1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN -HAO 2018-2019

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC 1.Cơ sở đề xuất giải pháp……………………………………………………….2 1.1.Sự cần thiết để hình thành giải pháp……………………………………… 1.1.1 Lý khách quan……………………………………………………… 1.1.2.Lý chủ quan………………………………………………………… 1.2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 1.3.Các đề xuất giải pháp…………………………………………… 1.4.Phương pháp thực hiện………………………………………………… .5 1.5.Đối tượng phạm vi áp dụng…………………………………………… 2.Quá trình hình thành nội dung giải pháp………………………………… 2.1.Quá trình hình thành nên giải pháp ………………………………… 2.2.Nội dung giải pháp………………………………………………………… 2.3.Một số ví dụ…………………………………………………………… .9 3.Hiệu áp dụng…………………………………………………………….17 4.Kết luận đề xuất khuyến nghị………………………………………… 18 4.1.Kết luận…………………………………………………………………… 18 4.2.Đề xuất khuyến nghị………………………………………………………18 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 20 1 2 1.Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1Sự cần thiết để hình thành giải pháp Việc đổi phương pháp dạy học cần thiết đặc bi ệt b ộ môn Vật Lý môn khoa học thực nghiệm, toán học hoá m ức độ cao, nên nhiều kiến thức kỹ toán học sử dụng rộng rãi việc học tập môn Vật lí Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp h ọc sinh bồi d ưỡng phương pháp tự học cho mình, biết rèn luyện kỹ vận dụng kiến th ức vào thực tế cách say mê, hứng thú để bước tiếp cận khoa khọc kỹ thuật ngày phát triển cách chủ động, sáng tạo Góp ph ần tạo nguồn nhân lực đào tạo nhân tài cho đất nước giai đoạn Để học tốt mơn vật lí, song song với việc n ắm v ững lý thuy ết , h ọc sinh cần phải có kỹ giải tập, Việc giải tập Vật lí giúp h ọc sinh hiểu sâu quy luật vật lí, tượng vật lí, tạo ều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt, tự giải tình cụ th ể khác vấn đề quan trọng Qua thực tế giảng dạy môn Vật lí THCS, qua nhiều tài liệu, nhi ều chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, qua học hỏi đồng nghiệp…tôi rút phương pháp dạy đạt hiệu ngày cao h ơn cho h ọc sinh giảng dạy, “Phương pháp giải tốn Vật lý phần gương phẳng –Mơn Vật lý THCS ” Để làm điều trước hết người giáo viên phải có đủ kiến thức, có say mê nghề nghiệp, có lịng t ận tụy với học sinh để giúp học sinh tự khai thác nội dung, t ự gi ải quy ết v ấn đề hướng dẫn học sinh tìm phương pháp giải nh ững t ập m ức 3 độ cao từ tập mở rộng thành nh ững t ập khó hơn, tổng qt em có kỹ gi ải t ập v ề g ương phẳng tốt Những tiết học tiềm trí tuệ, t ch ất c h ọc sinh phát huy tối đa, từ để có phương án, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, lực cho học sinh sau 1.2.Mục đích nghiên cứu Giải tập vật lý giúp em khắc sâu h ơn phần lý thuy ết Thông qua việc giải tập, tạo điều kiện cho em vận dụng nh ững ki ến th ức m ột cách linh hoạt để tự giải tình cụ th ể khác nhau, phát huy tính tự giác, độc lập học tập Giải tập v ật lý ph ương tiện để phát triển tư duy, óc sáng tạo, tính tự lực, vượt khó, c ẩn tr ọng, giúp em có lực giải nhiệm vụ học tập nh ững tình hu ống thực tiễn Phần Quang học khơng có chương trình vật lý mà cịn h ọc chương trình vật lý 9, việc hướng dẫn cho h ọc sinh có kỹ gi ải tập gương phẳng giúp cho em học tốt phần mà giúp cho em học tốt phần Quang học lớp Vì vậy, việc giúp học sinh có kỹ gi ải t ập v ề g ương ph ẳng nói riêng tập Vật lý nói chung góp phần nâng cao ch ất l ượng môn h ọc Vật lý, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến th ức l ực, đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu ngày cao xã hội Mục tiêu cần đạt tới giải tập Vật lý tìm đ ược câu tr ả l ời đắn, giải đáp vấn đề đặt cách có c ứ khoa h ọc ch ặt chẽ Quá trình giải tốn Vật lý thực chất tìm hi ểu điều ki ện tốn, xem xét tượng Vật lý đề cập dựa kiến th ức V ật lý, Toán để nghĩ tới mối liên hệ qua đại lượng cho 4 đại lượng cần tìm Sao cho thấy đại l ượng ph ải tìm có liên h ệ trực tiếp gián tiếp đại lượng cho Từ tìm v ới gi ải đáp Từ phân tích thực chất hoạt động giải tốn Vật lý, ta nét khái quát, xem sơ đồ định hướng bước chung tiến trình giải tốn Vật lý Đó c s đ ể giáo viên xác định phương pháp hướng dẫn học sinh 1.3.Các đề xuất giải pháp Học sinh đại trà đa số nhận thức có hạn, nên giải dạng tập Vật lí thường hiểu rõ chất Vì v ậy việc đ ịnh h ướng tìm phương pháp giải cho tập quan trọng Qua khảo sát th ực tế Học sinh trường nhu cầu ham thích học, ch ất l ượng h ọc V ật lí sau: Chất lượng giải tập Vật lí TT Nội dung Tỷ lệ Không biết giải tập 60 % Biết giải tập 28 % Biết giải tập, hiểu chất 10 % Biết vận dụng dạng tập giải 2% Kết khảo sát học sinh trước áp dụng SKKN-năm 2017-2018 Giỏi Khá TB Yếu SL 0 0% 2,6% 0% 0% 0% SL 2 % 10,5% 7,7% 5% 5,1% SL 30 32 30 32 % 79% 82% 75% 82% SL % 7,9% 10,3% 20% 12,9% Qua thực trạng ta thấy: - Đa số HS chưa có định hướng chung phương pháp học lý thuy ết phương pháp giải tập vật lí - Học sinh chưa nắm vững kiến thức, gặp khơng khó khăn việc vẽ ảnh vật tạo gương phẳng hồn thiện u cầu khác tốn Vì việc định hướng cho học sinh giải t ập Vật lí quan trọng Đặc biệt việc hiểu b ản ch ất V ật lí v ận dụng kiến thức Từ vấn đề đặt phải có m ột hệ thống tập bản, khoa học, từ dễ đến khó giúp cho h ọc sinh v ừa ham thích, vừa hiểu vận dụng kiến thức vào cu ộc s ống, kĩ thuật 1.4.Phương pháp thực 1.4.1 Các bước giải tập Vật lí Bước 1: - Đọc kĩ đề : + Cho ? + Tìm ? - Viết tóm tắt,vẽ hình (nếu có) -Đổi đơn vị (nếu có) Bước 2: - Lập kế hoạch giải - Đối chiếu giả thiết đại lượng cần phải tìm, xem xét ch ất vật lý để tìm kiến thức, định luật, cơng th ức có liên quan 6 - Tìm kiếm, lựa chọn mối liên hệ tối thiểu cần thiết đ ể thấy đ ược mối liên hệ đại lượng cần phải tìm v ới giả thi ết, t rút kiến thức cần tìm Bước 3: Giải + Viết lời giải +Công thức +Thay số tính tốn - Rút kết cần tìm - Từ mối liên hệ cần thiết xác lập được, tiếp tục luận gi ải, tính tốn để rút kết cần tìm Bước 4: - Kiểm tra, xác nhận kết đáp số - Để xác nhận kết cần tìm, cần kiểm tra lại việc gi ải, theo m ột ho ặc số cách sau đây: + Kiểm tra xem trả lời hết câu hỏi, xét hết trường h ợp ch ưa? + Kiểm tra lại xem tính tốn có không? + Xem xét kết ý nghĩa thực tế có phù hợp khơng? + Kiểm tra kết thực nghiệm xem có phù hợp khơng (nếu cần) 1.4.2.Các kiến thức Để giải tốt tập trước hết học sinh phải nắm vững kiến thức sau: 1.Tia sáng: 2.Hiện tượng phản xạ ánh sáng: 7 3.Định luật phản xạ ánh sáng: I 4.Biểu diễn gương phẳng, tia sáng tên gọi thành ph ần hình vẽ: (hình 1) - Gương phẳng (M) N - Tia tới SI S R - Tia phản xạ IR i - Đường pháp tuyến IN i’ - Góc tới SIN = i - Góc phản xạ NIR = i/ M Hình - Điểm tới I - Mặt phẳng tới mặt phẳng chứa tia tới SI đ ường pháp ến IN Gương phẳng vật có bề mặt nh ẵn ph ẳng ph ản x h ầu h ết ánh sáng chiếu vào * Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng: 6.Cách vẽ ảnh điểm sáng qua S gương M x Cách 1: Dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng (hình 2) R H Cách 2: Dựa vào định luật phản xạ x I K Hình ánh sáng Cách vẽ ảnh vật sáng qua S’ gương phẳng - Muốn vẽ ảnh vật sáng qua gương phẳng ta phải vẽ ảnh c t ất điểm vật nối lại 8 M’ M - Trường hợp đặc biệt đơn giản (Vật đoạn thẳng) ta cần vẽ ảnh hai điểm đầu cuối nối lại Vùng nhìn thấy gương: Là khoảng không gian n ằm gi ới hạn đường sinh hình chóp có đỉnh ảnh mắt đáy gương phẳng (M vị trí đặt mắt, M/ ảnh mắt) Vùng nhìn thấy gương 1.5 Đối tượng phạm vi áp dụng Đề tài nghiên cứu phần Quang học áp dụng vào việc d ạy h ọc môn Vật Lý khối 7,đối với học sinh trường THCS Ph ước Th ắng năm h ọc 2018-2019 2.Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1.Quá trình hình thành Nhằm nâng cao lực giải tập gương ph ẳng, góp ph ần nâng cao chất lượng môn học, phạm vi đề tài hướng dẫn giúp học sinh có định hướng đắn giải tập gương ph ẳng thông qua việc nắm vững kiến thức có kỹ giải t ập v ề g ương phẳng 2.2 Nội dung giải pháp *Các ví dụ cụ thể 9 1.Dạng 1: Vẽ ảnh điểm sáng, vật sáng Xác đ ịnh góc t ới, góc phản xạ Bài 1.1: Cho điểm sáng S trước gương phẳng G hình vẽ (hình 3) Hãy trình bày cách vẽ vẽ ảnh S’ điểm sáng S hai cách: a.Áp dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng S b.Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng G Hướng dẫn giải : Hình a Áp dụng tính chất ảnh vật tạo gương ph ẳng: Vì ảnh vật đối xứng với qua gương ph ẳng nên ta k ẻ SS ’ vng góc với gương phẳng H cho S’H =SH Vậy S’ ảnh S (hình 4) b.Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng: - Từ điểm sáng S ta vẽ hai tia tới đến gương phẳng - Từ I K dựng đường pháp tuyến IN1 KN2 - Đo góc tới SIN1 SKN2 (bằng thước đo góc) - Vẽ hai tia phản xạ tương ứng IR1 KR2 cho góc phản xạ góc tới - Kéo dài hai tia phản xạ cắt S’ Vậy S’ ảnh S *Vẽ hình: 10 10 * Từ tập giáo viên tập tương tự mở rộng mức độ S khó 300 Bài 1.2 (Mở rộng toán 1.1) Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng M hình vẽ (hình 5) M I Hình a.Hãy vẽ tia phản xạ IR b.Tính giá trị góc phản xạ Hướng dẫn giải : a.Cách vẽ tia phản xạ IR(áp dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng) N S R - Vẽ ảnh S đối xứng với S qua gương ’ phẳng 300 M - Vì tia phản xạ có đường kéo dài I qua ảnh S’ nên ta nối S’ với I, kéo dài S’ phía trước gương ta tia phản xạ Hình IR (hình 6) b Vì IM vng góc với gương I => =900 Hay G1 + =900 Hay 300+ i= 900 => i= Hình 900-300=600 Theo α định luật phản xạ ánh sáng,=>i’=i=600 11 11 A B G2 Bài 1.3: (Mở rộng toán 1.2vẽ tia phản xạ qua hệ gương) J Hai gương phẳng G G2 bố trí I hợp với góc α hình vẽ A1 (hình 7) Hai điểm sáng A B đặt Hình vào hai gương a.Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát B’ xạ lên gương G2 đến từ A phản gương G1 đến B b.Nếu ảnh A qua G1 cách A 12cm ảnh A qua G2 cách A, 16cm Khoảng cách hai ảnh 20cm Tính góc α Hướng dẫn giải : a Vẽ A’ ảnh A qua gương G cách lấy A’ đối xứng với A qua G2 - Vẽ B ’ ảnh B qua gương G cách lấy B’ đối xứng với B qua G1 α - Nối A’ với B’ cắt G2 I, cắt G1 J - Nối A với I, I với J, J với B ta đ ược đường tia sáng cần vẽ (hỡnh 8) b Gọi A1 ảnh A qua A gơng G1 A2 ảnh A qua g¬ng G2 α 12 12 A2 G1 A ( Hình 9) B G2 Theo gi¶ thiÕt: AA1=12cm AA2=16cm, A1A2= 20cm 2 Ta thÊy: 20 =12 +16 Hình A Vậy tam giác AA1A2 tam giác vuông A suy = 90 B Bài tập 1.4: (Tiếp tục mở rộng thêm cách vẽ ảnh vật sáng) A Cho vật sáng AB đặt tr ước gương phẳng (hình 10) a Hãy vẽ ảnh A’B’ tạo gương Hình 10 b Biết đầu A đầu B cách gương 30cm 50cm tính khoảng cách AA’ BB’ c Di chuyển vật AB xa gương cho vị trí tương đối vật A B1 //AB B khoảng x = 10cm Tính khoảng cách AA’ A Hướng dẫn giải : K a.Vẽ ảnh A’B’: H 13 A’ 13 B’ Hình 10b + Vẽ AA’ vng góc với gương H cho A’H = AH + Vẽ BB’ vng góc với gương K cho B’K = BK + Nối A’ với B’ ta ảnh A’B’ AB (hình 10b) b.Theo tính chất ảnh vật tạo gương phẳng.Ta có:- Vì A cách gương 30cm =>A’ cách gương 30cm => AA’= 30+30=60cm -Vì B cách gương 50cm => B’ cách gương 50cm =>BB’= 50+50= 100cm c Tính khoảng cách AA’ Theo giả thiết ta có A B // AB nên di chuyển vật AB xa gương khoảng x khoảng cách từ A đến gương tăng thêm x nên khoảng cách từ ảnh A’ đến gương tăng thêm x Do khoảng cách AA’ tăng thêm 2x = 2.10 = 20(cm) Vậy AA’= 60+20 = 80 (cm) G Dạng : Xác định vị trí đặt gương để thoả mãn điều kiện cho trước tia tới tia phản S xạ I Bài tập 2.1 Chiếu tia sáng SI theo phương nằm ngang đ ến gương phẳng để tia phản xạ chiếu xuống đáy 14 N G’ R Hình 13 14 giếng cần phải đặt gương phẳng hợp với phương nằm ngang góc bao nhiêu? Nêu cách vẽ vẽ hình để xác định vị trí đặt gương? Hướng dẫn giải: + Vì tia tới SI theo phương nằm ngang, tia phản xạ IR theo phương thẳng đứng từ xuống nên = 900 (hình 13) +Theo định luật phản xạ ánh sáng i’=I nên pháp tuyến IN tia phân giác => i’= I = 900/2 =450 + Dựng đường thẳng GG’ qua I vng góc v ới pháp ến IN GG’ đường thẳng biểu diễn mặt gương = 90 mà = 450 => = 450 Hay ta phải đặt gương hợp với phương nằm ngang góc 45 tia tới gương theo phương nằm ngang cho tia phản xạ nằm theo ph ương thẳng đứng hướng xuống đáy giếng *Từ tập giáo viên tập tương tự cho tia t ới có phương khác với 2.1 15 15 Bài 2.2 (Mở rộng toán 2.1) Tia sáng Mặt Trời nghiêng góc α =480 so với phương nằm ngang Cần đặt gương phẳng để thu tia phản x trùng v ới phương nằm ngang Hướng dẫn giải: Gọi α , β góc hợp tia sáng mặt trời với phương nằm ngang góc hợp tia *Trường hợp 1: Tia sáng truyền cho tia phản x t trái sang phải (hình 14) β α S I R Ta có: α + β = 1800 => β = 1800 - α = 1800 – 480 = 1320 Dựng phân giác IN góc β 16 16 P P Q Q S Hì suy ra: i’ = i = 660 Vì IN phân giác pháp ến nên ta kẻ đường thẳng vng góc với IN I ta nét gương PQ (hình 15) Ta có: Hình15 =900 – i’ =900 – 600 = 240 Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang góc = 240 17 17 α=β R S 18 I 18 *Trường hợp 2: Tia sáng truyền cho tia phản x t R S I phải sang trái (hình 16) Từ hình 17 ta có: α = β = 480 Dựng phân giác IN góc β suy ra: i’ = i = 240 Vì IN phân giác pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vng góc với IN I ta nét gương PQ (hình 17) Ta có: = 900 – i’= 900 – 660 =240 Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang góc =240 Dạng 3: Vẽ đường tia sáng xuất phát từ điểm cho trước qua gương (hoặc hệ gương) qua điểm cho trước Bài 3.1: Cho điểm sáng S nằm trước gương phẳng G, M m ột ểm cho trước 19 19 a, Hãy nêu cách vẽ tia sáng từ S chiếu t ới gương, phản x qua M b, Có tia sáng từ S qua M? *Đối với tốn giáo viên hướng dẫn học sinh tìm cách gi ải : Cách : Vì tia tới gương xuất phát từ điểm S nên tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ S S qua gương Mặt khác theo yêu M cầu đề tia phản xạ phải qua M tia phản xạ vừa qua S’ M nên ta suy cách vẽ : H I + Vẽ ảnh S’ S qua gương + Nối S’ với M cắt gương I I Hình 18 điểm tới S’ + Nối SI SI tia tới, IM tia phản xạ (hình 18) Cách : a.Muốn tia phản xạ qua M tia tới g ương ph ải qua M’ ảnh M qua gương Mặt khác tia tới xuất phát từ S nên ta có cách d ựng nh sau : + Vẽ ảnh M’ M qua gương + Nối M’ với S cắt gương I SI tia t ới IM tia ph ản x c ần vẽ S b Có tia sáng từ S qua M M + Tia :Tia truy ền tr ực tiếp từ S đếnM I 20 Hình 19 20 M'’ + Tia : Tia xuất phát từ S chiếu đ ến gương sau phản xạ qua M (hình 19) Giáo viên yêu cầu vẽ cách hình, t học sinh biết đ ược cách vẽ trùng * Từ cách giải tập g ương ta có th ể phát tri ển dạng tập áp dụng cho hệ gương (có thể vng góc v ới nhau, song song với hợp với góc đó) hệ 3, g ương k ết h ợp thêm câu có liên quan đến chứng minh tính tốn s ố đ ại l ượng góc độ dài đường tia sáng 3.Hiệu áp dụng Thực tế qua nội dung học giúp học sinh nắm dạng tập gương phẳng Các tập giúp học sinh xoáy sâu vấn đề, biết vận dụng để phân tích dạng tập khó hơn, tạo cho em ni ềm say mê, hứng thú sáng tạo việc giải tập môn v ật lý nh thực tiễn vấn đề Vật lý Sau áp dụng dạy ôn tập thêm cho học sinh kết đạt cao nhiều, Cụ thể: Năm học 2018 - 2019: Giỏi SL 10 16 18 Khá % 29,4% 39% 52,9% TB Yếu SL % 23,5 SL 16 % SL 47, % % % % 12,2 20 48,8 % % 11,8 12 % 35,3 % % % 21 21 Kết luận đề xuất khuyến nghị 4.1.Kết luận Thực tế giảng dạy mơn vật lí THCS , học hỏi từ đồng nghiệp tham khảo tài liệu , áp dụng giải pháp nêu nh ận th k ết qu ả giải tập gương phẳng học sinh có nhiều tiến bộ, đem lại kết cao Nhìn chung, đa số em nắm vững kiến th ức c gương phẳng, xuất phát từ tập bản, Việc áp dụng phương pháp phân tích giúp cho học sinh dễ hiểu h ơn ch ất c dạng tập liên quan nhằm củng cố khắc sâu kiến th ức, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, gây đ ược s ự h ứng thú cho học sinh học tập Bằng cách làm th ực s ự lơi cu ốn h ọc sinh say mê tìm tịi phương pháp giải toán khác v ận dụng vào thực tế linh hoạt Vì thời gian trực tiếp hướng dẫn học sinh có hạn nên giáo viên ph ải rèn cho học sinh thói quen tự học Do r ất nhi ều dạng t ập mà giáo viên đưa vào thêm, giới thiệu thêm số tài liệu tham khảo có liên quan để học sinh tự tìm tịi, nghiên cứu nh v ậy b ản thân học sinh nâng cao kiến thức cho 4.2 Khuyến nghị Trên số kinh nghiệm nhỏ tôi, nh ằm khai thác ph ần kiến thức gương phẳng chương trình Vật lí THCS, phân d ạng mở rộng số tập gương phẳng Trong qúa trình viết sáng kiến chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến góp ý đồng nghiệp để tơi nâng cao chất lượng giảng d ạy 22 22 Tơi xin chân thành cảm ơn ! Xác nhận,đánh giá xếp loại Tôi xin cam đoan sáng kiến đơn vị kinh nghiệm thân viết,không chép nội dung người khác Vũng tàu,ngày 20 tháng 10 năm 2018 Người viết Lê Thị Huế Hảo Thủ trưởng đơn vị 23 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS (Bộ Giáo Dục Đào Tạo) Tài liệu tập huấn thay sách (Bộ Giáo Dục Đào T ạo) Sách giáo khoa Vật lý lớp 7;9 (Nhà xuất giáo dục) Sách giáo viên Vật lý lớp 7;9 (Nhà xuất giáo dục) Luật Giáo Dục Nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 Phương pháp giải dạng tập trọng tâm Vật Lý 7(Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội) 24 24 ... Biết giải tập, hiểu chất 10 % Biết vận dụng dạng tập giải 2% Kết khảo sát học sinh trước áp dụng SKKN- năm 2017-2018 Giỏi Khá TB Yếu SL 0 0% 2,6% 0% 0% 0% SL 2 % 10,5% 7,7% 5% 5,1% SL 30 32 30 32... áp dụng vào việc d ạy h ọc môn Vật Lý khối 7,đối với học sinh trường THCS Ph ước Th ắng năm h ọc 2018-2019 2.Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1.Quá trình hình thành Nhằm nâng cao lực giải

Ngày đăng: 13/10/2020, 15:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w