1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình bệnh gumboro trên gà gia công dabaco ở trại vũ thị thu hoài, cổ đông sơn tây hà nội

55 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,59 MB
File đính kèm bệnh Gumboro trên gà gia công.rar (2 MB)

Nội dung

Ngành chăn nuôi ở Việt Nam những năm gần đây đã có những bước chuyển dịch rõ ràng, từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, tăng hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi gà cũng đang được chú trọng đầu tư chăn nuôi. Trong những năm qua, chăn nuôi già luôn được quan tâm và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về tiêu dùng thực phẩm trong nước. Yếu tố công nghệ, công nghiệp trong chăn nuôi già đã được coi trọng, tăng trưởng về sản lượng thịt và trứng tăng cao. Tuy nhiên, chăn nuôi gà ở một số tỉnh trong cả nước còn tồn tại nhiều bất cập trong chăn nuôi, điển hình như: Nhiều tỉnh chưa chủ động được con giống chất lượng, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng của người dân chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa thực sự khoa học. Mặc dù năng suất được cải thiện, nhưng so với các nước trong khu vực và thế giới thì năng suất chăn nuôi của nước ta vẫn còn thấp. Còn nhiều rủi ro bởi dịch bệnh từ nơi khác đến, đặc biệt là từ nhập gà không rõ nguồn gốc chưa được kiểm soát tốt. Diễn biến dịch bệnh trong chăn nuôi già còn xảy ra rất phức tạp và gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong đó bệnh Gumboro gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gà. Bệnh gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi gà không những do tỷ lệ chết cao mà còn làm suy giảm miễn dịch, dẫn đến thất bại các chương trình tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm khác. Virus Gumboro cường độc rất bền vững, đề kháng với nhiều chất sát trùng và tồn tại khá lâu trong môi trường tự nhiên nên rất khó khống chế mầm bệnh. Cho đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phòng bệnh có hiệu quả nhất là sử dụng vacxin Gumboro một cách hợp lý để tạo cho đàn gà thường xuyên có một lượng kháng thể chống lại sự tấn công của vius cường độc Gumboro. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tình hình bệnh Gumboro trên gà gia công Dabaco ở trại Vũ Thị Thu Hoài, Cổ Đông Sơn Tây Hà Nội”

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y ******** KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP “TÌNH HÌNH BỆNH GUMBORO TRÊN ĐÀN GÀ GIA CƠNG DABACO TẠI TRẠI VŨ THỊ THU HỒI, CỔ ĐÔNG - SƠN TÂY - HÀ NỘI” DƯƠNG THỊ HỢI LỚP: TYH - K59 HÀ NỘI - 2018 HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y ******** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “TÌNH HÌNH BỆNH GUMBORO TRÊN ĐÀN GÀ GIA CƠNG DABACO TẠI TRẠI VŨ THỊ THU HỒI, CỔ ĐÔNG - SƠN TÂY - HÀ NỘI” Người thực Lớp : DƯƠNG THỊ HỢI : TYH - K59 Người hướng dẫn : TS HỒNG MINH SƠN Bộ mơn : GIẢI PHẪU - TỔ CHỨC HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 Ý NGHĨA PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ GIỐNG GÀ J - DABACO .3 2.2 MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ BỆNH GUMBORO .4 2.2.1 Định nghĩa lịch sử nghiên cứu bệnh Gumboro 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Hình thái, cấu trúc 2.2.4 Tính chất nuôi cấy 2.2.5 Sức đề kháng 2.2.6 Dịch tễ học bệnh Gumboro 2.2.7 Mối liên quan bệnh Gumboro với bệnh khác 11 2.2.8 Cơ chế gây bệnh Gumboro 12 2.2.9 Miễn dịch học bệnh Gumboro .13 2.2.10 Triệu chứng lâm sàng 14 2.2.11 Mổ khám bệnh Gumboro 16 2.2.12 Chẩn đoán bệnh 18 2.2.13 Phòng bệnh 21 i 2.2.14 Điều trị .22 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 3.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.5.2 Theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích 25 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI TẠI TRẠI 26 4.1.1 Cơ cấu đàn gà 26 4.1.2 An toàn sinh học 27 4.1.3 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng gà trại gà 27 4.1.4 Quy trình kiểm sốt dịch bệnh 28 4.2 TÌNH HÌNH BỆNH GUMBORO TRÊN ĐÀN GÀ THỊT LƠNG MÀU J - DABACO TỪ 08/2018 - 10/2018 29 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA CÁC BỆNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 34 4.3.1 Một số triệu chứng lâm sàng .34 4.3.2 Mổ khám bệnh tích 36 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỰC NGHIỆM 39 PHẦN V KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 42 5.1 KẾT LUẬN 42 5.2 TỒN TẠI 43 5.3 ĐỀ NGHỊ 43 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo giúp đỡ quý báu từ bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô giáo khoa Thú y trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý báu chun mơn, giúp ích nhiều cho tơi q trình thực tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hoàng Minh Sơn - giảng viên môn Giải phẫu - Tổ chức, khoa thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hướng dẫn, định hướng giúp đỡ nhiều suốt trình thực tập báo cáo tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn công ty TNHH Việt Pháp Quốc Tế tạo điều kiện cho tơi thực tập, tận tình giúp đỡ, cung cấp nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn chị Vũ Thị Thu Hoài - chủ trại gà nơi trực tiếp thực tập tồn thể cơng nhân trại tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè, người ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin chần thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 20 tháng 11 năm 2018 Người thực iii DƯƠNG THỊ HỢI DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Quy trình vaccine trại 28 Bảng 4.2: Lịch thuốc phòng bệnh cho đàn gà 29 Bảng 4.3 Tình hình bệnh Gummboro đàn gà từ tháng 08 - 10/2018 (n = 1000) 30 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết theo lứa tuổi gà 32 Bảng 4.5: Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Gumboro (n = 100) 35 Bảng 4.6 Kết mổ khám bệnh tích gà bị bệnh Gumboro (n = 100) 37 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh Gumboro iv 41 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh biến đổi túi Fabricius theo ngày 13 Hình 2.2: Gà sốt cao tụm thành đám Hình 2.3: Phân gà nhiễm bệnh 15 16 Hình 2.4: Túi Fabricius sưng to, xuất huyết Hình 2.5: Cơ đùi xuất huyết 17 18 Hình 4.1: Sơ đồ trại 26 Hình 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh Gumboro gà từ tháng 08 - 10/2018 30 Hình 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết theo lứa tuổi gà 32 Hình 4.4: Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Gumboro 35 Hình 4.5: Bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro v 37 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành chăn nuôi Việt Nam năm gần có bước chuyển dịch rõ ràng, từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung theo mơ hình trang trại, gia trại, ứng dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật, tăng hiệu kinh tế Bên cạnh đó, ngành chăn ni gà trọng đầu tư chăn nuôi Trong năm qua, chăn nuôi già quan tâm phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng tiêu dùng thực phẩm nước Yếu tố công nghệ, công nghiệp chăn nuôi già coi trọng, tăng trưởng sản lượng thịt trứng tăng cao Tuy nhiên, chăn nuôi gà số tỉnh nước cịn tồn nhiều bất cập chăn ni, điển hình như: Nhiều tỉnh chưa chủ động giống chất lượng, kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng người dân chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa thực khoa học Mặc dù suất cải thiện, so với nước khu vực giới suất chăn ni nước ta cịn thấp Còn nhiều rủi ro dịch bệnh từ nơi khác đến, đặc biệt từ nhập gà không rõ nguồn gốc chưa kiểm soát tốt Diễn biến dịch bệnh chăn ni già cịn xảy phức tạp gây ảnh hưởng nghiêm trọng bệnh Gumboro gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gà Bệnh gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi gà khơng tỷ lệ chết cao mà cịn làm suy giảm miễn dịch, dẫn đến thất bại chương trình tiêm chủng bệnh truyền nhiễm khác Virus Gumboro cường độc bền vững, đề kháng với nhiều chất sát trùng tồn lâu môi trường tự nhiên nên khó khống chế mầm bệnh Cho đến chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phịng bệnh có hiệu sử dụng vacxin Gumboro cách hợp lý để tạo cho đàn gà thường xuyên có lượng kháng thể chống lại công vius cường độc Gumboro Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tình hình bệnh Gumboro gà gia cơng Dabaco trại Vũ Thị Thu Hồi, Cổ Đông - Sơn Tây - Hà Nội” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định tỷ lệ mắc bệnh Gumboro gà trại Vũ Thị Thu Hoài xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu số triệu chứng lâm sàng bệnh tích đại thể chủ yếu bệnh Gumboro - Đánh giá hiệu điều trị bệnh Gumboro - Tìm hiểu tình quy trình chăn ni trại, quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn gà trại - Tìm hiểu quy trình kiểm sốt dịch bệnh trại - Nắm bắt quy trình quản lý an toàn sinh học trại 1.3 Ý NGHĨA Cung cấp thêm thơng tin tình hình bệnh Gumboro tình hình dịch bệnh đàn gà ni trại Vũ Thị Thu Hồi xã Cổ Đơng - thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội Từ kết điều tra giúp trại đưa biện pháp phịng bệnh Gumboro hiệu Hình 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết theo lứa tuổi gà từ tháng 08 – 10/2018 Qua Bảng 4.4 ta thấy: tỷ lệ gà mắc bệnh tỷ lệ gà chết từ - 12 tuần tuổi tuần đầu tiên, cụ thể: gà tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh 28,7%, gà từ - tuần tuổi tỷ lệ mắc giảm 12,7%, gà tuần tuổitỷ lệ mắc 13,2% Tỷ lệ chết tỷ lệ thuận với tỷ lệ mắc, cao gà tháng tuổi, tỷ lệ chết 11,6%, giảm xuống 4,1% - tuần tuổi, tăng nhẹ 5,2% 33 gà giai đoạn tuần tuổi Gà tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao gà tháng tuổi Ở đàn gà có kháng thể thụ động từ đàn gà bố mẹ khả bảo hộ trước mầm bệnh cao việc phòng bệnh làm giảm thiểu tỷ lệ bệnh Các đàn gà lớn tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh 12,70% 13,2% cho thấy việc phòng bệnh đàn gà lớn hoàn toàn cần thiết nên tiến hành theo lịch phòng để đạt hiệu cao Với diễn biến phức tạp tình hình bệnh đàn gà tháng tuổi chưa an toàn với bệnh Gumboro Kết hoàn toàn phù hợp với nhận định Lê Văn Năm trước gà bị bệnh thường thể lâm sàng chủ yếu gà thường bị bệnh lứa tuổi từ - tuần tuổi, , nhiên có trường hợp mắc bệnh sớm (9 ngày tuổi), muộn (sau tuần tuổi), nói cách khác dao động độ tuổi gà bị bệnh có biên độ lớn Và lứa tuổi nhỏ tỷ lệ mắc bệnh cao Từ số liệu cho thấy bệnh Gumboro bệnh phổ biến, hay gặp đàn gà thịt Một chương trình vaccine tốt giúp đảm bảo sức khỏe cho đàn gà bắt buộc phải phải sử dụng vaccine Gumboro Giai đoạn gà từ - tuần tuổi giai đoạn nguy đàn gà cần ý đến vấn đề chăm sóc, bổ sung thêm thuốc bổ để tăng cường sức đề kháng đàn gà kết hợp vệ sinh chuồng trại Giai đoạn gà tuần tuổi cần theo dõi đàn gà bệnh sảy đàn này, nhiên tỷ lệ mắc tỷ lệ chết thấp 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA CÁC BỆNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 4.3.1 Một số triệu chứng lâm sàng Qua đợt kiểm tra nghiên cứu lần thấy triệu chứng lâm sàng thể rõ gà từ - tuần tuổi sau: Thời gian nung bệnh ngắn, 24 sau nhiễm mầm bệnh 34 có biến đổi vi thể túi Fabricius sau - ngày xuất triệu chứng lâm sàng Ngay sau virus vừa xâm nhập túi Fabricius gà có biểu hiện: Cơ vùng hậu mơn co bóp nhanh, mạnh khơng bình thường, gà có phản xạ muốn ngồi khơng thực được, gà thường quay đầu lại tự mổ vào lỗ huyệt Đây triệu chứng đặc trưng giúp phát sớm bệnh Gumboro Sau khơng lâu gà sốt cao lúc virus gây bệnh nhập vào đường huyết, đường lympho đến tế bào B hệ Tại thời điểm chúng sinh sản nhanh tăng gấp nhiều lần số lượng IBDV, biểu nhiễm trùng huyết thể rõ Do sốt cao nên gà uống nhiều nước sinh rối loạn tiêu hóa, cân sinh thái đường ruột, dẫn đến gà tiêu chảy phân dính bết vào lỗ huyệt, viêm ruột, bội nhiễm kế phát… Sau 2-3 ngày thấy chuồng ướt nhanh gà bị tiêu chảy, phân trắng lúc trở nên loãng, lúc đầu có màu trắng ngà sau chuyển sang trắng vàng, vàng xanh nhớt, lẫn máu Phân nhớt vàng xanh đặc điểm bật bệnh Gumboro Do gà ỉa chảy, nước kèm theo chất điện giải khiến cho gà nằm liệt nhiều, vận động, lơng bẩn, vùng lông xung quanh lỗ huyệt, nhiệt độ thể giảm xuống mức bình thường Gà đàn chết tập trung vào ngày - 5, sau giảm dần đến ngày - 10 dừng lại Bảng 4.5: Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Gumboro (n = 100) Biểu triệu chứng Gà sốt cao Số có Tỷ lệ biểu (%) 100 35 100 Ủ rũ, xù lông 100 100 Uống nhiều nước 78 78 Phân dính xung quanh lỗ huyệt 63 63 Gà quay đầu mổ lỗ huyệt 45 45 Phân lỗng nhớt trắng xanh 82 82 Hình 4.4: Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Gumboro Dựa vào Bảng 4.5 Hình 4.4 ta thấy: 100% gà bệnh biểu triệu chứng lâm sàng sốt cao, gà ủ rũ, lông xù, xơ xác Do sốt cao, gà uống nhiều nước 78% sinh rối loạn tiêu hóa, cân sinh thái đường ruột, dẫn đến gà tiêu chảy, viêm ruột, bội nhiễm kế phát…Phân trắng lúc trở nên lỗng, lúc đầu có màu trắng ngà sau chuyển sang trắng vàng, vàng xanh nhớt, 36 lẫn máu chiếm tỷ lệ 82%, tỷ lệ phân dính hậu mơn chiếm 63% Đây triệu chứng đặc trưng gà mắc bệnh Gumboro Dựa vào kết khuyến cáo tới người dân phát gà đàn có triệu chứng: gà độ tuổi - tuần tuổi, sốt cao, giảm ăn bỏ ăn, lơng xù xơ xác, lơng hậu mơn dính bết phân phát chuồng có phân nhớt màu trắng xanh, thời gian nung bệnh ngắn, 24 sau nhiễm mầm bệnh có biến đổi vi thể túi Fabricius sau - ngày xuất triệu chứng lâm sàng, tốc độ lây lan nhanh, bà chăn nuôi dùng loại thuốc điện giải thuốc bổ có thị trường đàn gà uống nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn gà, đồng thời làm tốt công tác vệ sinh chuồng trại, thức ăn nước uống cho gà Song song với việc sử dụng loại thuốc, cần sử dụng kháng sinh để phòng bội nhiễm sau sức khỏe đàn gà ổn định Tuy nhiên cần sử dụng phương pháp chẩn đoán lâm sàng kết hợp với phương pháp chẩn đốn phi lâm sàng để xác định xác bệnh, từ có hướng xử lý điều trị 4.3.2 Mổ khám bệnh tích Tiến hành theo dõi đàn gà từ đến 12 tuần tuổi, tiến hành mổ khám 100 tổng số 1000 theo dõi có triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh Kết mổ khám bệnh tích 100 gà nghi bệnh tổng kết Bảng 4.4: Bảng 4.6 Kết mổ khám bệnh tích gà bị bệnh Gumboro (n = 100) Bệnh tích quan Túi Fabricius sưng, xuyết huyết 37 Số có Tỷ lệ biểu (%) 96 96 Cơ đùi, ngực xuất huyết 72 72 Thận sưng 56 56 Phần nối dày tuyến dày xuất huyết 41 41 Lách sưng 73 73 Ruột xuất huyết 67 67 Hình 4.5: Bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro Qua Bảng 4.6 Hình 4.5 cho thấy: Các bệnh tích bệnh lý chủ yếu sau: Bệnh tích xuất thường xuyên khảo sát sưng xuất huyết túi Fabricius, xuất huyết đùi ngực Các bệnh tích khác ghi nhận thận sưng, xuất huyết dày dày tuyến với tỷ lệ thấp Mổ khám gà bệnh thấy túi 38 Fabricius quan bị virus tác động nhiều chiếm 96%, gà có biểu kích thước túi Fabricius tăng, màu sắc biến đổi có màu vàng, bao xung quanh lớp dịch tiết nhớt, có số trường hợp xuất huyết, phát bệnh túi Fabricius sưng to, nếp gấp không kèm theo xuất huyết niêm mạc Lách quan lympho thích ứng với phát triển virus, tỷ lệ lách sưng, xuất huyết quan 73% Virus Gumboro đến quan thích ứng chúng thực q trình gây bệnh tạo nên bệnh tích quan Đồng thời xuất phức hợp miễn dịch bệnh lý, có kết hợp kháng nguyên Gumboro với bổ thể, số kháng thể tạo thành, gây nên thẩm xuất dịch khỏi hệ tuần hoàn, đồng thời gây nên sung huyết, xuất huyết Qua quan sát bề mặt đùi, ngực có tỷ lệ xuất huyết 72%, xuất huyết dạng phân tán li ti, có trường hợp thành vệt đặc trưng Xuất huyết dày tuyến dày với tỷ lệ 41% Bệnh tích thận sưng, bề mặt có điểm xuất huyết chiếm tỷ lệ 56%, trình phát bệnh túi Fabricius sưng to chèn ép xung quanh dẫn đến tượng ống dẫn niệu chứa đầy urat trắng Nếu thấy đàn gà có bệnh tích nêu cần kết hợp với triệu chứng lâm sàng để chẩn đốn bệnh, sau cần bổ dung loại thuốc bổ, vitamin, điện giải nhằm mục đích tăng cường sức đề kháng cho đàn gà Bệnh lây lan nhanh, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao nên việc phát bệnh sớm điều trị kịp thời giúp giảm thiểu thiệt hại bệnh Gumboro gây 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỰC NGHIỆM Cùng với kỹ thuật trại, tiến hành quan sát, theo dõi đàn gà Khi có triệu chứng bệnh IBDV, nhốt riêng tiến hành phân lơ làm thí nghiệm kiểm tra tác dụng điều trị sau ngày 39 Trong nghiên cứu tiến hành điều trị 500 có biểu triệu chứng lâm sàng chia thành lô với phác đồ sau: - Lô số I: Dùng phác đồ điều trị  Phác đồ điều trị ngày đầu có biểu bệnh - Sáng: + Paradise: 1g/ lít nước + T.C.K.C: 5g/ lít nước - Trưa: + Amilyte: 1g/ lít nước + Soramin: 2ml/ lít nước - Chiều: + Paradise: 1g/ lít nước + T.C.K.C: 5g/ lít nước ngày - Sáng: + Paradise: 1g/ lít nước + T.C.K.C: 5g/ lít nước - Trưa: + Moxcolis: 1g/ 10 kgP - Chiều: + Soramin: 2ml/ lít nước + Paradise: 1g/ lít nước 40 - Lơ số II: Dùng phác đồ điều trị  Phác đồ điều trị ngày đầu có biểu bệnh - Sáng: + Ecoparasol: 1g/ lít nước + Hanvit K - C: 1g/ lít nước - Trưa: + Serup still : 1g/ lít nước - Chiều: + Ecoparasol: 1g/ lít nước + Hanvit K - C: 1g/ lít nước - Tối: + Phosretic: 1g/ lít nước + Heparenol: 1ml/ lít nước ngày - Sáng: + Ecoparasol: 1g/ lít nước + Serup still: 2g/ lít nước - Trưa: + Gendox: 1g/ 15 kgP - Chiều: + Ecoparasol: 1g/ lít nước + Phosretic: 1g/ lít nước Sau dùng thuốc với liệu trình trên, tiến hành quan sát triệu chứng lâm sàng đến hết Qua đánh giá hiệu lực điều trị loại thuốc Kết trình bày bảng 4.7 41 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh Gumboro Liệu Lơ số trình (ngày) Kết Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Số Tỷ lệ chết chết (%) I ngày 250 196 78,40 54 21,60 II ngày 250 204 81,60 46 18,40 Thuốc sử dụng điều trị lô cho hiệu cao, lô I tỷ lệ khỏi đạt 78,40%; lơ II tỷ lệ khỏi đạt 81,60% Tình trạng sức khỏe đàn gà có ý nghĩa quan trọng Nó ảnh hưởng lớn đến kết điều trị Phác đồ chung để điều trị đàn gà mắc Gumboro: gà sốt cao, nước, cân điện giải nên bước cần làm hạ sốt cho vật, bổ sung điện giải, vitamin giúp vật tăng cường sức đề kháng Soramin, Heparenol, Phosretic giúp vật tăng cường chức gan thận, tăng trình lọc thải chất độc khỏi thể Serup still nhằm tăng cường sức đề kháng cho vật, sử dụng trường hợp mắc bệnh virus gây Khi mắc bệnh, vật sốt cao, uống nhiều nước gây loạn khuẩn đường ruột hội tốt cho vi khuẩn có sẵn đường ruột sinh sơi gây bệnh sức khỏe đàn gà ổn định, cần sử dụng kháng sinh có hoạt phổ rộng đề phòng bội nhiễm vi khuẩn 42 PHẦN V KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập trại việc trực tiếp tham gia sản xuất, quan sát triệu chứng, mổ khám bệnh tích chẩn đốn bệnh, nhận thấy: Đàn gà công ty thường mắc bệnh truyền nhiễm như: Gumboro, Cầu trùng, Viêm ruột với tỷ lệ mắc khác Gumboro gây ảnh hưởng thiệt hại nặng nề Bằng tổng hợp thống kê triệu chứng, bệnh tích phát tỷ lệ nhiễm Gumboro đàn gà nuôi trang trại có tỷ lệ mắc bệnh khác khác tùy vào tình hình dịch tễ cơng tác quản lý an tồn sinh học trại, cụ thể: Tỷ lệ mắc Gumboro cao tháng 28,7%, sau giảm vào tháng 12,7%, vào tháng 10 tỷ lệ mắc tăng lên 13,2% Gà lứa tuổi khác tỷ lệ mắc khác nhau: gà tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh 28,7%, gà từ - tuần tuổi tỷ lệ mắc giảm 12,7%, gà tuần tuổitỷ lệ mắc 13,2% Đàn gà mắc bệnh tập trung giai đoạn gà từ - tuần tuổi Triệu chứng gà mắc bệnh Gumboro thường có biểu hiện: gà sốt cao, ủ rủ, lông xù xơ xác, ăn, uống nhiều nước, gà nghẹo cổ, tiêu chảy phân trắng xanh nhiều nước nên chuồng ẩm ướt, phân dính bết quanh lỗ huyệt Bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro: túi Fabricius sưng to teo theo tiến triển bệnh, có tượng xuất huyết đùi ngực, lách sưng xuất huyết, xuất huyết phần nối dày tuyến dày cơ, ruột viêm xuất huyết bệnh tích thường gặp bệnh Tình hình dịch bệnh năm qua thuyên giảm, 43 bệnh Gumboro giảm giần năm gần người chăn nuôi sử dụng tiến khoa học kĩ thuật chăn ni phịng bệnh vaccine Nhưng tỷ lệ gà chết đàn bệnh Gumboro cao so với tỷ lệ trung bình bệnh khác Hiệu điều trị bệnh: Nhờ phát sớm điều trị tích cực, tỷ lệ khỏi đạt cao, lô số I tỷ lệ khỏi đạt 78,40% lô số II tỷ lệ khỏi đạt 81,60%, tỷ lệ chết mắc bệnh trung bình 20,90% 5.2 TỒN TẠI Chưa điều tra so sánh tỷ lệ nhiễm bệnh Gumboro trại năm Chưa có phương pháp tiêu hủy gà chết theo quy trình an tồn sinh học Chưa đánh giá tồn dư sử dụng kháng sinh để phòng bệnh loại thuốc bổ sử dụng giúp nâng cao chất lượng thịt 5.3 ĐỀ NGHỊ Nên kết hợp nhiều phương pháp chẩn đốn để có kết luận xác tình hình bệnh xảy Từ có biện pháp thích hợp kịp thời Để giảm thiệt hại bệnh truyền nhiễm chăn nuôi đặc biệt bệnh Gumboro, trang trại chăn ni cần thực kiểm sốt vaccine, biện pháp vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt Cần đưa biện pháp hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất thực tế trang trại Tiếp tục nghiên cứu quy trình phịng, trị bệnh hiệu lực số loại vaccin với IBDV, nhằm giảm chi phí chăn ni, nâng cao hiệu kinh tế Cần nâng cao kiến thức chăn nuôi thú y, phát sớm, điều trị kịp thời để giảm thiểu tối đa dịch bệnh virus gây 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT  Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2005) 109 bệnh gia cầm biện pháp phòng trị NXB Nông Nghiệp Hà Nội  Nguyễn Đăng Khải (1988) Bệnh Gumboro gia cầm Thông tin thú y tháng 10 1988  Lê Hồng Mận, Phương Song Liên (1999) Bệnh gia cầm biện pháp phịng trị NXB Nơng Nghiệp Hà Nội  Lê Văn Năm (2003) Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội  Lê Văn Năm (2004) Bệnh Gumboro gà biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (1986-1989) Nghiên cứu bệnh Gumboro gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp Hà nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997) Vi sinh vật thú, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Thành (2006) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro, virus gây bệnh đề xuất quy trình tiêm chủng vaccine phù hợp để phịng bệnh cho đàn gà tỉnh Đồng Nai Luận án tiến sĩ nông nghiệp Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Trung (1997) Tình hình biện pháp phịng bệnh Gumboro xí nghiệp gia cầm Meko Luận án thạc sĩ Khoa nông nghiệp SHƯD trường Đại học Cần thơ 10 Lê Thanh Hà (2003) Sinh học phân tử virus Gumboro, nghiên cứu ứng dụng Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 11 Đào Trọng Đạt (1985 – 1989) Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y Nhà xuất Nông Nghiệp 12 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997) Dược lý học thú y Nhà xuất 45 Nông nghiệp 13 Lê Văn Năm (1996) Sách 60 câu hỏi đáp bệnh ghép phức tạp gà Nhà xuất Nông Nghiệp 1996 14 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2011) Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Nhà xuất Nông Nghiệp 15 Trần Minh Châu, Dương Công Thuận (1984) Phát bệnh Gumboro gà công nghiệp Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1979 1984) Nhà xuất Nông Nghiệp 16 Nguyễn Tiến Dũng (1989) Bệnh Gumboro tình hình dịch bệnh Việt Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2, trang 104 - 109 17 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Đức Tạo, Vũ Khoa Bảng Nguyễn Thị Bơ (1993) Kết nghiên cứu bệnh Gumboro phịng thí nghiệm Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990 – 1991) III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 18 Allan W.H, M.T Faragher and G.A Cullen, 1972 Immunosuppression by the infectious bursal agent in chickens immunized against Newcastle disease Vet Rec 90: 511-512 19 Almeida, J.D and Morris, R., 1973 Antigenically – related viruses associated with infectious bursal disease J.Virol 20: 269 – 375 20 Becht, H.1980 Infectious bursal diseasesw virus Curr Top Microbiol Immunol 90: 107 – 121 21 Jackwood D.J., Y.M Saif and J.H Hugnes, 1982 Characterities and Serologic of two serotypes of infectious bursal disease virus in Turkeys Avian Dis 26: 871 – 882 22 Jackwood D.J., Y.M Saif and P.D Moorhead, 1985 Immunogenicity and antigenicity of infectious bursal disease virus serotypes I and II in chickens Avian Dis 29:1184 – 1194 46 23 Hitcher, S.B., 1970 Infectivity of infectius bursal disease virus for embrionating egg Poultry Science, 49: 511 – 516 24 Lucio, B, and S.B Hitchner, 1979 Infectious bursal disease emulsified vaccine: Effect upon newtralizing antibody leves in the dam and supsequent protection of the progeny Avian Dis 23: 466 – 78 25 Weisman J, nad S.B Hitchner, 1978 Infectious bursal disease virus infectious attempts in Turkeys and cucurnix quali Avian Dis 22: 604 – 609 26 Wyeth J, and G.A Cullen, 1979 The use of an inactivated infectious bursal disease oil emulsion vaccines in commerical broiler parent chickens Veterinary record (1979) 104: 188 – 193 27 OIE , 1985 New animal disease uot breaks reported to the OIE Statities 1984 ff 46 – 224 28 Nick et al Structural and growth charateritics of infectious bursal disease virus J Virol 18: 227 – 234 29 Skeeles, J.K, Lukert P.D; Fletcher O.J; and Leonard J.D (1979) Immunisation studies with a cell – culture infectious bursal disease virus Avian Dis 23: 456 – 465 30 Cosgrove, AS, 1962 An apparently new disease of chickens – Avian nephrosis Avian Dis, 32: 282 – 297 47 ... nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tình hình bệnh Gumboro gà gia cơng Dabaco trại Vũ Thị Thu Hồi, Cổ Đơng - Sơn Tây - Hà Nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định tỷ lệ mắc bệnh Gumboro gà trại. .. tin tình hình bệnh Gumboro tình hình dịch bệnh đàn gà ni trại Vũ Thị Thu Hồi xã Cổ Đông - thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội Từ kết điều tra giúp trại đưa biện pháp phòng bệnh Gumboro hiệu PHẦN...HÀ NỘI - 2018 HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y ******** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “TÌNH HÌNH BỆNH GUMBORO TRÊN ĐÀN GÀ GIA CƠNG DABACO TẠI TRẠI VŨ THỊ THU HỒI, CỔ ĐƠNG - SƠN TÂY - HÀ NỘI”

Ngày đăng: 14/10/2020, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997). Dược lý học thú y. Nhà xuất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp
Năm: 1997
6. Lê Văn Năm (1986-1989). Nghiên cứu về bệnh Gumboro ở gia cầm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà nội Khác
7. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997). Vi sinh vật thú, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Khác
8. Nguyễn Bá Thành (2006). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro, virus gây bệnh và đề xuất quy trình tiêm chủng vaccine phù hợp để phòng bệnh cho đàn gà tại tỉnh Đồng Nai. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Nguyễn Thành Trung (1997). Tình hình và biện pháp phòng bệnh Gumboro tại xí nghiệp gia cầm Meko. Luận án thạc sĩ Khoa nông nghiệp và SHƯD trường Đại học Cần thơ Khác
10. Lê Thanh Hà (2003). Sinh học phân tử virus Gumboro, nghiên cứu ứng dụng tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Khác
11. Đào Trọng Đạt (1985 – 1989). Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
13. Lê Văn Năm (1996). Sách 60 câu hỏi và đáp về những bệnh ghép phức tạp ở gà. Nhà xuất bản Nông Nghiệp 1996 Khác
14. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2011). Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
15. Trần Minh Châu, Dương Công Thuận (1984). Phát hiện bệnh Gumboro ở gà công nghiệp. Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y (1979 - 1984). Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
16. Nguyễn Tiến Dũng (1989). Bệnh Gumboro và tình hình dịch bệnh ở Việt Nam. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2, trang 104 - 109 Khác
17. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Đức Tạo, Vũ Khoa Bảng và Nguyễn Thị Bơ (1993). Kết quả nghiên cứu bệnh Gumboro trong phòng thí nghiệm. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990 – 1991).III. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Khác
18. Allan W.H, M.T. Faragher and G.A. Cullen, 1972. Immunosuppression by the infectious bursal agent in chickens immunized against Newcastle disease. Vet Rec 90: 511-512 Khác
19. Almeida, J.D. and Morris, R., 1973. Antigenically – related viruses associated with infectious bursal disease. J.Virol. 20: 269 – 375 Khác
20. Becht, H.1980. Infectious bursal diseasesw virus. Curr Top. Microbiol.Immunol 90: 107 – 121 Khác
21. Jackwood D.J., Y.M. Saif and J.H. Hugnes, 1982. Characterities and Serologic of two serotypes of infectious bursal disease virus in Turkeys.Avian Dis. 26: 871 – 882 Khác
22. Jackwood D.J., Y.M. Saif and P.D. Moorhead, 1985. Immunogenicity and antigenicity of infectious bursal disease virus serotypes I and II in Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w