1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên

36 113 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Luận văn với mục tiêu nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây lạc tiên để chữa các bệnh như: Mất ngủ, suy nhược thần kinh, mát gan thanh lọc cơ thể, ... tạo sản phẩm tốt cho sức khỏe.

                                       ĐẠI HỌC THÁI NGUN                                 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM                                                                                                    LÊ NGỌC LONG                                                   Tên đề tài:                 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG THẢO DƯỢC                                              TỪ CÂY LẠC TIÊN           KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC                              Hệ đào tạo: Chính quy                             Chun ngành: Cơng Nghệ Thực Phẩm                              Lớp : K48 ­ CNTP                             Khoa: Cơng Nghệ Sinh Học – Cơng Nghệ Thực Phẩm                              Khóa học: 2016 – 2020                                           Thái Ngun – năm 2020                                       ĐẠI HỌC THÁI NGUN                                 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM                                                                                                                                                                                LÊ NGỌC LONG                                                                                                Tên đề tài:                   NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG THẢO DƯỢC                                                TỪ CÂY LẠC TIÊN                                     KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC                                                            Hệ đào tạo: Chính quy                              Chun ngành: Cơng Nghệ Thực Phẩm                              Lớp: K48 – CNTP                               Khoa: Cơng Nghệ Sinh Học – Cơng Nghệ Thực Phẩm                              Khóa hoc: 2016 – 2020                              Người hướng dẫn: 1. ThS. Nguyễn Thị Hương                                                               2. ThS. Nguyễn Văn Bình                                       Thái Ngun – năm 2020                                              LỜI CẢM ƠN                                                         Để hồn thành được bài khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy  Nguyễn Văn Bình và cơ Nguyễn Thị  Hương – Giảng viên khoa Cơng nghệ  Sinh  học và Cơng nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, đã tận  tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt q  trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này Em chân thành cảm ơn các thầy cơ của khoa Cơng Nghệ Sinh Học – Cơng Nghệ  Thực Phẩm, Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun đã tận tình truyền đạt  kiến thức trong những năm em học tập tại đây. Với vốn kiến thức được tiếp thu  trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà   nó cịn là hành trang q báu để em áp dụng vào thực tế một cách vững chắc và  tự tin Sau cùng em xin gửi lời cảm  ơn đến gia đình, bạn bè đã ln hỗ  trợ, động viên,   giúp đỡ em trong q trình làm luận văn tốt nghiệp này Em xin trân trọng cảm ơn!                                                            Thái Ngun, ngày 29 tháng 2 năm 2020                                                                                     Sinh Viên                                                                                  Lê Ngọc Long                                                                                  DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT                Từ, thuật ngữ viết tắt  Nghĩa đầy đủ của từ, thuật ngữ  (cả tiếng Anh và tiếng Việt)                                                                                       DANH MỤC BẢNG  STT     Bảng                              Tên bảng   Trang                                                                                      DANH MỤC HÌNH   STT      Hình                             Tên hình  Trang                                                                                                       MỤC LỤC                                                     Phần 1                                                  MỞ ĐẦU  1.1 Đặt vấn đề        Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều loại nước uống thảo dược khác nhau   nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng. Theo một nghiên   cứu của cơ quan Nguyên liệu thực phẩm quốc tế (International Food Ingredients)   thì người tiêu dùng càng ngày càng chú trọng hơn các loại thực phẩm và đồ uống   có nguồn gốc tự  nhiên, lợi ích cho sức khoẻ, và dường như  nó đang là xu thế  chung của thế giới. Vì nhịp sống hiện đại ảnh hưởng rất nhiều đến thói quen ăn   uống, ăn nhiều đồ cay, nóng như tiêu, ớt, cà ri, ca cao, uống cà phê, rượu bia, hút   thuốc, mất ngủ  kéo dài… cũng sẽ  dẫn đến tình trạng cơ  thể  sinh “nội nhiệt”   Thực tế này địi hỏi mọi người cần bổ sung các giải pháp giải nhiệt, giúp cơ thể  lấy lại thăng bằng như: Nghỉ  ngơi thư  giãn, tăng cường ăn uống các loại thực   phẩm, đồ uống có chức năng thanh lọc, giải nhiệt. Hiện nay trong sản xuất cơng  nghiệp con người đã biết đến những lồi thảo mộc khá quen thuộc như: La hán   quả, sương sáo, hạ cơ thảo, hoa cúc, cam thảo, kim ngân…vào sản xuất các loại  thức uống như  trà thảo mộc Dr.Thanh, trà xanh khơng độ… Tuy nhiên cũng cịn  nhiều loại cây thảo mộc khác thường được dân gian dùng như thuốc an thần, trị  mất ngủ, giải nhiệt mà chưa được biết đến rộng rãi, một trong số đó chính là cây  lạc tiên        Cây lạc tiên là một loại dược liệu được dùng trong sản xuất đơng duợc và   tân dược, Cây cịn có nhiều tên gọi khác như: cây lạc, cây lồng đèn, hồng tiên,   mắc mát, long châu quả  Các hoạt chất trong cây lạc tiên có tác dụng lên hệ  thần kinh trung  ương, giúp trấn tĩnh, chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ. Dân gian  thường dùng dây và lá sắc uống làm thuốc an thần chữa mất ngủ. Theo sách  Trung dược đại từ  điển, quả  lạc tiên (long châu quả) vị  ngọt, tính bình, có tác   dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thủy, dùng chữa ho do phế  nhiệt, phù thũng, giã  đắp chữa ung nhọt lở lt   chân. Song sản phẩm từ cây lạc tiên mặc dù đã có  mặt từ rất lâu trong dân gian, nhưng vẫn cịn rất mới trên thị trường tiêu thụ Việt  Nam      Do đó, để  góp phần đưa những cơng dụng hữu ích của cây lạc tiên đến gần  hơn với người tiêu dùng , em tiến hành nghiên cứu đề  tài:   “ NGHIÊN CỨU  QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ  SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG THẢO DƯỢC TỪ  CÂY LẠC TIÊN (PASSIFLORA FOETIDA L )” .  1.2 Mục tiêu của đề tài  1.2.1.Mục tiêu tổng quát        Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây lạc tiên để chữa các bệnh   như: Mất ngủ, suy nhược thần kinh, mát gan thanh lọc cơ thể,   tạo sản phẩm  tốt cho sức khỏe.  1.2.2.Mục tiêu cụ thể  ­ Xác định được các thơng số  kỹ  thuật thích hợp cho q trình sản xuất   đồ uống thảo dược từ cây lạc tiên ­ Xác định hàm lượng một số thành phần hóa học của ngun liệu ­ Đưa ra quy trình hồn chỉnh cho sản xuất đồ  uống thảo dược từ  cây  lạc tiên  ­ 1.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm của đồ uống thảo dược từ cây lạc tiên  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn  1.3.1.Ý nghĩa khoa học của đề tài  ­ Giúp sinh viên củng cố  và hệ  thống lại các kiến thức đã học, có thêm   kinh nghiệm và tiếp cận với cơng tác nghiên cứu khoa học để phục vụ  cho cơng tác nghiên cứu sau này  ­ Biết được phương pháp nghiên cứu một vấn đề  khoa học, xử  lý và  phân tích số liệu, cách trình bày một báo cáo khoa học  ­ Xác định các thơng số  kĩ thuật từ  đó đưa ra quy trình sản xuất nước   uống thảo dược từ  cây lạc tiên bằng các phương pháp nghiên cứu và   phân tích tại phịng thí nghiệm  ­ Tạo ra quy trình cơng nghệ sản xuất nước uống thảo dược từ cây lạc  tiên cho những người nghiên cứu sản xuất trong lĩnh vực thực phẩm  1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài  ­ Tạo ra được một loại sản phẩm mới trên thị  trường, đa dạng hóa sản  phẩm nước uống thảo dược. Cho người tiêu dùng có nhiều sự  lựa  chọn sản phẩm có lợi cho sức khỏe  ­ Giúp nâng cao giá trị  sử  dụng của cây lạc tiên trong sản xuất và chế  biến nước uống thảo dược  ­ Cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hành trong thực tế  ­ Tăng thêm thu nhập cho người trồng cây lạc tiên và góp phần thúc đẩy  thị trường đồ uống có nguồn gốc thảo dược phát triển  * Cách trị bệnh mất ngủ, suy nhược thần kinh:        Chữa thần kinh suy nhược: Dùng dây, lá lạc tiên 8­10g, sắc uống trước khi đi   ngủ. Hái đọt non (cả lá, dây và quả) nấu canh với tơm, thịt, cá đồng giúp dễ ngủ,   giúp chặn đứng hiệu quả  nồng độ  cholesterol tăng bất thường, ăn ngon miệng,  ổn định tâm sinh lý.         Cũng có thể  thu hoạch chùm bao mọc hoang  ở hàng rào, lùm bụi cây khắp  đồng ruộng, vườn cây. Đem về  phơi khơ (cả  rễ, dây, lá, quả), thái dài 3cm, sao  khử  thổ, tán nhuyễn thành dạng bột, pha thêm vào một chén nước cốt trà đen   đậm (khoảng 5kg / chùm bao), vị viên trịn cỡ ngón tay út. Ngày uống 3 lần, mỗi  lần 5 viên, liên tục trong 60­90 ngày trị mất ngủ.  * Trị stress dai dẳng, mệt mỏi cơ thể:         Lấy 300gr chùm bao tươi (cả lá, dây, quả), phơi 2 nắng (hoặc sao khử thổ  vừa vàng) + 200gr râu bắp vừa ngậm sữa (rửa sạch) + 100gr rau má (sao khử thổ  vừa héo), sắc chung với 500ml nước có pha ¼ muỗng muối hạt, cịn lại 200ml  nước uống 2 lần/ngày trưa, tối. Liên tục 7 ngày sẽ an thần, chống stress 2.2.4.2. Một số sản phẩm trên thị trường  * Trong đơng dược, lạc tiên thường có một số sản phẩm:      Cao lạc tiên, bổ tâm an thần, Dengu, thuốc an thần sleeping, linh trung an thần,   bổ  tâm an thần hồn, trà an thần sevona hoặc sevona, trà túi lọc mimosa, trà an  thần, trà an thần volase.  * Trong tân dược có các sản phẩm:                  Carditonyl (XNDP 25), Nardyl (Pháp), Veinotonyl (Pháp)       Như trên đã nói, tuy cây lạc tiên có mặt trong nhiều sản phẩm, nhưng ở nước   ta chưa có sự đầu tư cơng sức, trí tuệ  thỏa đáng để  tiến hành nghiên cứu kỹ về  nhiều mặt đối với các lồi lạc tiên có ở nước ta và ở một số nước (có điều kiện  khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp), chưa có vùng chun canh trồng trọt để có thể  chọn lọc lồi có hiệu quả điều trị và kinh tế cao. Ngồi ra, hiện nay lạc tiên mới    sử  dụng trong phạm vi hẹp (ngành dược) chưa mở  rộng sang các lĩnh vực  khác như  thực phẩm, mỹ phẩm… mà khả  năng đóng góp của lạc tiên rất nhiều   triển vọng.      Hy vọng tương lai cây lạc tiên sẽ được sự quan tâm hơn nhằm tận dụng được   các dược tính của cây.  2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới       Lạc tiên (Passiflora foetida L) một loại cây bụi hoang dại phân bố  rộng rãi ở  các vùng nhiệt đới trên thế giới: Đơng Nam Á, Thái Bình Dương, Tây Phi, Trung   và Nam Mỹ… Từ  lâu đã được biết đến như  một loại dược liệu dân dã với tác  dụng an thần, chữa mất ngủ, gải độc, thanh nhiệt, chống co thắt, trị tiêu chảy… Những đặc tính này đã thu hút rất nhiều nhà khoa học trên thế  giới bắt tay vào  nghiên cứu loại dược liệu q này, những cơng trình nghiên cứu tuy khơng nhiều  nhưng cũng đã mang lại những kết quả mang tính đột phá, mở  ra cơ hội cho cả  ngành y học lẫn thực phẩm. Một số kết quả nghiên cứu về cây lạc tiên trên thế  giới: Một cơng bố được đăng trên tạp chí Dược lâm sàng và liệu pháp với sự kết  hợp nghiên cứu của: Bệnh viện tâm thần Roozbeh, Đại học khoa học y dược   Tehran­đại lộ  nam Kagar­Tehran và viện thảo dược học Jehad­E­Daneshgahi­ Tehran­Iran. Chiết xuất từ Passion flower có thể  dùng thay thế  một số  thuốc an   thần trong việc điều trị  chứng lo âu tồn diện (GAD) với các triệu chứng: tinh   thần rối loạn, lo âu, căng thẳng, mất ngủ… Điều đáng nói ở đây là việc thay thế  này giúp hạn chế được các tác dụng phụ khi sử dụng các loại thuốc an thần bình   thường như: suy giảm sự  tỉnh táo, giảm khả  năng làm việc,  ức chế  hệ  thống   thần kinh, suy giảm nhận thức do các Benzodiazepin. Nghiên cứu này đã tạo nên   một bước đột phá trong việc chữa trị một trong những căn bệnh thời đại ­ chứng   mất ngủ, đặc biệt đây thực sự là một vấn đề lớn ở những người cao tuổi.       Một mảng khác về  cơng dụng của loại cây này về  vấn đề  sức khỏe cũng đã   được cơng bố khá thú vị đó là: các hợp chất chiết từ lá và trái của lồi Passiflora  feotida L có tác dụng chống lại 4 lồi vi khuẩn gây bệnh cho con người như:  Pseudomonas putida, Vibrio cholerae, Shigella, flexneri và Streptococcus pyogenes.  Phát hiện này đã hỗ trợ rất nhiều trong việc kết hợp các loại thuốc truyền thống  (chất chiết thảo dược) trong việc điều trị  một số  bệnh như: tiêu chảy, đường  ruột, cổ họng, nhiễm trùng tai, sốt và một số  bệnh ngồi da. Cơng bố  trên được  đưa ra từ sự kết hợp nghiên cứu của: Khoa sinh vật học, thực vật học trường đại  học Kandaswami Kandar­Namakkal­Jamil Nadu Miền nam  Ấn  Độ; Viện Cơng  nghệ Sinh học Eritea­Mai nejhi­Asmara Đơng Bắc Phi; khoa sinh thái học trường  đại học Bharthidasau Tiruchirappalli­Tamil Nadu miền nam  Ấn Độ. Nghiên cứu  ứng dụng cây lạc tiên vào cơng nghệ  sản xuất nước giải khát Một nghiên cứu  khác trong việc phân tích thành phần flavonoid của lồi passiflora foetida L đã  được thực hiện bởi: Bộ  mơn hóa sinh, bộ  mơn dược thực vật học, Khoa dược   học đại học Chulalongkorn Bangkok Thailand và đã dược cơng bố  tại Đại hội  khoa học và cơng nghệ Thái Lan như sau:  ­  Với phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC – DAD, hệ thống thiết bị  hiện đại được cung cấp từ  Nhật Bản, họ  đã phân tích và định danh được các   flavonoid có trong dịch chiết xuất từ lồi Passiflora foetida L khi đo ở bước sóng  quang phổ hấp thu tia cực tím trong khoảng 200 – 550 nm. Kết quả thu được cho  thấy có ít nhất 5 flavonoid hiện diện trong dịch chiết Passiflora foetida L, 3 trong   số     là:   Vitexin,   luteolin     apigenin     với     loại   khác   như:   chrysin,  kalmpferol, querceton…     Riêng ở Việt Nam, thì từ lâu loại cây này đã được sử dụng như một loại dược   liệu với cơng dụng chính là giải nhiệt, chữa mất ngủ và việc ứng dụng trong y   học ngày càng được mở rộng. Một vài loại thuốc chữa mất ngủ với thành phần  chính là chiết xuất từ thân của loại cây này như: Thuốc viên an thần lạc tiên,thực   phẩm chức năng sản xuất từ cây lạc tiên, trà sen lạc tiên,…      Mặc dù những thơng tin nghiên cứu về loại thảo dược này ngày càng rõ ràng  hơn, tuy nhiên những ứng dụng của nó vẫn chưa nhiều, vẫn chưa thể hiện được  giá trị  thật sự  của nó. Với xu thế  phát triển mạnh của ngành cơng nghiệp thực   phẩm nói chung và ngành chế biến nước giải khát nói riêng, đặc biệt là sự bùng  nổ  mạnh mẽ  của dịng sản phẩm trà nước đóng chai trong vịng 5 năm trở  lại  đây, thì đây thực sự  là một cơ  hội để  cho một loại thảo dược dân dã thơng   thường thật sự đi vào lịng ngành cơng nghiệp thực phẩm. Nghiên cứu ứng dụng   cây lạc tiên vào cơng nghệ  sản xuất nước giải khát và ý tưởng đề  tài: “Nghiên   cứu ứng dụng cây lạc tiên vào cơng nghệ  sản xuất nước uống thảo dược” cũng  xuất phát từ  thực tại trên. Việc xây dựng quy trình cơng nghệ  sản xuất nước  uống thảo dược lạc tiên sẽ  mở  ra một cơ  hội mới cho những nhà kinh doanh   cũng như  góp phần thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng trong giai đoạn hiện   nay.  2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trà thảo mộc     * Trên thế  giới: Hiện nay trên thế  giới xu hướng uống trà ngày càng tăng lên  mạnh mẽ do những phát hiện mới ngày càng nhiều hơn về lợi ích của trà đối với  sức khỏe con người. Các loại trà từ  lâu đã được biết đến với nhiều cơng dụng  như giúp tỉnh táo, giảm căng thẳng, mệt mỏi, phịng ngừa và hỗ trợ điều trị nhiều   loại bệnh khác nhau tùy từng loại trà, giữ gìn sắc đẹp cho chị em phụ nữ…     Xu hướng an tồn và có lợi cho sức khỏe đã lan tỏa trên khắp thế giới làm tăng   nhu cầu về  trà thảo mộc. Thị  trường các  sản phẩm trà thảo mộc   đang tăng   trưởng nhanh chóng, lợi nhuận cao. Người tiêu dùng ngày càng muốn giảm ngọt  và cảnh giác với các chất và thành phần làm ngọt nhân tạo. Nắm được xu thế đó   các hãng trà nổi tiếng như Palais des Thes và Unilever, Twinings và Pukka Herbs,  Black Cat Kaffe & Tehus… đã đưa ra thị  trường nhiều loại sản phẩm trà, đồ  uống khơng đường, ít calo có nguồn gốc từ thiên nhiên và thu được rất nhiều lợi   nhuận.       Theo Tổ  chức Y tế  thế  giới (WHO), ngày nay có khoảng 80% dân số    các   nước đang phát triển với dân số khoảng 3,5 ­ 4 tỉ người có nhu cầu chăm sóc sức  khỏe ban đầu phụ thuộc vào các nền y học cổ truyền. Khoảng 85% trong số này  sử dụng dược liệu hoặc các chất chiết xuất từ dược liệu. Xu hướng chung trên  thế giới hiện nay là ưa thích dùng các loại đồ uống có nguồn gốc thảo mộc vừa   an tồn, dễ sử dụng lại mang lại hiệu quả phịng và hỗ trợ điều trị cao.      Theo  Ủy ban Trà Quốc tế  (ITC), năm 2008, sau Anh và Ba Lan, Đức là nước  tiêu dùng trà lớn thứ 3 ở EU với thị phần là 9,5%. Tổng mức tiêu thụ trà của Đức   tăng 2,3% trong giai đoạn 2004 ­ 2008, đạt 24 ngàn tấn trong năm 2008. Mức tiêu   thụ trà trên đầu người ở trong giai đoạn 2004 ­ 2008 khoảng 0,29kg      * Thị  trường trong nước: Hiện nay, trên thị  trường Hà Nội, trong các siêu thị,   xuất hiện nhiều các loại trà thảo dược. Ngồi các loại trà để  giải khát, trà cịn  được dùng để hỗ trợ chữa một số chứng bệnh. Nhiều người đã dùng và thấy có   hiệu quả.           Các sản phẩm từ  cây lạc tiên đã được các cơng ty dược phẩm, các doanh   nghiệp, tổ  chức nghiên cứu sản xuất các sản phẩm trà thảo dược, thực phẩm  chức năng và được phân phối trên thị  trường. Trên thị  trường có các sản phẩm    trà lạc tiên của công ty TNHH Lava với công dụng hỗ  trợ  và điều trị  bệnh   mất ngủ, chống suy nhược thần kinh, tim hồi hộp, đau bụng do nhiệt táo, ho do  phế nhiệt. Trà lạc tiên Khánh Thu của công ty TNHH Khánh Thu với công dụng   giúp an thần, dễ ngủ.      ­  Có thể  nhận thấy, đa phần các sản phẩm trà thảo dược được sản xuất và  phân phối trên thị  trường được phối trộn từ  các loại thảo dược khác nhau hoặc   được bào chế từ  một loại thảo dược để  tạo ra những loại trà cho mục đích cụ  thể  như  thư  giãn, chống lão hóa, mất ngủ, giúp tăng cường sức khỏe. Ngồi ra,  việc phối trộn cũng giúp trà có hương vị  theo sở  thích người dùng và dễ  uống  hơn.  2.5. Tổng quan về cỏ ngọt  2.5.1. Giới thiệu về cây cỏ ngọt  2.5.1.1. Giới thiệu      ­ Tên thường gọi: Cỏ ngọt hay cỏ đường, cây cúc ngọt hay cây cỏ mật, trạch   lan, cây thay thế đường       ­ Tên khoa học: stevia rebaudiana                                                                                                 Hình 2.3: Cây cỏ ngọt  2.5.1.2. Phân loại khoa học      ­ Giới: Plantae      ­ Bộ: Asterales      ­ Họ: Asteraceae     ­ Tơng: Eupatorieae     ­ Chi: Stevia 2.5.1.3. Phân loại theo lồi         Cỏ  ngọt có khoảng 240 lồi có nguồn gốc từ  vùng Nam Mỹ, Trung Mỹ,  Mexico và một vài tiểu bang miền nam Hoa Kỳ     Một số lồi cỏ ngọt tiêu biểu sau:           ­ Stevia eupatoria            ­ Stevia ovata            ­ Stevia plummerae            ­ Stevia rebaudiana            ­ Stevia salicifolia            ­ Stevia serrata  Tuy nhiên các nhà khoa học đã khảo sát trên 184 lồi cỏ  ngọt thì có khoảng 18  lồi đã cống hiến chất ngọt nhưng trong 18 lồi này  Stevia ribaudiana là lồi cho  chất ngọt nhiều nhất  2.5.1.4. Nguồn gốc cây cỏ ngọt     Có nguồn gốc từ thung lũng Rio Monday nằm ở đơng bắc Panama Trung Mỹ.     Vào thế kỉ 16, các thủy thủ người Tây Ban Nha đã từng đề cập đến loại thảo   mộc này rồi nhưng đến năm 1888 các nhà thực vật học người Paraguay là Mises  Santiago Bertoni mới phân loại và chính thức đặt tên gọi nó là Stevia rebaudianoa  Bertoni     Từ  ngàn năm nay thổ  dân Guarani người Paraguay đã dùng loại thảo mộc này  để  làm dịu ngọt các loại thức ăn, nước uống có tính đắng và cũng dùng để  trị  một số bệnh béo phì, tim mạch, cao huyết áp  2.5.2. Các đặc điểm của cây cỏ ngọt  2.5.2.1. Đặc điểm thực vật      * Thân cành:     Cỏ ngọt có dạng thân bụi thân trịn có nhiều lơng, mọc thẳng.Chiều cao thu hoạch là 50­60 cm, tốt đạt 80­120 cm, thân chính có đường kính đạt 2.5 – 8 mm Cỏ ngọt phân cành nhiều, khi ra hoa mới phân cành cấp 2, 3. cành cấp 1 thường xuất hiện từ các đốt lá cách mặt đất 10 cm. Thơng thường cây cỏ  ngọt cho 25 –   30 cành. Tổng số cành trên cây có thể đạt 140. Thân non màu xanh,già màu tím nâu,  có hệ thân mầm phát triển mạnh      * Lá:     Mọc đối thành từng cặp hình thập tự, mép lá có từ 12­16 răng cưa. Lá hình trứng ngược. Cây con gieo từ hạt có 2 lá mầm trịn tới cặp lá thứ tư mới có răng cưa ở mép lá. Lá trưởng thành dài khoảng 50 – 70mm, rộng 17­20mm có 3 gân song song, lá màu xanh lục,trên thân có70­90 lá            * Hoa:      Hoa tụ nhóm họp dày đặc trên đế hoa, trong đó có 4­7 hoa đơn lưỡng tính Mỗi hoa đơn hình  ống có cấu trúc gồm một đế  hoa với 5 đài màu xanh, 5 cánh  tràng màu trắng khoảng 5 mm, các lá bắc tiêu giảm, nhị 4­5 dính trên tràng có màu vàng sáng, cá chỉ nhị rời cịn bao phấn dính mép với nhau. Bầu hạ 1 ơ, 1nỗn, vịi nhụy mảnh chẻ  đơi, các nhánh hình chỉ  cao hơn bao phấn do đó mà khả  năng tự  thụ  phấn thấp hoặc khơng có         * Quả và hạt:      Quả và hạt của cây cỏ ngọt nhỏ, thuộc loại quả bế, khi chín màu nâu thẫm, 5 cạnh dài từ  2­2,5mm. Hạt có 2 vỏ  hạt, có phơi, nhưng nội nhũ trần do vậy tỉ  lệ  nảy mầm thấp           * Rễ:      Rễ của cây gieo từ hạt ít phát triển hơn so với cành giâm. Hệ rễ chùm lan rộng ở đường kính 40 cm và có độ  sâu từ  20 – 30 cm, hệ rễ phát triển tốt trong điều   kiện đất tơi xốp, đủ   ẩm. Là cây lâu năm có thân rễ  khỏe, mọc nơng từ  0–30 cm tùy  thuộc vào độ phì nhiêu, tơi xốp và mực nước ngầm của đất  2.5.2.2. Thành phần hóa học của cỏ ngọt                     Bảng 2.1: Thành phần % các chất trong cây cỏ ngọt                            Chất                     Thành phần %  Protein  Lipit  Carbohydrates tổng số  Stevioside  Các chất hịa tan trong nước                                 6,2%                                5,6%                                52,8%                                15%                                42%    Thành phần hóa học của cỏ ngọt rất phức tạp, có hàng chục glycoside khác nhau và sau đây là các chất tạo ngọt chính trong của cỏ ngọt : Steviosid (là một glucosid) có vị ngọt gấp 250­300 lần đường kính (saccharoza), nhưng stevioside khơng sinh năng lượng. Trong Cỏ  ngọt khơ (cả  cành lá) chứa  khoảng 1,5% chất ngọt steviosid (trong lá chứa khoảng 6­7% steviosid). Như vậy 100g Cỏ ngọt khơ có lượng chất ngọt tương đương 400­ 450g đường kính Steviosid sau khi thủy phân cho ra 3 phân tử Steviol và isosteviol. Chất Steviol ngọt gấp 300 lần đường saccharose đặc biệt là khơng tạo ra năng lượng và rất   ổn định ở nhiệt độ cao      * Stevioside (Steviol glycosides)  ­  Cơng thức hóa học: C38H60O18 ­ Khi thủy phân một phân tử  Stevioside sẽ  cho 3 phân tử  Steviol và Isosteviol   Thơng qua phương pháp ion hố khi chúng trao đổi ion đã nghiên cứu và tìm ra   được cơng thức hố học của các loại đường trên ­  Stevioside là tinh thể hình kim, điểm nóng chảy 202­204ºC, ít tan trong cồn  ­  Độ ngọt gấp 110­270 (300) lần đường Sucrose. Vì vậy nó cho ta cảm giác rất   ngọt. Đặc biệt là khơng tạo Calorie và rất ổn định ở nhiệt độ cao 198ºC ( 388ºF),   nhưng khơng trở nên đậm màu hay trở thành đường Caramen đặc, khơng lên men, khơng bị phân hủy mà hương vị vẫn thơm ngon, có thể dùng thay thế cho đường trong chế độ ăn kiêng, nhất là những người bị bệnh tiểu đường ­ Hàm lượng: 4­13% trọng lượng chất khơ    Bên cạnh Stevioside là rebaudioside, số lượng ít hơn nhưng ngọt hơn stevoside từ 1,2­ 1,5 lần. Các Rebaudioside là : Rebaudioside A ( 2­ 4%), Rebaudioside C( 1­ 2 %, dulcoside A ( 0,5 – 1 %), hai loại phụ là Rebaudioside D và E) Tuy số lượng nhỏ, các nhà khảo cứu cũng xác định được trong cỏ ngọt cấu tạo 3 Sterol (sigmasterol, sitosterol, campesterol), 8 flavonoid, bên cạnh cosmosilin và 2 chất dễ bay hơi caryophyllen, spathuienol  2.5.2.3. Tính vị và tác dụng       Cỏ  ngọt và đường Cỏ  ngọt khơng có tác dụng chữa bệnh mà là chất tạo vị  ngọt (khơng năng lượng) dùng cho:   ­ Người bệnh phải kiêng đường kính (saccharoza) là chất sinh năng lượng trong  các bệnh như tiểu đường, cắt dạ dày, béo phì cần giảm cân   ­ Các trường hợp phải kiêng dùng Cam thảo Bắc: người mang thai, người có   bệnh tim mạch, cao huyết áp. Người đang dùng thuốc có Digitalis, thuốc lợi tiểu  nhóm thiazid (ví dụ  uống trà nhân trần phải bỏ  Cam thảo Bắc, thay bằng Cỏ  ngọt)  ­ Liều lượng: Tuỳ  khẩu vị  từng người mà điều chỉnh lượng Cỏ  ngọt cho vừa   miệng. Một thí nghiệm đã được tiến hành trên 40 bệnh nhân bị cao huyết áp ở độ  tuổi 50, cho thấy loại trà có chứa cỏ ngọt có tác dụng lợi tiểu, ít đau đầu, huyết   áp tương đối ổn định.  2.5.2.4. Tình hình sử dụng và một số sản phẩm từ cỏ ngọt     ­ Trong y học nó được sử dụng như một loại trà dành cho những người bị bệnh  tiểu đường, béo phì hoặc cao huyết áp. Thí nghiệm khảo sát được tiến hành trên  40 bệnh nhân cao huyết áp độ tuổi 50 uống chè cỏ ngọt trong một tháng (số liệu của  Viện dinh dưỡng quốc gia) thì kết quả là với người cao huyết áp chè cỏ ngọt có  tác dụng lợi tiểu, người bệnh thấy dễ chịu, ít đau đầu, huyết áp tương đối ổn định,  khơng thấy độc chất trong lá cỏ  ngọt. Ngày nay, người ta thường dùng kết hợp  với các loại thảo mộc khác trong các thang thuốc y học dân tộc    ­ Trong cơng nghiệp thực phẩm nó được dùng tương đối rộng rãi ở  Nhật Bản   để  pha chế làm tăng độ  ngọt của các loại thực phẩm khác nhau, được chế  thành các viên đường để làm giảm độ  nóng khi dùng đường saccaroza. Ngồi ra,   người ta cịn dùng để chế rượu màu, nước hoa quả, các loại bánh kẹo, món tráng   miệng đơng lạnh, ướp các loại hải sản sấy khơ, chế biến dấm   ­ Cỏ ngọt cịn được dùng trong cơng nghệ chế biến mỹ phẩm như các loại sữa   làm mượt tóc, kem làm mềm da, vừa có tác dụng ni dưỡng tất cả  các mơ và   giúp cơ  thể  tái tạo làn da mới trên tồn bộ  bề  mặt da, vừa chống nhiễm khuẩn  lại trừ được nấm   ­ Người ta sử dụng bột lá cỏ ngọt khơ để dùng làm chất điều vị ngọt của trà túi   lọc, trà thuốc hoặc chiết xuất tinh thể Steviolsid dùng cho các nhu cầu trong đời   sống. Ở Việt Nam cũng có một số chế phẩm làm từ cỏ ngọt như trà atiso stevia,   trà sâm quy stevia (sâm khu 5, tam thất, đương quy, thục địa, táo, long nhãn, ngũ   gia bì, cỏ ngọt), trà nhân trần, thảo quyết minh, cỏ ngọt túi lọc sotevin ( dừa cạn,  hoa cúc, hoa hịe và cỏ ngọt )    Một số sản phẩm sản xuất từ cỏ ngọt được bán ở Nhật Bản và các nước khác:  ­ Đường ngọt tự nhiên (năng lượng thấp) là những gói nhỏ từ 0,45g đến 2g dùng   cho người bệnh tiểu đường.   ­ Nước cà chua: Trong chai 500ml được chế biến từ cà chua, xi rơ của đường tự  nhiên, muối ăn, hành củ, có vị cay, dùng để làm gia vị  ­ Kẹo viên: 100g/gói. Đường để làm kẹo được tổng hợp từ  chất ngọt tự nhiên,   khơng gây sâu răng, rất tốt cho trẻ em 2.5.2.5. Một số sản phẩm cỏ ngọt trên thị trường                                       Hình 2.4: Một số sản phẩm từ cỏ ngọt trên thị trường                                                       Phần 3           ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu  3.1.1. Đối tượng nghiên cứu      ­ Cây lạc tiên: Ngun liệu được mua ở các cửa hàng thuốc đơng y      ­ Cỏ ngọt: Ngun liệu được mua tại các cửa hàng thuốc đơng y. Cỏ ngọt khơ,   khơng bị mốc, khơng lẫn tạp chất, khơng có mùi lạ        ­ Nước: Theo quy chuẩn quốc gia về  chất lượng nước ăn uống QCVN 01:   2009/BYT do Cục Y tế dự phịng và Mơi trường biên soạn, được Bộ  trưởng Bộ  Y tế ban hành theo thơng tư số: 04/2009/TT­BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009         ­ Đường: Sử  dụng đường tinh luyện đựng trong bao bì PE, đạt tiêu chuẩn  TCVN 6958:2001 – đường tinh luyện. Chỉ  tiêu cảm quan: Tinh thể  màu trắng,  khơng vón cục, khơng ẩm, vị ngọt khơng có mùi lạ      ­ Acid citric: Có dạng tinh thể màu trắng, với vai trị là một chất phụ gia thực   phẩm, axit citric dùng được làm gia vị, chất bảo quản thực phẩm và đồ  uống,  đặc biệt là nước giải khát  3.1.2. Phạm vi nghiên cứu          ­ Nghiên cứu trong quy mơ phịng thí nghiệm           ­ Tìm hiểu các yếu tố   ảnh hưởng đến q trình sản xuất nước uống thảo   dược lạc tiên từ đó làm cơ  sở để  xác định các thơng số  cơng nghệ  cho quy trình   sản xuất.      Nghiên cứu  ứng dụng cây lạc tiên vào cơng nghệ  sản xuất nước   uống thảo dược.  3.1.3. Địa điểm và thời gian tiến hành          ­ Địa điểm: Phịng thí nghiệm khoa Cơng nghệ sinh học – Cơng nghệ thực  phẩm, trường Đại học Nơng lâm Thái ngun          ­ Thời gian tiến hành: 12/2019 – 5/2020  3.2. Nội dung nghiên cứu          ­ Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sấy lạc tiên           ­ Nghiên cứu ảnh hưởng của q trình chiết          ­ Nghiên cứu tỉ lệ phối trộn lạc tiên/cỏ ngọt          ­ Nghiên cứu tỉ lệ đường và axit citric bổ sung          ­ Nghiên cứu thời gian thanh trùng, bảo quản         ­  Đánh giá cảm quan sản phẩm   3.2.1. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm          ­ Bình định mức         ­ Ống đong          ­ Cân điện tử         ­ Cân phân tích          ­ Nồi thanh trùng          ­ Giấy lọc          ­ Máy đo pH         ­ Tủ sấy          ­ Nhiệt kế          ­ Khúc xạ kế          ­ Các dụng cụ khác trong phịng thí nghiệm  3.3. Phương pháp nghiên cứu  3.3.1. Quy trình sản xuất dự kiến                                          * Sơ đồ quy trình:                  Cây lạc  tiên     Chọn, xử lý             Sấy                         Nước vừa đủ ngập          nguyên liệu  Lạc tiên, cỏ  ngọt           Chiết             Lọc                                                                                      Bã                                                     Đường, Acid         Phối chế        Gia nhiệt       Đóng chai     Thanh trùng                                                 Sản phẩm                     Hình 3.1: Sơ đồ quy trình sản xuất dự kiến  ...   cứu? ?ứng dụng? ?cây? ?lạc? ?tiên? ?vào cơng? ?nghệ ? ?sản? ?xuất? ?nước? ?uống? ?thảo? ?dược? ?? cũng  xuất? ?phát? ?từ ? ?thực? ?tại trên. Việc xây dựng quy trình cơng? ?nghệ ? ?sản? ?xuất? ?nước? ? uống? ?thảo? ?dược? ?lạc? ?tiên? ?sẽ  mở  ra một cơ... ảnh hưởng đến q trình? ?sản? ?xuất? ?nước? ?uống? ?thảo   dược? ?lạc? ?tiên? ?từ? ?đó làm cơ  sở để  xác định các thơng số  cơng? ?nghệ  cho quy trình   sản? ?xuất.      ? ?Nghiên? ?cứu? ? ứng dụng? ?cây? ?lạc? ?tiên? ?vào cơng? ?nghệ ? ?sản? ?xuất? ?nước. ..  kĩ thuật? ?từ  đó đưa ra quy trình? ?sản? ?xuất? ?nước   uống? ?thảo? ?dược? ?từ ? ?cây? ?lạc? ?tiên? ?bằng các phương pháp? ?nghiên? ?cứu? ?và   phân tích tại phịng thí nghiệm  ­ Tạo ra quy trình cơng? ?nghệ? ?sản? ?xuất? ?nước? ?uống? ?thảo? ?dược? ?từ? ?cây? ?lạc? ?

Ngày đăng: 15/10/2020, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w