FILE 20200811 072910 chuyen de 3 co quan va thu tuc giai quyet tranh chap cua WTO

30 65 0
FILE 20200811 072910 chuyen de 3   co quan va thu tuc giai quyet tranh chap cua WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các chuyên đề II. Cơ cấu tổ chức WTO WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp: 1. Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra quyết định (decisionmaking power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Ðại hội đồng WTO, cơ quan giải quyết tranh chấp và cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại; 2. Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS và Hội đồng TRIPS; 3. Các cơ quan thực hiện chức năng hành chính thư ký là Tổng giám đốc và Ban Thư ký WTO

CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO I Cơ quan giải tranh chấp WTO Cơ quan giải tranh chấp (DSB) •  Cơ quan thực chất Đại hội đồng WTO, bao gồm đại diện tất quốc gia thành viên •  DSB có chức nhận thông báo tham vấn bên khởi kiện, thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, giám sát việc thi hành định, khuyến nghị giải tranh chấp, cho phép đình thực nghĩa vụ nhượng (trả đũa) •  Tuy nhiên, DSB quan thông qua định không trực tiếp thực việc xem xét giải tranh chấp Ban hội thẩm (Panel) •  Gồm từ - thành viên có nhiệm vụ xem xét vấn đề cụ thể bị tranh chấp sở quy định WTO •  Kết công việc Ban hội thẩm báo cáo trình DSB thơng qua, giúp DSB đưa khuyến nghị bên tranh chấp Cơ quan phúc thẩm (AB - Appellate Body) •  AB gồm thành viên DSB bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm (có thể bầu lại lần) •  Là thiết chế chế giải tranh chấp WTO, cho phép báo cáo Ban hội thẩm xem xét lại (khi có yêu cầu), đảm bảo tính đắn báo cáo giải tranh chấp Khi giải vấn đề tranh chấp, AB chỉ: -  Xem xét lại khía cạnh pháp lý giải thích pháp luật Báo cáo Ban hội thẩm không điều tra lại yếu tố thực tiễn tranh chấp -  Kết làm việc AB báo cáo quan có thể giữ nguyên, sửa đổi đảo ngược lại kết luận báo cáo Ban hội thẩm -  Báo cáo Cơ quan phúc thẩm thông qua DSB không thể bị phản đối hay khiếu nại tiếp II Các giai đoạn giải tranh chấp 1.  Thủ tục tham vấn -  Bên có khiếu nại trước hết phải đưa yêu cầu tham vấn bên (Điều DSU) -  Việc tham vấn tiến hành bí mật (khơng cơng khai) không gây thiệt hại cho quyền bên -  Bên tham vấn phải trả lời thời hạn 10 ngày phải tiến hành tham vấn vòng 30 ngày kể từ nhận yêu cầu -  Bên tham vấn có nghĩa vụ "đảm bảo việc xem xét cách cảm thông tạo hội thỏa đáng" cho bên yêu cầu tham vấn Nội dung đơn kiện: (1) Lý việc yêu cầu (2) Biện pháp tranh cãi (3) Cơ sở pháp lý cho việc khiếu kiện Trong trường hợp quốc gia giải tranh chấp với giai đoạn tham vấn bên đơn phương yêu cầu thành lập Ban hội thẩm -  Mơi giới, Trung gian, Hồ giải (Good Office, Mediation, Consultation) Chức môi giới, trung gian, hoà giải Tổng Thư ký WTO đảm nhiệm (Điều DSU) -  Các phương thức chủ yếu dựa đàm phán ngoại giao DSU đặc biệt khuyến khích sử dụng (Điều 3.7 DSU) Thành Lập Ban Hội Thẩm -  Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải lập thành văn sau bên tham vấn từ chối tham vấn tham vấn không đạt kết vòng 60 ngày kể từ có yêu cầu tham vấn (Điều DSU) -  Văn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải nêu rõ q trình tham vấn, xác định xác biện pháp thương mại bị khiếu kiện tóm tắt pháp lý cho khiếu kiện Thành viên Ban hội thẩm, không bên thống định vịng 20 ngày kể từ có định thành lập Tổng Giám đốc WTO định sớ quan chức phủ chun gia có uy tín lĩnh vực luật, sách thương mại quốc tế -  Về mặt kiện, Ban hội thẩm đánh giá kiện-các biện pháp tranh cãi nguyên nhân-cơ sở khởi kiện.Việc đánh giá để trả lời câu hỏi có hay không kiện pháp lý xảy thời điểm không gian định -  Về mặt pháp luật, Ban Hội thẩm đánh giá phù hợp biện pháp bị tranh cãi với hiệp định có liên quan, trước tiên hiệp định đa phương (multilateral) hiệp định đa phương tùy nghi bên có yêu cầu Ban hội thẩm không đánh giá dựa thông tin bên cung cấp thông tin mà bên liên quan tiếp cận Ban hội thẩm chủ động hỏi ý kiến chuyên gia, thành lập nhóm chuyên gia vấn đề khoa học kỹ thuật phức tạp Trên sở thông tin đánh giá mặt kiện mặt pháp luật, Ban hội thẩm, với thẩm quyền rộng mình, chấp nhận từ chối lập luận bên phát triển lập luận pháp lý riêng để đưa nhận xét, kết luận Báo cáo gửi lên DSB •  Báo cáo (bản cuối cùng) Ban hội thẩm chuyển đến bên tranh chấp bên lựa chọn: 1)  Đệ trình lên DSB nhằm thơng qua báo cáo hoặc; 2)  Kháng cáo lên Cơ quan phúc thẩm Xét xử Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body) Các bên tranh chấp có thể kháng cáo vấn đề pháp lý Báo cáo Ban hội thẩm (yêu cầu phúc thẩm) sở yêu cầu thức văn Khi có yêu cầu thủ tục phúc thẩm bắt đầu Phương pháp đồng thuận phủ phương pháp thông qua định DSB (so với phương pháp đồng thuận thơng thường) theo báo cáo hay định xem không thông qua tất thành viên DSB phản đối báo cáo hay định -  Cơ quan Phúc thẩm Báo cáo thời hạn 60 ngày kể từ ngày kháng cáo (trường hợp có yêu cầu gia hạn có thể kéo dài thêm 30 ngày phải thông báo lý cho DSB biết) -  Các Bên khơng có quyền phản đối Báo cáo -  DSB thông qua Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm thời hạn 30 ngày kể từ Báo cáo SAB chuyển đến tất thành viên trừ DSB đồng thuận phủ Thi hành khuyến nghị, phán quan giải tranh chấp Sau có Khuyến nghị phán DSB, bên chủ động việc áp dụng biện pháp thực thi biện pháp tạm thời trường hợp khơng hồn thành nghĩa vụ thực thi giám sát liên tục DSB tham gia trọng tài bất đồng xảy q trình - Biện pháp bên sau có khuyến nghị phán 1) Khuyến nghị giải pháp (Recommended Remedies): •  Khi báo cáo thơng qua xác định biện pháp bên vi phạm qui định WTO, quan báo cáo phải đưa khuyến nghị nhằm buộc bên có biện pháp vi phạm phải tuân thủ quy định WTO (yêu cầu bị đơn rút lại sửa đổi biện pháp liên quan) có thể đưa gợi ý (không bắt buộc) về cách thức thực khuyến nghị •  Trường hợp khiếu kiện khơng vi phạm, bên thua kiện rút lại biện pháp liên quan (vì khơng có vi phạm) báo cáo có thể khuyến nghị bên thua thực dàn xếp định để thỏa mãn bên liên quan (Báo cáo có thể đưa gợi ý về biện pháp dàn xếp thỏa đáng) 2) Biện pháp để thực thi phán - Thi hành (Implementation): Bên thua phải thông báo ý định về việc thi hành khuyến nghị buổi họp DSB triệu tập vòng 30 ngày kể từ ngày thông qua Báo cáo Nếu khơng thực ngay, Bên có thể gia hạn thực khoảng thời gian hợp lý (thời hạn DSB định sở đề nghị Bên; Bên tranh chấp thỏa thuận thời hạn 45 ngày kể từ ngày thông qua khuyến nghị theo phán trọng tài tiến hành vòng 90 ngày kể từ ngày thông qua khuyến nghị) -  Bồi thường trả đũa (Compensation and Retaliation): Bồi thường trả đũa biện pháp giải tạm thời sử dụng nhằm đảm bảo lợi ích Bên thắng thời gian Bên thua không thể thực khuyến nghị DSB (thực chờ đợi Bên thua thực khuyến nghị) Các biện pháp không làm chấm dứt nghĩa vụ thực khuyến nghị Bên vi phạm Thủ tục giải tranh chấp không cần thông qua Ban hội thẩm quan phúc thẩm -  Mơi giới, hịa giải, trung gian lúc nào, giai đoạn tố tụng Ban hội thẩm (Đ.5 DSU) -  Thông qua trọng tài (Đ.25 DSU) (các bên không tự chọn luật áp dụng chế giải tranh chấp trọng tài truyền thống mà phải tuân theo Hiệp định WTO (Đ.3.5 DSU)) Câu hỏi cuối kỳ Phân tích quy trình giải tranh chấp WTO theo DSU đánh giá quy trình Câu hỏi kỳ 1.  Đặc điểm chế giải tranh chấp WTO 2.  Phân tích vai trò nguyên tắc đồng thuận ... định WTO (Đ .3. 5 DSU)) Câu hỏi cuối kỳ Phân tích quy trình giải tranh chấp WTO theo DSU đánh giá quy trình Câu hỏi kỳ 1.  Đặc điểm chế giải tranh chấp WTO 2.  Phân tích vai trị ngun tắc đồng thu? ??n...I Cơ quan giải tranh chấp WTO Cơ quan giải tranh chấp (DSB) •  Cơ quan thực chất Đại hội đồng WTO, bao gồm đại diện tất quốc gia thành viên •  DSB... lập Tổng Giám đốc WTO định số quan chức phủ chun gia có uy tín lĩnh vực luật, sách thương mại quốc tế 3 Giai đoạn xét xử Ban hội thẩm -? ?? Quy định cụ thể điểm 12 Phụ lục Thỏa thu? ??n ghi nhận quy

Ngày đăng: 14/10/2020, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan