Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1

39 39 0
Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Lời giới thiệu Chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp chuẩn bị cho trẻ toàn diện mặt thể lực, nhận thức, ngơn ngữ,tình cảm kỹ xã hội cần thiết hoạt động học tập trẻ Chuẩn bị cho trẻ phương pháp phù hợp với phát triển trẻ với thống gia đình nhà trường Vì phải chuẩn bị cho vào lớp 1? Bởi việc học trường mầm non “ học mà chơi, chơi mà học” Học theo nghĩa chơi theo trình tự gần giống học Nhưng bước chân vào cánh cổng trường tiểu học bé bước vào môi trường hồn tồn mới, với thầy cơ, bạn bè Áp lực học, điểm số khiến cho trẻ khủng hoảng bối rối Bên cạnh đó, thời kì 5-6 tuổi giai đoạn trẻ phát triển cá nhân mạnh mẽ, ích kỷ khơng ngừng lớn Trẻ khó hịa đồng với bạn bè dễ cáu gắt Với đòi hỏi xã hội vào hệ tương lai kỳ vọng cha mẹ trở thành áp lực trẻ Do vậy, không chuẩn bị tốt mặt thể chất, tinh thần, kỹ sống cho trẻ trẻ vào lớp khiến cho dần bị lập, khó giao tiếp với bạn bè Khi chuẩn bị hành trang tốt cho trẻ vào lớp 1, giúp trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát khả tiếp thu kiến thức tốt Được chuẩn bị tốt mặt tâm lí, kỹ năng, thể lực trẻ tự tin, chủ động giao tiếp với cô bạn Có kỹ cần thiết để thích ứng với hoạt động học tập, sinh hoạt trường tiểu học Bản thân giáo viên mầm non, có thâm niên mười năm nghề phụ huynh có đến tuổi vào lớp Tôi nhận thấy số giáo viên trình giảng dạy chưa quan tâm mức, đồng đến số nội dung quan trọng như: Thể lực, trí tuệ, tâm lý, kỹ cho trẻ Mặt khác, trẻ chưa có tính độc lập hoạt động, ỷ lại Một số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin vào thân nên việc thực công việc tự phục vụ, thực yêu cầu cô học đạt kết chưa cao Cịn nhiều trẻ chưa có hiểu biết môi trường xung quanh, môi trường xã hội, thân, gia đình, kỹ vận động cịn chậm chạp Thậm chí có trẻ đến tuổi đến trường Nơi công tác trường mầm non thuộc ven thành phố Phụ huynh nơi đa số phụ huynh có tuổi đời cịn trẻ, có tư tiến bộ, có quan tâm đến việc học Tuy nhiên, hầu hết công nhân công ty khu công nghiệp địa bàn Thời gian ca kíp thường sớm khuya nên sát đến nhiều hạn chế mặt thời gian Là giáo viên thường xuyên chủ động giao tiếp, trao đổi với phụ huynh qua đón trả trẻ qua mạng internet, zalo, viber Mỗi bậc cha mẹ có nỗi lo riêng cho tập trung việc cho làm quen chữ viết, nhận mặt chữ Vì sau năm học cuối cấp mầm non bước vào lớp Trước băn khoăn, lo lắng phụ huynh tiến hành rà sốt nhận thấy 75% số trẻ lớp cha mẹ cho theo học lớp luyện chữ, toán tư sau tan học trường Chính kì vọng q trẻ lo lắng không theo kịp bạn vào lớp phụ huynh vơ tình trở thành áp lực, trở ngại mặt tâm lí trẻ Chính từ lí kết khảo sát đây, năm học 2019 -2020 mạnh dạn lựa chọn đề tài đưa “ Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp 1” Tên sáng kiến: Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo – vào lớp Tác giả sáng kiến Họ tên : Nguyễn Thị Huyền Địa chỉ: Trường mầm non Thanh Trù Thôn Đông – Xã Thanh Trù – Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại : 0915378260 Email: Kimtrangdat2011@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường mầm non Thanh Trù Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trường cơng tác phối hợp gia đình nhà trường Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ tháng 12 năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận liên quan đến việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Sự chuyển tiếp khoa học chương trình giáo dục Mầm non chương trình giáo dục Tiểu học đặt cho chúng vấn đề cần quan tâm: Chuẩn bị cho trẻ vào lớp chuẩn bị nhằm đảm bảo tính liên tục, kế thừa phát triển Sự phát triển trẻ trình thống liên tục qua nhiều giai đoạn Nếu trẻ phát triển tốt giai đoạn trước chuẩn bị tốt cho giai đoạn Đây quan điểm đạo ngành học Mầm Non nhằm đảm bảo chuyển giai đoạn Mầm non Tiểu học nói chung, giáo dục trẻ tuổi nói riêng với giáo dục lớp giai đoạn Việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo – tuổi vào lớp luôn thu hút quan tâm nghiên cứu nhà giáo dục học tâm lý học nước giới Các tác giả dành nhiều thời gian nghiên cứu đặc điểm tâm lý bước ngoặt trẻ tuổi như: Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết với tài liệu tổng hợp “ Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông” hay tác giả Vũ Thị Nho thể quan điểm cơng trình nghiên cứu “ Tâm lý học phát triển”, số viết dịch lược từ nghiên cứu nước ngồi in tạp chí giáo dục như: Thạc sỹ Bùi Thị Việt với “ Chuẩn bị thể lực cho trẻ vào lớp 1”, thạc sỹ Lê Thị Thanh Nga với “ Đổi việc chuẩn bị cho trẻ vào phổ thông” Trong nghị Bộ trị cải cách giáo dục nêu rõ “ Cố gắng làm cho cháu sớm bộc lộ mầm mống khiếu phát triển tiềm lực trí tuệ, chuẩn bị tốt cho việc học tập văn hóa trường phổ thơng sau này” ( Phạm Minh Hạc – Giáo dục người hôm ngày mai Tạp chí giáo dục 1995) Như cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Trường mầm non – Chuẩn bị cho trẻ vào lớp có vai trị, tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa lớn giai đoạn “ Thế giới văn minh giới biến đổi nhanh, với phát triển vũ bão khoa học – Kỹ thuật – Công nghệ” xã hội dần tiến tới “ Xã hội học tập, người học, học thường xuyên, học suốt đời” Nếu không chuẩn bị cho trẻ tốt tư bậc học Mầm non trẻ khơng có khả thích ứng với mơi trường học tập Trường phổ thơng Vì mà việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp đặc biệt ý nghĩa, đóng vai trị quan trọng giúp trẻ có đủ tự tin, điều kiện để làm quen dần với hoạt động học tập, sống chế độ sinh hoạt Trường tiểu học Cơ sở thực tiễn thực trạng lớp Qua nhiều năm phụ trách lớp tuổi nhận thấy trẻ lứa tuổi thích “ đọc” sách, học chữ…nhưng việc nhận mặt chữ, mặt số sách báo trẻ nhiều hạn chế Trẻ hay đọc theo quán tính, bắt chước học vẹt, nhiều trẻ nói ngọng khơng rõ từ Năm học 2019 – 2020 giao nhiệm vụ phụ trách lớp 5TA với tổng số trẻ 40 trẻ Đa số trẻ lớp nhanh nhẹn có sức khỏe tốt để tham gia vào hoạt động lớp, nhiên số trẻ thể lực yếu, khả thực tập vận động hạn chế Một số trẻ đến tuổi lớp nên khả nhận thức trẻ lớp chưa đồng Trẻ chưa biết cách sử dụng vốn từ có để diễn đạt suy nghĩ cách rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu Nhiều trẻ sử dụng tiếng địa phương, phát âm chưa chuẩn tiếng việt dẫn đến việc trẻ thiếu tự tin đứng trước lớp đọc hay biểu diễn tác phẩm âm nhạc Khi trẻ đến lớp cô dạy bảo thói quen, nề nếp lớp dần hình thành số trẻ đến lớp nên cịn khóc nhè, chưa hịa đồng chơi với bạn Các kỹ tự phục vụ thân trẻ cịn nhiều hạn chế, chí có trẻ chưa tự cởi mặc áo, ăn cơm không tự xúc cơm Trẻ lớp hứng thú tham gia vào hoạt động lớp, thích giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô chuẩn bị đồ dùng cho học + Thuận lợi: Lớp trang bị đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học máy tính, loa, máy chiếu, …phù hợp với trẻ Các giáo lớp có trình độ chuẩn, yêu nghề, yêu trẻ tâm huyết với ngành học Ban giám hiệu sát xao tạo điều kiện sở vật chất, tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên chuyên môn nghiệp vụ Đồng nghiệp thường xuyên trao đổi kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ qua sách báo kinh nghiệm trường bạn + Khó khăn: Qua thời gian công tác nắm bắt nhu cầu hạn chế trẻ lĩnh vực phát triển sau: Trẻ lứa tuổi hiếu động, đa số mải chơi chưa tập trung ý hoạt động Trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin cô mời lên bảng đọc thơ, kể chuyện hay biểu diễn tác phẩm âm nhạc Cơ sở vật chất trang bị chưa thực đầy đủ Bản thân người địa phương nên gặp khơng khó khăn cơng tác Thực trạng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp trường: Thực tế trường nay, việc chuẩn bị cho trẻ – tuổi vào lớp chưa quan tâm, trọng cách đồng đạt hiệu cao Đầu năm học 2019 – 2020 tiến hành khảo sát trẻ vào đầu tháng 9/2019 kết thu sau: Tổng số trẻ lớp 5TA 40 trẻ nữ 17 trẻ, dân tộc thiểu số: 0, trẻ khuyết tật: trẻ STT Tiêu chí Đạt Số trẻ Sức khỏe trẻ Trẻ có kỹ sử dụng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc Khả thích ứng với mơi trường học tập trẻ Khả thực tập vận động Khả nhận thức trẻ chữ chữ số Chưa đạt Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 38/40 22/40 95 55 2/40 18/40 45 24/40 60 16/40 40 25/40 62,5 15/40 37,5 26/40 65 14/40 35 Từ hạn chế kết khảo sát mạnh dạn đưa số biện pháp sau nhằm tháo gỡ khó khăn chuẩn bị cho trẻ vào lớp 7.3 Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo – tuổi vào lớp 7.3.1 Biện pháp thứ nhất: Chuẩn bị thể lực cho trẻ Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ chuẩn bị chất lượng không đơn phát triển chiều cao, cân nặng mà quên mặt quan trọng lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp độ khéo léo bàn tay, tính nhanh nhạy giác quan Chuẩn bị cho trẻ thể lực tốt có ý nghĩa quan trọng trẻ năm đầu phát triển, định hình tính cách chí suy nghĩ trẻ sau Nên việc cho trẻ tiếp cận với mơn thể thao bóng đá, cầu lông…nhẹ nhàng, vừa sức rèn luyện cho trẻ nhiều đức tính tốt đẹp đặc biệt thói quen rèn luyện thể dục thể thao, giúp trẻ phát triển thể lực tiền đề để trẻ phát triển trí lực Bởi có sức khỏe tốt trẻ học tập tốt Khoa học thực tiễn cho thấy việc tập luyện thể dục thể thao cách tốt để nâng cao thể lực, phòng ngừa bệnh tật, phát triển tố chất vận động cho trẻ cách tốt tốn Thơng qua tập chương trình lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non, tập đòi hỏi nỗ lực cao trẻ khác Từ hình thành giáo dục cho trẻ phẩm chất đạo đức, nhân cách người cách tự nhiên như: Tính kỷ luật, ý chí, tính kiên trì, tự tin, tinh thần tập thể, ý thức đồng đội… Cần tạo cho trẻ mơi trường hoạt động tích cực, thoải mái có cảm giác an tồn, tự tin Thực đầy đủ nội dung, tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe vận động cho trẻ, phát sớm trẻ có khó khăn vận động để có biện pháp thích hợp giúp đỡ trẻ Để trẻ có lực bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, nhanh nhạy, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi xuống mức thấp chế độ sinh hoạt trường trẻ cần xây dựng cách hợp lý thời gian đặc điểm phát triển riêng lứa tuổi, trẻ Trong ăn, cô giới thiệu cho trẻ chất dinh dưỡng có ăn, ích lợi thể Dạy trẻ thói quen văn hóa vệ sinh sinh hoạt thói quen giữ gìn sức khỏe như: Khơng nói chuyện nhai, ăn cơm, không đùa nghịch ăn, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không ăn q vặt khơng đảm bảo vệ sinh, phải ăn chín uống chín, rửa tay thường xun xà phịng vòi nước Dạy trẻ nhận biết số nguy khơng an tồn cách phịng tránh như: Khơng đến gần nơi nguy hiểm ao, hồ, hố sâu, không trèo cây, tường rào, không tiếp xúc với người lạ…Khi trẻ có vấn đề sức khỏe hay có điều bất ngờ gặp điều nguy hiểm với thân kêu lên nói với người lớn, người thân tin cậy để giúp đỡ Tạo khơng khí trạng thái hoạt động vui vẻ, chuẩn bị đồ dùng học liệu hấp dẫn, sinh động hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ Giáo dục trẻ ý nghĩa tác dụng giấc ngủ trưa với sức khỏe người, thời gian ngủ trẻ cân đối phù hợp với chế độ sinh hoạt trẻ trường Giấc ngủ đến với trẻ cách từ từ dễ dàng với nhạc nhẹ nhàng, du dương, cho trẻ dậy dần sau trẻ tỉnh giấc tránh để trẻ mệt mỏi sau giấc ngủ trưa Các tập vận động thiết kế tổ chức cách hợp lý, vừa sức với trẻ, tạo thoải mái, tự tin kích thích trẻ sẵn sàng vận động Các trị chơi vận động nhẹ nhàng lựa chọn lồng ghép vào học nhằm phát triển tối đa thể lực cho trẻ Kết hợp với phụ huynh để đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe vận động gắn liền với sống trẻ gia đình cộng đồng Việc chuẩn bị cho trẻ thể lực tốt điều vô quan trọng trẻ giai đoạn phát triển nhanh, thể mềm dẻo Tuy nhiên, sức đề kháng trẻ yếu, quan nội tạng chưa phát triển hoàn chỉnh, bối cảnh dịch bệnh Như biết năm học 2019 -2020 năm học đáng nhớ với Khi dịch bệnh covid – 19 hoành hành toàn cầu, Việt Nam ta không nước ngoại lệ nên kỳ nghỉ phòng dịch trẻ kéo dài Vậy làm để đảm bảo thể lực cho trẻ? Câu hỏi ám ảnh tơi từ ngày bắt đầu kỳ nghỉ xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động phụ huynh thơng mạng internet, zalo nhóm lớp Trước hết tuyên truyền tới phụ huynh nguy hiểm dịch bệnh SARS – COV- theo thông tin khuyến cáo y tế Thứ hai, tuyên truyền vận động phụ huynh quan tâm xây dựng chế độ sinh hoạt ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập cho trẻ cách khoa học, hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng lứa tuổi Tôi đưa vài gợi ý chế độ sinh hoạt cho trẻ để phụ huynh tham khảo như: Sau trẻ thức dậy (khoảng từ 6h30 phút đến 7h00 phút), trẻ tự vệ sinh cá nhân, đánh răng, rửa mặt, vệ sinh, rửa tay với xà phòng dung dịch có cồn Sau trẻ ăn sáng, nghỉ ngơi ( khoảng từ 7h00 phút đến 7h 45 phút) cho trẻ tập thể dục sáng cô giáo trường qua video tập “ Chú voi Bản Đôn” face book nhà trường hay qua zalo mà chia sẻ Sau trẻ tập xong tập cha mẹ cho trẻ học cô qua video hay kênh truyền hình Trẻ chơi trò chơi dân gian trẻ biết hay chơi với đồ chơi sẵn có gia đình, trẻ chơi xong cho trẻ dọn đồ dùng đồ chơi rửa tay xà phòng vòi nước Trẻ ăn trưa ngủ trưa ( khoảng từ 10h30 phút đến 14h00 phút), sau trẻ dậy cho trẻ vệ sinh, ăn nhẹ, vui chơi, hay học chương trình bổ ích truyền hình, cho trẻ uống nước ấm thường xuyên theo nhu cầu 7.3.2 Biện pháp thứ hai: Chuẩn bị mặt trí tuệ cho trẻ Theo Phó giáo sư, tiến sỹ tâm lý Huỳnh Văn Sơn trí tuệ cho phép ta thích ứng với hồn cảnh bao gồm trí tuệ học đường trí tuệ thực tiễn Trí tuệ học đường khả đánh giá khả thực nhiệm vụ thông thường trường học trắc nghiệm chuẩn hóa với trí tuệ thực tiễn Trí tuệ thực tiễn khả trí tuệ phản ánh thực thành công hoàn cảnh tự nhiên, sống thường ngày ngồi trường học Trẻ có số trí tuệ học đường cao chưa có nghĩa số trí tuệ thực tiễn cao ngược lại Vì vậy, cần phải chuẩn bị trí tuệ cho trẻ giúp trẻ, hình thành cho trẻ kỹ thao tác tư cho trẻ Chuẩn bị mặt trí tuệ cho trẻ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết định giới xung quanh trẻ, môi trường xã hội, mối quan hệ người với người, biểu thời gian, khơng gian, đồng thời có kỹ hoạt động trí óc so sánh, phân tích, tổng hợp… Năng lực trí tuệ cần hình thành cho trẻ chuẩn bị vào lớp lực nhận thức, ghi nhớ - nhớ nhận lại, ngôn ngữ, tư duy, tượng diễn sống hàng ngày Cung cấp lượng kiến thức dồi cho trẻ cung cấp kiến thức cho trẻ lúc nơi hoạt động Nêu gương người tốt, việc tốt qua câu chuyện kể hay gương tốt sống gần gũi với trẻ mà trẻ biết kể lại với bạn Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Đây nhiệm vụ bản, trẻ vùng nông thôn hay vùng ven đô thị thường sử dụng ngôn ngữ địa phương hay phát âm ngọng phụ âm l, n , r, d hay vần uên uyên…Để giao lưu với người, lĩnh hội văn hóa dân tộc việc sử dụng thành thạo ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ điều quan trọng Chính mà học tập kể chuyện, đọc thơ, làm quen với chữ cái, hay trò chơi với chữ cái, trò chuyện trẻ, phát âm tiếng việt dùng ngữ điệu để trẻ cảm nhận bắt chước Tập luyện phát âm cho trẻ từ mà trẻ hay ngọng lúc nơi học tập hoạt động Rèn cho trẻ sử dụng ngữ điệu phù hợp với trạng thái, hoàn cảnh, biết lắng nghe, biết thể suy nghĩ, tình cảm lời nói cách rõ ràng, đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ dễ hiểu Việc nhận thức chữ có liên quan mật thiết với văn học, q tình phát triển tồn diện trẻ, thơng qua chữ giúp trẻ sớm hình thành khả tìm tịi, quan sát, khám phá, nhận biết, phân tích xác chữ học Trên sở bổ sung thêm vốn ngơn ngữ góp phần tích cực đến phát triển trí lực cho trẻ Để dạy trẻ nhận biết phát âm 29 chữ bảng chữ tiếng Việt người giáo viên phải phát âm chuẩn, xác chữ cái, gần gũi giúp trẻ sửa ngọng, phát âm sai Sử dụng hình ảnh, trị chơi, thơ để luyện phát âm cho trẻ cách sinh động hút Ví dụ chủ đề “Gia đình” cho trẻ làm quen nhóm chữ “ a, ă, â” tơi giới thiệu với trẻ gia đình mình, sử dụng hình ảnh gia đình có từ chứa chữ a, ă hay â Cô ghép chữ thẻ chữ rời, phát âm chuẩn xác chữ cho trẻ làm quen, cho trẻ phát âm chữ cái, sửa sai cho trẻ ( có), Cơ phân tích cấu tạo chữ cho trẻ nhắc lại Cho trẻ chơi trị chơi tìm chữ qua thơ có chứa chữ mà trẻ vừa làm quen, tìm nét cịn thiếu cho chữ, hay viết tên trẻ lớp lên bảng, đọc tên trẻ lên cho trẻ tìm xem tên bạn có chứa chữ mà cô vừa cho trẻ làm quen Phát triển tư trẻ: Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Ánh Tuyết cộng đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn xuất kiểu tư trực quan hình tượng yếu tố tư logic Khơng có khả tư trẻ lĩnh hội kiến thức xã hội Ngay hoạt động vui chơi, tư giúp trẻ giải tình xảy chơi làm nảy sinh nhiều sáng kiến Ví dụ chơi trò chơi bác sỹ trẻ thực thao tác, mô mối quan hệ bác sỹ với bệnh nhân Biết cầm ống nghe đưa vào tai đặt ống nghe lên người bệnh Sự phát triển tư trực quan hình tượng việc giải nhiệm vụ bình diện hình ảnh trực quan sinh động Đây loại tư đặc biệt có người trẻ nhỏ Để phát triển tư trực quan hình tượng nói riêng tư trẻ nói chung hoạt động tổ chức hoạt động khám phá khoa học hay khám phá xã hội Các cô giáo mầm non ln tìm tịi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên hay vật liệu phế thải sinh động, hấp dẫn phù hợp với trẻ hay sử dụng vật thật dễ kiếm, dễ tìm để trẻ khám phá, tri giác vật Ví dụ cho trẻ khám phá số vật sống nước gần gũi sẵn có địa phương cá, cua, tôm, ốc…tôi thường sử dụng vật thật Khi sử dụng vật thật trẻ quan sát, sờ, nắm, tác động vào đối tượng từ trẻ tri giác đối tượng cách cẩn thận, hứng thú Chính mà việc cung cấp biểu tượng đa dạng, phong phú xung quanh trẻ việc cần thiết, đồng thời rèn luyện trẻ tính linh hoạt, tính khái quát, so sánh, phán đốn tư Thiết kế tình chơi thông qua hoạt động để trẻ khám phá, tự tìm cách giải vấn đề; Sử dụng nguyên vật liệu mở, nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, giúp trẻ học tập, khám phá trải nghiệm Tổ chức nhiều hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ khám phá rèn luyện kỹ Ví dụ tổ chức khám phá khoa học chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm có nhóm trưởng, cho trẻ quan sát, thảo luận đối tượng nhóm trưởng lên trình bày ý kiến nhóm Hay cho trẻ củng cố lại chữ học hay chữ số sử dụng hột hạt sưu tầm cho trẻ xếp chữ, xếp số Phát triển thẩm mỹ trẻ: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nội dung nhằm phát triển tồn diện cho trẻ Thơng qua buổi tham quan, dạo chơi mang 10 nghi ngờ nhiễm covid – 19 Khi tiếp xúc với người có triệu chứng bệnh đường hơ hấp ho, khó thở… Khi định theo dõi cách li nhà, khám, điều trị sở chữa bệnh Không tái sử dụng trang y tế Khẩu trang vải: Hãy che mũi miệng ( trang phải giặt ủi khử trùng qua nước sôi trước tái sử dụng) để hạn chế nguy tiếp xúc với virus Nếu khơng có trang, hướng dẫn trẻ che miệng mũi trẻ ho hắt để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp Hướng dẫn trẻ không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng + Cho trẻ uống đủ nước, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng Bên cạnh đảm bảo an toàn thực phẩm, sử dụng thực phẩm nấu chín + Giữ ấm thể cho trẻ, nhiệt độ phòng từ 25 0C trở lên, tốt từ 27 0C trở lên Bên cạnh cần tăng cường sức đề kháng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lí + Tăng cường thơng khí khu vực nhà cách mở cửa vào cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa Thường xuyên lau nhà, tay nắm cửa bề mặt đồ vật nhà xà phòng dung dịch khử khuẩn thông thường khác Các đồ vật trẻ hay tiếp xúc đồ chơi, vật dụng học tập…thậm chí điện thoại cần vệ sinh để phịng tránh lây bệnh + Khi trẻ có triệu chứng sốt, ho, khó thở…và có tiếp xúc gần với trường hợp mắc bệnh nghi ngờ mắc bệnh cần thông báo cho Trung tâm y tế, bệnh viện tuyến huyện Trước đến gọi điện thông báo biểu bệnh tiền sử tiếp xúc, lại với sở y tế để hỗ trợ tốt Nhắc phụ huynh động viên trẻ ăn hết suất, ăn đủ chất, không kén chọn thức ăn, bổ sung vitaminc, vitamin thiết yếu cho trẻ người gia đình nhằm nâng cao sức đề kháng thể, phòng dịch cho thân gia đình Tuyên truyền tới phụ huynh việc thực phương châm “ Tạm dừng đến trường, không dừng học” theo hướng dẫn dạy học qua internet, truyền hình Bộ giáo dục đào tạo Ngồi học kênh truyền hình VTV1 VTV7 mà tơi tun truyền tới phụ 25 huynh nhà trường giáo cịn làm vi deo hướng dẫn trẻ như: Hướng dẫn trẻ đeo trang cách, hướng dẫn trẻ rửa tay xà phòng, nội dung học tập vui chơi, làm quen chữ cái, hay sưu tầm vi deo bổ ích, thiết thực Tất vi deo tơi gửi vào zalo nhóm lớp, hay cá nhân phụ huynh, khuyến khích phụ huynh mở cho học tập cô qua vi deo Đồng hành thời gian nghỉ dịch Nếu phụ huynh có phối hợp tốt với cô giáo nhà Trường, nhà phụ huynh nhắc nhở trẻ rửa tay xà phịng vịi nước theo bước mà dạy Cha mẹ, người lớn gia đình rửa tay xà phòng hay dung dịch chứa cồn trẻ Làm gương trước trẻ từ lời ăn, tiếng nói đến hành động Ln động viên, khích lệ trẻ phát huy trẻ thói quen, kỹ năng, kỹ sảo theo hướng tích cực Để có kết tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo trẻ có sức khỏe tốt, sẵn sàng đến trường sau thời gian nghỉ dịch việc phối hợp chặt chẽ phụ huynh với cô giáo nhà trường vô quan trọng Điều khiến cho trẻ có cảm giác gần gũi, trẻ cảm nhận quan tâm, yêu thương từ người mẹ trường nhà 7.4 Khả áp dụng sáng kiến Qua trình áp dụng số biện pháp vào lớp phụ trách lớp – tuổi trường, chất lượng hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5- tuổi vào lớp nâng cao rõ rệt, áp dụng nhân rộng toàn trường nhân rộng áp dụng tồn thành phố Những thơng tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Về giáo viên: Có trình độ chun môn chuẩn, yêu nghề, yêu trẻ, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Về sở vật chất: Ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện bổ sung trang thiết bị, sở vật chất cho lớp Ngoài giáo viên lớp tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Phối kết hợp với Ban giám hiệu để việc áp dụng biện pháp vào tổ chức hoạt 26 động cho trẻ thuận tiện, tạo điều kiện cho giáo viên trẻ tham quan Trường tiểu học Phụ huynh: Đã quan tâm ủng hộ, phối hợp tốt với giáo để trao đổi, trị chuyện với trẻ nội dung hoạt động cách có hiệu gia đình Phối hợp với nhà trường tham gia vào hoạt động trường, lớp Đối với trẻ: 100% trẻ lớp tham gia vào hoạt động, áp dụng biện pháp trẻ có tiến rõ rệt Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức kỷ luật hoạt động 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức cá nhân tham gia áp dụng lần đầu, kể áp dụng thử ( có) theo nội dung sau 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp 1, cần có kết hợp hài hịa, hợp lý biện pháp giải pháp Biện pháp xây dựng chương trình, kế hoạch dựa tình hình thực tế lớp phù hợp với trẻ biện pháp nòng cốt đề tài Cùng với biện pháp bổ trợ tích hợp đan xen lẫn hoạt động Mỗi biện pháp có ý nghĩa tác dụng riêng nhằm giải vấn đề thực trạng, mang nhiệm vụ chung chuẩn bị cho trẻ tâm hứng thú, tự tin, sẵn sàng mong muốn trở thành học sinh Đây kết thành công sáng kiến hướng tới mục tiêu giúp cho trẻ học tốt thể tiềm thân học tập sống sau trẻ Khi biện pháp giáo viên vận dụng cách linh hoạt, nhẹ nhàng, phù hợp đạt hiệu cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ +Kết khảo nghiệm: Trong thời gian trẻ nghỉ phịng dịch kéo dài khơng thể đến trường nên vận dụng biện pháp trẻ lớp 5TA qua mạng internet, gọi vide qua zalo, messenger để trò chuyện, trao đổi đưa câu hỏi nhằm khảo nghiệm trẻ trẻ trở lại trường, kết thu làm tơi hài lịng + Giá trị khoa học đề tài: Mong biện pháp giúp ích cho giáo 27 viên trường có nhìn mới, cách thức để chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp đạt hiệu cao, hướng tới đạt mục tiêu chung ngành giáo dục Bảng khảo sát vào tháng 4/ 2020 STT Tiêu chí Đạt Số trẻ Sức khỏe trẻ Trẻ có kỹ sử dụng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc Khả thích ứng với mơi trường học tập trẻ Khả thực tập vận động Khả nhận thức trẻ chữ chữ số Chưa đạt Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 39/40 29/40 97,5 72,5 1/40 11/40 2,5 27,5 33/40 82,5 7/40 17,5 35/40 80 5/40 20 34/40 85 6/40 15 Bảng so sánh kết chất lượng khảo sát trẻ trước sau áp dụng đề tài ST T Tiêu chí Sức khỏe trẻ Trẻ có kỹ sử dụng ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc Khả thích ứng với mơi trường học tập trẻ Khả thực tập vận động Khả nhận thức trẻ chữ chữ số Kết khảo sát Trước áp dụng đề tài Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ Số trẻ Tỷ lệ lệ % % 38/40 95 2/40 22/40 55 18/40 45 39/40 29/40 97,5 72,5 1/40 2,5 11/40 27,5 24/40 60 16/40 40 33/40 82,5 7/40 17,5 25/40 62, 65 15/40 37, 35 35/40 80 5/40 20 34/40 85 6/40 15 26/40 14/40 Sau áp dụng đề tài Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ Số Tỷ lệ % trẻ lệ % 28 *Đối với trẻ: Nhìn vào bảng so sánh kết khảo sát cho thấy khả thích ứng trẻ nâng lên rõ rệt, sức khỏe trẻ lớp nâng lên giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng so với đầu năm học Khả sử dụng ngôn ngữ trẻ rõ ràng mạch lạc Trẻ có tâm tốt, tự tin, mạnh dạn hơn, hứng thú sẵn sàng cho việc học Trường tiểu học Đặc biệt khả nhận thức trẻ nâng lên môn học Trường mầm non, nhận thức chữ chữ số trẻ tăng lên vượt bậc so với đầu năm *Đối với giáo viên: Mang lại cho giáo viên nhiều kỹ kinh nghiệm việc thiết kế dạy phù hợp với trẻ hơn, tạo tâm thoải mái hoạt động, chuẩn bị cho trẻ hành trang tốt trước bước vào lớp Giáo viên tích cực tìm tịi, sáng tạo, linh hoạt thiết kế hoạt động Tích cực sưu tầm, làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu sẵn có địa phương phục vụ học *Đối với cha mẹ trẻ: Cha mẹ hiểu tầm quan trọng ngành giáo dục mầm non thời đại mới, đặc biệt có nhìn vai trị trách nhiệm với trẻ, an tâm gửi đến trường Cha mẹ trẻ tạo điều kiện phối kết hợp chặt chẽ với cô giáo lớp phối kết hợp với nhà trường để trẻ tham gia vào hoạt động học tập, lao động, hoạt động ngoại khóa cho trẻ trải nghiệm, khám phá trường cách tốt Phối kết hợp với nhà trường nâng chất lượng bữa ăn cho trẻ, tạo cho trẻ có cảnh quan, môi trường hoạt động đảm bảo an toàn, khang trang xanh- – đẹp => Kết Luận: “ Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ biết học hành ngoan” Thật lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, trẻ em búp non cành chăm sóc cẩn thận chồi non phát triển Cũng giống người chăm sóc, dạy dỗ bảo từ sinh gia đình tới trường, tới lớp giáo mầm non chăm sóc giáo dục trẻ khơng 29 phát triển tồn diện “ Đức, trí, lao, thể, mỹ” mà cịn giúp trẻ có kỹ cần thiết sống 10.2 Đánh giá lợi ích thu tổ chức cá nhân Với biện pháp nêu sáng kiến, Ban giám hiệu nhà trường thành công công tác phối kết hợp tuyên truyền với phụ huynh quan tâm tới cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ nhà trường Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm cải thiện nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng mức thấp Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái, tự tin đến trường, làm phong phú giàu cảm xúc trước đẹp Tự tin, thoải mái giao tiếp mối quan hệ xung quanh trẻ Phát huy tính tích cực, ham hiểu biết, sáng tạo trẻ học tập sống Giúp cho giáo viên phụ huynh có kinh nghiệm việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu STT Tên tổ chức, cá nhân Bùi Thị Sáu Bùi Thị Thái Hòa Đỗ Thị Cẩm Nhung Trường tiểu học Thanh Trù , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Địa Lớp 5TA Trường MNThanh Trù Lớp 5TC Trường MN Thanh Trù Lớp 5TB Trường mầm non Thanh Trù Xã Thanh Trù , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng sáng kiến Công tác chăm sóc giáo dục trẻ hoạt động hàng ngày Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội: Tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi trị chơi dân gian, làm thí nghiệm… Các hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái, chữ số Công tác tham quan trường tiểu học Thanh Trù, ngày tháng năm2020 Tác giả sáng kiến 30 Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Huyền PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Tên sách nhà xuất Chương trình giáo dục mầm non NXB giáo dục Việt Bộ GD&ĐT Nam ( 2017) Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông NXB Nguyễn Ánh Tuyết Giáo Dục ( 1998) Kato kumiko Giúp phát triển ngôn ngữ NXB Văn Học Michele Borba Đừng tỏ thái độ với NXB Văn Học Ngơ Cơng Hồn Tâm lý học trẻ em NXB Hà Nội Tạ Thúy Lan- Trần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Thị Loan Giáo Dục ( 2008) Gilbert Tordjman Giới tính theo đời NXB Phụ Nữ (2013) PGS_TS Trần Bài viết thực trạng phụ huynh chuẩn bị cho Quốc Thành vào lớp Báo Giáo Dục Và Thời Đại PGS_TS Huỳnh Bài viết Tâm lý lứa tuổi mầm non Báo Giáo dục 31 10 Văn Sơn Vũ Thị Nho Tâm lý học phát triển NXB giáo dục GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Đề tài: Dạy trẻ nhận biết hành vi tốt – xấu, – sai với môi trường Đối tượng:Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30 -35 phút Ngày thực hiện: 26/12/2019 Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết số hành động giữ gìn vệ sinh mơi trường như: Qt nhà, lau nhà, lau đồ dùng, vật dụng nhà, không vẽ bậy lên tường, bỏ rác nơi quy định Kỹ - Rèn thói quen bảo vệ giữ gìn vệ sinh mơi trường: Biết nhặt rác bỏ rác nơi quy định Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động học - Giáo dục trẻ có ý thức hành vi bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Máy tính, máy chiếu, hình ảnh số hành vi bé tham gia bảo vệ môi trường - Hình mặt cười, tức giận, buồn - Nhạc hát “ Bé quét nhà”, “ Em yêu xanh” III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú, giới thiệu Cô xin chào tất con! - Cô vui hôm đến lớp bạn vui tươi - Chúng chào cô 32 khỏe mạnh, sẵn sàng cho học ngày hôm chưa? - Bây hát thật hay hát “Bé quét nhà” - Các vừa hát hát gì? - Khi tham gia bảo vệ môi trường cảm thấy nào? - Các Bác Hồ dạy “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình” cịn nhỏ giúp gia đình làm cơng việc vừa sức quét nhà, lau đồ dùng nhà…là góp phần bảo vệ mơi trường -Bây mời nhìn lên hình quan sát hành vi người tham gia bảo vệ môi trường Nội dung - Đây hình ảnh gì?các bạn làm gì? - Bạn nhỏ dùng để quét nhà? -Vì phải quét nhà, quét lớp hàng ngày cho sẽ? - Cô cho trẻ cầm chổi cô chuẩn bị sẵn để trẻ thực công việc quét dọn * Slide: Một số hình ảnh hành vi – sai , tốt – xấu với môi trường - Trong hình ảnh vừa thấy tình có hành vi tốt, hành vi đúng? - Cô cho trẻ trả lời cô chiếu lên máy chiếu - Con có nhận xét việc làm bạn tranh? - Theo hành động hay sai? - Cịn sao, có bạn đến lớp vứt rác bừa lớp, sân trường làm gì? - Những việc làm việc làm tốt hay xấu? - Khi làm việc tốt cảm thấy nào? - Sẵn sàng -Trẻ hát -Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ ý lắng nghe -Trẻ quan sát ,nhận xét trả lời câu hỏi - Trẻ kể - Trẻ nhận xét - Con nhắc nhở bạn bỏ rác vào thùng rác - Việc làm tốt 33 - Hàng ngày làm việc tốt kể cho cô nghe? => Các sống hàng ngày có nhiều tình xảy ra, có việc làm việc làm tốt luôn người u thương, q mến tơn trọng, Các cịn nhỏ học cách làm việc tốt tùy theo sức để trở thành người tốt góp phần bảo vệ mơi trường có đồng ý khơng Hoạt động 2: Giải tình - Các giỏi bây giời giúp giải số tình sau cách chọn khuôn mặt cười cho hành vi tốt đúng, mặt mếu cho hành si sai xấu - Tình 1: Khi học bạn bẻ cành, ngắt trường hành vi hay sai? Tốt hay xấu? + Tình 2: bạn chơi đồ chơi rât vui vẻ, ăn đồ ăn vặt vứt rác sân trường, đường Hành vi bạn hay sai? + Tình 3: Khi thấy có vỏ bim bim trước mặt sân trường, hành vi bạn tốt hay xấu? Hoạt đơng 3: Trị chơi: Thi xem đội nhanh - Chia trẻ thành đội + Đội 1: Tìm lơ tơ có hành vi tốt gắn vào bên khuôn mặt cười, hành vi xấu sai gắn vào khuôn mặt mếu + Đội 2: Nối hành vi tốt với khuôn mặt cười, hành vi sấu sai nối với mặt mếu Luật chơi: Đội tìm nhanh đội thắng - Thời gian nhạc - Tổ chức cho trẻ chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ sân thực hành tập làm vệ sinh môi trường Trẻ đọc thơ: - Trẻ kể - Trẻ nghe - Bức tranh - Trẻ trả lời - Trẻ chơi theo nhóm -Trẻ xuống sân trường nhặt lá, nhặt rác bỏ vào thùng 34 Sân trường bé chơi Thấy vàng rơi Vung vãi khắp nơi Cùng nhặt Bỏ vào thùng rác Các nơi Khơng khí lành Giúp bé học hành Chăm ngoan khỏe mạnh Một số hình ảnh hoạt động trẻ trường 35 Giờ học: Dạy trẻ nhận biết hành vi tốt – xấu, – sai với môi trường Dạy trẻ biết đoàn kết, yêu thương, chia sẻ với bạn 36 Bé với tác phẩm văn học Bé học luật giao thơng đường 37 Bé học tạo hình Bé với âm nhạc 38 39 ... đưa số biện pháp sau nhằm tháo gỡ khó khăn chuẩn bị cho trẻ vào lớp 7.3 Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo – tuổi vào lớp 7.3 .1 Biện pháp thứ nhất: Chuẩn bị thể lực cho trẻ Chuẩn bị mặt... lí trẻ Chính từ lí kết khảo sát đây, năm học 2 019 -2020 mạnh dạn lựa chọn đề tài đưa “ Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp 1? ?? Tên sáng kiến: Một số biện pháp chuẩn bị cho. .. việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp trường: Thực tế trường nay, việc chuẩn bị cho trẻ – tuổi vào lớp chưa quan tâm, trọng cách đồng đạt hiệu cao Đầu năm học 2 019 – 2020 tiến hành khảo sát trẻ vào đầu

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:05

Hình ảnh liên quan

Trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin khi cô mời lên bảng đọc thơ, kể chuyện hay biểu diễn một tác phẩm âm nhạc. - Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1

r.

ẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin khi cô mời lên bảng đọc thơ, kể chuyện hay biểu diễn một tác phẩm âm nhạc Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng so sánh kết quả chất lượng khảo sát của trẻ trước và sau khi áp dụng đề tài - Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1

Bảng so.

sánh kết quả chất lượng khảo sát của trẻ trước và sau khi áp dụng đề tài Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng khảo sát vào tháng 4/ 2020 - Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1

Bảng kh.

ảo sát vào tháng 4/ 2020 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Một số hình ảnh về hoạt động của trẻ ở trường - Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1

t.

số hình ảnh về hoạt động của trẻ ở trường Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bé học tạo hình - Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1

h.

ọc tạo hình Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan