1. Trang chủ
  2. » Tất cả

AMIN-2

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. metylamin và etylamin. B. etylamin và n-propylamin.

  • C. n-propylamin và n-butylamin. D. iso-propylamin và iso-butylamin.

  • Câu 90: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N ; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của X là

  • A. CH3-C6H4-NH2. B. C6H5-NH2. C. C6H5-CH2-NH2. D. C2H5-C6H4-NH2.

Nội dung

AMIN Câu 1: Chất nào sau là amin no, đơn chứa, mạch hở? A CH3N B CH4N C CH5N D C2H5N Câu 2: Tên gốc chức CH3-NH-C2H5 là A etylmetylamin B đimetylamin C đietylamin D metyletylamin Câu 3: Metylamin không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A CH3COOH B HCl C NaOH D FeCl2 Câu 4: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng cho vào A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch nước brom D dung dịch NaCl Câu 5: Công thức phân tử etylamin là A C2H5NH2 B CH3-NH-CH3 C CH3NH2 D C4H9NH2 Câu 6: Chất nào sau là amin bậc 2? A H2N-CH2-NH2 B (CH3)2CH-NH2 C CH3-NH-CH3 D (CH3)3N Câu 7: Amin bậc II là A đietylamin B isopropylamin C sec-butylamin D etylđimetylamin Câu 8: Cho chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3 Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A CH3NH2, NH3 B C6H5OH, CH3NH2 C C6H5NH2, CH3NH2 D C6H5OH, NH3 Câu 9: Phát biểu nào tính chất vật lí amin khơng ? A Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc B Anilin là chất lỏng, khó tan nước, màu đen C Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan nước D Độ tan amin giảm dần số nguyên tử cacbon tăng Câu 10: Chất nào sau thuộc loại amin bậc hai? C C2H5NH2 D CH3NH2 A CH3NHCH3 B C6H5NH2 Câu 11: Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A propan-2-amin B N-metyletanamin C metyletylamin D Etylmetylamin Câu 12: Cho dãy chất: CH3-NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH Chất có lực bazơ nhỏ nhất dãy là A CH3-NH2 B NH3 C C6H5NH2 D NaOH Câu 13: Những nhận xét nào nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc (2) Các amin đồng đẳng metylamin có độ tan nước giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm (4) Lực bazơ amin lớn lực bazơ amoniac A (1), (2) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4) Câu 14: Phát biểu sai là A Lực bazơ anilin lớn lực bazơ amoniac B Anilin có khả làm mất màu nước brom C Dung dịch anilin nước không làm đổi màu quỳ tím D Anilin phản ứng với axit HCl tạo muối phenylamoni clorua Câu 15: Nguyên nhân gây nên tính bazơ amin là : A Do phân tử amin bị phân cực mạnh B Do amin tan nhiều H2O C Do ng tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung nguyên tử N và H bị hút phía N D Do nguyên tử N cặp eletron tự nên phân tử amin nhận proton Câu 16: Một chất hữu X có cơng thức C 3H9O2N Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu muối Y và khí Z làm xanh giấy q tím ẩm Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu CH4 Công thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3NH3CH2COOH B CH3CH2NH3COOH C CH3CH2COOHNH3 D CH3COONH3CH3 Câu 17: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A CH3NH2 B CH3COOCH3 C CH3OH D CH3COOH Câu 18: Các giải thích quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau khơng hợp lí? A Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại B Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng vào nhân thơm và ưu tiên vị trí o- và p- C Tính bazơ amin càng mạnh mật độ electron nguyên tử N càng lớn D Do có cặp electron tự nguyên tử N mà amin có tính bazơ Câu 19: Hai chất hữu X, Y là đồng phân và có cơng thức phân tử là C 3H7O2N X tác dụng với NaOH thu muối X1 có cơng thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu muối Y1 có cơng thức phân tử là C3H3O2Na Tìm cơng thức cấu tạo X, Y? A X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4 B X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4 C X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4 D X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4 Câu 20: Cho chất hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 3H12N2O3 phản ứng hoàn toàn với dd NaOH, thu hợp chất hữu Y, lại là chất vô Số công thức cấu tạo X thỏa mãn là A B C D Câu 21: Số đồng phân cấu tạo amin bậc có cơng thức phân tử C4H11N là : A B C D Câu 22: Thành phần % khối lượng nitơ hợp chất hữu C xHyN là 23,73% Số đồng phân amin bậc thỏa mãn kiện là : A B C D Câu 23: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cơng thức phân tử C7H9N là A B C D Câu 24: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là: A quỳ tím B natri clorua C natri hiđroxit D phenolphtalein Câu 25: Sự mô tả nào sau không tượng ? A Cho quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy dung dịch chuyển sang màu xanh B Cho anilin vào nước brom thấy tạo kết tủa màu trắng C Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu và thu dung dịch đồng nhất suốt D Nhỏ vài giọt anilin vào dung dịch HCl, thấy anilin tan Câu 26: Cho dung dịch X, Y, Z, T chứa chất CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) có nồng độ 0,001M Hãy xếp dung dịch theo thứ tự pH tăng dần A Z, T, X, Y B Y, X, T, Z C X,Y,T, Z D Z, T, Y, X Câu 27: Trong phịng thí nghiệm có lọ mất nhãn, lọ đựng dung dịch: phenol, anilin, HNO3 đặc, H2SO4 đặc Ban đầu chúng không màu, để lâu thời gian: lọ X bị chuyển sang màu đen, lọ Y chuyển sang màu hồng, lọ Z chuyển sang màu vàng, lọ T không chuyển màu Chọn khẳng định đúng: A Z là anilin B T là HNO3 đặc C X là H2SO4 đặc D Y là phenol Câu 28: Trong số chất: toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, pxilen, cumen, p-crezol, số chất tham gia phản ứng ở nhân thơm dễ so với benzen là A B C D Câu 29: Cho nhận xét sau: Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư tạo thành dung dịch đồng nhất suốt Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thấy vẩn đục Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ ở nhiệt độ thường xuất dung dịch màu xanh Dung dịch HCl, dung dịch NaOH nhận biết anilin và phenol lọ riêng biệt Số nhận xét là: A B C D Câu 30: Cho dãy dung dịch: HCOOH, C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol) Dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím là A HCOOH B C2H5NH2 C C6H5OH D NH3 Câu 31: Tên gọi không với công thức tương ứng là: A CH3COOCH=CH2 tên gọi là Vinyl axetat B CH3COOH tên gọi là Axit Etanoic C CH3NHCH3 tên gọi là Etan-2-amin D CH3CHO tên gọi là Etanal Câu 32: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol (b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu tri stearin (c) Muối Na, K axit béo dùng điều chế xà phịng (d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5 (e) Axit stearic là đồng đẳng axit axetic (g) Metyl amin có lực bazơ mạnh anilin (h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin dung dịch brom loãng Số phát biểu là: A B C D Câu 33: Cho chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol Số chất tác dụng với nước Brom là A B C D Câu 34: Dãy gồm chất có khả làm đổi màu dung dịch q tím ẩm là A CH3NH2, C6H5OH, HCOOH B C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH C CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH D CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH Câu 35: Có chất sau: C2H5NH2 (1); NH3 (2); CH3NH2 (3); C6H5NH2 (4); NaOH (5) và (C6H5)2NH (6) Dãy chất xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là: A (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5) B (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6) C (4)< (6) < (2) < (3) < (1) < (5) D (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6) Câu 36: Chọn câu đúng: a Công thức tổng quát amin mạch hở có dạng là: A CnH2n+3N B CnH2n+2+kNk C CnH2n+2-2a+kNk D CnH2n+1N b Công thức tổng quát amin no, mạch hở có dạng là: A CnH2n+3N B CnH2n+2+kNk C CnH2n+2-2a+kNk D CnH2n+1N c Công thức tổng quát amin no, đơn chức, mạch hở có dạng là: A CnH2n+3N B CnH2n+2+kNk C CnH2n+2-2a+kNk D CnH2n+1N Câu 37: Phát biểu nào sau không đúng? A Amin cấu thành cách thay H NH3 hay nhiều gốc hiđrocacbon B Bậc amin là bậc nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin C Tùy thuộc cấu trúc gốc hidrocacbon, phân biệt thành amin no, chưa no và thơm D Amin có từ nguyên tử cacbon phân tử, bắt đầu xuất hiện tượng đồng phân Câu 38: Giải pháp thực tế nào sau khơng hợp lí? A Tổng hợp chất màu cơng nghiệp pưcủa amin thơm với dd hh NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp B Tạo chất màu phản ứng amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao C Khử mùi cá giấm ăn D Rửa lọ đựng anilin axit mạnh Câu 39: Đều khẳng định nào sau luôn đúng? A Phân tử khối amin đơn chức là số lẻ.B Phân tử khối amin đơn chức là số chẵn C Đốt cháy hết a mol amin bất kì thu tối thiểu a/2 mol N2 (pư cháy cho N2) D A và C Câu 40: Nhận xét nào sau không đúng? A Các amin kết hợp với proton B Metylamin có tính bazơ mạnh anilin C Tính bazơ amin mạnh NH3 D CTTQ amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk Câu 41: Cho chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh? A phenylamin B metylamin C phenol, phenylamin D axit axetic Câu 42: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 cách nào cách sau? A Nhận biết mùi B Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 C Thêm vài giọt dd Na2CO3 D Đưa đũa thủy tinh nhúng vào dd HCl đặc lên phía miệng lọ đựng dd CH3NH2 đặc Câu 43: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là: A CH3NH2 B CH3COOCH3 C CH3OH D CH3COOH Câu 44: C2H5NH2 nước không phản ứng với chất nào số chất sau? A HCl B H2SO4 C NaOH D Quỳ tím Câu 45: Để làm sạch lọ thuỷ tinh đựng anilin người ta dùng hoá chất nào sau đây? A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Dung dịch nước brom D Dung dịch phenolphtalein Câu 46: Bốn ống nghiệm đựng hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol; (2) anilin + dd HCl dư; (3) anilin + dd NaOH; (4) anilin + H2O Ống nghiệm nào có tách lớp chất lỏng? A (3), (4) B (1), (2) C (2), (3) D (1), (4) Câu 47: Anilin và phenol có phản ứng với A dung dịch NaCl B nước Br2 C dung dịch NaOH D dung dịch HCl Câu 48: Câu khẳng định nào là sai? A Metylamin tan nước, cịn metyl clorua khơng tan B Anilin tan rất nước tan dung dịch axit C Anilin tan rất nước dễ tan dung dịch kiềm mạnh D Nhúng đầu đủa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, nhúng đầu đủa thủy tinh thứ hai vào dung dịch metylamin Đưa đầu đũa lại gần thấy có “khói trắng” Câu 49: Để phân biệt anilin và etylamin đựng lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3 Câu 50: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ mất nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng là: A giấy q tím B nước brom C dung dịch NaOH D dung dịch phenolphtalein Câu 51: Có chất lỏng anđehit fomic, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ mất nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng là: A dung dịch NaOH B giấy q tím C nước brom D dung dịch phenolphtalein Câu 52: Phương pháp nào sau để phân biệt hai khí NH3và CH3NH2? A Dựa vào mùi khí B Thử q tím ẩm C Thử dung dịch HCl đặc D Đốt cháy cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 Câu 53: Để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen phương pháp hoá học, ta cần dùng hố chất là: A Dung dịch brom, Na B Q tím C Kim loại Na D Q tím, Na Câu 54: Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm anilin, benzen, phenol Ta phải dùng hoá chất sau: A dd HCl, dd NaOH B dd brom, dd NaOH C dd HCl, dd brom D dd brom, kim loại Na Câu 55: Có thể phân biệt phenol và anilin chất nào? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Benzen D Na2CO3 Câu 56: Có dung dịch: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và chất lỏng: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 Nếu dùng dung dịch HCl nhận biết chất nào số chất trên? A Nhận biết chất B NH4HCO3, NaAlO2 C NH4HCO3, NaAlO2, C6H5O Na D NH4HCO3, NaAlO2, C6H5NH2, C6H5O Na Câu 57: Để tái tạo anilin người ta cho phenyl amoniclorua tác dụng với chất nào sau đây? A Khí CO2 B Dung dịch NaCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch HCl Câu 58: Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H6 → X → Y → C6H5NH2 Chất Y là: A C6H5Cl B C6H5NO2 C C6H5NH3Cl D C6H2Br3NH2 Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → Anilin X, Y tương ứng là: A CH4, C6H5NO2 B C2H2, C6H5NO2 C C6H12, C6H5CH3 D C2H2, C6H5CH3 Câu 60 Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO–C6H4–NH2 X, Y, Z tương ứng là: A C6H5Cl, C6H5OH, m-HO–C6H4–NO2 B C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO–C6H4–NO2 C C6H5Cl, m-Cl–C6H4–NO2, m-HO–C6H4–NO2 D C6H5NO2, m-Cl–C6H4–NO2, m-HO–C6H4–NO2 DẠNG 1: ĐỐT CHÁY AMIN Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, đơn chức cần dùng 10,08 lít khí O (đktc) CTPT amin là : A C2H5NH2 B CH3NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 62: Đốt cháy hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng thu CO và H2O có tỉ lệ VCO2 : VH2O = : 13 Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu gam muối ? A 39,5 gam B 43,15 gam C 46,8 gam D 52,275 gam Câu 63 Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức Đốt cháy hoàn toàn m gam E O2 , thu CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc) Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M Giá trị V là A 45 B 60 C 15 D 30 Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức, no, bậc thu CO và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2: Tên gọi amin là A etylmetylamin B đietylamin C đimetylamin D metylisopropylamin Câu 65: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm amin đơn chức bậc A và B là đồng đẳng Cho hỗn hợp khí và sau đốt cháy qua bình đựng H 2SO4 đặc, bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng 21,12 gam Tên gọi amin là A metylamin và etylamin B etylamin và n-propylamin C n-propylamin và n-butylamin D iso-propylamin và iso-butylamin Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin đơn chức, no, bậc Trong sản phẩm cháy thấy tỉ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 1: Công thức amin là A C3H7NH2 và C4H9NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2 C CH3NH2 và C2H5NH2 D C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 67: 13,35 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy tạo 22,475 gam muối Nếu đốt cháy 13,35 gam hỗn hợp X sản phẩm cháy có VCO2 : VH2O = a : b (tỉ lệ tối giản) Tổng a + b có giá trị là : A 63 B 65 C 67 D 69 Câu 68: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 16,80 lít khí CO ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O Số đồng phân cấu tạo X là A B C D Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn amin X lượng khơng khí vừa đủ thu 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc) Giả thiết khơng khí gồm N và O2, oxi chiếm 20% thể tích khơng khí Số đồng phân cấu tạo X là A B C D Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba amin đồng đẳng lượng khơng khí vừa đủ, thu 5,376 lit CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lit N2 ( thể tích khí đo ở đktc, khơng khí oxi chiếm 20% , nitơ chiếm 80% thể tích) Giá trị m là: A 10,80 gam B 4,05 gam C 5,40 gam D 8,10 gam Câu 71 Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ, thu 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và nước.Nếu cho Y qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và đo ở điều kiện) Cơng thức hai hiđrocacbon là: A CH4 và C2H6 B C2H4 và C3H6 C C2H6 và C3H8 D C3H6 và C4H8 Câu 72: Cho hh X tích V gồm O2,O3 co tỉ khối so với H2=22.Cho hh Y có tích V2 gồm metylamin va etylamin có tỉ khối so với H2=17.8333 đốt hoàn toàn V2 hh Y cần V1 hh X tính tỉ lệ V1:V2? A.1 B C 2,5 D Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm amin là đồng đẳng Vinyl amin thu 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O Giá trị m là: A 16,7 gam B 17,1 gam C 16,3 gam D 15,9 gam DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH BAZO CỦA AMIN Câu 74.Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam amin ( bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) axit HCl, tạo 17,64 gam muối Amin có cơng thức là: A H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B CH3CH2CH2NH2 C H2NCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2CH2NH2 Câu 75: Cho m gam amin đơn chức bậc X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu m + 7,3 gam muối Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 23,52 lit O2 (đktc).X là: A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 77: Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 0,8 M cần gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin có tỉ khối so với H2 là 17,25? A 41,4 gam B 40,02 gam C 51,57 gam D 33,12 gam Câu 78: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm amin: anilin, metyl amin, đimetyl amin, đietylmetyl amin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M Khối lượng sản phẩm thu có giá trị là: A 16,825 gam B 20,18 gam C 21,123 gam D 15,925 gam Câu 79: Cho 9,85 gam hỗn hợp amin, đơn chức, bậc tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 18,975 gam muối Khối lượng HCl phải dùng là A 9,521 B 9,125 C 9,215 D 9,512 Câu 80:Cho 20 gam hỗn hợp amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cô cạn thu 31,68 hỗn hợp muối Nếu amin trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol có tỉ lệ 1: 10: amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có cơng thức phân tử là: A CH3NH2 B C2H5N C C3H7NH2 D C4H11NH2 Câu 82:Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin no, đơn chức là đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam muối Thể tích dung dịch HCl dùng là A 16ml B 32ml C 160ml D 320ml Câu 83: Chia amin bậc 1,đơn chức A thành phần Phần 1: Hòa tan hoàn toàn nước thêm dung dịch FeCl (dư).Kết tủa sinh lọc đem nung tới khối lượng không đổi 1,6 gam chất rắn Phần : Tác dụng với HCl dư sinh 4,05 gam muối CTPT A là : A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 84: Cho 11,16 gam amin đơn chức A tác dụng với dd H 2SO4 loãng thu 17,04 gam muối Công thức A là: A C7H7NH2 B C6H5NH2 C C4H7NH2 D C3H7NH2 Câu 85 Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X là A B C D Câu 86: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam Amin đơn chức X thu 12,72 gam muối Công thức Amin X là: A C2H5NH2 B C3H7NH2 C C3H5NH2 D CH3NH2 Câu 87 Hòa tan Etyl amin vào nước thành dung dịch C% Trộn 300 gam dung dịch này với dung dịch FeCl3 dư thấy có 6,42 gam kết tủa Giá trị C là : A B 4,5 C 2,25 D 2,7 Câu 88: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ số mol là 1: 2: Cho hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl thu dd chứa gam muối? A 36,2 gam B 39,12 gam C 43,5 gam D 40,58 gam Câu 89: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X là: A B8 C D Câu 90: X là hợp chất hữu chứa C, H, N ; nitơ chiếm 15,054% khối lượng X tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH3Cl Cơng thức X là A CH3-C6H4-NH2 B C6H5-NH2 C C6H5-CH2-NH2 D C2H5-C6H4-NH2 DẠNG 3: MUỐI CỦA AMIN Câu 91: Cho 0,1 mol chất X (C 2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 5,7 gam B 12,5 gam C 15 gam D 21,8 gam Câu 92: Muối A có cơng thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M Cơ cạn dd sau phản ứng phần và phần chất rắn, phần có chất hữu bậc 3, phần rắn là chất vô Khối lượng chất rắn là: A 9,42 gam.B 6,06 gam C 11,52 gam D 6,90 gam Câu 93: Cho 0,1 mol chất X có cơng thức là C 2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 28,2 gam B 26,4 gam C 15 gam D 20,2 gam Câu 94: Cho 18,6 gam C3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 19,9 B 15,9 C.21,9 D 26,3 Câu 95 Cho 31 gam C2H8O4N2 phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 43,5 B 15,9 C 21,9 D 26,75 Câu 96: Chất hữu X có cơng thức phân tử là C 3H9O2N X tác dụng với NaOH đun nóng thu muối Y có phân tử khối nhỏ phân tử khối X X là chất nào? A CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3 C HCOONH2(CH3)2 D HCOONH3CH2CH3 Câu 97: Chất hữu A (mạch không phân nhánh) có cơng thức phân tử là C 3H10O2N2 A tác dụng với NaOH giải phóng khí NH3; mặt khác A t/d với axit tạo thành muối amin bậc CTCT A là: A NH2–CH2–CH2–COONH4 B NH2–CH2–COONH3–CH3 C CH3–CH(NH2)–COONH4 D Cả A và C Câu 98: A có công thức phân tử là C 2H7O2N Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X và khí Y, tỉ khối Y so với H nhỏ 10 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 12,2 gam B 14,6 gam C 18,45 gam D 10,7 gam Câu 99: Cho hỗn hợp X gồm chất hữu có CTPT C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm) Tỉ khối Z hiđro 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan là: A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam Câu 100: Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y và dung dịch Z Cơ cạn Z thu 1,64 gam muối khan Tên gọi X là: A Etylamoni fomat B Đimetylamoni fomat.C Amoni propionat D Metylamoni axetat Câu 101: Hỗn hợp A chứa chất hữu có cơng thức phân tử C 3H9O2N thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A lượng vừa đủ dd NaOH thu hỗn hợp X gồm muối và hh Y gồm amin Biết phân tử khối trung bình X 73,6 đvC, phân tử khối trung bình Y có giá trị là: A 38,4 B.36,4 C 42,4 D 39,4 Câu 102: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử là C 4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y và dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm mất màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m là: A 9,4 B 9,6 C 8,2 D 10,8 Câu 103: Hợp chất A có cơng thức phân tử C 4H11O2N Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí B bay làm xanh giấy quỳ ẩm Axit hố dung dịch cịn lại sau phản ứng dung dịch H 2SO4 loãng chưng cất axit hữu C có M =74 Tên A, B, C là: A Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic B Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic C Amoni propionat, amoniac, axit propionic D Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic Câu 104:Cho chất hữu X có CTPT C 2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y và chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y là: A 85 B 68 C 45 D 46 Câu 105: Hỗn hợp X gồm chất có cơng thức phân tử là C 3H12N2O3 và C2H8N2O3 Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu dung dịch Y gồm chất vô và 0,04 mol hỗn hợp chất hữu đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Cơ cạn Y, thu m gam muối khan Giá trị m là A 3,12 B 2,76 C 3,36 D 2,97 Câu 106: Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 3H9O3N, cho X vào dung dịch NaOH thấy x́t khí làm xanh giấy q tím và hợp vô Y Cho m gam chất X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu a gam muối Giá trị a là A 16,3 gam B 24,45 gam C 18 gam D 20 gam Câu 107: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3) X là muối axit hữu đa chức, Y là muối axit vô Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol : 5) và dung dịch chứa m gam muối giá trị m là: A 5,92 B 4,68 C 2,26 D 3,46 Câu 108: Chất X có cơng thức phân tử C 2H7O3N Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH đun nóng nhẹ thấy khí Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH Sau phản ứng cô cạn dung dịch chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Giá trị m là: A 16,6 B 18,85 C 17,25 D 16,9 Câu 109 Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4 ) và chất Y (C3H12N2O3) Chất X là muối axit hữu đa chức, chất Y là muối axit vô Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol : 3) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là A 2,40 B 2,54 C 3,46 D 2,26 Câu 110 Hỗn hợp X gồm chất hữu có cơng thức phân tử là CH 6O3N2 và C3H12O3N2 Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu V lít hỗn hợp Y (gồm khí) và dung dịch Z chứa chất vô Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z có 0,896 lít (đktc) khí Nếu hấp thụ hoàn toàn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl khối lượng muối thu là A 7,87 gam B 6,75 gam C 7,03 gam D 7,59 gam Câu 111: Cho hợp chất hữu X có công thức C 2H10N2O3 Cho 11 gam chất X tác dụng với dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để phản ứng xẩy hoàn toàn thu hỗn hợp Y gồm hai khí có khả làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z Cô cạn Z thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 14,6 B 10,6 C 28,4 D 24,6 Câu 112: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N) Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất) Cơ cạn toàn dung dịch M thu m gam muối khan Giá trị m là A 11,8 B 12,5 C 14,7 D 10,6 Câu 113: Hỗn hợp X gồm chất có cơng thức phân tử là C 3H12N2O3 và C2H8N2O3 Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu dung dịch Y gồm chất vô và 0,04 mol hỗn hợp chất hữu đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Cơ cạn Y, thu m gam muối khan Giá trị m là A 3,12 B 2,76 C 3,36 D 2,97 Câu 114: Cho hỗn hợp X gồm muối A ( C 5H16O3N2) và B ( C4H12O4N2) tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn cô cạn thu m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng có tỉ khối H2 là 18,3 Khối lượng muối E hỗn hợp Y là A 2,12 gam B 3,18 gam C 2,68 gam D 4,02 gam

Ngày đăng: 13/10/2020, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w