1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng bán trú cho trẻ trong trường mầm non

22 84 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 229 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN SƠNG LƠ TRƯỜNG MẦM NON LÃNG CÔNG ===== ***===== Mã số: 01 QL/2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bán trú cho trẻ trường mầm non” Tác giả sáng kiến: Lương Thị Bích Thủy Chức vụ: Phó hiệu trưởng Sông Lô, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Chất lượng chăm sóc ni dưỡng - giáo dục trẻ nội dung quan tâm hàng đầu chương trình giáo dục mầm non Tồn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi tồn diện giáo dục Trường mầm non đóng vai trị vơ quan trọng việc giáo dục, rèn luyện kỹ sống, thói quen nề nếp vệ sinh, chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ… trẻ Vì việc đạo thực nâng cao chất lượng công tác bán trú trường mầm non yêu cầu cấp thiết Trong năm gần trường mầm non nơi phụ huynh tin tưởng gửi gắm em Góp phần không nhỏ vào việc đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người dân gửi trường từ sáng đến chiều yên tâm làm kinh tế, đáp ứng việc thực nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non Không phải xa lạ với chúng ta, nhân viên cấp dưỡng cô giáo vừa trực tiếp đứng lớp giảng dạy vừa kiêm nhiệm công tác bảo mẫu trường mầm non Một phận ngày qua ngày làm việc dù trời nắng hay mưa, dù trưa hay xế chiều, điều kiện sở vật chất thuận tiện hay khó khăn tâm lặng lẽ khắc phục để hoàn thành nhiệm vụ Là Hiệu phó phụ trách chun mơn nhiều năm liềnđược Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ phụ trách bán trú, nhận thấy cơng việc chăm lo an tồn, chăm sóc vệ sinh, bữa ăn giấc ngủ cho học sinh Đây công việc quen thuộc gần gũi ngày lại ảnh hưởng trực tiếp lớn đến phát triển trẻ Tuy nhiên từ công việc gần gũi khơng để ý, khơng đặt tâm vào dù chi tiết nhỏ bữa ăn trẻ không đảm bảo vệ sinh, không đảm bảo chất dinh dưỡng, cân đối chất cần thiết bữa ăn trường Trẻ khơng an tồn, ngủ khơng sâu, khơng đủ giấc liệu có phát triển thể chất bình thường khơng? kéo theo phát triển khả trí tuệ sao? Một điều khơng phần quan trọng đạo đức nghề nghiệp, cô cấp dưỡng, cô bảo mẫu có thực nhiệm vụ chun mơn tốt đến mà không động viên nhắc nhở trẻ ăn hết suất, hết phần lại cắt xén phần ăn trẻ, cháu đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng trường Tôi trăn trở đặt cho nhiệm vụ để trẻ an toàn, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ trường, để nhân viên cấp dưỡng, cô bảo mẫu đặt tâm vào cơng việc, xem học sinh em người thân yêu để bữa ăn trẻ “Ngon mắt, ngon mũi, ngon miệng” Bữa ăn trẻ phải đảm bảo vệ sinh, ngửi mùi thơm, nhìn hấp dẫn kích thích thèm ăn, ăn ngon miệng, ăn hết suất, không nhàm chán ăn Làm cho trẻ ngủ đủ giấc trường, trẻ ngủ phải đảm bảo ấm áp trời lạnh, thống mát trời nóng Để làm điều tơi khơng băn khoăn tự đặt cho nhiệm vụ cần tìm số biện pháp giúp chất lượng bữa ăn, giấc ngủ, an toàn cho trẻ trường mầm non đạt hiệu cao lý tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bán trú trường mầm non Lãng Công” Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bán trú trường mầm non Lãng Công” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lương Thị Bích Thủy - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Lãng Công- Sông Lô- Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0366467868 E_mail: luongthibichthuy.phtc0langcong@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lương Thị Bích Thủy Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 9/9/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Thực trạng : 7.1.1 Tình hình đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh trường - Tồn trường có 15 nhóm lớp (2 nhóm trẻ, 13 lớp mẫu giáo) với 437 học sinh, bán trú 100% - Tổng số cán quản lý giáo viên, nhân viên: 38 người đó: + Cán quản lý: 03 + Giáo viên: 26 + Nhân viên văn phòng: 02 + Cấp dưỡng: 06 + Bảo vệ: 01 * Qua thu thập thông tin, kiểm tra nắm bắt tình hình thực tế, điều kiện khả đội ngũ cấp dưỡng, giáo viên, tình hình dinh dưỡng học sinh kết sau: BẢNG THỐNG KÊ THỰC TRẠNG (15 nhóm lớp, 26 giáo, nhân viên cấp dưỡng) S T NỘI DUNG Thường xuyên Tỉ lệ % T Không Tỉ lệ thường % xuyên Không thực Tỉ lệ 2/6 33 % % I ĐỐI VỚI CẤP DƯỠNG Thực giấc 3/6 theo quy định 50% 3/6 50% Đeo trang sức làm 4/6 việc 67% Mặc trang phục, đeo 2/6 bảo hộ làm việc 33% 4/6 67% Chế biến thực phẩm 3/6 theo quy trình chiều 50% 3/6 50% Tham gia học nâng cao trình độ chuyên môn 6/6 100 Tham gia hội thi “cấp dưỡng giỏi” cấp trường 6/6 100 Tham quan học hỏi trường bạn 6/6 100 Bảo vệ thực phẩm 4/6 67% 2/6 33% Bảo vệ đồ dùng nhà 2/6 bếp 33% 4/6 67% II ĐỐI VỚI NHÓM LỚP, CÔ GIÁO Thực nề nếp vệ 10/15 sinh chung 67% 5/15 33% Báo ăn xác, kịp 10/15 thời 67% 5/15 33% Thực vệ sinh cá 8/15 nhân trẻ quy định 53% 7/15 47% Sắp xếp bàn ghế, chỗ 8/15 ngồi ăn hợp lý 53% 7/15 47% Nêm thử, giới thiệu 2/15 tên, giá trị dinh dưỡng ăn, động viên trẻ ăn hết suất 13% 13/15 87% Đọc thơ rèn nề nếp 8/15 ăn, ngủ 53% 7/15 47% Sắp xếp chiếu, nệm 7/15 chỗ nằm ngủ hợp lý 47% 8/15 53% Cô giáo thức trực giấc 7/15 ngủ cho trẻ 47% 8/15 53% Cô giáo theo dõi 6/15 trẻ vệ sinh 40% 9/15 60% III ĐỐI VỚI HỌC SINH Kỹ thực nề 130/437 nếp, vệ sinh theo quy trình, quy định 30% 307/437 70% Kỹ thực nề 135/437 nếp ăn, ngủ quy định 31% 302/437 69% Ăn hết suất 58% 184/437 42% Trẻ suy dinh dưỡng Đầu năm học có 16/437 trẻ SDDNC chiếm 3,7% thể nhẹ cân (SDDVvừa) 253/437 Trẻ suy dinh dưỡng Đầu năm học có 20/437 trẻ SDDTC chiếm 4,6% thể thấp cịi (TCĐ1) 7.1.2 Thuận lợi: - Cơ sở vật chất, khuôn viên vệ sinh môi trường đảm bảo vệ sinh cho hoạt động “Chăm sóc ni dưỡng Giáo dục”, Các phịng học có nhà kho để đồ dùng, nhà vệ sinh riêng cho lớp Có mắc điện, giếng nước khoan, có bếp ăn chiều, đồ dùng phục vụ công tác bán trú đầy đủ - Ban giám hiệu nhà trường học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục - Nhân viên cấp dưỡng người địa phương, có uy tín với phụ huynh học sinh, làm cấp dưỡng cho trường mầm non - 100% cán quản lý, giáo viên, nhân viên tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, khám sức khỏe định kỳ - Nguồn nước nhà trường sử dụng qua kiểm nghiệm kết cho thấy số nằm giới hạn cho phép sử dụng - Các bảo mẫu giáo viên đứng lớp hiểu đặc điểm, tâm lý học sinh - Hầu hết phụ huynh học sinh có nhu cầu cho học bán trú - Học sinh phân chia theo lớp độ tuổi, khơng có học sinh khuyết tật, học sinh có chiều cao cân nặng bình thường chưa có học sinh suy dinh dưỡng chiều cao cân nặng mức độ nặng 7.1.3 Khó khăn - Nguồn điện trường khơng ổn định, lúc mạnh lúc yếu ảnh hưởng đến hoạt động trường - Trường chưa có nhà ăn cho học sinh - Nhà trường thực công tác bán trú nhiều năm chưa tổ chức hội thi, thi lý thuyết hay thực hành để nhân viên cấp dưỡng có hội nghiên cứu cọ xát với lý thuyết, thực hành mở rộng tầm nhìn qua việc tham quan giao lưu học hỏi đồng nghiệp trường bạn, có động để cấp dưỡng nghiên cứu nâng cao tay nghề Đặc biệt chưa qua lớp đào tạo chứng nghề Nhân viên cấp dưỡng cịn có thói quen đeo trang sức, chưa thường xuyên mặc trang phục, đeo bảo hộ làm việc Chế biến thực phẩm, thức ăn có thói quen nhà, chưa đảm bảo hết công đoạn theo quy trình chiều Chưa có cấp, chứng nghề Trong tư tưởng học công, tốn tiền học xong khơng biết có xét tuyển khơng? Lâu khơng học làm có đâu Về bảo mẫu: Các cô bảo mẫu giáo viên đứng lớp kiêm nhiệm, năm tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm trung tâm y tế huyện Cô công tác lâu năm có kinh nghiệm việc rèn nề nếp vệ sinh cá nhân cho trẻ cách, thực tốt ăn giấc ngủ cho trẻ, nhiên học sinh năm khác Một số giáo viên vào nghề chưa cọ xát nhiều với yêu cầu thực tế công tác vệ sinh cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ Báo ăn nhà trường chưa kịp thời, chưa sáng tạo rèn nề nếp ăn, ngủ cho trẻ qua việc đọc thơ Trẻ ngủ số cô không thức trực giấc ngủ cho trẻ trọn vẹn Trẻ vệ sinh cô chưa thường xuyên theo dõi Nhưng thực tế cô cấp dưỡng làm việc mức lương theo thỏa thuận, nguồn thu nhập chủ yếu từ hỗ trợ phụ huynh học sinh thấp 7.2 giải pháp: 7.2.1 Biện pháp 1: Làm tốt công tác tham mưu – công tác phối hợp: a Công tác tham mưu: - Tuyển nhân viên cấp dưỡng người phải trung thực có uy tín với nhân dân địa phương, có sức khỏe, có chứng nghề theo học, tuyển nhân viên hồ sơ địi hỏi phải có cấp hay chứng nghề Dù biết học thực hành vấn đề qua học lý thuyết tất nhiên người ta có vốn kiến thức áp dụng cho thực tế Mặt khác người làm cơng việc nấu ăn cho học sinh nhiều có kinh nghiệm, nhà trường tạo điều kiện vừa làm vừa học - Mua sắm trang thiết bị phù hợp, thuận tiện, đủ sử dụng, đảm bảo cho công tác bán trú Những đồ dùng cá nhân trẻ phụ huynh tự mua sắm mang lên đồ dùng dùng chung nhà trường phải mua sắm Ngay từ đầu năm học vào sĩ số học sinh tơi rà sốt kiểm tra lại cần phải mua sắm đồ dùng tham mưu Hiệu trưởng mua sắm đầy đủ kịp thời đồ dùng phục vụ chế biến, chứa đựng nhà bếp, đồ dùng phục vụ ăn, ngủ - Hợp đồng thực phẩm với nhà cung cấp có uy tín: Hiện có nhiều nhà cung cấp thực phẩm muốn làm hợp đồng với trường mầm non Tuy nhiên qua tìm hiểu thực tế tơi tham mưu Hiệu trưởng làm hợp đồng với phụ huynh có em ăn trường kinh doanh bn bán mặt hàng đó, có uy tín với nhân dân mà giá phù hợp - Ngoài xây dựng kế hoạch trình hiệu trưởng phê duyệt tổ chức hội thi “Cấp dưỡng giỏi cấp trường” b Công tác phối hợp Công tác phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường, với tổ chức, tổ có ý nghĩa vô lớn lao việc thực kế hoạch, cơng việc - Phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường đưa quy chế bán trú lấy làm cơng tác kiểm tra, xếp loại thi đua hàng tháng Ngay từ đầu năm học phối hợp với chị em Ban Giám hiệu xây dựng quy chế bán trú sau tơi thơng qua trước tập thể nhà trường Hội nghị công chức viên chức - Phối hợp với tổ chức Cơng đồn nhà trường làm vườn rau Dựa vào điều kiện sẵn có trường: đất đai, kinh nghiệm gieo trồng làm rau cơng đồn viên nhà trường Tơi đề xuất Cơng đồn nhà trường nên làm vườn rau sạch, tạo thêm thu nhập để cơng đồn có thêm kinh phí sinh hoạt vừa thành tích đáng ghi nhận tập thể sư phạm Nhờ Cơng đồn nhà trường làm vườn rau sạch, tự tin ký hợp đồng cung cấp rau, củ cho nhà trường Ngược lại nhà trường yên tâm với nguồn rau tự cung tự cấp - Phối hợp với Tổ cấp dưỡng, y tế nhà trường kiểm tra nhận thực phẩm trước nhập Tôi nhận thấy nguồn thực phẩm đầu vào quan trọng, để đảm bảo tính khách qua, chất lượng thực phẩm nhập vào với y tế nhà trường, tổ cấp dưỡng trực tiếp nhận thực phẩm vào đầu buổi sáng Với mắt thường đánh giá chất lượng thực phẩm kinh nghiệm cảm nhận: thịt, tơm, cá có tươi khơng, rau củ có bị hư dập bị úng khơng, trứng có mùi hay vỡ không,… Nếu đảm bảo tiếp nhận tiến hành chế biến Nếu không đảm bảo trả lại nhà cung cấp u cầu đổi lại trường hợp khơng có ta dùng thực phẩm khác phù hợp thay cho đảm bảo Sau sửa lại thực đơn sổ sách bảng thực đơn công khai trường cho phù hợp sổ sách thực tế Kết cho thấy khơng có tượng trẻ bị ngộ độc thức ăn trường - Phối hợp với Trạm y tế xã, y tế nhà trường việc khám sức khỏe, cân đo theo dõi tình trạng dinh dưỡng trẻ, tuyên truyền chăm sóc theo khoa học Để có sở đánh giá học sinh trường có phát triển bình thường phải cân đo, theo dõi Đầu năm có kế hoạch cụ thể khám sức khỏe, cân đo để nắm bắt tình hình thực tế Sau tổng hợp kết cân đo quý I có biện pháp phối hợp với phụ huynh kịp thời điều chỉnh khắc phục để trẻ phát triển bình thường cân nặng, chiều cao Đồng thời đạo y tế có kế hoạch tuyên truyền đến phụ huynh học sinh nuôi dạy theo khoa học đưa cho giáo viên chủ nhiệm nắm bắt, dán góc tuyên truyền trường Qua phụ huynh quan tâm theo dõi cân đo thường xuyên việc cho ăn uống, chăm sóc vệ sinh để phối hợp với nhà trường điều chỉnh kịp thời 7.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng thực đơn khoa học: - Thực đơn thước đo góp phần vào việc phát triển bình thường trẻ Việc xây dựng thực đơn ngày cho học sinh làm qua loa đại khái mà phải dựa vào nhiều yếu tố: - Dựa vào nguồn thực phẩm vốn có địa phương, với cân đối chất dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng trẻ xây dựng thực đơn đảm bảo bữa ăn bữa phụ phù hợp với mức tiền ăn mà phụ huynh đóng góp theo quy định chung đảm bảo cung cấp nhóm thực phẩm: + Nhóm chất bột đường: Có cơm, cháo, nui + Nhóm chất đạm: Có thịt cá, tơm, cua, đậu khn, loại đậu + Nhóm chất béo: Có dầu, mỡ… + Nhóm chất xơ: Có rau củ,… - Thực đơn phải thay đổi xen kẽ thực phẩm: cá, thịt, trứng, tôm Rau phải xen ke như: Rau dền, mùng tơi, rau ngót, cải xanh, cải ngọt…Quả thì: Bí bí đỏ, bí xanh, bầu… - Không thay đổi thực phẩm mà cần lưu ý đến dạng chế biến Chẳng hạn thịt heo hôm thịt nạc xay to kho với chả giò, ngày mai thịt đùi cắt nhỏ kho tàu với trứng hay với đậu khuôn Ngày lại xay nhỏ hấp với trứng vịt Cùng thịt bị xay to hầm với đậu ve, bữa khác lại hầm với khoai tây cà rốt, lại có bữa xay nhỏ nấu nước súp Tôm xay dùng nấu canh, tôm kho với thịt ba chỉ, tơm nấu súp Trứng chiên, hấp, trứng ốp la…Cá cá sốt chua ngọt, cá nấu canh chua….Cua đồng nấu canh rau mơng tơi, nấu bún riêu cua…Ngay bữa phụ cần linh hoạt xen kẽ mặn, Cháo chè, bún, phở, súp…để tránh nhàm chán Ngồi phải tính thời gian công đoạn chế biến cấp dưỡng cho kịp ăn trẻ - Những ăn cầu kỳ, nhiều thời gian xếp ngày - Tôi thay đổi thực đơn theo mùa, theo thời tiết cho phù hợp, thay đổi thường xuyên thực đơn tuần, ngày để trẻ không nhàm chán ăn, ăn hết suất Tạo cho học sinh bất ngờ, hấp dẫn trước ăn khơng biết hơm ăn gì? kích thích tị mị thích ăn trẻ - Tôi không quên lưu ý hôm biến động nhà cung cấp không giao cá thực đơn đặt phải chỉnh sửa thực đơn ngày cho phù hợp thức ăn trẻ hơm với thực đơn cơng khai Tránh tình trạng thực đơn mà học sinh lại ăn khác 7.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo nhân viên cấp dưỡng thực tốt quy định nhà trường đề - Giờ giấc: Bất kỳ họp, công việc dự kiến thời gian hồn thành trước có trở ngại yếu tố chủ quan hay khách quan cơng việc khơng hồn thành hồn thành khơng dự kiến + Cơng việc nhân viên cấp dưỡng không ngoại lệ, người khơng thực giấc kéo theo chậm trễ chung, không kịp ăn cho học sinh + Để đảm bảo chế biến xong kịp ăn trẻ, nhà trường tạo điều kiện cho luân phiên đồng chí cấp dưỡng sớm nhận thực phẩm nhà trường, đồng chí cịn lại phép đến muộn 30 phút Đồng chí muộn thời gian quy định phải xin phép nhà trường với lý đáng, trung thực + Nhà trường có biện pháp xử lý phát không trung thực việc vi phạm khung thời gian quy định Tùy theo mức độ vi phạm có hình thức nhắc nhở trực tiếp, phê bình họp tổ cấp dưỡng hội đồng nhà trường Cần thiết áp dụng hình thức viết cam kết - Trang phục, bảo hộ: + Đầu năm học nhà trường ký kết hợp đồng trao đổi, dặn dị cấp dưỡng phải trang bị cho đồng phục, bảo hộ (áo quần, trang, mủ, tạp dề…) để mặc làm việc trường Nếu có đồng chí khơng chấp hành tốt nói qn tơi u cầu may thêm để trường phịng qn có để mặc làm việc + Trang phục phải thường xuyên giặt sẽ, luôn mặc chế biến thực phẩm - Móng tay, trang sức: + Tuyệt đối móng tay phải cắt ngắn, không đeo trang sức chế biến thức ăn + Thường xuyên theo dõi nhắc nhở cấp dưỡng cắt móng tay, phát có trường hợp đeo trang sức yêu cầu gỡ cất Lần sau cố ý vi phạm lập biên gửi nhà trường có biện pháp xử lý thích hợp - Chế biến thức phẩm: + Nhiệm vụ người quản lý phụ trách bán trú vừa trao đổi yêu cầu để với tâm cấp dưỡng nhập tâm vào cơng việc dù nhỏ: nhặt rau, xắt thịt hay gọt củ, quả, bóc trứng…tạo cho cấp dưỡng cảm hứng “thổi hồn” vào chế biến, nấu ăn cho bữa ăn “Ngon mắt, ngon mũi, ngon miệng” + Mặc dù có đồng chí cấp dưỡng làm tổ trưởng Tổ cấp dưỡng, nhiên tơi đạo đồng chí có trách nhiệm chung, khơng có đồng chí hay phụ, trao đổi hỗ trợ lẫn cơng việc làm Tránh tình trạng phân cơng nhiệm vụ theo dây chuyền, người phụ trách công đoạn có bất cập sau - Chế biến tuân thủ theo quy trình chiều, đảm bảo nguyên tắc vàng: + Có phân chia khu vực chế biến sống, chín riêng biệt 10 + Đồ dùng chứa đựng thực phẩm sống, chín riêng biệt (có ký hiệu làm dấu) + Dụng cụ chế biến thực phẩm sống, chín riêng biệt (có ký hiệu làm dấu) - Vệ sinh: Khu vực nhà bếp phải tổng vệ sinh sẽ, đồ dùng dụng cụ phải bảo quản cẩn thận, lau dọn rửa xếp nơi quy định - Tổ chức họp hội Tổ cấp dưỡng theo định kỳ: Cứ vào chiều thứ tuần tuần tháng tổ chức họp Tổ cấp dưỡng Đồng chí tổ trưởng làm chủ tọa, chị em tổ tự nhận xét xây dựng chân thành để giúp tiến Khi cần thiết tham gia tư vấn để họp thành công Cuối tháng tự xếp loại để trình hội đồng trường xếp loại thi đua hàng tháng, lấy làm cho việc xếp loại thi đua cuối năm tiếp tục hợp đồng làm việc Qua họ tự ý thức cao chức trách nhiệm vụ thân hồn thành cơng việc chung cách xuất sắc 7.2.4 Biện pháp 4: Tạo mối đoàn kết tập thể - Trong trường mầm non người mang đậm nếp sống, phong cách vùng miền Từ cách ăn nói, đứng, sở thích, lực… người vẻ Tuy nhiên làm việc mơi trường người phải tn thủ theo khuôn khổ, theo quy định để thực nhiệm vụ chung Ban Giám hiệu phải xem trường nhà thứ 2, xem giáo viên nhân viên phận quan trọng thiếu thể Nếu phận khỏe mạnh ta lại hoạt động bình thường, khiếm khuyết phận hiệu làm việc khó khăn Cũng giống trường thiếu vài vị trí, thiếu nhiệt huyết đồng chí đồng nghiệp ảnh hưởng đến thời gian kết hồn thành cơng việc Khi ta khơng xây dựng tình đồn kết nói người này, người khác kia, chưa quan tâm, chưa yêu thương họ thật sự, chưa vun vén xây dựng khối tình cảm thành viên gia đình địi hỏi họ xây dựng tình đồn kết nội - Muốn giáo viên nhân viên đoàn kết trước hết Ban Giám hiệu phải làm gương để người soi theo Khơng ưu đồng chí khơng phép xem nhẹ đồng chí Tơi ln có ý thức vun vén tình cảm, tình đoàn kết để trách nhiệm người quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, gắn kết làm việc nhìn đích mà mong muốn Như lời Bác dạy giữ gìn đồn kết giữ gìn mắt “Đồn kết đồn kết đại đồn kết 11 Thành cơng thành công đại thành công” 7.2.5 Biện pháp 5: Động viên tham gia học chứng nghề, nâng cao trình độ chuyên môn qua tham quan học hỏi trường bạn - Tiền lương ỏi với tư tưởng chị cấp dưỡng học công, tốn tiền, học có vơ biên chế đâu mà - Tôi động viên, ưu điểm cấp dưỡng tham gia học tập: Nâng cao tay nghề, hội giao lưu học hỏi, có thêm kinh nghiệm chế biến ăn ngày cho người thân gia đình Khi học xong tất nhiên người nhìn nhận khác Năm sau nhà trường hợp đồng cấp dưỡng ưu tiên cho có chứng nghề, có kinh nghiệm Các chị khơng thích làm nhà trường tự tin xin việc nơi khác ví dụ quán, nhà hàng phục vụ ăn uống, …hay tự mở dịch vụ kinh doanh cho Hoặc bất ngờ có cơng văn cấp đưa xét tuyển nhân viên cấp dưỡng với yêu cầu người địa phương, có sức khỏe, có cấp, chứng chị không học lúc có phải tiếc khơng - Đơi tơi lại kể cho chị nghe chuyện làm báo cáo có mục thống kê trình độ cấp dưỡng Trường nhân viên cấp dưỡng học xong có chứng việc báo cáo thuận tiện Trường nhân viên cấp dưỡng học báo cáo báo cáo có chứng hay chưa có chứng Trường nợ mục chị ạ! Em thấy điều thiết thực với công việc chị làm mà, chị phải cố gắng trường khơng nợ mục Mặt khác tham mưu Hiệu trưởng gia hạn cho cấp dưỡng ngày hồn thành khóa học mang chứng nộp nhà trường Qua trao đổi, đề nghị với chị em cấp dưỡng kết họ lựa chọn nơi phù hợp đăng ký tham gia học lớp ngồi Chúng ta thường nói “trăm nghe không mắt thấy”, việc học hỏi trau dồi kiến thức công việc không đủ Dù biết trường có kết cấu nhà bếp khác đâu chế biến theo quy trình chiều Để cấp dưỡng có dịp trải nghiệm thực tế, có hội giao lưu học hỏi đồng nghiệp, biết làm tốt chỗ nào, chưa thực tốt chỗ từ khâu sơ chế đến chế biến Cách xếp bố trí đồ dùng vật dụng…Vào đầu năm học tơi trao đổi với Ban Giám hiệu trường bạn tạo điều cho chị em cấp dưỡng trường đến tham quan trao đổi học hỏi Nhận đồng ý trường bạn xếp cho nhân viên cấp dưỡng tham quan Các chị em hứng thú, tham quan học hỏi qua nhiều giúp chị em cấp dưỡng có thêm kinh nghiệm công tác 12 7.2.6 Biện pháp 6: Chỉ đạo tốt cơng tác chăm sóc vệ sinh, chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ * Chăm sóc vệ sinh - Công tác vệ sinh cho trẻ: Trước ăn, Sau ăn, chuẩn bị ngủ, ngủ dậy… phải thực thường xuyên Nếu muốn trẻ ăn giỏi, ăn hết suất, ngủ trẻ ngủ ngon, ngủ sâu mà khơng chăm sóc vệ sinh tốt liệu kết có mong muốn khơng? - Trước hết đạo cho giáo viên trẻ phải có đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân 100%, đồ dùng có ký hiệu riêng, tránh trẻ lẫn lộn dùng chung với bạn, tránh bệnh lây lan trẻ dùng chung đồ dùng vệ sinh cá nhân Tôi thường nhắc nhở đôn đốc giáo viên thực tốt nề nếp thói quen vệ sinh cho trẻ từ đầu năm học trẻ sẽ, vệ sinh bữa ăn, giấc ngủ đảm bảo - Chỉ đạo cô giáo nắm vững bước rửa tay, lau mặt, chải răng,… theo quy trình để hướng dẫn trẻ Tại khu vực vệ sinh lớp cô giáo phải dán tranh hướng dẫn bước chải răng, bước rửa tay, lau mặt… theo quy trình để ngày cháu ghi nhớ thực thục Nhờ sau vài tuần ổn định lớp vào nề nếp, cô theo dõi quan sát trẻ thực Riêng nhóm trẻ ln ln giúp trẻ, chăm sóc vệ sinh cho trẻ *Chăm sóc bữa ăn cho trẻ: - Cô giáo phải mặc trang phục đeo bảo hộ theo quy định cho trẻ ăn, bàn ăn phải có khăn trải bàn - Cách xếp bàn ghế, trẻ ngồi: Mặc dù nhà trường chưa có nhà ăn hướng dẫn cô giáo xếp bàn ghế chỗ ngồi phù hợp với địa lớp - Trẻ tuổi mẫu giáo nói nhiều lần trẻ khơng nhớ câu chuyện, thơ Dựa vào yếu tố hướng dẫn giáo ổn định lớp hình thức đọc thơ vừa giáo dục rèn nề nếp cho trẻ Đến ăn cơm Vào bàn bạn nhé! Nào thìa bát đĩa Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng 13 Cơm rơi cơm vãi - Nếm, chia thức ăn: Để biết hôm cô cấp dưỡng nấu ăn hợp vị trẻ chưa? Gia vị vừa đủ chưa? Cô giáo người nêm nếm thử trước cho trẻ ăn Cơ dùng bát thìa riêng nêm nếm xong tiến hành cho trẻ ăn Việc làm tưởng chừng đơn giản ta không làm mùi vị ăn mà bắt ép trẻ ăn Cũng giống người lớn nhỡ thức ăn nhạt, mặn ta ăn ngon miệng bình thường Cứ ép trẻ ăn cho hết suất có phải thật đáng thương cho trẻ - Giới thiệu tên, giá trị dinh dưỡng: Tạo khơng khí ấm cúng thân thiện, tăng thêm hương vị hấp dẫn cho bữa ăn giáo bỏ qua chi tiết giới thiệu với trẻ tên ăn, giá trị dinh dưỡng ăn Qua lời giới thiệu cô giáo “ Hôm ăn món…, ăn cung cấp cho thể chất… giúp con…thì trẻ biết ăn gì? Mình ăn giỏi, ăn hết suất giúp cao lớn, đẹp da, thơng minh… - Khơng phải muốn cho khỏe cho nhanh mà giáo chia cơm thức ăn mặn, canh lúc Đặc biệt với có vị cá, trứng cô phải lưu ý Phải cho trẻ ăn hết cơm với thức ăn mặn lần trước, sau chia cơm lần với canh cho trẻ ăn - Động viên trẻ ăn hết suất - Việc tạo khơng khí hưng phấn bữa ăn quan trọng, thức ăn có ngon đến mà giáo gây áp lực cho trẻ ăn cơm nhiệm vụ phải thực kết bữa ăn mong muốn Cô phải tạo cho trẻ cảm giác them ăn, thích ăn qua lời giới thiệu, qua cách trò chuyện quen thuộc, dơn giản mà hấp dẫn - Không phải trẻ tự ăn, ăn nhanh, ăn hết suất qua lời giới thiệu giáo Có trẻ ăn chậm kén ăn phải ân cần trò chuyện động viên đút cho trẻ ăn Cô giáo phải nhẹ nhàng tuyệt đối không la mắng, qt nạt, khơng dùng hình thức phạt trẻ đứng bưng bát cơm ăn nhứng bạn khác ăn xong trước - Thông qua sinh hoạt, hội họp trao đổi thêm kinh nghiệm tổ chức bữa ăn để giáo viên học hỏi nắm bắt tích góp kinh nghiệm thủ thuật cho riêng - Trẻ thích khen: có động viên trẻ ăn giỏi cuối tuần cô tặng hoa bé ngoan, có nói có nghe giáo kể chuyện ơng Bụt, Tiên…khơng? Bạn ăn giỏi nhiều lần không làm rơi vãi cơm nhanh thấy ơng Bụt Tiên đấy…! Mình ăn nhanh giúp lớn 14 nhanh khỏe mạnh, bạn ăn chậm, ngậm cơm miệng có vi khuẩn miệng, làm bị sâu đau đấy! Nói khơng có nghĩa không rèn cho trẻ tự xúc ăn Mỗi cô thủ thuật kết trẻ hầu hết trẻ mẫu giáo tự xúc ăn nhanh sau tháng nhiệt tình tâm huyết giáo Trẻ nhà trẻ số trẻ tự xúc ăn giỏi, ăn hết suất Cón lại trẻ tự xúc dỗ dành đút trẻ ăn hết suất - Ngồi thức ăn nước uống đóng vai trị quan trọng chuyển hóa chất dinh dưỡng đào thải chất bã, chất mà thể ta khơng hấp thụ Nước cịn giúp điều chỉnh nhiệt độ thể Nếu trẻ không uống đủ nước tiêu hóa thức ăn hấp thu chất dinh dưỡng trẻ bị Vì cần cho trẻ uống nước phù hợp theo liều lượng nhu cầu độ tuổi * Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ - Để trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc đạo giáo viên phải phối hợp với phụ huynh trang bị đủ đồ dùng phục vụ ngủ cho trẻ Phải thường xuyên vệ sinh, gấp dọn gọn gàng, tránh cho trẻ dùng chung gối - Trẻ ngủ cô phải theo dõi đảm bảo cho trẻ ngủ ngon ngủ đủ giấc, phải thả rèm cửa, tắt điện Khơng thể trời lạnh bật quạt vù vù Trời nóng lại đắp chăn kín tốt mồ Trẻ có tè dầm phải giặt giũ kịp thời, khơng có chỗ phơi nhờ phụ huynh giặt mang lên lại cho trẻ sử dụng - Cũng tương tự ăn tư vấn cho giáo viên sưu tầm thơ, hát có ý nghĩa giáo dục hiệu giúp học sinh tự giác nằm ngoan, ngủ ngon mà cô nhắc nhở nhiều Vào giường ngủ Không nghịch đồ chơi Không gọi bạn Khơng cười khúc khích Khơng tinh nghịch Giơ chân giơ tay Phải nằm cho Mắt nhắm lại - Ngồi giúp giáo thức canh giấc ngủ trẻ cách tư vấn cho cô đọc sách báo cẩm nang tổ chức bữa ăn giấc ngủ cho trẻ mầm non Cô phải ln ln ngồi hay nằm vị trí sát cửa để loại trừ khả trẻ thức dậy trước tự ý khỏi lớp 15 - Thường xuyên ý để sửa tư nằm cho trẻ, không để trẻ gác bạn, xoay tư nằm không đẹp mắt 7.2.7 Biện pháp 7: Kiểm tra, công đánh giá xếp loại - Nếu làm mà không kiểm tra chưa làm khơng biết kế hoạch đạt hay khơng? Và đạt đạt đến mức độ Kiểm tra không nhằm vào kết xếp loại mà để tư vấn, thúc đẩy người kiểm tra phát huy khả thực cơng việc đạt hiệu cao Không để cá nhân len lỏi vào công việc chung Kiểm tra thực nhiều hình thức + Kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra, định thành lập đoàn kiểm tra nhà trường: Khi nhà trường có định kiểm tra phận có liên quan tiến hành làm việc với nội dung công việc thời gian theo kế hoạch đề Tơi trao đổi rõ quan điểm với thành viên đồn mục đích việc kiểm tra tư vấn, thúc đẩy người kiểm tra phát huy khả thực công việc đạt hiệu cao Tuy nhiên trường nên tùy trường hợp mà có biện pháp xử lý phù hợp, đánh giá xếp loại cụ thể lần kiểm tra + Kiểm tra theo định kỳ : Vào đầu năm học nhà trường tổ chức Hội nghị công chức viên chức có nêu rõ kiểm tra theo định kỳ lần tháng Qua hội họp nhấn mạnh lại tiến hành kiểm tra theo quy định Sau lần kiểm tra có đánh giá xếp loại cụ thể + Kiểm tra vệ sinh nhà bếp, quy trình chế biến cấp dưỡng ngày: Công việc ngày sau tiếp nhận thực phẩm chị em, vô sổ, công khai tài bảng cho phụ huynh nắm bắt theo dõi trình chế biến Tránh tình trạng để chị em cấp dưỡng tiện đâu làm khơng theo quy trình quy định + Kiểm tra cơng tác vệ sinh trẻ ngày: Dù biết việc mà cô thường xuyên phải thực trẻ chơi tự trời xong, trước ăn, sau ăn…nhưng lần cần phải thực cách chu đáo, cẩn thận Tôi hướng dẫn, đạo giáo viên vệ sinh cho trẻ đồng thời phải tiết kiệm nước Hướng cho giáo viên xem công việc hoạt động học lớp giáo dục trẻ biết tiết kiệm xà phòng, tiết kiệm nước Nhờ qua trị chuyện trẻ nói “khi rửa mặt, rửa tay, rửa chân phải rửa cho phải biết tiết kiệm nước cô ạ!” + Kiểm tra ăn, ngủ ngày: Tôi thường kiểm tra ăn giáo có cô thực tốt quy chế đưa Rèn nề nếp ăn, tạo khơng khí ấm cúng vui vẻ thân thiện cho trẻ ăn hết suất Nhưng 16 người mệt, tâm trạng không thoải mái khơng dỗ dành trẻ bình thường mà lở la quát trẻ ăn chậm…,đặc biệt phạt trẻ phải nhắc nhở, chấn chỉnh kịp thời + Ngồi kiểm tra ăn ngủ khơng phần quan trọng, trẻ phải ăn ngon, ngủ ngon phải đảm bảo an toàn tầm kiểm sốt giáo Tơi lớp xem trẻ có đủ đồ dùng để ngủ hay chưa? Trẻ nằm hợp lý hay chưa? Trẻ có đảm bảo ấm áp trời lạnh, thống mát trời nóng Cơ có thức canh giấc ngủ cho trẻ khơng? Nếu phát thấy trường hợp khơng bình thường có biện pháp can thiệp xử lý kịp thời - Kiểm tra biết hiệu cơng việc, có biện pháp phát huy ưu điểm, hay khắc phục hạn chế phận, cá nhân để đạt mục tiêu đề - Trong công việc thường mong muốn việc diễn thuận tiện, đơi ta bưng bát cơm ăn cơm cịn bị rơi mà cơng việc người khơng mắc phải sai phạm Có đồng nghiệp nói với “kiểm tra không ngại mà ngại kết luận kiểm tra xong” Tơi rõ ràng quan điểm: “có thưởng có phạt”, tất nhiên thưởng, phạt góp ý xây dựng lúc chỗ Khen ngợi tun dương điều tốt rồi, cịn góp ý xây dựng tơi phải khéo léo để người nghe không thấy bị xúc phạm mà nhận hạn chế để khắc phục - Mỗi giáo viên, nhân viên có sai sót tùy trường hợp tơi có cách giải Ln đặt vào vị trí người khác để xử lý Không vội vàng kết luận chưa biết thật, chưa tìm hiểu ngành vấn đề - Khơng dựa vào chức vụ, quyền hạn để lấn át quyền dân chủ, quyền bày tỏ ý kiến người khác Ln lắng nghe tiếp thu có chọn lọc vấn đề từ nhiều phía Phải giáo viên, nhân viên có ý kiến giải bày, nói khơng có nghĩa tơi để tình cảm lấn át nội quy, quy định, khơng sợ lịng với người mà giả lơ việc cần phải giải - Không thiêng vị bên nào, cán cân, niềm tin công tập thể sư phạm - Trường hợp việc xảy thẩm quyền, báo cáo, phối hợp với nhà trường để giải thấu đáo, kịp thời - Đồng chí làm tốt tuyên dương, đồng chí chưa làm tốt phải góp ý sở xây dựng để họ tiếp thu cách thoải mái sửa đổi cách hiệu - Không thể mối quan hệ mà lẽ xếp loại B mà nâng lên A Hay lẽ xếp loại A người kiểm tra có điều làm phật lịng nên tìm cách hạ xuống B 17 - Tuyệt đối khơng để tình cảm lấn át cơng việc, khơng lý mà kiểm tra lớp suốt, cịn lớp lại kiểm tra nhắc nhở Hoặc kiểm tra trung tâm nhiều mà phân hiệu ngược lại Phải cho phù hợp với thực tế lớp số lượng lần kiểm tra nhóm lớp, trung tâm phân hiệu - Tơi nhận thấy làm người quản lý nhà trường giống người cha, người mẹ gia đình Phải nắm bắt, hiểu tính cách đồng chí, đồng nghiệp để xử lý cơng việc cho thấu tình đạt lý Khơng đơn mối quan hệ ngồi đời mà công tác kiểm tra, giải cơng việc nhà trường đồng chí đồng nghiệp với cần áp dụng “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” “Mềm nắn rắn buông”; “Lấy nhu trị cương”… Qua thực tế xây dựng phiếu kiểm tra công việc phận cấp dưỡng, phiếu kiểm tra ăn, ngủ lớp để có sở nhận xét, xếp loại cuối năm 7.3 Khả áp dụng sáng kiến: Tôi thực nghiệm hiệu sử dụng biện pháp nâng cáo chất lượng bán trú cho trẻ Trường mầm non Lãng Cơng * Mục đích thực nghiệm: Nhằm đưa số biện nhằm nâng cáo chất lượng tổ chức bán trú cho trẻ trường mầm non Lãng Công * Địa bàn thực nghiệm: Do thời gian có hạn nên tơi thực nghiệm trường mầm non Lãng Công- huyện Sông Lô- tỉnh Vĩnh Phúc * Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp vấn trực tiếp giáo viên, đội ngũ cấp dưỡng kiểm tra đánh giá hoạt động bán trú trường mầm non *.Kết sau thực nghiệm: S T NỘI DUNG Thường xuyên Tỉ lệ % T Không thường xuyên Tỉ lệ % Không thực Tỉ lệ 6/6 100 % I ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN CẤP DƯỠNG Thực giấc theo 6/6 quy định Đeo trang sức làm việc Mặc trang phục, đeo bảo 6/6 100 100 18 hộ làm việc Chế biến thực phẩm theo 6/6 quy trình chiều 100 Tham gia học tập nâng 5/6 cao trình độ chun mơn 83 17 Tham gia hội thi “cấp 5/6 dưỡng giỏi” cấp trường 83 17 Tham quan trường bạn hỏi 6/6 100 Bảo vệ thực phẩm 6/6 100 Bảo vệ đồ dùng nhà bếp 6/6 100 13 học II ĐỐI VỚI CÁC NHĨM LỚP, CÁC CƠ BẢO MẪU Thực nề nếp vệ sinh 15/15 chung 100 Báo ăn xác, kịp thời 100 Thực vệ sinh cá nhân 14/15 trẻ quy định 93 Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi 15/15 ăn hợp lý 100 Nêm thử, giới thiệu tên, 15/15 giá trị dinh dưỡng ăn, động viên trẻ ăn hết suất 100 Đọc thơ rèn nề nếp ăn, 13/15 ngủ 87 Sắp xếp chiếu, nệm chỗ 14/15 nằm ngủ hợp lý 93 Có giáo thức trực giấc 15/15 ngủ cho trẻ 100 Có giáo theo dõi trẻ 14/15 vệ sinh 93 7% 91 41/437 15/15 III ĐỐI VỚI TRẺ Kỹ thực nề nếp, 398/437 vệ sinh theo quy định 19 100 Kỹ thực nề nếp 437/437 ăn, ngủ quy định Ăn hết suất Trẻ suy dinh dưỡng thể Cuối năm8/437 trẻ SDDNC chiếm 1,8% nhẹ cân (SDDVvừa) (giảm 1,9%) so với đầu năm, khơng có SDD nặng Trẻ suy dinh dưỡng thể Cuối năm 10/437 trẻ SDDTC chiếm 2,2% thấp còi (TCĐ1) (giảm 2,4%) so với đầu năm, khơng có TCĐ2 7.4 Kết luận kiến nghị: 430/437 98 7/437 7.4.1 Kết luận: Chăm sóc ni dưỡng hoạt động khơng thể thiếu được, có mối tương quan bổ trợ cho việc thực “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” Người làm công tác quản lý nhà trường phải “có tâm, có tầm, có lực” Cơ giáo khơng biết cầm thìa đút cho trẻ ăn mà phải có thủ thuật kích thích truyền cảm hứng cho trẻ phải tự xúc ăn, ăn để mau lớn khỏe mạnh thông minh học giỏi… phải thật khéo léo để hoạt động ngày trẻ diễn cách thoải mái tích cực theo ý muốn Nhân viên cấp dưỡng khơng biết chế biến theo thực đơn theo hướng dẫn cấp mà phải phát huy tối đa, phải sáng tạo cơng việc Sau tơi đầu tư thời gian, tình cảm, kiến thức, nghiên cứu thực biện pháp chăm sóc vệ sinh, bữa ăn giấc ngủ, an tồn, theo dõi tình trạng cân nặng chiều cao trẻ trường mầm non Cùng với phối hợp thực nhịp nhàng thành viên phận trực tiếp tham gia công tác bán trú Chất lượng thể giáo viên, nhân viên, học sinh, hài lòng phụ huynh niềm vui, niềm hạnh phúc phần thưởng vô giá 7.4.2 Kiến nghị: Nhà trường, Phòng Giáo dục cần quan tâm nữa, tạo điều kiện tổ chức hội thi, giao lưu dành cho đội ngũ bảo mẫu, cấp dưỡng trường mầm non có hội tiếp tục giao lưu học hỏi nâng cao tay nghề Những thông tin cần bảo mật: Khơng có 20 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Khảo sát trẻ điều kiện sở vật chất nhà trường để nắm rõ tình hình sở vật chất, tình trạng sức khỏe trẻ, nhận thức, thói quen trẻ - Đội ngũ cấp dưỡng, giáo viên người nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ, linh hoạt sáng tạo việc thiết kế dàn dựng chương trình theo chủ đề Có kiến thức cơng tác cấp dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ - Có quan tâm nhà trường, bậc phụ huynh - Cơ sở vật chất đầy đủ, có bếp ăn chiều…vv 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trong q trình nghiên cứu tìm tịi, triển khai áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng bán trú cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tôi thấy sáng kiến có tính khả thi cao: - Các giáo viên động thực công tác chăm sóc giáo dục trẻ tốt - Đội ngũ cấp dưỡng nắm kiến thức, nhiệt tình, thực quy định trường phòng - Chất lượng bữa ăn đảm bảo ngon, đủ chất đủ lượng, thực đơn thay đổi theo mùa, theo tình hình thực tế địa phương - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất ăn - Gắn kết tham gia ủng hộ bậc phụ huynh hoạt động 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: + Ý kiến Hội đồng khoa học nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm có nội dung xúc tích, tính mới, tính sáng tạo ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học, hợp lí, phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương chủ trường đường lối, sách Đảng, nhà nước Giúp giáo viên biết cách dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non có hiệu Sáng kiến kinh nghiệm đánh giá cao xếp loại Tốt có kế hoạch áp dụng toàn trường thực 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 21 Số Tên tổ chức/cá nhân Địa TT Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ban giám hiệu Trường mầm non Vận dụng biện pháp đạo Lãng Công việc thực bán trú cho trẻ trường mầm non Lãng Công Đội ngũ cấp dưỡng Trường mầm non Vận dụng biện pháp công Lãng Công tác cấp dưỡng nâng cao kiến thức cho thân Tập thể giáo viên Trường mầm non Vận dụng biện pháp công Lãng Công tác chăm sóc bữa ăn giấc ngủ cho trẻ lớp Lãng Cơng, ngày 17 tháng năm 2020 Lãng Công, ngày 15 tháng năm 2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Lương Thị Bích Thủy Trần Thị Huệ Sông Lô, ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ 22 ... trường mầm non đạt hiệu cao lý chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng bán trú trường mầm non Lãng Công” Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng bán trú trường mầm non Lãng... hiệu sử dụng biện pháp nâng cáo chất lượng bán trú cho trẻ Trường mầm non Lãng Công * Mục đích thực nghiệm: Nhằm đưa số biện nhằm nâng cáo chất lượng tổ chức bán trú cho trẻ trường mầm non Lãng Công... Vận dụng biện pháp đạo Lãng Công việc thực bán trú cho trẻ trường mầm non Lãng Công Đội ngũ cấp dưỡng Trường mầm non Vận dụng biện pháp công Lãng Công tác cấp dưỡng nâng cao kiến thức cho thân

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG KÊ THỰC TRẠNG - Một số biện pháp nâng cao chất lượng bán trú cho trẻ trong trường mầm non
BẢNG THỐNG KÊ THỰC TRẠNG (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w