Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hoá Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu Là giáo viên nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo - tuổi Trong q trình chăm sóc ni dạy cháu chúng tơi phụ trách thấy nhiều cháu cịn hạn chế nhiều ngôn ngữ tiếng Việt Cũng trình thực nhiệm vụ, chúng tơi tìm tịi, nghiên cứu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nắm bắt nhu cầu khả trẻ, phát triển ngôn ngữ, để từ chúng tơi đề cho nhiệm vụ phải nghiên cứu giúp cho trẻ có khả phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ tốt Vì chúng tơi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi” Đây đề tài mà đưa lại thành cơng định cho chúng tơi, góp phần khơng nhỏ đưa chất lượng chăm sóc ni dạy cháu nhà trường ngày lên Vào đầu năm học khảo sát đánh giá tình hình thực tế, đánh giá phát triển trẻ nói chung đánh giá khả ngơn ngữ trẻ nói riêng Chúng tơi nhận thấy có thuận lợi cịn khó khăn sau: * Thuận lợi: Trẻ thích giao tiếp, trị chuyện, nói ngơn ngữ người lớn, biết giao lưu tình cảm, bày tỏ tình cảm ngôn ngữ Trẻ hứng thú với sách, tranh truyện, trẻ thích nghe kể truyện, đọc thơ, đồng dao, thích đóng vai vào nhân vật truyện, thơ, đồng dao thích bắt trước giọng nói nhân vật, thích làm người lớn, thích bắt trước hành động, cử chỉ, lời nói, hành vi, ứng xử người lớn Sĩ số học sinh lớp 34 trẻ, 19 trẻ nữ 15 trẻ nam, cháu trẻ em nông thôn, cháu ngoan ham học Trường học nằm trung tâm xã, thuận lợi cho việc đưa đón, trả trẻ phụ huynh quan tâm Ban Giám Hiệu, Ủy Ban Nhân Dân Xã, Phịng Giáo Dục Đào Tạo.100% giáo viên có trình độ trung cấp trở lên ln giúp đỡ lẫn tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm Giáo viên yêu nghề, mến trẻ, nhiệt huyết với công việc Nhà trường quan tâm đến việc dạy học cô trẻ, nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia dự chuyên đề để đạt phương pháp hình thức đổi Nhà trường lên kế hoạch cụ thể cho tiết học có tài liệu cô dạy tốt giúp trẻ học tốt Về sở vật chất: lớp học xây dựng kiên cố, khang trang với trang thiết bị phần đáp ứng cho việc dạy học * Khó khăn: Phụ huynh đa phần em nông thôn nên điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn cơng việc bận rộn phụ có thời gian quan tâm đến trẻ Số trẻ lớp chưa đồng số lượng, số cháu cịn nhút nhát thể ý tưởng Đa phần giáo viên dạy với phát triển ngơn ngữ giáo viên cịn dạy cứng nhắc chưa sáng tạo nên không phát huy hết khả tư trẻ, chưa đầu tư thời gian chuẩn bị đồ dùng trực quan, đồ chơi, trò chơi; sưu tầm trò chơi phù hợp để phục vụ cho dạy đạt hiệu Giáo viên thường hay dạy trẻ kể nội dung câu chuyện thường ngày quen thuộc cách đơn điệu, tìm tòi cho trẻ câu truyện lạ, câu chuyện sáng tạo câu chuyện thần thoại, cổ tích Bên cạnh chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi chưa hấp dẫn trẻ, phương pháp lên lớp cô chưa linh hoạt sáng tạo nhiều, giọng chưa hay chưa thu hút lôi hấp dẫn trẻ Qua dạy trẻ kể chuyện trẻ cịn nhút nhát, lời nói chưa rõ ràng mạch lạc ngơn ngữ vốn từ hạn chế, học Nhận thức trẻ: Lớp tơi có 34 trẻ, trẻ ngoan ham học ngôn ngữ trẻ giao tiếp hạn chế, tuổi nhiều trẻ cịn nói ngọng, trình độ nhận thức trẻ lớp sau: Tỷ lệ trẻ đạt trước thực đề Nội dung tài Tốt trẻ TB trẻ lạc trẻ =73% - Khả nghe cảm thụ 21 trẻ TPVH trẻ (biểu đạt, thể =61% thái độ) - Khả kể lại truyện 17 trẻ =14,7% =11,7% trẻ trẻ =20,5% =17,6% trẻ trẻ =50% - Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp 14 trẻ =26,4% 13 trẻ =23,5% trẻ tốt =38,2% =20,5% - Khả phát âm rõ ràng mạch 25 trẻ =44% Qua khảo sát trẻ 34 trẻ - tuổi lớp đầu năm, kết sau: Khả phát âm rõ ràng, mạch lạc: 25 trẻ = 73% Khả nghe cảm thụ tác phẩm văn học: 21 trẻ = 61% Khả kể lại truyện: 17 trẻ = 50% Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp tốt: 15 trẻ = 44% Từ kết trên, băn khoăn, suy nghĩ cần phải làm để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, diễn đạt phát âm xác tiếng mẹ đẻ Bằng kiến thức học kinh nghiệm giảng dạy đề số biện pháp để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi” Tác giả sáng kiến: Đồng tác giả - Họ tên: Nguyễn Thị Huấn Lưu Thị Tuyết - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Lãng Công - Sông Lô - Vĩnh phúc - Số điện thoại: 0973.701.932; 0972959190 - Email: nguyenthihuan.gvc0bachluu@vinhphuc.edu.vn luuthituyet.gvc0langcong@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Huấn; Lưu Thị Tuyết Trường Mầm non Lãng Công - Sông Lô - Vĩnh phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 10 tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: *Nội dung sáng kiến: Mỗi đứa trẻ có đặc điểm tâm sinh lí khác nhau, lực nhận thức khác nhau, việc lựa chọn phương pháp hình thức nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan trọng Các tác phẩm văn học giúp trẻ hoàn thiện kĩ giao tiếp, lời ăn tiếng nói câu từ đủ nghĩa qua giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết với giới xung quanh Trẻ hiểu biết mối quan hệ người với người, người với vật, tượng, thiên nhiên, từ hình thành thái độ đắn sống Vì khơng thể dùng phương pháp dạy học cứng nhắc vào câu truyện hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lặp lặp lại tiết học dẫn đến việc trẻ hứng thú với việc kể chuyện, đọc thơ Với hình thức đơn điệu làm trẻ khơng ý nên tập trung vào việc khác buồn ngủ Trong trình giảng dạy thực nghiệm chúng tơi tìm số phương pháp đơn giản phù hợp Sẽ khiến trẻ hứng thú với tác phẩm văn học từ phát triển ngơn ngữ trẻ Các biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua HĐ kể chuyện sáng tạo trị chơi đóng kịch Việc cho trẻ kể chuyện sáng tạo chơi trị chơi đóng kịch có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Nó khơng ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngơn ngữ mà cịn thúc đẩy phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ trẻ * Thông qua kể chuyện sáng tạo Qua tưởng tượng phong phú câu trả lời thơng minh dí dỏm, hồn nhiên ngây thơ trẻ Thơng qua tình cảm, tình u người, với thiên nhiên giúp trẻ sáng tạo câu chuyện hay hấp dẫn mang đầy kịch tính qua HĐ kể chuyện sáng tạo Vào thời gian đầu năm học cho trẻ làm quen với việc kể chuyện sáng tạo qua tranh ảnh, cách cô kể phần đầu, yêu cầu trẻ kể phần kết thúc câu chuyện VD: Cô trẻ nghĩ câu chuyện cổ tích “Ngày sinh nhật Sóc” Thơng qua tranh có nhiều nhân vật như: Thỏ, Sóc,… Chúng tơi tiến hành kể đoạn đầu trẻ tự suy nghĩ kể đoạn tiếp theo: Buổi sáng, Sóc dậy sớm, thung lũng Nó mang theo trống đánh to Các vật nghe thấy ồn liền kéo thung lũng Sóc nói với bạn “ Các bạn hôm sinh nhật tớ Tớ mời tất cậu tới dự lễ nhé” Các thử nghĩ tiếp xem đến dự sinh nhật Sóc, tặng cho Sóc q gì? Chú ý khơng nhắc lại lời kể bạn, quà tặng mang đến khác Cháu Linh Hoa: Thỏ chạy hang nghĩ khơng biết Sóc thích ăn Nó lại vào lúc, reo lên Ta nghĩ rồi, Sóc thích ăn hạt dẻ Cháu Ngọc Bích: Nhím hang nghĩ xem tặng q cho bạn Nghĩ khơng nhím đành hỏi mẹ “ Mẹ khơng biết bạn Sóc thích nhỉ? Mẹ trả lời: Hạt dẻ nhà thỏ lúc có Mẹ nghĩ bó hoa tươi khiến Sóc cảm động Cùng với tranh vào gần năm học lại gợi ý cho trẻ tự nghĩ câu chuyện có nội dung khác theo đề tài cháu tự chọn Nhưng trẻ yếu chúng tơi gợi ý trẻ chọn đề tài kể với trẻ Khi trẻ thành thạo mạnh dạn lúc chúng tơi khuyến khích trẻ tự nghĩ câu chuyện theo đề tài gợi ý trẻ tự chọn Để lưu lại câu chuyện trẻ tự kể sáng tạo làm album, đặt cho chúng tên thú vị “Những câu chuyện hay tác giả nhí” Và chúng tơi cịn u cầu trẻ tự tưởng tượng nhân vật vẽ tranh minh họa cho câu chuyện Với hình thức đòn bẩy thúc đẩy phát triển sáng tạo trẻ nhằm mục đích để phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ có tác động tích cực tới việc chuẩn bị tâm cho trẻ vào trường phổ thơng Ngồi tơi cịn in hình ảnh câu truyện để trẻ xem kể truyện theo tranh có sẵn chuẩn bị đồ dùng cho trẻ sáng tạo góc học chữ để trẻ nhớ lâu hứng thú với chữ Trẻ đọc chuyện theo tranh * Chơi trị chơi đóng kịch Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thọai cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn gọt giũa chọn lọc Khi đóng kịch trẻ thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngơn ngữ trẻ diễn đạt mang sắc thái biểu cảm rõ rệt VD: Chủ đề gia đình, chúng tơi lựa chọn câu chuyện “ Ba cô gái” cháu tập đóng kịch chúng tơi lựa chọn nhân vật cho phù hợp với tính cách trẻ: Cháu Hồng Ngọc nhỏ nhẹ, yếu ớt đóng vai bà mẹ (giọng dịu dàng yếu ớt) Cháu Tiến An nhanh nhẹn, hoạt bát gợi ý cho cháu đóng vai Sóc giọng hối báo tin cho chị giận giữ nói câu “Thương mẹ, thương mẹ mà giặt xong chậu quần áo về” Cháu Minh Hằng đóng vai chị tỏ không thương mẹ, không quan tâm tới mẹ “ Ôi chị buồn chị phải giặt xong chậu quần áo đã”… - Trong cho trẻ tập đóng kịch chúng tơi cịn ý đến vấn đề tương đối quan trọng là: Đối với trẻ chúng tơi cho đóng vai cịn trẻ yếu chúng tơi cho đóng vai phụ Khi tham gia đóng kịch nhiều lần trẻ yếu nâng cao lên vai khó Như trẻ hịa nhập với bạn lớp, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hoạt động Tóm lại: Thơng qua hoạt động kể chuyên sáng tạo tập đóng kịch cháu lớp mạnh dạn tự tin giao tiếp với người đồng thời ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm xác nói mạch lạc Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao, ca dao Đồng dao, ca dao tranh với nhiều màu sắc thể phong phú, đa dạng sống, từ đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần, tình cảm người, có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm ngơn ngữ, ảnh hưởng lớn đến việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ Các đồng dao có 2, 3, 4, chữ có vần, với lối ngắt nhịp 1-1 , 2-2, thường có nối kết cấu vịng trịn, trùng điệp Ngơn ngữ đồng dao, ca dao ngôn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, có sức tạo hình Nó phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ pháp, lối nói trơi trảy, uyển chuyển Để phát huy tính tích cực ngơn ngữ qua đồng dao, ca dao phát triển ngôn ngữ trẻ việc tổ chức hoạt động cho trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao quan trọng Hiện nay, hoạt động dạy trẻ đọc đồng dao, ca dao chưa có hoạt động chung, mà chúng tơi lồng ghép hoạt động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ vào hoạt động chơi trò chơi dân gian tổ chức hoạt động ngồi trời, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động sau ngủ dậy Bên cạnh việc dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao chúng tơi ln tìm tịi đồng dao, ca dao có nội dung cảu chủ điểm mà trẻ học VD: Chủ điểm gia đình: dạy trẻ đọc ca dao: “ Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” VD: Chủ điểm Thế giới động vật dạy trẻ đọc đồng dao “con vỏi voi” VD: Chủ điểm giới thực vật: Dạy trẻ đọc “lúa ngơ đậu nành” Qua thấy hiệu rõ ràng, trẻ hào hứng tham gia trò chơi đọc đồng dao, ca dao nhớ lâu * Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ hoạt động trời Sau học trường mầm non là hoạt động ngọài trời Hoạt động trời thường kéo dài từ 30- 35 phút chúng tơi tận dụng hoạt động trời để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ đọc đồng dao, ca dao Bên cạnh việc dạy trẻ đọc đồng dao ca dao lồng ghép đồng dao vào trò chơi dân gian để tạo hứng thú cho trẻ đọc nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt VD: Bài “Dung dăng dung dẻ” Dung dăng / dung dẻ Dắt trẻ / chơi Đến ngõ / nhà trời Lạy cậu / lạy mợ Cho cháu / quê Cho dê / học Cho cóc / nhà Cho gà / bới bếp Xì xà / xì xụp Ngồi thụp / xuống - Chúng dạy trẻ đọc theo nhịp 2-2 - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau, vừa vừa đọc tay vung theo nhịp của hát Đến câu “Ngồi thụp xuống đây” trẻ nắm tay ngồi thụp xuống sau đứng dậy lại tiếp *Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ đón, trả trẻ Khi dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao thường đọc đọc lại nhiều lần để trẻ ghi nhớ, học thuộc sau chúng tơi u cầu trẻ đọc nhanh dần lên, tổ chức thi đua đọc nhanh tổ với Đó cách làm cho trẻ rèn luyện máy phát âm, trau dồi ngôn ngữ, nhạy bén, linh hoạt tư VD: “Lúa ngơ đậu nành”, “Chim ri dì sáo sậu”, “Con kiến mà leo cành đa” câu hát đồng dao mà trẻ thích đọc đem lại tiếng cười vui vẻ, tạo khơng khí thi đua tự nhiên, cởi mở Ngoài lựa chọn để giúp trẻ học đọc theo chủ đề, chủ điểm, chúng tơi cịn khích lệ trẻ thi đua đọc câu đồng dao, ca dao trẻ thuộc từ cha mẹ, anh chị, bạn bè xóm Hình thức thi đua động lực lôi cuốn, thúc đẩy trẻ cố gắng nỗ lực, tích cực học tập việc thi đua kéo dài tuần, sau tuần tơi kiểm tra số lượng trẻ thuộc, có tun dương, khen thưởng để khuyến khích trẻ học tập *Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao, ca dao sau trẻ ngủ dậy Sau ngủ dậy, trẻ thường mệt mỏi, uể oải cịn ngái ngủ nên thường cho trẻ đọc đồng dao, ca dao quen thuộc để trẻ lấy lại tinh thần sảng khối, đầu óc thỏai mái để bước vào học buổi chiều đồng thời, giúp trẻ phát triển thêm khả ngôn ngữ VD: “Nu na nu nống” Nu na nu nống Cái trống nằm Cái ong nằm ngồi Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy Con gà ú ụ Bà mụ thổi xơi Nhà tơi nấu chè 10 Hình ảnh trẻ chơi trò chơi “ nu na nu nống” sau ngủ dậy Cách chơi: Trẻ ngồi bệt, chiều với nhau, sát cạnh nhau, chân duỗi thẳng, vừa đọc đồng dao, vừa lấy tay đập vào cẳng chân, từ đồng dao đập nhẹ vào chân theo thứ tự từ đầu đến cuối lại ngược lại chữ “rút” chân gặp từ “rút” co chân lại chân co lại hết chơi lại từ đầu Biện pháp 3: Nghiên cứu tìm tòi tư liệu, tài liệu liên quan Để giúp trẻ diễn đạt phát âm xác, chúng tơi khơng ngừng tìm tịi nghiên cứu tư liệu, tài liêu có liên quan Bởi sách báo kho tàng kiến thức khổng lồ, phong phú đa dạng Nó có ích người giáo viên biết khai thác, vận dụng vào tình hình thực tế lớp 11 VD: Qua sách “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em” Tác giả - Đinh Hồng Thái giúp cho giáo viên biết phương pháp, biện pháp phát triển vốn từ, phát triển lời nói cho trẻ Hiện có nhiều sách thể loại khác truyện kể, thơ, câu đố… dành cho trẻ MN Mà theo chương trình GDMN người giáo viên lựa chọn đề tài để đưa vào hoạt động học Qua nghiên cứu tài liệu, tư liệu liên quan đến văn học mạnh dạn đưa tác phẩm văn học có nội dung phù hợp với chủ đề, chủ điểm mang tính GD cao vào giảng dạy VD: Chủ đề giới thực vật đưa vào câu truyện “ Hạt đỗ ngủ quên”; Truyện “Qua đường”, “Kiến ô tô” chủ đề giao thơng Bên cạnh chúng tơi ln tìm tòi tham khảo sách làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên phế liệu để thu hút trẻ làm sản phẩm từ nguyên phế liệu Mục đích để chúng tơi giáo dục cho trẻ biết tận dụng nguyên phế liệu để tạo đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ VD1: Từ vỏ củ lạc chúng tơi hướng dẫn trẻ làm thân gà trống, mảnh xốp vụn làm đuôi gà mào, vỏ hộp thạch làm chân Hoặc từ thìa sữa chua làm thân chuồn chuồn hay thân bướm Sau trẻ tạo sản phẩm, hỏi lại trẻ cách làm, mục đích để trẻ tập diễn đạt cử lời nói cho đủ câu mạch lạc giao tiếp cô VD2: Từ vỏ kẹo chúng tơi hướng dẫn trẻ làm bơng hoa, ống hút nước làm thân hoa Sau trẻ làm sản phẩm, hỏi lại trẻ cách làm nào? làm hoa gì? VD3: Từ vỏ thuốc, hộp thuốc hướng dẫn trẻ làm thân ô tô, lon bia để làm ô tô chở hàng,… Sau trẻ làm xong chúng tơi hỏi lại trẻ cách làm, hay ý tưởng trẻ Không nghiên cứu tài liệu sách báo mà chúng tơi cịn thường xun đọc báo điện tử, vào mạng để tìm kiếm tư liệu liên quan đến vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ trang:www.mamnon.com; http://nhipđiêu.th, 12 Qua nghiên cứu tư liệu, tài liệu liên quan tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thấy vốn kiến thức nâng cao Từ chúng tơi tự tin đưa hoạt động học nhẹ nhàng lại có hiệu cao trẻ, giúp trẻ thêm yêu sống Biện pháp 4: Giúp trẻ phát âm xác - lời nói mạch lạc thơng qua hoạt động khác mọi lúc, mọi nơi - Trong trình tổ chức hoạt động lúc, nơi quan sát thấy số trẻ phát âm khơng xác Chẳng hạn như: Lá – ná; không – hông;… Việc phát âm không trẻ chủ yếu quan phát âm trẻ chưa linh hoạt, chưa xác trẻ chưa biết điều chỉnh thở giọng nói phù hợp với nội dung Vì vậy, để trẻ phát âm cần phải linh hoạt lồng ghép cho trẻ luyện tập phát âm thường xuyên lúc, nơi thời gian lâu dài Sau thời gian cho trẻ làm quen với đồng dao, ca dao kết hợp với trị chơi đơn giản có tác dụng tốt cho việc phát triển ngơn ngữ trẻ Bởi có tính chất thi đua VD: Bài “chi chi chành chành”, “ rồng rắn lên mây”, số đồng dao trăng, đồng dao nói ngược, đồng dao “ lộn cầu vồng”, “vuốt ve” 13 Hình ảnh trẻ chơi trị chơi Trong hoạt động khác thường xuyên đưa vào đồng dao, ca dao để gây khơng khí vui tươi, phấn khởi Chẳng hạn tập tô chữ a, ă, â sau chữ trẻ tập tơ xong để chuyển tiếp sang phần cho lớp đứng dậy vừa vừa đọc đồng dao Như vây giúp trẻ đỡ mệt mỏi khơng bị gị bó phải ngồi tập tô chữ liền Như thông qua cách chuyển tiếp đồng dao góp phần giúp cho trẻ phát âm xác hơn, tích lũy từ, hiểu nghĩa từ, lối nói trơi chảy Để đưa đồng dao, ca dao … vào tâm hồn ngây thơ cháu tận dụng thời điểm ngày để dạy trẻ như: lúc đón trả trẻ, lúc trẻ ngủ dậy Với tính chất đặc trưng đồng dao là: có vần, kết cấu vịng trịn, trùng điệp Ngơn ngữ giàu tính nhạc, giàu hình ảnh có sức tạo hình giọng điệu tươi vui hồn nhiên dí dỏm Vì trẻ đọc thuộc rồi, cho trẻ đọc nhanh dần Thi đua đọc nhanh giúp cho việc rèn luyên máy phát âm, trau dồi ngôn ngữ, nhạy bén linh hoạt tư - Với hoạt động khác như: làm quen với tốn, tạo hình, khám phá 14 khoa học…chúng tơi trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ví dụ : Khi đàm thoại với trẻ vấn đề đó, trẻ trả lời chưa đủ câu phát âm chưa xác, chúng tơi giúp trẻ trả lời lại cho đủ ý phát âm xác Như khám phá khoa học chẳng hạn, sau cho trẻ quan sát hình ảnh hình chúng tơi tiến hành đàm thoại với trẻ Khi trả lời câu hỏi trẻ thường không diễn đạt đủ ý, sửa lại cách trả lời cho đủ ý cách diễn đạt cho mạch lạc, có biểu cảm… sau nhiều lần sửa lại cách trả lời diễn đạt cuối cháu lớp chúng tơi phát âm xác biết cách diễn đạt câu trả lời câu hỏi cô giáo hoạc giao tiếp với người xung quanh Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh Gia đình nhà trường nơi giúp trẻ phát triển tồn diện mặt ngơn ngữ Bởi muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên cần phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh Vào đón trẻ trả trẻ chúng tơi thường trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ Đề nghị phụ huynh quan tâm dành nhiều thời gian cho cháu Chẳng hạn phụ huynh mua cho cháu tranh chuyện mầm non Vào buổi tối, phụ huynh nên kể cho cháu nghe đọc thơ, câu ca dao, tục ngữ phù hợp với lứa tuổi Hoặc có lúc nhà đơng đủ khuyến khích đơng viên trẻ hát, múa, kể truyện, đọc thơ…cho người xem Từ trẻ ngày yêu sống, yêu người xung quanh Đồng thời làm giàu vốn từ cho trẻ, giúp trẻ phát âm xác nói mạch lạc Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu Phụ huynh nhân tố quết định việc tạo nguồn nhiên liệu góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong họp phụ huynh đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, đọc thơ, đồng dao Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng nêu lên nội dung chủ điểm, câu chuyện sáng tạo cô trẻ Qua 15 phụ huynh thấy ngơn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Hình ảnh họp phụ huynh đầu năm Ví dụ: Cơ trao đổi với phụ huynh câu chuyện sáng tạo trẻ kể, yêu cầu phụ huynh nhà cho trẻ kể lại câu chuyện kích thích trẻ kể câu chuyện khác Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Bên cạnh chúng tơi đề nghị phụ huynh ủng hộ, giúp đỡ, sưu tầm loại tranh chuyện, sách thiếu nhi …có nội dung phù hợp với chủ điểm độ tuổi trẻ để xây dựng góc sách Vào hoạt động đón trả trẻ, hoạt động góc trẻ dở sách xem tự sáng tác câu chuyện hấp dẫn theo nội dung tranh kể cho bạn nghe Nhờ mà ngơn ngữ trẻ ngày phong phú 16 Ngoài chúng tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm ngun phế liệu để xây dựng góc mở cho trẻ VD: Hột hạt, vải, giấy cattong, vỏ hộp sữa chua, vỏ hộp kem…để trẻ tự thiết kế hình ảnh, nhân vật tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Tóm lại: Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh yếu tố quan trọng Nhờ mà ngơn ngữ trẻ ngày phong phú hơn, trẻ phát âm xác nói mạch lạc Kết luận: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học (truyện, thơ, ca dao,…) giúp trẻ mở mang kiến thức giới xung quanh, bồi dưỡng cho trẻ tình cảm lành mạnh, giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nhận hay, đẹp thiên nhiên, mối quan hệ mà phát triển vốn từ cho trẻ, giúp trẻ phát âm xác hơn, nói mạch lạc Và giúp trẻ biết cách diễn đạt ý muốn chủ quan với bạn bè người xung quanh * Về khả áp dụng sáng kiến: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi " Được áp dụng cho tất lớp mẫu giáo - tuổi trường mầm non Lãng Công Chúng phổ biến lên tiết dạy mẫu cho giáo viên trường với lĩnh vực “Phát triển ngôn ngữ” thông qua tiết kể chuyện, đọc thơ đánh giá cao Ngoài sáng kiến áp dụng rộng rãi cho tất giáo viên ngồi huyện thực mơn học Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trình độ chun mơn: Tùy thuộc vào khả nhu cầu học tập kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể cho phù hợp với trẻ phù hợp với địa phương Bản thân giáo viên phải tự bồi dưỡng chuyên môn qua lớp học chuyên đề ngành tổ chức, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo tài liệu Ứng dụng khoa học công nghệ thông tin giảng dạy Tìm tịi học hỏi cách làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho dạy học 17 Biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi giảng dạy cách khoa học, hợp lí, tạo hứng thú trẻ Khảo sát trẻ theo chủ đề theo dõi phát triển trẻ Xây dựng môi trường học tập phù hợp Kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tạo hội cho trẻ trải nghiệm thơng qua trị chơi đóng kịch, xử lý tình huống, tham quan tiếp xúc, quan sát mơi trường xã hội gần gũi xung quanh Ln tìm tòi học hỏi hay để phục vụ cho viêc dạy học, trau dồi đạo đức lối sống lành mạnh chuẩn mực với trẻ đồng nghiệp Cơ sở vật chất: Tìm tịi sáng tạo đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho tiết dạy Có ti vi, hay máy tính trẻ xem hình ảnh liên quan đến tác phẩm 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trong trình triển khai áp dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi cho trẻ thông qua câu truyện kể, đọc thơ Chúng thấy trẻ có tiến rõ rệt việc phát triển ngôn ngữ thấy trẻ mạnh dạn, tự tin việc sử dụng ngơn từ trẻ xác Kết khảo sát trẻ sau áp dụng sáng kiến lớp vào cuối năm sau Kết trẻ: Lớp có 34 trẻ Tỷ lệ trẻ đạt trước Tỷ lệ trẻ đạt sau Nội dung thực đề tài Tốt TB =73% trẻ - Khả nghe 21 trẻ cảm thụ TPVH =61% =20,5% =17,6% =91,1 =5,8% rõ ràng mạch lạc trẻ (biểu đạt, thể 25 trẻ TB lệ tăng Tốt Khá 32 trẻ trẻ trẻ trẻ =94,1 =14,7% =11,7% =2,9% % trẻ trẻ 31 trẻ trẻ - Khả phát âm thực đề tài Tỷ trẻ trẻ =2,9% =20,5% trẻ 10trẻ =2,9% =29,4% % 18 thái độ) - Khả kể lại truyện - Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp tốt 17 trẻ trẻ trẻ =50% =26,4% =23,5% 14 trẻ 13 trẻ =44% =38,2% =20,5% trẻ 30 trẻ =88,2 % 31 trẻ =91,1 trẻ trẻ 13 trẻ =5,8% =5,8% =38,2% trẻ 17 trẻ trẻ =2,9% =5,8% =50% % 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Qua năm thực đề tài ln khơng ngừng học hỏi phấn đấu, từ vốn có thân học hỏi tiếp thu kinh nghiệm, kiến thức bạn bè đồng nghiệp Chúng tơi tập thể nhà trường nhìn nhận đầu tư để giảng dạy tiết dạy mẫu tổ chức tiết dạy mẫu, chúng tơi hồn thành tốt Qua năm học đánh giá khảo sát trẻ qua chủ đề trẻ thấy có thay đổi rõ nét - Khả nghe cảm thụ tác phẩm văn học trẻ (biểu đạt, thể thái độ) tăng lên 30,1 % so với đầu năm - Khả phát âm rõ ràng mạch lạc trẻ tăng lên 21,1 % - Khả kể lại truyện tăng lên 38,2 % - Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp tốt tăng 47,1 % Điều nghĩa tất trẻ thích thú tham gia vào học Như với việc áp dụng sáng kiến mang lại kết cao Qua chúng tơi nhận thấy sáng kiến có tính sáng tạo phù hợp với nhận thức trẻ trường mầm non, phù hợp với điều kiện trường lớp, áp dụng rộng rãi trường mầm non toàn huyện 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 19 Nguyễn Thị Huấn Lưu Thị Tuyết Nguyễn Thị Thu Hà Hoàng Thị Thủy Nguyễn Thị Tuyết Chinh Lớp tuổi A1 Lớp tuổi A2 Lớp tuổi A2 Lớp tuổi A3 Lớp tuổi A4 tháng/Phát triển ngôn ngữ tháng/Phát triển ngôn ngữ tháng/Phát triển ngôn ngữ tháng/Phát triển ngôn ngữ tháng/Phát triển ngôn ngữ Lãng Công, ngày tháng năm 2020 Đồng tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Huấn Lưu Thị Tuyết PHỤ TRÁCH TRƯỜNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG Lương Thị Bích Thủy ., ngày tháng năm Hội đồng sáng kiến cấp sở (Ký tên, đóng dấu) 20 ... thức học kinh nghiệm giảng dạy đề số biện pháp để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi? ?? Tác giả sáng kiến: Đồng tác... Lớp tuổi A1 Lớp tuổi A2 Lớp tuổi A2 Lớp tuổi A3 Lớp tuổi A4 tháng /Phát triển ngôn ngữ tháng /Phát triển ngôn ngữ tháng /Phát triển ngôn ngữ tháng /Phát triển ngôn ngữ tháng /Phát triển ngôn ngữ Lãng... Trong trình triển khai áp dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi cho trẻ thông qua câu truyện kể, đọc thơ Chúng thấy trẻ có tiến rõ rệt việc phát triển ngôn ngữ thấy trẻ mạnh dạn,