: a Hô hấp sáng gì? Hơ hấp sáng xảy nhóm thực vật nào, quan nào? b Trình bày chế hơ hấp sáng TV? Oxi tham gia vào trình nào, bào quan quang hơ hấp? c Tác hại vai trị hô hấp sáng thể TV? Nguồn gốc nguyên liệu sản phẩm cuối hô hấp sáng? 38 d Tại hô hấp sáng xảy có ánh sáng? e Trong điều kiện loại TV hơ hấp sáng xảy ra? Giải thích TL: a - Hơ hấp sáng: q trình hơ hấp xảy ngồi ánh sáng - Hơ hấp sáng xảy nhóm TV C3,, loại bào quan: lục lạp, peroxixom ti thể b * Cơ chế: Khi cường độ ánh sáng cao, nồng độ O cao, nồng độ CO2 thấp, enzym cố định CO2 thay đổi từ hoạt tính cacboxylaza sang hoạt tính oxigenaza nên oxi hóa chất nhận CO RiDP đến CO2 qua bào quan lục lạp, peroxixom ti thể (hình 11.2/SGK - 49) * Oxi tham gia vào q trình: A Gliconic bị oxi hóa thành A Glioxilic bào quan peroxixom c Vai trò: + Bảo vệ TV, tránh tác hại ánh sáng mạnh + Hình thành số axit amin cho : serin, glixin - Tác hại: không tạo ATP, tiêu tốn 30 - 50% sản phẩm QH  Nguồn gốc nguyên liệu: RiDP quang hợp, sản phẩm cuối tạo thành là: CO2 Serin d Vì: - RiDP tạo thành ngồi sáng chu trình Canvin địi hỏi phải có ATP NADPH (tạo từ pha sáng có ánh sáng) - Ánh sáng trực tiếp giải phóng oxi từ nước lục lạp - Enzym cố định CO2 bị hoạt hóa ánh sáng bất hoạt tối e Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, lục lạp TV C3 lượng CO2 cạn kiệt, nồng độ O2 cao  xảy hơ hấp sáng Giải thích: Trong điều kiện lượng CO2 cạn kiệt, nồng độ O2 cao  enzym cố định CO2 thay đổi hoạt tính từ cacboxylaza sang hoạt tính oxigenaza nên oxi hóa chất nhận CO2 RiDP tạo axit glicolic khỏi lục lạp đến peroxixom bị phân giải thành CO2 86: Vì phải bón CO2 cho nhà lưới phủ nilon trước mặt trời lặn sau mặt trời mọc? TL: - Trong khu vực có che phủ nilon mỏng, lưu thơng khí bị cản trở, lượng CO bị hao hụt sau quang hợp Do nồng độ CO2 giảm xuống thấp - Ban đêm không quang hợp, tăng hô hấp lấy O2, thải CO2 => Phải bón CO2 cho sau mặt trời mọc khoảng 30 phút ngừng bón mặt trời lặn khoảng 12h Ban đêm khơng bón CO2 nơng độ CO2 q cao làm ức chế hơ hấp 87 Gỉai thích câu: “ Một đất giỏ phân”.? - Khi đất phơi thúc đẩy q trình thống hóa làm chất khống dễ hấp thụ - đường vơ bào: nhận nhiều nước, lượng nước chất khống hồ tan khơng điều chỉnh kiểm tra - đường tế bào ngược lại Từ việc phân tích dẫn vịng đai Caspari nằm đường vơ bào tế bào nội bì nhằm khắc phục nhược điểm đường a So sánh khác hô hấp sáng hơ hấp tối (hơ hấp hiếu khí)? TV có hai hình thức hơ hấp cần oxi khác chất, nêu khác hình thức hơ hấp về: đối tượng, điều kiện, nơi xảy sản phẩm a - Hô hấp hiếu khí hơ hấp sáng - So sánh khác hô hấp sáng hô hấphiếu khí (khơng cần ánh sáng)? Chỉ tiêu so sánh Hơ hấp hiếu khí Hơ hấp sáng Điều kiện xảy Không cần ánh sáng Cần ánh sáng Sản phẩm Tạo ATP Không tạo ATP Nơi xảy Ti thể Lục lạp, peroxixom, ti thể Đối tượng Mọi thực vật (C3, C4, Chỉ có thực vật C3 CAM) 39 8.Tại thực vật C4 thực vật CAM khơng có tượng hơ hấp sáng? Tại khơng có hơ hấp sáng, TV C4 có suất cao cịn TV CAM có suất thấp hơn? TL: * Ở TH C4 CAM khơng có tượng hơ hấp sáng vì: TV C TV CAM ln có kho dự trữ CO axit malic nên ln đảm bảo nồng độ CO cao, enzym cố định CO khơng có hoạt tính oxygenaza nên khơng có hơ hấp sáng * TV CAM sử dụng sản phẩm cuối q trình QH tích lũy dạng tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 chu trình CAM  giảm chất hữu tích lũy nên suất thấp 89 Vì nói: "Hô hấp sáng gắn liền với nhãm thùc vËt C3” ? Nói hơ hấp sáng gắn liền với thực vật C3 vì: + Nhóm sống điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, phải tiết kiệm nước cách giảm độ mở khí khổng, làm O2 khó ngồi, CO2 khó từ ngồi vào + Nồng độ O2 cao, CO2 thấp khoảng gian bào kích thích hoạt động enzym RUBISCO theo hướng oxy hóa (hoạt tính oxidaza), làm oxy hóa RiDP (C5) thành APG (C3) axit glycolic (C2) Axit glycolic nguyên liệu q trình hơ hấp sáng 90 Trình bày phương pháp tách chiết sắc tố từ Bài 13 / SGK - 54 91 a Viết PTTQ q trình hơ hấp Nêu vai trị hơ hấp TB b Vì nước vừa nguyên liệu, vừa sản phẩm q trình hơ hấp c Nếu tính nguồn lượng dự trữ liên kết cao phân tử ATP - 11Kcal hiệu suất chuyển hố lượng có ích q trình hơ hấp hiếu khí khoảng 50% Nhận định hay sai.? Giải thích TL: a PTTQ: C6H12O6 + 6O2 + H2O  CO2 + 12 H2O + Q Vai trị hơ hấp TB: - Tạo lượng ATP để cung cấp cho hoạt động sống TB - Tạo nhiệt làm ấm thể, giúp thể trì thân nhiệt b - Nước tham gia vào phản ứng thủy phân phản ứng oxi hóa chu trình Crep  nước nguyên liệu - Trong chuỗi chuyền e, nước tạo theo phương trình: H+ + e + O2  H2O  nước sản phẩm c Nhận định Vì: - Một phân tử glucose tích luỹ 674 Kcal, bị oxi hố hồn tồn hơ hấp hiếu khí cho 38 ATP - Năng lượng chuyển hoá vào liên kết cao ATP là: 38 x = 342 Kcal - Hiệu suất chuyển hố lượng có ích: 342: 674 ~ 50% 92 a Trong hô hấp TV, ATP tạo theo đường nào? b Giải thích hô hấp sáng TV lại làm giảm hiệu quang hợp? TL: a ATP tạo theo đường: - Con đường photphorin hóa mức chất: xảy giai đoạn đoạn đường phân chu trình Crep (4 ATP) - Con đường photphorin hóa mức enzym: xảy giai đoạn chuỗi chuyền e (34 ATP) b Hô hấp sáng xảy TV C3 nồng độ O2 cao, CO2 thấp Q trình hơ hấp sáng làm giảm hiệu QH làm giảm 50% lượng APG - Khi nồng độ CO2 thấp nồng độ O2 cao E cố định CO Rubisco có hoạt tính oxi hóa, biến đổi Ri5DP thành APG axit glicolic Sau O kết hợp với glicolic diễn hô hấp sáng Trong điều kiện QH bình thường phân tử Ri5DP kết hợp với phân tử CO tạo APG, từ hình thành nên glucose sản phẩm khác Khi có hơ hấp sáng, từ phân tử Ri5DP hình thành phân tử APG, nên làm giảm 50% sản phẩm QH 40 93 Trong QH, trình truyền điện tử diễn cấu trúc nào? Thực theo đường nào? Hiệu lượng đường đó? Chiều vận chuyển H + để tạo ATP? TL: - Quá trình truyền điện tử diễn màng tilacoit - Theo đường: + Vận chuyển điện tử vòng: từ P700 đến P700  tạo ATP + Vận chuyển điện tử khơng vịng: từ P700 đến NADPH từ P680 đến P700  tạo ATP NADPH - Chiều vận chuyển H+: từ xoang tilacoit chất lục lạp 94 Nêu khác chuỗi truyền điện tử màng tilacoit lục lạp màng ti thể Năng lượng dòng vận chuyển điện tử sử dung nào? TL: Trên màng tilacoit Trên màng ti thể - Các điện tử e đến từ diệp lục - Các điện tử sinh từ q trình dị hóa (phân giải chất hữu cơ) - Năng lượng có nguồn gốc từ ánh sáng - Năng lượng có nguồn gốc từ hợp chất hữu - Chất nhận điện tử cuối NADP+ - Chất nhận điện tử cuối oxi 95 a Hô hấp thực vật diễn loại bào quan nào? Hãy trình bày tóm tắt giai đoạn q trình hơ hấp có tạo ATP? b Mối quan hệ chu trình Crep chuỗi chuyền e: TL: a Hơ hấp TV có loại hơ hấp tạo ATP diễn bào quan ti thể hô hấp sáng không tạo ATP diễn lục lạp, peroxixom ti thể Hơ hấp tạo ATP có giai đoạn: - Đường phân - Chu trình Crep - Chuỗi chuyền e (Đặc điểm giai đoạn học theo SGK) Giai đoạn Nơi diễn Nguyên liệu Đường phân TB chất Glucozơ, ATP, ADP, NAD Sản phẩm Axit piruvic, NADH, ATP, ADP Chu trình Crep Chất ti thể Axit piruvic, côenzimA, NAD+, FAD+, ADP, Pi, H2O CO2, NADH, FADH2, chất hữu trung gian Chuỗi chuyền e Màng ti thể NADH, FADH2, O2, ADP, Pi NAD+, FAD+, ADP, , H2O b Mối quan hệ chu trình Crep chuỗi chuyền e: Từ bảng ta thấy: Giai đoạn chuỗi chuyền e sử dụng NADH, FADH2 chu trình Crep tạo Giai đoạn chu trình Crep sử dụng NAD+, FAD+ chuỗi chuyền e tạo  Giải thích chu trình Crep khơng sử dụng oxi thiếu oxi khơng diễn chu trình Crep 96 a Tại gặp hạn suất QH xanh thường giảm? TV CAM sống vùng khơ hạn có giảm suất QH khơng ? Vì sao? b Phân tích đặc điểm cấu tạo, sinh lí TV CAM giúp chúng sinh trưởng điều kiện nắng nóng, khô hạn kéo dài vùng sa mạc? TL: a * Năng suất QH xanh thường giảm gặp hạn vì: - Nước ảnh hưởng đến trình thoát nước  ảnh hưởng đến việ hấp thụ khí CO khí khổng  ảnh hưởng suất quang hợp - Nước ảnh hưởng lên trình hoạt động enzym TBC  ảnh hưởng lên hoạt động QH - Nước ảnh hưởng lên trình sinh trưởng kích thước * TV CAM sống vùng khô hạn suất QH không giảm vì: TV CAM có thân mọng nước, đóng khí khổng ban ngày mở ban đêm  giảm thoát nước  hiệu suất QH không giảm so với TV xanh khác bị hạn 41 b Cấu tạo: - Lá nhỏ, xếp cuộn lại tiêu biến thành gai giảm bề mặt tiếp xúc với khơng khí khơ nóng, tầng cutin dày  hạn chế nước - Thân, thường mọng nước  dự trữ nước - Bộ rễ phát triển, đam sâu, lan rộng  tìm kiếm nguồn nước Sinh lí: - Thời gian sinh trưởng ngắn, gói gọn mùa mưa sa mạc - Khí khổng đóng ban ngày, mở ban đêm  hạn chế thoát nước - Đồng hóa CO2 theo đường CAM 97 Xem sơ đồ thí nghiệm sau: - Nêu mục đích thí nghiệm - Vì ống A chứa KOH - Cho biết tượng xảy ống C sau thí nghiệm Kết thí nghiệm thay hạt đậu khô? - Tại lại sử dụng hạt nảy mầm làm đối tượng thí nghiệm? TL: - Mục đích: nhận biết hơ hấp TV thải CO2 - Ống A chứa KOH: hấp thụ hết CO2 có khơng khí trước tham gia thí nghiệm - Ống C xuất vẩn kết tủa trắng giống ống A - Khi thay hạt đậu khơ, thí nghiệm khơng có váng đục ống C (hạt khơ cướng độ hơ hấp yếu nên khó quan sát) - Hạt nảy mầm có kcish thước nhỏ gọn nên dễ bố trí thí nghiệm; hạt nảy mầm có cường độ hô hấp mạnh nên dễ quan sát kết thí nghiệm 98 Khi chiếu sáng qua lăng kính vào sợi tảo dài dung dịch có VK hiếu khí, quan sát kính hiển vi nhận thấy: - VK tập trung đầu sợi tảo Hãy giải thích tượng - Số lượng VK tập trung đầu sợi tảo khác rõ rệt Giải thích TL: - Khi chiếu sáng qua lăng kính, ánh sáng phân thành màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Các tia sáng đơn sắc rơi sợi tảo theo thứ tự từ đỏ đến tím, từ đầu đến đầu  đầu sợi tảo hấp thụ ánh sáng đỏ, đầu hấp thụ ánh sáng tím đầu sợi tảo QH xảy mạnh nhất, thấy nhiều O2  VK hiếu khí tập trung - VK tập trung với số lượng khác đầu sợi tảo: đầu sợi tảo hấp thụ ánh sáng đỏ VK tập trung nhiều ánh sáng đỏ có hiệu QH ánh sáng tím 99 Chứng minh mối liên quan chặt chẽ q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống trao đổi nito Con người vận dụng hiểu biết mối quan hệ vào thực tiễn trồng trọt nào? TL: 42 - Mối liên quan chặt chẽ q trình trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống trao đổi nito: Hơ hấp giải phóng lượng dạng ATP , tạo hợp chất trung gian axit hữu  ATP hợp chất hữu liên quan chặt chẽ với q trình hấp thụ khống nito, q trình sử dụng chất khống biến đổi nito + Hơ hấp giải phóng lượng dạng ATP  cung cấp cho trình hấp thụ khống nito, q trình sử dụng chất khoáng biến đổi nito + Tạo hợp chất trung gian axit hữu  sử dụng làm tăng áp suất thẩm thấu TB lông hút, chất mang vận chuyển chất qua màng + Hô hấp rễ tạo CO 2, dung dịch đất thì: CO + H2O  H2CO3  HCO3- + H+ Các ion H+ hút bám trao đổi bề mặt rễ trao đổi với ion bề mặt keo đất  rễ hấp thụ nguyên tố khoáng theo chế hút bám trao đổi - Ứng dụng thực tiễn: + Khi trồng người ta phải xới đất, làm cỏ, sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rế hơ hấp hiếu khí + Ứng dụng phương pháp trồng không cần đất: trồng dung dịch, trồng khơng khí để tạo điều kiện tối ưu cho hơ hấp hiếu khí rễ 100 Người ta làm thí nghiệm sau: Đặt TV C TV C4 (kí hiệu A B) vào nhà kính chiếu sáng với cường độ thích hợp, cung cấp đầy đủ CO điều chỉnh nồng độ O2 từ đến 21% Tiến hành theo dõi cường độ QH kết thí nghiệm ghi bảng sau: Hàm lượng O2 Cường độ QH (mgCO2 / dm2 giờ) Cây A Cây B 21% 25 40 0% 40 40 Em cho biết A, B thuộc Tv C3 hay C4? Giải thích? TL: - Cây A thuộc TV C3, B thuộc TV C4 - Giải thích: + Cây C3 có hơ hấp sáng nên nồng độ O2 tăng lên xảy hơ sáng làm giảm cường độ quang hợp Cây C4 khơng có HH sáng nên thay đổi nồng độ oxi không thây đổi cường độ QH + Cây A lần TN có cường độ QH khác giảm nồng độ oxi xuống 0% giảm HH sáng xuống thấp nên cường độ quang hợp tăng 101 Trong cây, chuyển hóa lượng có nhiều q trình, có giai đoạn biểu diễn sơ đồ sau: EATP EHCHCV Giai đoạn Giai đoạn EHCHC EATP Giai đoạn gì? Viết PTPU tổng quát cho giai đoạn? Giai đoạn xảy theo đường nào? Điều kiện đường gì? Con đường xảy hơ hấp sáng? Tại sao? TL: - Giai đoạn pha tối QH, giai đoạn q trình hơ hấp TB - PTTQ: + Giai đoạn 1: 6CO2 + 12NADPH + 18ATP  C6H12O6 + 6H2O + 18ADP + 12NADP + Giai đoạn 2: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + 38ATP - Giai đoạn có đường khác nhau: chu trình C3, chu trình C4, chu trình CAM - Điều kiện đường: 43 + Con đường C3 nhóm TV C3: xảy phần lớn TV sống điều kiện ôn đới, nhiệt đới, khí hậu ơn hịa: CO2, O2, ánh sáng, nhiệtđộ bình thường + Con đường cố định cacbon nhóm Tv C4: xảy phần lớn TV nhiệt đới họ hịa thảo, khí hậu nóng ẩm, CO2 giảm, O2 tăng, ánh sáng nhiệt độ cao + Con đường cố định Cacbon nhóm TV CAM: xảy nhóm mọng nước điều kiện khắc nghiệt, khơ hạn kéo dài sa mạc - Con đường cố định cacbon nhóm TV C3 xảy hô hấp sáng 102: Cho lọ thuỷ tinh chứa đầy nước có nút kín, lồi TV thuỷ sinh, lồi ĐV thuỷ sinh Hãy bố trí thí nghiệm để có được: - Lọ sinh vật sống lâu - giải thích - Lọ sinh vật sống ngắn - giải thích TL: - Lọ SV sống lâu lọ gồm TV thuỷ sinh ĐV thuỷ sinh để ngồi sáng Vì TV thuỷ sinh QH thải O2 cung cấp cho ĐV thuỷ sinh hô hấp, đồng thời ĐV thuỷ sinh thải CO2 cung cấp cho TV thuỷ sinh QH - Lọ SV sống ngắn lọ TV thuỷ sinh ĐV thuỷ sinh để tối Vì ĐV TV thuỷ sinh hô hấp  thiếu O2  chết 44 ...ĐÁP ÁN CÂU HỎI PHẦN CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Chuyên đề 1: Trao đổi nước hút khoáng A Câu hỏi SGK Câu 1( T9- SCB): Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái... 10 0) : 70 = 11 1 , 43kg - Lượng phân N có sẵn đất 15 kg, cần cung cấp lượng phân N là: 11 1 ,43 - 15 = 96,43 kg + Nếu dùng phân ure chứa 43,74% N cần phải bón: (96,43 x 10 0) : 43,75 = 220, 41 kg + Nếu... sáng: 12 H2O + 12 NADP + 18 ADP + 18 Pvc -> 12 NADPH + 18 ATP + 6O2 * Phương trình pha tối: 6CO2 + 12 NADPH + 18 ATP -> C6H12O6 + 6H2O + 12 NADP + 18 ADP + 18 Pvc * Phương trình chung: 6CO2 + 12 H2O -> C6H12O6

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w