1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2 - TIỂU LUẬN ĐÀM PHÁN

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CẦN THƠ NĂM 2017 THỰC HIỆN HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN TRONG NHÀ TRƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐƠNG BÌNH Tháng 12/2017 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Mục lục 1– LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn 2 – THỰC TRẠNG THỰC HIỆN ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐÔNG BÌNH 2.1 Giới thiệu chung trường THCS Đơng Bình 2.2 Thực trạng thực đàm phán hiệu trưởng trường THCS Đơng Bình 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để thực đàm phán hiệu trưởng trường THCS Đông Bình 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân việc thực hiệu đàm phán quản lý nhà trường - KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN TRONG NHÀ TRƯỜNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4 10 4.1 Kết luận 13 4.2 Kiến nghị 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở pháp lý: Điều 16 Luật Giáo dục 2010 sửa đổi bổ sung quy định rõ vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục: “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục” Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học nêu rõ lực quản lý Nhà nước hiệu trưởng “Quyết đốn, có lĩnh đổi mới, có khả định đắn, kịp thời dám chịu trách nhiệm định nhằm đảm bảo hội học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường” Hoạt động quản lý trường học mang tính đa dạng, phức tạp đòi hỏi phương pháp quản lý thực khoa học, nghiêm túc, cần có vận dụng linh hoạt, sáng tạo tùy theo điều kiện, hoàn cảnh đơn vị trường học Bởi vậy, nghệ thuật lãnh đạo khéo léo tài giỏi người hiệu trưởng cần thiết nhằm tập hợp sức mạnh tập thể đồn kết trí cao hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhà quản lý vấn đề có lĩnh, có lực tư sáng tạo,…phải có khả đàm phán, thuyết phục cấp đạt đến mục tiêu giáo dục chung nhà trường Có thế, tạo đồng thuận, thống tập thể nhà trường phát huy tinh thần đồn kết nội xây dựng mơi trường “thân thiện” phù hợp với đặc trưng nhà trường 1.2 Cơ sở lý luận: Đàm phán hành vi q trình, bên tham gia tiến hành trao đổi, thảo luận điều kiện giải pháp để thỏa thuận thống vấn đề tình cho chúng gần với lợi ích mong muốn họ tốt Sự đạt thỏa thuận thành cơng bên tham gia Hay, đàm phán trình giao tiếp bên thông qua trao đổi thông tin thuyết phục nhằm đạt thỏa thuận vấn đề khác biệt Đàm phán khoa học, nghệ thuật, trình đơi bên khơng ngừng điều chỉnh nhu cầu, lợi ích thống hai mặt đối lập “xung đột” “hợp tác” Trong nhà trường, hiệu trưởng sử dụng đàm phán làm phương tiện để trao đổi, thảo luận với giáo viên, nhân viên trường q trình triển khai cơng việc tổ chức, thể mối quan tâm chung giải bất đồng để đạt thỏa thuận xây dựng mối quan hệ lâu dài, hợp tác với cơng việc chung Qua đó, giúp giải đắn mối quan hệ thành viên nhà trường có ý nghĩa định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1.3 Cơ sở thực tiễn: Mỗi hoạt động quan hệ quản lý, xét đến diễn cách đối nhân xử người với mà người quản lý ln phải ứng phó, xử lý với tình đa dạng, phong phú nảy sinh trình điều khiển hoạt động mối quan hệ quản lý để đưa chúng trở trạng thái ổn định, tiếp tục phát triển hướng tới mục tiêu mong muốn Và thực chất quản lý giáo dục ứng xử tình ln xuất q trình quản lý Nhà trường nơi diễn cách sinh động tình quản lý, buộc người quản lý phải ứng xử để giải quyết, loại bỏ mâu thuẫn xuất tổ chức mà họ phải trực tiếp đương đầu Công việc đòi hỏi người cán quản lý phải linh hoạt, biết lựa chọn, sử dụng sáng tạo tinh hoa tiêu biểu phương pháp quản lý, giáo dục, hết phải nhạy cảm, tinh tế để khéo léo xử lý việc cách hoàn hảo Rất nhiều trường hợp xảy khiến người quản lý lúng túng khơng thể sử dụng phương pháp quản lý thông thường, rập khuôn mà cần phải có tầm nhìn xa thấu đáo đạt kết tốt Trong nhà trường, hiệu trưởng người trực tiếp lãnh đạo, đạo, quản lý hoạt động giáo dục, người chịu trách nhiệm với cấp trên, với ngành giáo dục với địa phương Vì thế, vai trị hiệu trưởng cần thiết quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng giáo dục phát triển nhà trường Hiệu trưởng lắng nghe, tôn trọng ý kiến thành viên dẫn đến tình trạng vài thành viên so bì nhau, vấn đề phân công chuyên môn đầu năm Hoặc, vài thành viên phát ngôn họp có lời nói hành vi chưa phù hợp, chí phản đối lại ý kiến hiệu trưởng Với đặc thù trường nơng thơn nên q trình phối hợp công tác với cha mẹ học sinh để giáo dục em có nhiều đề nảy sinh Trong tình đàm phán đường ngắn để đến thành công giải vấn đề Cho nên, xuất pháp từ sở pháp lý, sở lý luận, nhận thấy việc “ Thực hiệu đàm phán nhà trường hiệu trưởng trường THCS Đơng Bình” cần thiết, có vai trị quan trọng cơng tác quản lý nhà trường Đề tài giúp khắc phục hạn chế xử lý tình huống, từ bước đưa nhà trường phát triển tốt hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp giáo dục chung đất nước 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐƠNG BÌNH 2.1 Giới thiệu chung trường THCS Đơng Bình: Trường THCS Đơng Bình thành lập theo Quyết định số 33/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2009 UBND huyện Thới Lai Trường THCS Đơng Bình nằm địa bàn Ấp Đơng Lợi, xã Đơng Bình, Huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ Là xã vùng sâu thành phố, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, thành phần học sinh chủ yếu nơng dân, học sinh thuộc diện xóa đói giảm nghèo tương đối nhiều, trình độ dân trí thấp Tình hình kinh tế địa phương cịn nhiều khó khăn Năm học 2017 – 2018, trường có … học sinh từ lớp tới lớp 9, tổng số lớp …… Học sinh trường số đông nhà nông thôn, xa trường …… Hiện nay, số lượng công chức, viên chức người lao động toàn trường người, gồm có: 01 Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên Trường có 01 chi đảng gồm đảng viên; … tổ chuyên môn, 01 tổ Văn phịng; Cơng đồn sở tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng; có tinh thần cầu thị, biết lắng nghe, biết học hỏi tự trau dồi, rèn luyện, phấn đấu để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn; ln đồn kết, tâm huyết có trách nhiệm với nghề thực có hiệu công việc giao 2.2 Thực trạng thực đàm phán hiệu trưởng trường THCS Đơng Bình Đội ngũ giáo viên trường THCS Đơng Bình phần lớn cịn trẻ, nhiệt tình cịn thiếu kinh nghiệm giảng dạy giải tình sư phạm Cho nên, trình giảng dạy giáo dục học sinh nảy sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Một số em không chấp nhận cách xử lý giáo viên, có em cịn có hành vi chống đối, chí vơ lễ với giáo viên trường Để giảm dần tình trạng trên, hàng năm hiệu trưởng tổ chức chuyên đề buổi tọa đàm cho giáo viên trường trao đổi kỹ đàm phán, xử lý tình đậm chất giáo dục, sư phạm Quan trọng rèn kỹ kiểm soát cảm xúc, lắng nghe, nhượng bộ, giao tiếp,… trình đàm phán Một số phụ huynh chưa thực hợp tác với nhà trường giáo dục em Hoặc chưa nắm bắt chủ trương, mục tiêu giáo dục nhà trường nên trao đổi với giáo viên lãnh đạo trường chưa quy định ứng xử, chí có lời lẽ xúc phạm Biết rõ đối phương sai với cương vị hiệu trưởng tơi phải bình tĩnh lắng nghe để thu thập thơng tin thật xác; dùng lời lẽ nhẹ nhàng để đấu dịu phụ huynh cố gắng để đối tác trình bày trọn vẹn vấn đề Sau đó, tơi khái qt lại vấn đề, phân tích đưa thơng tin phản hồi đến phụ huynh Chương trình giáo dục nước nhà ngày đổi mới, giáo viên phải không ngừng học tập, đổi phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu xã hội, nhu cầu học sinh Hầu hết giáo viên trường đạt chuẩn chuẩn, giáo viên không nỗ lực nâng cao tay nghề Trong trường cịn 01 giáo viên chưa đạt chuẩn khơng phù hợp để phân công đứng lớp theo quy định; lãnh đạo trường tạo điều kiện cho giáo viên học nâng chuẩn giáo viên không thực Cho nên, hiệu trưởng trường không phân công cho giáo viên giảng dạy chuyển sang công tác khác Giáo viên không chấp nhận, nêu vấn để chống đối, khiếu nại gây bầu khơng khí căng thẳng thời gian dài Nhiều đàm phán diễn có can thiệp Cơng đồn, tra nhân dân trường tổ trưởng chuyên môn Mặc dù, nắm vững quy định ngành, trang bị đầy đủ kỹ đàm phán, nhiên trước liệt giáo viên đôi lúc phải đắn đo Quá trình đàm phán nguyên tắc, lúc cương nhu,… chí rơi vào bế tắc Để trì trật tự nhà trường, đảm bảo nề nếp dạy học nhanh chóng vào quỹ đạo, xét thấy quyền lợi nhà trường giáo viên Trước tình cảnh ấy, tơi buộc phải nhượng xếp cho giáo viên đứng lớp – sai nguyên tắc – đồng thời vận động, tạo điều kiện để giáo viên học nâng chuẩn Đến nay, giáo viên hồn thành khóa học nâng chuẩn, thấu hiểu khó khăn mà nhà trường lãnh đạo trường vấp phải nên trân trọng định lãnh đạo trường phận có liên quan Giáo viên đứng trước hội đồng nhận lỗi với tập thể cố chấp trước Có thể nói, nhiều trường hợp hiệu trưởng dù nỗ lực quản lý gặp phải nhiều hạn chế, vướng mắc Vì thế, tơi nhận thấy để thực hiệu đàm phán quản lý nhà trường điều cần thiết Đây phương pháp tạo cầu nối vững hiệu trưởng với giáo viên, nhân viên học sinh trường 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để thực đàm phán hiệu trưởng trường THCS Đơng Bình 2.3.1 Điểm mạnh: - Bản thân có quan điểm trị vững vàng, có lối sống lành mạnh, đời tư sáng Yêu nghề, tâm huyết với nghề; có nhiều năm cơng tác trường, hiểu khó khăn, tâm tư, nguyện vọng giáo viên, nhân viên học sinh trường Hòa đồng, gần gũi, có uy tín với cấp dưới, phụ huynh học sinh - Trình độ chun mơn nghiệp vụ thân đạt chuẩn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi chuyên môn, nghiệp vụ Thường xuyên nâng cao lực quản lý qua lớp bồi dưỡng cán quản lý trường học quan quản lý cấp tổ chức - Tác phong làm việc khoa học, có trách nhiệm cao với cơng việc; ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Có khả phối hợp với tổ chức, đoàn thể, lực lượng xã hội huy động nhân dân thực cơng tác xã hội hóa giáo dục đạt hiệu - Ln quan tâm đến hồn cảnh sống, quyền lợi ích đáng giáo viên, nhân viên học sinh trường Nắm vững lực công tác, tinh thần trách nhiệm giáo viên, nhân viên - Tập thể giáo viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, tích cực tự học sáng tạo để nâng cao trình độ chun mơn chất lượng giảng dạy 2.3.2 Điểm yếu: - Bản thân đôi lúc xử lý tình chưa mềm mỏng cịn thiên lý - Đội ngũ giáo viên phần lớn trẻ, nhiệt tình cịn thiếu kinh nghiệm giảng dạy giải tình sư phạm - Trong thực nhiệm vụ, vài tổ trưởng chưa có kinh nghiệm việc quản lý tổ nên cịn gặp khó khăn việc điều hành hoạt động tổ chun mơn, chưa tạo đồn kết đồng thuận giáo viên tổ.Vì vậy, chưa thúc đẩy phát triển chung nhà trường đơi dẫn đến so bì, mâu thuẫn cần phải tiến hành đàm phán - Cơ sở vật chất trường thiếu chưa đảm bảo nhu cầu thiết yếu hoạt động dạy học 2.3.3 Cơ hội: - Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Cần Thơ phịng Giáo dục Đào tạo Ơ Môn quan tâm đầu tư sửa chữa sở vật chất, cung cấp trang thiết bị dạy học cho nhà trường Hàng năm mở lớp bồi dưỡng, tập huấn công tác quản lý cho lãnh đạo trường cán dự nguồn học tập; mở lớp bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên - Chính quyền địa phương, ban ngành đoàn thể Ban Đại diện Cha mẹ học sinh quan tâm, phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh Đồng thời hỗ trợ khen thưởng cho học sinh giáo viên năm 2.3.4 Thách thức: - Chính quyền địa phương đơi lúc chưa quan tâm đến khó khăn nhà trường - Học sinh trường phần lớn em gia đình nơng dân, điều kiện kinh tế khó khăn Cha mẹ em bận rộn với cơng việc làm ăn xa, khơng có thời gian quan tâm đến việc học em; chí phó mặc cho nhà trường Một số phụ huynh phối hợp chưa tốt với giáo viên chủ nhiệm nhà trường công tác giáo dục em - Hội Cha mẹ học sinh chưa đề biện pháp tích cực để đem lại lợi ích cho học sinh trường 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân việc thực hiệu đàm phán quản lý nhà trường Đầu năm học, phụ huynh học sinh đến gặp tơi với thái độ bất bình Chưa bước vào phòng chị ta quát tháo, chí văng lời chửi bới nhà trường việc họ bị cô giáo A phạt, đuổi khỏi lớp học Đồng thời, đề nghị nhà trường cho chuyển trường khác Trước tình hình trên, tơi nhã nhặn mời phụ huynh ngồi xuống uống trà để không khí dịu xuống Trước thái độ tơi, phụ huynh nhanh chóng ngồi vào ghế điệu cịn xúc Tôi liền trấn an phụ huynh hỏi rõ lí phụ huynh trình bày mạch vấn đề Với cương vị người quản lý, tơi lắng nghe cẩn thận với thái độ bình tĩnh chân thành Sau phụ huynh trình bày xong tơi hiểu rõ bước phân tích nội dung vấn đề Tôi hứa với phụ huynh làm việc với cô giáo A để điều tra làm rõ việc có hồi âm sau Sau học tơi mời giáo viên A lên tìm hiểu việc trao đổi phương pháp giáo dục học sinh cho phù hợp hiệu Phân tích cho A thấy với tình xảy việc đuổi học sinh khỏi lớp vi phạm quy chế chuyên môn Luật giáo dục Nếu học sinh vi phạm giáo viên phải có biện pháp giáo dục phù hợp, đồng thời kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh để giáo dục em… Sau tìm hiểu rõ ngun nhân, tơi giáo A đến gặp trực tiếp cha mẹ học sinh để giải thích rõ ràng lý họ bị cô giáo đuổi khỏi lớp, đồng thời cô giáo A mạnh dạn nhận thiếu sót với phụ huynh đuổi học sinh khỏi lớp Về phía phụ huynh tự thấy nóng nảy, hồn cảnh gia đình có nhiều vấn đề, khơng xem xét kỹ việc có cách hành xử khơng với nhà trường mong bỏ qua Đồng thời, phụ huynh đề nghị, cô giáo A quan tâm tới học sinh Trên sở đó, tơi yêu cầu cha mẹ em quan tâm đến việc học tập phối hợp với nhà trường việc giáo dục em Qua đàm phán tơi giữ uy tín giáo viên nhà trường; đề cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh, qua giải vụ việc giáo viên chủ nhiệm thấy rõ tầm quan trọng cơng tác giáo dục, từ tinh thần trách nhiệm nâng cao Cô giáo A phụ huynh nhận thiếu sót để sửa chữa tiến tới cộng tác tốt nhà trường phụ huynh học sinh Với cách giải có lý, có tình giáo viên n tâm cơng tác nâng cao ý thức chấp hành quy định nhà nước Trong mơi trường sư phạm có nhiều thành viên khác việc khơng đồng thuận ý kiến, chí bác bỏ ý kiến lãnh đạo phiên họp Hội đồng chuyện không tránh khỏi Thầy Minh giáo viên cốt cán trường, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy giáo viên trường tin yêu, tín nhiệm Trong họp đánh giá thi đua sơ kết học kỳ 1, thầy đứng lên phản đối ý kiến Hiệu trưởng trước người vấn đề xét thi đua Trước tình tơi không vội phản ứng trước hội đồng mà động viên thầy Minh trình bày kiến để kết thúc tình trạng khó xử có ý kiến phản đối Tơi tươi cười cảm ơn ý kiến nói: “Lãnh đạo trường tiếp thu ý kiến thầy Minh đề cập tới dịp khác họp cịn nhiều nội dung” Với cách xử trí trước hết làm thầy Minh dịu xuống tạm yên lòng ý kiến mình, tạo hịa hỗn tạm thời, khơng làm phân tán vấn đề trao đổi Đồng thời giữ thể diện cho người phản đối Sau đó, tơi gặp riêng thầy Minh với thái độ cởi mở, chân tình để thảo luận lại điều thầy nêu Đây dịp để tơi tìm hiểu cặn kẽ ý kiến thầy Minh tìm điều hợp lí câu nói nghịch ý khơng chụp mũ tội danh “làm thể diện lãnh đạo trước đông người” Với cương vị người đứng đầu nhà trường dùng khoan dung, độ lượng, thái độ cầu thị thân để thuyết phục thầy Minh vấn đề xét thi đua Vì đánh giá giáo viên hồn thành nhiệm vụ mức độ có sở, dựa vào thực tế thực nhiệm vụ học trường,…Sau hiểu rõ công tâm lãnh đạo việc xét thi đua, thầy Minh ngỏ lời xin lỗi mong muốn gắn bó với trường nhiều Trong trường phổ thơng, ngồi học sinh chăm ngoan cịn có học sinh cá biệt, thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường Có em vi phạm thành hệ thống, buộc nhà trường phải nhanh chóng phối hợp với cha mẹ em để kịp thời uốn nắn, giáo dục Đơn cử, em Trung học sinh ớp 8B vi phạm nội quy nhà trường nhiều lần tái diễn, Giáo viên chủ nhiệm nhiều lần mời cha mẹ em đến để trao đổi, phụ huynh khơng đến Vì vậy, lãnh đạo trường mời phụ huynh trực tiếp đến trường để trao đổi phối hợp giáo dục Nhưng hiệu trưởng chưa kịp trình bày xong, phụ huynh em học sinh đứng dậy tát vào mặt tới tấp làm “xấu mặt” gia đình trước mặt lãnh đạo trường giáo viên chủ nhiệm Cả phòng im phăng phắc, bất ngờ trước hành vi vị phụ huynh Trước tình gặp phải thách thức lớn phụ huynh học sinh q nóng tính cư xử có phần thơ lỗ, đánh trước mặt giáo viên Vì vậy, tơi phải thật bình tĩnh khéo léo, cố gắng kiềm chế thân để nhanh chóng tìm phương án xử lý Tơi tìm cách chấm dứt hành động đánh vị phụ huynh phân tích để phụ huynh nhận việc giáo dục học sinh bạo lực không đem lại kết tốt đẹp mà đơi cịn phản tác dụng Sau vị phụ huynh bình tĩnh trở lại, tơi bắt đầu câu chuyện cách nhẹ nhàng, cởi mở Giải thích cho phụ huynh hiểu nhà trường ln coi trọng vai trị gia đình việc phối hợp để giáo dục học sinh, chúng phạm lỗi dù học sinh nghịch ngợm, hay vi phạm nội quy trường, lớp khơng mong muốn gia đình lại giáo dục em hình thức tiêu cực, phản khoa học đánh đập, chửi mắng tệ, xúc phạm đến lòng tự trọng em Ở độ tuổi học sinh trung học em có ý thức cá nhân, cần người lớn tơn trọng Chính vậy, có nhẹ nhàng, ân cần nghiêm khắc có tác dụng chúng có lỗi Bạo lực hay xúc phạm đáng khiến chúng dễ nảy sinh tâm lý chống đối trở nên ương ngạnh mà Đồng thời, tơi thẳng thắn đề xuất với gia đình biện pháp cụ thể để giúp đỡ em học sinh tiến Tóm lại, thời gian làm quản lý thường xuyên tiến hành đàm phán gặt hái nhiều thành công Tập thể trường thêm gắn bó, đồn kết, tương hỗ thực nhiệm vụ; bầu khơng khí tâm lý tập thể thoải mái Các phong trào thi đua nhà trường ngày có chiều sâu; giáo viên, nhân viên trường thấy tơn trọng chủ động thực nhiệm vụ, nhiệt tình tham gia đóng góp xây dựng trường tốt Bên cạnh đó, tồn nhà trường vài giáo viên kết nhóm, chưa hướng đến lợi ích chung tập thể giáo viên học sinh trường nhìn chung 90% thành viên chung tay ủng hộ hiệu trưởng Khi vận dụng kỹ đàm phán quản lý thân tích lũy số kinh nghiệm sau: Khơng có phương pháp đàm phán có ưu điểm tuyệt đối, hương pháp có điểm mạnh điểm khác hiệu trưởng cần phải linh hoạt, khéo léo tùy tình Đồng thời, nắm bắt sử dụng thành thạo kỹ đàm phán Hơn nữa, lãnh đạo phải có tính đoán, dám nghĩ biết làm, dám chịu trách nhiệm, tự tin, định kịp thời tình khó khăn Cần xếp sử dụng cán bộ, giáo viên, công nhân viên hợp lý giúp người phát huy tài năng, nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh Qua công việc Hiệu trưởng nắm bắt mặt mạnh, mặt yếu giáo viên, cán bộ, công nhân viên để phân cơng hợp lý hơn, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng để phát triển Bố trí, sử dụng giáo viên theo chuyên ngành đào tạo Đây sở để nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng đội ngũ cốt cán Quan tâm mức tới hoàn cảnh, nguyện vọng người, ưu tiên đến giáo viên nữ có nhỏ, giáo viên lớn tuổi giảm bớt công việc cho giáo viên theo học lớp đào tạo Hiệu trưởng phải phối hợp với ban chấp hành cơng đồn chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho thành viên Thực việc chi trả đầy đủ kịp thời chế độ sách cho giáo viên, đảm bảo quyền lợi vật chất nâng lương kỳ hạn, tốn tiền cơng tác phí, tiền dạy tăng giờ, chế độ nghỉ dưỡng sức, trợ cấp khó khăn, chế độ thai sản, tiền lương Bởi vì, nhiệm vụ xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh nhà trường nhiệm vụ quản lí trường học chủ yếu, song lại công việc khoa học, tinh tế nhạy cảm Qua phát triển tập thể đánh giá lực quản lý người lãnh đạo KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG: Các hoạt động dự kiến Tên công việc Mục tiêu/ kết cần đạt Người/đơn vị phối hợp thực Điều kiện thực Nghiên cứu sở lý Nắm sở thuyết lý luận liên quan đàm phán đến hoạt động đàm phán Hiệu trưởng phối hợp với P.HT, CTCĐ, thư viện, văn thư - Ý thức cầu thị thân - Có nguồn tài liệu - Có thời gian - Có đồng thuận thành viên Hiệu trưởng đàm phán với giáo viên - Hiệu trưởng - Phó HT phụ trách chun mơn - Trình độ chun mơn, hoàn cảnh giáo viên - Sự đồng - Đảm bảo phân công hợp lý, hiệu - Thực tốt mục Cách thức thực Khó khăn, rủi ro Hướng khắc phục - Nếu khơng Khó tìm nắm vững - Sưu tầm tài sở lý nguồn tài liệu luận đàm liệu: văn phong phán bản, khai phú, phù không thác mạng hợp thành Internet - Làm công - Phân loại chiếu lệ - Thông tài liệu theo vào tin với nhóm năm học thành - Dùng bìa có nhiều viên để kẹp để lưu cơng tìm tài trữ việc liệu - Tổ chức - Các - Tranh buổi phối thành thủ thời hợp với viên gian thành viên không trống để hợp tác đàm phán - Lãnh đạo - Giáo - Trao đổi dự kiến phân viên với Phó cơng trước khơng chun - Sau trao đồng mơn, tổ quyền cho thuận dẫn trưởng Tổ trưởng đến tình - Thực phân công chuyên môn - Các tổ trưởng tiêu chuyên nhà trường mơn - Cơng đồn Hiệu - Đảm bảo trưởng tín đàm phán nhiệm - Hiệu trưởng - Giáo viên thuận giáo viên phân công chuyên môn dự kiến phân công tổ - Tổ trưởng trình dự kiến phân cơng lãnh đạo trường duyệt; tiến hành họp tổ trạng so thông báo cụ bì, mâu thể cho giáo thuẫn viên vấn đề phân công - Trường hợp giáo viên không đồng thuận tiến hành đàm phán - Có kỹ đàm phán - Có thời - Nắm rõ nội dung vấn đề cần đàm - Cha mẹ học sinh không đàm phán với giáo viên không đồng thuận sở nắm vững vướng mắc Trong trình đàm phán lắng nghe cẩn thận, phân tích vấn đề kỹ đồng thời kết hợp nhuần nhuyễn phong lãnh đạo Đảm bảo lợi ích chung riêng, tạo mơi trường dân chủ, đồn kết - Lắng nghe chân với cha mẹ học sinh Hiệu trưởng đàm phán với Đoàn niên Hiệu trưởng đàm phán với học sinh niềm tin cha mẹ học sinh - Thực tốt mục chủ nhiệm tiêu phối lớp hợp nhà trường ch mẹ học sinh gian - Có tinh thần cầu thị, tiếp thu ý kiến phán - Dự kiến phương án giải thành, tìm hiểu hồn cảnh; - Thái độ lời nói lúc thấu hiểu, “cương – không nhu” hợp tác uyển chuyển để đạt mục đích cao đàm phán - Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng - Hiệu trưởng - Giáo viên chủ nhiệm - Vấn đề học sinh đưa đàm phán mang lợi ích cá nhân học sinh, ảnh hưởng đến lợi ích chung - Quan tâm đến quyền lợi học sinh - Duy trì đàm phán, hướng đến lợi ích chung để đạt đến mục tiêu giáo dục nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghệ thuật lãnh đạo uyển chuyển, linh hoạt biết sử dụng phương cách cách lúc thích hợp Sự tài giỏi người cán quản lý vận dụng khéo léo nguyên tắc, thái độ, cách ứng xử cho phù hợp với đối tượng hoàn cảnh khác nhau, khơng cứng nhắc “Chúng ta cần có dàn hợp tấu Chúng ta phải xây dựng kinh nghiệm cho để phân vai dàn hợp tấu để người giao vĩ cầm đầy tình cảm, người giao đàn trầm cuồng bão, người khác giao que nhạc trưởng” Mỗi nhà lãnh đạo phải tự bồi dưỡng khả áp dụng linh hoạt hợp lý hệ thống phương pháp thủ thuật lãnh đạo kiểm nghiệm qua hoạt động thực tiễn Thực đàm phán nhà trường vô cần thiết công tác quản lý hiệu trưởng trường THCS Đơng Bình Trong q trình đàm phán quan tâm đến đến quyền lợi bên đối tác giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, quyền địa phương… đồng thời đảm bảo lợi ích chung uy tín nhà trường Tuy nhiên, vào tình cụ thể tơi có cách thỏa hiệp, nhượng khác để gặt hái nhiều thành công công tác quản lý 4.2 Kiến nghị: - Đối với ngành Giáo dục Đào tạo cần đẩy mạnh việc nâng cao lực quản lý cho cán quản lý Quan tâm đầu tư sở vật chất cho cơng tác dạy học nói chung, cơng tác giáo dục học sinh nói riêng - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo song song với sách bồi dưỡng giáo viên cần đẩy mạnh việc tuyển dụng đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường - Đối với trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh việc đào tạo, khơng ngừng giúp đỡ hỗ trợ cho nhà quản lý trường phổ thông địa bàn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Phạm Văn Bảy (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học nghệ thuật quản lý phong cách lãnh đạo, NXB Lao động Giang Hà Huy (1999), Kỹ quản lý, NXB Thống kê Trần Thị Bích Nga - Phạm Ngọc Sáu biên dịch (2006), Các kĩ quản lý hiệu (cẩm nang kinh doanh Harvard), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Tài liệu bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục trường phổ thơng, Chun đề 16 Nhóm tác giả Học viện Chính trị - Hành quốc gia TP Hồ Chí Minh (2009), Một số kỹ lãnh đạo, quản lý cán lãnh đạo, quản lý cấp sở, NXB Chính trị - Hành Hà Nội Phong cách lãnh đạo (2012), (dành cho lãnh đạo cấp) - NXB lao động, Nguồn Internet: http://xemtailieu.com ... viên vấn đề phân công - Trường hợp giáo viên khơng đồng thuận tiến hành đàm phán - Có kỹ đàm phán - Có thời - Nắm rõ nội dung vấn đề cần đàm - Cha mẹ học sinh không đàm phán với giáo viên không... Nắm sở thuyết lý luận liên quan đàm phán đến hoạt động đàm phán Hiệu trưởng phối hợp với P.HT, CTCĐ, thư viện, văn thư - Ý thức cầu thị thân - Có nguồn tài liệu - Có thời gian - Có đồng thuận... 1 .2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn 2 – THỰC TRẠNG THỰC HIỆN ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐƠNG BÌNH 2. 1 Giới thiệu chung trường THCS Đơng Bình 2. 2 Thực

Ngày đăng: 14/10/2020, 14:20

w