1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo ý thuyết chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi trường MN khai quang

13 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT VĨNH YÊN TRƯỜNG MẦM NON KHAI QUANG Số: /BC-MN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Khai Quang, ngày tháng 12 năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN Việc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Khai Quang năm học 2019-2020 Thực nhiệm vụ năm học 2019-2020; Thực đạo Phòng GD&ĐT thành phố Vĩnh Yên tổ chức hội nghị sinh hoạt chuyên môn cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học năm học 2019-2020 Trường mầm non Khai Quang báo cáo kết thực việc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học năm học 2019-2020 sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hoạt động trường mầm non trẻ u thích gần gũi với trẻ thơ Thực tế cho ta thấy biểu thái độ tình cảm, suy nghĩ người tiếp xúc với tác phẩm văn học đa dạng phong phú Những vui buồn đọc tác phẩm văn học dẫn đến biểu khóc cười người đọc từ cho ta thấy nghệ thuật tác phẩm văn học có sức mạnh kỳ diệu Nhưng trẻ lứa tuổi mẫu giáo vấn đề cảm thụ hiểu tác phẩm văn học bước đầu tư trẻ cịn hạn chế, vốn kinh nghiệm chưa cao Trẻ em chưa thể hiểu ý nghĩa tiềm ẩn câu chuyện trẻ thích nghe người lớn kể chuyện, thích đọc thơ đồng dao, ca dao phù hợp với lứa tuổi Mục đích việc cho trẻ làm quen văn học giúp cho trẻ hình thành phát triển ngơn ngữ phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng Làm quen văn học cịn hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình u thương người rộng lớn Hình thành phát triển thói quen tốt sinh hoạt tập thể tính tổ chức kỷ luật tự chủ mạnh dạn trước người Dạy trẻ làm quen văn học phương tiện nâng cao khả trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng có kiến thức trẻ qua học tập vui chơi Không văn học cịn nguồn sữa mẹ ni dưỡng, phát triển tâm hồn cho trẻ, truyền cho vẻ đẹp truyền thống cha ơng, lịng nhân thuỷ chung tính cơng u lẽ phải, đức cần cù chăm chỉ, yêu nước thương nòi tự tin, lạc quan, yêu đời Vậy làm để thực tốt nhiệm vụ trên, Ban giám hiệu trường mầm non Khai Quang xác định hoạt động trọng tâm cơng tác đạo chun mơn mình, thử nghiệm, vận dụng sáng tạo phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Đây chuyên đề mới, nhiên để thực tốt lại vấn đề không dễ, phương pháp tổ chức, cách tiếp cận, cách xây dựng kế hoạch theo truyền thống in sâu vào giáo viên; trình thực nội dung nhà trường có số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Được quan tâm, đạo sát chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị Phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT - Đội ngũ giáo viên trường trẻ, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có khả học hỏi, 100% có trình độ chun mơn chuẩn, bước đầu có sáng tạo việc lựa chọn nội dung, cách tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Khả làm đồ dùng, đồ chơi để dạy trẻ làm quen với văn học vẽ tranh thơ, truyện; làm rối, mơ hình, sa bàn… giáo viên tương đối tốt - Phụ huynh quan tâm có phối hợp thường xuyên với giáo viên hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, việc dạy trẻ đọc thuộc thơ, kể chuyện - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động đọc thơ, kể chuyện Khó khăn: - Diện tích nhà trường hẹp chưa bố trí góc văn học ngồi trời, việc tạo dựng nhân vật theo truyện cổ tích - Về trẻ: Ở độ tuổi trẻ vừa chuyển từ nhà trẻ lên, nên đa số trẻ nhút nhát, rụt dè, chưa tích cực tham gia hoạt động - Về giáo viên: Tuy có hiểu biết đắn tầm quan trọng chuyên đề chưa thực đổi mới, chưa linh hoạt, sáng tạo cách tổ chức, chưa có đầu tư thời gian, trí lực, công sức để thực cách hiệu Khi tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện đa số giáo viên chưa ý áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giọng đọc, kể số giáo viên chưa truyền cảm - Khả công nghệ thông tin giáo viên chưa thực tốt, việc ứng dụng để xây dựng giáo án điện tử dạy trẻ kể chuyện cịn khó khăn Với thuận lợi khó khăn lại nhiều trên, để có kết tại, Ban giám hiệu nhà trường áp dụng số biện pháp sau: II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cho trẻ làm quen với văn học Việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch khâu Ban giám hiệu nhà trường ý để đạo giáo viên Trước đây, giáo viên ngại tìm tịi thơ, câu chuyện để đưa vào dạy trẻ với lý dạy câu chuyện lại phải học thuộc thơ, câu chuyện mới, phải tập đọc, tập kể, chuẩn bị đồ dùng cho tiết dạy nói chung nhiều thời gian công sức BGH nhà trường nhận thấy để tình trạng xảy việc dạy trẻ theo chủ đề khơng cịn hấp dẫn trẻ, giáo viên ì, năm dạy có thơ hay câu chuyện cũ chủ đề Sau chúng tơi mạnh dạn đạo từ tổ chuyên môn đến giáo viên nhóm lớp bắt buộc phải lựa chọn câu chuyện, thơ phù hợp để đưa vào dạy trẻ chủ đề, chủ đề giữ nguyên thơ hay câu chuyện cũ, lại phải thay đổi Nhưng với yêu cầu thơ, câu chuyện phải đảm bảo có nội dung giáo dục gì, nguồn trích dẫn rõ ràng kế hoạch, có tên tác giả phải ghi đầy đủ Ban giám hiệu nhà trường sưu tầm, mua thêm nhiều sách tham khảo, tuyển tập để giáo viên tham khảo xây dựng kế hoạch Ngoài cần lưu ý đến chủ đề lễ hội, dạy hôm chọn lựa để phù hợp với ngày lễ Nơ-en đến, có yếu tố lễ hội mục đích lại dạy trẻ tinh thần đồn kết, lịng nhân người, thơng qua dạy trẻ hiểu ý nghĩa câu chuyện nhanh hơn, nhẹ nhàng chắn trẻ ghi nhớ lâu Chỉ đạo xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với văn học Trước hết nhận thấy, trẻ lứa tuổi dễ nhớ lại mau quên, tư trẻ hạn chế, vốn kinh nghiệm chưa cao, hiểu biết sống chưa có nhiều Vì cần tạo cho trẻ có mơi trường làm quen với văn học lúc nơi nhằm giúp trẻ ôn luyện, củng cố, hình thành phát triển ngơn ngữ lĩnh hội nội dung thơ, câu chuyện dễ dàng qua hình ảnh nhân vật, qua tranh ảnh, qua nhân vật rối, mơ hình Ở khu vực vui chơi trời, nhà trường tận dụng vị trí phù hợp để vẽ in phun hình nhân vật số câu chuyện cổ tích như: Nàng bạch tuyết lùn Cây tre trăn đốt, Rùa thỏ, dê đen…, xây dựng khu vườn cổ tích nhỏ đáng yêu, nhằm kích thích khả phát triển ngơn ngữ, nghệ thuật trẻ, trẻ tái lại nội dung câu chuyện, nhớ tính cách nhân vật qua hình ảnh sống động Ở nhóm lớp, chúng tơi đạo xây dựng góc văn học phù hợp với lớp, với lớp chật kết hợp góc học tập góc nghệ thuật, mục đích trưng bày tranh đẹp câu chuyện, thơ, xếp mơ hình rối tay, rối que, rối bóng, treo trang phục nhân vật ngộ nghĩnh…nhằm để trẻ yêu thích đẹp, cảm nhận nét mặt nhân vật, liên tưởng đến tính cách, đặc điểm nhân vật cách phù hợp Tư trẻ lứa tuổi tư trực quan, cô kể cho trẻ nghe nhiều lần lời trẻ nhanh chán khơng thu kết cao Xuất phát từ đặc điểm nên q trình dạy trẻ chúng tơi thường kết hợp vật thật, tranh ảnh với mơ hình Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với tiết học, chủ đề, có tiết dạy trẻ phải có đồ dùng trực quan cô để sử dụng với cô nhịp nhàng, tạo cho trẻ tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tị mị ham hiểu biết trẻ Để làm thành tranh câu chuyện tranh vẽ nền, bối cảnh có nhân vật nhân vật xuất hiện, nhân vật di chuyển từ chỗ sang chỗ khác, di chuyển làm cho nhân vật sinh động hơn, hấp dẫn thu hút tập trung ý trẻ nhiều Bồi dưỡng phương pháp đọc, kể diễn cảm cho giáo viên Trẻ cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật cách nghe, đọc, kể Do giáo viên sử dụng sắc thái giọng kể làm phương tiện để đọc, kể biểu cảm khác làm cho tác phẩm cất lên tiếng nói, tạo cho tác phẩm tranh tương ứng, hấp dẫn trẻ Nhưng thực tế, trước giáo viên chủ yếu đọc, kể cho đủ số lần, không ý đến cách đọc, kể cho hay, cho với nhân vật, có lúc kể đọc… tìm lỗi thường gặp giáo viên phương pháp đọc kể Chúng nhận thấy, muốn trình bày tác phẩm đó, giáo viên cần tìm hiểu, suy nghĩ nghiên cứu tác phẩm để hiểu ý nghĩa mà tác giả muốn gửi vào, với câu chuyện, thơ Cách ngắt nghỉ, phân đoạn, nhấn mạnh từ… để toát lên nội dung, ý nghĩa câu chuyện, thơ trẻ ghi nhớ nhanh BGH nhà trường tổ chuyên môn sưu tầm băng đĩa kể chuyện hay, download video mạng internet… cho giáo viên tham khảo kể theo Chọn giáo viên có giọng đọc, kể hay để bồi dưỡng cho giáo viên yếu Có buổi sinh hoạt chun mơn hướng dẫn thực hành cách đọc kể diễn cảm cho giáo viên Khơng dừng lại đó, giáo viên có giọng đọc, kể hay, chúng tơi cịn ý đạo giáo viên kết hợp ngôn ngữ đọc kể với ngơn ngữ hình thể (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) để đẩy câu chuyện, thơ lên cao Đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy Phương pháp dạy học công nghệ thông tin giáo dục mầm non tạo môi trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú đạt hiệu cao trình dạy học đa giác quan cho trẻ Hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, hoa biết cử động đủ màu sắc, hàng chữ biết số biết nhảy theo nhạc với hiệu ứng âm sống động thu hút ý kích thích hứng thú học sinh chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung giảng Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù thơ hay truyện Muốn đạt kết cao việc giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn thu hút ý trẻ Trước giáo viên thường sử dụng tranh minh hoạ làm đồ dùng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Song với hình thức đổi nay, thời đại công nghệ thông tin nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng mang lại kết cao Biện pháp gây ý, tị mị cho trẻ Vì giáo viên nên đưa CNTT vào giảng dạy để mang lại kết cao Đơn giản hình ảnh đưa lên máy sử dụng hiệu ứng, màu sắc phù hợp gây ý trẻ Việc ứng dụng cơng nghệ đại cịn nhanh hiệu thơ, câu chuyện ghi hình trực tiếp q trình dạy trẻ nhóm lớp gửi vào zalo nhóm lớp Do buổi tối nhà phụ huynh cho trẻ nghe lại, đọc lại giúp cho kỹ đọc, kể trẻ nhanh thuộc, nhanh nhớ Ban giám hiệu chúng tơi gợi ý giáo viên ghi hình trực tiếp trẻ đọc thơ, kể chuyện hay để đưa lên nhóm zalo, phụ huynh trẻ thích thú, trẻ khác đua để đọc, kể để giống bạn đặc biệt tiết kiệm chi phí phơ tơ thơ, câu chuyện cho phụ huynh trước có hội thi hay giáo viên dự cần yêu cầu trẻ ghi nhớ nhanh thơ, câu chuyện Sử dụng số hình thức vào gây hứng thú cho trẻ Để tìm cách vào gây hứng thú cho trẻ địi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm trình độ chun mơn, hiểu tâm lý trẻ Trong tiết dạy phần vào chiếm thời gian lại giữ vị trí khơng phần quan trọng Chính việc gây hứng thú trước vào quan trọng Giúp trẻ có hứng thú, vui vẻ vào học Đối với trẻ việc hiểu biết cảm nhận tác phẩm văn học chủ yếu cô giáo truyền thụ thông qua giọng kể, đồ dung trực quan… giáo dẫn dắt vào nhiều hình thức khác câu đố, trò chơi dân gian, tiếng kêu, hát… có liên quan đến chủ đề tới nội dung câu chuyện Cơ vào cần gắn gọn, dí dỏm, dễ hiểu thu hút trẻ Một số sử dụng trò chơi hát để vào như: nghe tiếng kêu đốn tên vật, trị chơi bắt chước tiếng kêu vật… Cô dùng hình thức cho trẻ vừa hát vừa vận động theo lời hát giúp trẻ vào tiết nhẹ nhàng thoải mái Ngồi tơi cịn sử dụng trị chơi dân gian để vào cho trẻ thích vào trực tiếp trang phục nhân vật, cảnh câu chuyện… Bằng hình thức giới thiệu phong phú, hấp dẫn khơng thu hút trẻ mà cịn giúp trẻ nhớ lâu, tạo điều kiện cho trẻ ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ tư cho trẻ III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt Trong trình thực hiện, với nhiều khó khăn nêu tập thể cán bộ, giáo viên trường mầm non Khai Quang cố gắng để có thay đổi tích cực ban đầu tổ chức cho trẻ cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng làm quen với tác phẩm văn học Sự thay đổi lớn giáo viên mạnh dạn đổi việc xây dựng kế hoạch, nhiều thơ, câu chuyện giáo viên sưu tầm, khai thác để đưa vào dạy trẻ chủ đề Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học linh hoạt, sáng tạo Giáo viên đọc thơ, kể chuyện diễn cảm hơn, biết ngắt nghỉ phù hợp có nhiều cách gây hứng thú, giới thiệu sáng tạo, nhẹ nhàng, làm cho trẻ có cảm giác chơi, khơng có cảm giác học hay phải nghe đọc thơ, kể chuyện trước Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, biết đặt nhiều câu hỏi, vốn từ phong phú hơn, đặc biệt trẻ tiếp nhận từ cô giáo khả đọc kể diễn cảm hay Đã có 40 giáo án điện tử thơ, câu chuyện hay giáo viên thực lưu giữ Cha mẹ trẻ ý hơn, thường xuyên phối hợp với giáo viên để dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ Đã giúp giáo viên việc sưu tầm nguyên vật liệu, nhiều phụ huynh có thời gian hỗ trợ giáo viên làm đồ dùng đồ chơi để dạy trẻ Và đặc biệt có phụ huynh có giọng kể hay giúp giáo viên ghi hình đọc truyện cho lên zalo nhóm Mơi trường lớp học có thay đổi , nhiên chưa đạt mong muốn diện tích nhà trường chật 10 Bài học kinh nghiệm Để nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên cần: - Lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động làm quen với tác phẩm văn học lớp phù hợp với khả nhận thức trẻ, cho trẻ trung tâm hoạt động - Tạo cho trẻ môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn với đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu khác khích thích khả cảm thụ văn học trẻ - Đối với tác phẩm văn học giáo viên phải hiểu thể cảm xúc mình, xác định giọng đọc tác phẩm văn học phát huy tính tích cực ý trẻ - Sử dụng linh hoạt thủ thuật lên lớp: câu đố, trò chơi hình thức động tĩnh xen kẽ; sử dụng ngữ điệu khác nhau, kết hợp với ánh mắt nụ cười, gần gũi giao lưu với trẻ để truyền tải đến trẻ nội dung học cách có hiệu - Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả, phù hợp, tránh lạm dụng để có hình ảnh sinh động, hấp dẫn Sử dụng trực tiếp hình ảnh, thước phim trẻ, phụ huynh có khả nhân diện, lan tỏa nhanh rộng rãi - Khích lệ trẻ suy nghĩ điều chúng nghe thấy, sau trẻ trình bày suy nghĩ tiếp xúc với tác phẩm văn học 11 Trên báo cáo kết trình thực việc cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Khai Quang năm học 2019-2020; áp dụng số biện pháp nêu để áp dụng vào dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hàng ngày trường có hiệu quả, nhiên sở vật chất nhà trường hạn chế nên kết chưa thực tồn diện, xin ý kiến đóng góp đồng chí dự hội nghị hơm Nơi nhận: TM BAN GIÁM HIỆU - Phịng GD&ĐT; PHĨ HIỆU TRƯỞNG - Lưu: VT Phùng Thị Hiệp 12 13 ... trình thực việc cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Khai Quang năm học 2019-2020; áp dụng số biện pháp nêu để áp dụng vào dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hàng ngày trường có hiệu... khăn nêu tập thể cán bộ, giáo viên trường mầm non Khai Quang cố gắng để có thay đổi tích cực ban đầu tổ chức cho trẻ cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng làm quen với tác phẩm... hình thức giới thiệu phong phú, hấp dẫn không thu hút trẻ mà giúp trẻ nhớ lâu, tạo điều kiện cho trẻ ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ tư cho trẻ III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w