Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường công ty du lịch viễn thông vinaphone

139 21 0
Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường công ty du lịch viễn thông vinaphone

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐOÀN ĐẠT HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VINAPHONE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐOÀN ĐẠT HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VINAPHONE Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TỪ QUANG PHƢƠNG Hà Nội - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………… ……… i DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ………………………………………………… ii MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƢƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ CHIẾN LƢỢC THỊ TRƢỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY KINH DOANH DỊCH VỤ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ……… 1.1 MƠ HÌNH THỊ TRƢỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY KINH DOANH DỊCH VỤ……………… 1.1.1 Mơ hình thị trường…… ……………………………………………… 1.1.2 Các yếu tố xác định thị trường……….………………………………… 1.1.3 Lý thuyết thị phần………………………………………………………… 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƢỢC THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY KINH DOANH DỊCH VỤ………………………………… 11 1.2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh doanh nghiệp…………………… 11 1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu…………………………………………… 18 1.2.3 Các loại hình chiến lược………………………………………………… 25 1.2.4 Các sách triển khai xâm nhập thị trường………………………… 28 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG VIỄN THƠNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐỒN TRÊN THẾ GIỚI……………………… 39 1.3.1 Philippine ……………………………………………………….…… 39 1.3.2 Hàn Quốc………………………………………………………………… 40 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Vinaphone…………………………………… 41 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VINAPHONE TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN DI ĐỘNG…………………………………………………………………… 43 2.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VINAPHONE 43 2.1.1 Tổng quan dịch vụ thông tin di động………………………………… 43 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh Cơng ty…………………… 48 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC THỊ TRƢỜNG CỦA VINAPHONE…………………………………………………………… 52 2.2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh………………………………………… 53 2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu………………… 2.2.3 Các sách triển khai thâm nhập thị trườn 2.3 MA TRẬN SWOT CỦA VINAPHONE…… 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC CÔNG TY…………………………………… 2.4.1 Ưu điểm……………………………………… 2.4.2 Nhược điểm…………………………………… CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC THỊ TRƢỜNG CỦA VINAPHONE TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ…………………………………………………………………… 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜ TIN DI ĐỘNG….…………………………… 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển thị trường dịc 3.1.2 Định hướng phát triển đến năm 2015………… 3.2 ĐỀ XUẤT, HOÀN THIỆN NỘI DUNG CƠ THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 3.2.1 Phân tích lựa chọn thị trường mục tiêu…… 3.2.2 Lựa chọn, định hướng Chiến lược thị trường c 3.2.3 Đề xuất, hồn thiện sách triển khai t 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC… KẾT LUẬN…………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…… DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Hình 2.1: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: VINAPHONE: BCVT: GSM: CDMA: VoIP: Datapost: MMS: NGN: EMS: ITU: UPU: BTO: BCC: PSTN: GPRS: KDDV: MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài: Thực chủ trương đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, từ năm 1995 đến nay, tiến hành hàng loạt hoạt động gia nhập tổ chức khu vực quốc tế, mở rộng quan hệ song phương đa phương với nhiều nước giới Đối với nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố Việt Nam, q trình hội nhập kinh tế có vai trị quan trọng, đem đến hội phát triển động lực để doanh nghiệp tiến hành tự đổi tổ chức sản xuất, kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh đồng thời thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư phát triển sở hạ tầng…Tuy nhiên, bên cạnh đặt hàng loạt thách thức doanh nghiệp Việt Nam, nguy bị thị trường “sân nhà” tập đồn kinh tế nước ngồi với khả tài dồi dào, kinh nghiệm quản lý giỏi, nguy chảy máu chất xám, nhân tài… Bưu viễn thơng ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ khơng nằm ngồi ảnh hưởng chung q trình hội nhập Hơn ngành Bưu Viễn thơng xem ngành kết cấu hạ tầng kinh tế quốc dân, giống ngành giao thông vận tải, điện lực, xây dựng… có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước Do để phát triển kinh tế địi hỏi ngành Bưu Viễn thơng phải phát triển trước bước Với vai trò đơn vị đầu tàu lĩnh vực bưu viễn thơng Việt Nam, doanh nghiệp chủ lực thuộc Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Nhà nước giao trọng trách gây dựng phát triển mạng bưu viễn thơng quốc gia, Công ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone khơng ngừng hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý kinh doanh, khẩn trương thực mở rộng mạng lưới hạ tầng, thực chiến lược, kế hoạch phát triển bước đầu có thành cơng định Tuy nhiên thành cơng cịn mang dấu ấn bảo hộ Nhà nước, khơng phải sở để khẳng định tiếp tục thành cơng q trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Do việc khơng ngừng hồn thiện chiến lược phát triển nói chung chiến lược thị trường nói riêng địi hỏi cấp bách Vinaphone thời điểm Khi Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO vào tháng 11/2006, thị trường viễn thông Việt Nam thị trường có tính cạnh tranh cao, gay gắt hầu hết tất loại hình dịch vụ Tháng 6/2003, SPT thức vào với dịch vụ di động S-Fone trở thành nhà khai thác CDMA Việt Nam Tháng 10/2004, khách hàng bắt đầu có thêm lựa chọn dịch vụ di động Viettel Đến nay, với dịch vụ EVN Telecom (Công ty Viễn thông Điện lực), Vietnamobile (Hanoi Telecom) Gtel (Tổng Cơng ty Viễn thơng tồn cầu), Việt Nam có nhà khai thác di động (5 nhà khai thác GSM CDMA), nhà khai thác dịch vụ điện thoại cố định (VNPT, SPT, EVN, Viettel) Dễ dàng nhận thấy rằng, doanh nghiệp nhập thị trường viễn thông nhắm vào dịch vụ thông tin di động Dịch vụ thông tin di động số dịch vụ viễn thông bị cạnh tranh gay gắt nhiều quốc gia giới Đây dịch vụ mang lại nguồn doanh thu lợi nhuận đáng kể cho nhà khai thác Ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh khiến cho Vinaphone khơng cịn chiếm lĩnh thị trường mà phải chia sẻ thị trường với doanh nghiệp khác Trong điều kiện kinh doanh khắc nghiệt vậy, Vinaphone phải nhanh chóng đổi mới, điều chỉnh mơ hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nhằm trì vị tiếp tục phát triển Việc hoàn thiện chiến lược thị trường điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều lợi ích to lớn khơng cho Vinaphone mà cho phát triển chung xã hội như: Người tiêu dùng có nhiều sản phẩm dịch vụ để lựa chọn hơn, phục vụ chu đáo hơn, doanh nghiệp dễ dàng cập nhật trao đổi thông tin cho tạo điều kiện cho phát triển kinh tế thân Vinaphone nâng cao khả cạnh tranh, nắm bắt hội trình hội nhập Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường Công ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone” đề tài luận văn tốt nghiệp cao học 2- Mục tiêu đề tài Hệ thống hoá số lý luận thị trường, chiến lược thị trường Vinaphone kinh doanh dịch vụ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phân tích đánh giá thực trạng thị trường dịch vụ viễn thông nước ta chiến lược thị trường Công ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ ưu điểm, nhược điểm nội dung chiến lược thị trường Vinaphone Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược thị trường Công ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2015 năm 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung chiến lược thị trường q trình sản xuất kinh doanh dịch vụ viễn thơng Vinaphone Đề tài nghiên cứu số liệu thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chiến lược thị trường Cơng ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2015 năm 4- Phương pháp nghiên cứu KẾT LUẬN Trong xu hướng mở cửa hội nhập với kinh tế quốc tế nay, cạnh tranh thực tế tất yếu mà không doanh nghiệp tránh khỏi Để vượt qua đối thủ cạnh tranh nước quốc tế việc đổi phương pháp quản lý nhằm tinh gọn máy, giảm chi phí, nâng cao chất lượng đội ngũ, doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty Dịch vụ Viễn thơng Vinaphone nói riêng cần chiến lược thị trường thích hợp để nâng cao sức cạnh tranh Hồn thiện chiến lược thị trường tất yếu khách quan nỗ lực khẳng định doanh nghiệp Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án giải số công việc sau: Hệ thống hoá lý luận thị trường, nhân tố ảnh hưởng đến thị trường, loại hình chiến lược thị trường sách triển khai thâm nhập thị trường làm sở lý thuyết tương đối hoàn chỉnh chiến lược thị trường kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam Trên sở lý luận chiến lược thị trường, luận án khảo sát đánh giá thực trạng phát triển Công ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone, thực trạng chiến lược thị trường, sách triển khai thâm nhập thị trường cơng ty từ làm lên ưu điểm tồn cần khắc phục chúng Chỉ quan điểm phát triển chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông ngành BCVT đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2025 Từ lý luận tổng hợp kết hợp với điều kiện cụ thể hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông thực trạng chiến lược thị trường Công ty tại, luận án đề xuất hoàn thiện việc thiết lập chiến lược thị trường, giải pháp marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường thị trường dịch vụ BCVT từ năm 2015 119 Do điều kiện thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ để làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn chiến lược thị trường việc vận dụng công cụ marketing vào kinh doanh dịch vụ viễn thông công ty điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm Xin chân thành cảm ơn./ 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Chiến lược kinh doanh kinh tế toàn cầu, NXB Đại học kinh tế quốc dân Phạm Vũ Luận (2001), Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB thống kê Phan Thị Ngọc Thuận (2006), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Xn Vinh (2003), Marketing- chìa khóa thành công kinh doanh viễn thông, NXB Bưu điện Hà Nội Fred R.David (1995), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê Philip Kotler (1994), Marketing bản, NXB thống kê Garry D.Smith (1994), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB TP Hồ Chí Minh Ngân hàng giới Việt Nam, Báo cáo cập nhật kinh tế năm 2007 10 Vinaphone, Báo cáo tài hợp năm 2008 Vinaphone 11 Bộ Thông tin truyền thông, Chiến lược phát triển bưu viễn thơng Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020 Michael A.Blech (1995), An Integrated Marketing Communication Perspective, Printer: Von Hoffman Press Haper W Boyd (1996), Marketing Strategy Planning and Implementation, Printer: R.R Donnelley & Sons Company 121 PHỤ LỤC MỘT SỐ TÍNH NĂNG CỦA CÁC THẾ HỆ CƠNG NGHỆ G G G 122 PHỤ LỤC CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH CƢỚC CỦA VNPT (Kể từ bắt đầu cung cấp dịch vụ thị trường) Đối với thuê bao trả sau Thời điểm Năm 1994 Năm 1996 Năm 1999 (tách cƣớc VAT) Năm 2000 Năm 2002 Năm 2003 123 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Đối với thuê bao trả trước Thời điểm Năm Năm 2003 Năm 2004 124 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 125 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC THÔNG TIN DI ĐỘNG Chính sách mở cửa thị trƣờng Đối với nhà đầu tư nước Theo điều 38 Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, có hạn chế doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng phải doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp mà vốn góp nhà nước chiếm cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt Như hình thức sở hữu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng, có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động mở rộng nhiều so với trước Với mục tiêu mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước mà đại diện Bộ Bưu - Viễn thơng cấp phép kinh doanh dịch vụ thông tin di động cho nhiều doanh nghiệp Ngoài VNPT (mà cụ thể Vinaphone VMS), Bộ Bưu - Viễn thơng cấp phép cho doanh nghiệp: + Cơng ty Cổ phần Bưu Viễn thơng Sài Gịn (SPT) cấp phép cung cấp dịch vụ thông tin di động từ tháng 09/2001 + Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (Viettel) cấp phép năm 1998 + Công ty Cổ phần Viễn thông Hà nội (Hanoi Telecom) cấp phép tháng 4/2003 + Công ty Viễn thông điện lực (VPTelecom) cấp giấy phép tháng 4/2005 Có thể nói, việc mở cửa bước việc cấp phép cho nhà khai thác di động tham gia cung cấp dịch vụ thị trường, đến nay, thị trường thông tin di động Việt Nam mở cửa với nhà khai thác đã, chuẩn bị cung cấp dịch vụ Các nhà khai thác dịch vụ đảm bảo có đủ thời gian triển khai dịch vụ, thâm nhập thị trường có chỗ đứng vững Việt Nam gia nhập WTO cam kết mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Đối với nhà đầu tư nước 126 Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua vào 11/12/2001 Theo Hiệp định này, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường cho nhà đầu tư Hoa Kỳ theo lộ trình sau: Sau 02 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, dịch vụ giá trị gia tăng, công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phần tối đa 50% - Sau 03 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, dịch vụ Internet, công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phần tối đa 50% - Sau 04 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, dịch vụ thơng tin di động vệ tinh, công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phần tối đa 49% - Sau 06 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, dịch vụ thoại,các công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phần tối đa 49% - Như vậy, tính từ ngày 11/12/2005, thị trường thông tin di động mở cửa nhà đầu tư Hoa Kỳ Ngồi hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) pháp luật cho phép doanh nghiệp Hoa Kỳ cịn gia nhập thị trường thơng tin di động theo hình thức liên doanh với mức cổ phần không 49% Trong khuôn khổ hợp tác ASEAN, Việt Nam cam kết dành ưu đãi lớn cho nhà đầu tư khu vực ASEAN Có nghĩa cam kết Việt Nam với quốc gia khác ngồi ASEAN có ưu đãi so với cam kết ASEAN đương nhiên ưu đãi áp dụng khối ASEAN Như vậy, nhà đầu tư khu vực ASEAN hưởng quyền lợi từ cam kết Việt Nam Hoa Kỳ điều kiện mở cửa thị trường viễn thông Trong luật đầu tư nước chưa bổ sung sửa đổi để đáp ứng yêu cầu cam kết Việt Nam Thủ tướng Chính phủ có văn số 36/2003/QĐ-TTg việc "quy định đóng góp, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam" Theo nhà đầu tư nước ngồi phép mua tối đa 30% cổ phần doanh nghiệp Việt Nam 127 Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2006 Khi gia nhập WTO thỏa thuận thực cam kết mở cửa thị trường, ngành viễn thông Việt Nam cần phải tuân thủ Hiệp định dịch vụ viễn thông (được đàm phán thông qua khuôn khổ WTO vào tháng 02/1997) Ngoài cam kết tiếp cận thị trường đối xử quốc gia, Hiệp định dịch vụ viễn thơng cịn đưa loạt nguyên tắc quản lý thị trường viễn thông hướng tới cạnh tranh tài liệu gọi Văn dẫn chiếu Văn dẫn chiếu bao gồm 06 nguyên tắc chung bao trùm vấn đề : (1) bảo vệ cạnh tranh; (2) kết nối; (3) phổ cập dịch vụ; (4) cấp phép; (5) phân bổ sử dụng nguồn tài nguyên có hạn; (6) thành lập quan quản lý độc lập Mục tiêu xuyên suốt nội dung mà văn dẫn chiếu đề cập đến đảm bảo thành công cho việc mở cửa thị trường Đối tượng quản lý sách quản lý tập trung vào nhà khai thác chủ đạo, vào hành vi nhà khai thác chủ đạo thị trường tạo rào cản gia nhập thị trường Như vậy, Việt Nam thành viên WTO, nhà đầu tư nước ngồi quốc gia gia nhập WTO đầu tư Việt Nam (với điều kiện tương đương Việt Nam cam kết với Hoa Kỳ) Các nhà khai thác không đối mặt với số lượng đối thủ cạnh tranh gia tăng mà cịn phải đối mặt với sách hướng tới cạnh tranh tạo đối trọng với quyền lực nhà khai thác chủ đạo từ phía Chính phủ Tóm lại, với sửa đổi quy định, sách Chính phủ cộng với cam kết tổ chức quốc tế dẫn tới q trình mở cửa thị trường thơng tin di động nhanh chóng Khi cạnh tranh khơng diễn doanh nghiệp nước mà với doanh nghiệp nước (bên nước trực tiếp điều hành doanh nghiệp thơng qua hình thức doanh nghiệp liên doanh cổ phần) Các quy định quản lý viễn thơng Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng văn có giá trị pháp lý cao điều chỉnh hoạt động lĩnh vực viễn thông gồm: - Quy định mạng dịch vụ viễn thông - Quy định cấp phép lĩnh vực viễn thông - Quản lý giá cước dịch vụ viễn thông 128 - Kết nối doanh nghiệp viễn thông - Trách nhiệm phổ cập dịch vụ viễn thông - Quản lý nguồn tài nguyên viễn thơng có hạn phổ tần số, kho số Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng đưa khái niệm "Doanh nghiệp viễn thông chiếm thị phần khống chế" Theo doanh nghiệp viễn thơng có dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế doanh nghiệp chiếm giữ 30% thị phần loại hình dịch vụ viễn thông địa bàn phép cung cấp gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc xâm nhập thị trường dịch vụ doanh nghiệp viễn thơng khác Ngồi quyền nghĩa vụ doanh nghiệp viễn thông thông thường, doanh nghiệp viễn thơng có dịch vụ viễn thơng chiếm thị phần khống chế có quyền nghĩa vụ sau : Khơng sử dụng ưu để hạn chế gây khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ doanh nghiệp khác - - Thực hạch toán riêng dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế Chịu kiểm tra, kiểm sốt quan nhà nước có thẩm quyền thị phần, chất lượng giá cước dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế - Theo khái niệm doanh nghiệp viễn thông chiếm thị phần khống chế có VNPT đạt tiêu chí chiếm giữ 30% thị phần dịch vụ thông tin di động Tuy nhiên, VNPT, thị phần tính gộp hai mạng thông tin di động VinaPhone MobiPhone VNPT trực tiếp quản lý Chính sách giá cƣớc Thẩm quyền quản lý giá cước dịch vụ viễn thông quy định điều 44 Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng Theo đó: Thủ tướng Chính phủ định giá cước dịch vụ viễn thơng quan trọng có tác động đến nhiều ngành phát triển kinh tế - xã hội - Cơ quan quản lý nhà nước bưu chính, viễn thơng (ở Bộ Bưu chính, Viễn thơng) định giá cước dịch vụ viễn thơng cơng ích, giá cước dịch vụ viễn thơng có thị phần khống chế giá cước kết nối doanh nghiệp - 129 sở giá thành dịch vụ, sách phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu phát triển viễn thông thời kỳ Doanh nghiệp viễn thông định mức giá cước cụ thể dịch vụ viễn thông, trừ giá cước quy định hai điểm - Như Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng mở rộng thẩm quyền cho doanh nghiệp viễn thông việc định giá cước số loại hình dịch vụ Cụ thể hóa quy định Pháp lệnh này, ngày 27/10/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 217/QĐ-TTg quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thơng Như phân tích trên, thị trường dịch vụ thơng tin di động có VNPT Viettel chiếm thị phần khống chế Chiếu theo quy định quản lý giá cước Quyết định số 217, cước dịch vụ thông tin di động (trả trước trả sau) khách hàng thuộc 02 mạng viễn thông VinaPhone MobiFone phải Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thơng ban hành Trong đó, cước dịch vụ thơng tin di động doanh nghiệp cịn lại doanh nghiệp tự định cần thông báo với Bộ trước khoảng thời gian định theo quy định Đây điểm bất lợi lớn VNPT Chính sách kết nối Kết nối mạng di động doanh nghiệp với mạng công cộng PSTN, quốc tế vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều doanh nghiệp, nhiều mạng lưới khác bao gồm vấn đề kinh tế, kỹ thuật sách doanh nghiệp, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đàm phán, triển khai kết nối mạng di động với mạng công cộng Bộ Thông tin Truyền thông chuẩn bị ban hành Quy định kết nối sở ngun tắc sau: Doanh nghiệp viễn thơng có quyền u cầu kết nối mạng viễn thơng với mạng dịch vụ viễn thông doanh nghiệp khác, đồng thời có nghĩa vụ cho doanh nghiệp viễn thông khác kết nối vào mạng dịch vụ viễn thơng với điều kiện cơng hợp lý - Việc kết nối mạng viễn thông phải thực sở sử dụng hiệu tài nguyên viễn thông sở hạ tầng kỹ thuật đầu tư xây dựng - - Đảm bảo cho người sử dụng dịch vụ : 130 + Được tự lựa chọn doanh nghiệp viễn thông cách thuận lợi, dễ dàng + Được liên lạc với người sử dụng nào, không phụ thuộc vào người sử dụng giao kết hợp đồng với doanh nghiệp viễn thông + Được cung cấp dịch vụ toán giá cước cách thuận tiện, hợp lý Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vấn đề kết nối : - + Tuân theo tiêu chuẩn kết nối Bộ Thông tin Truyền thơng ban hành + Bảo đảm an tồn toàn vẹn mạng toàn mạng viễn thông công cộng - Giá cước kết nối xây dựng sở giá thành, phân tách cách hợp lý theo phận cấu thành mạng theo công đoạn dịch vụ, không phân biệt đối xử loại hình dịch vụ Trường hợp giá cước kết nối có bao gồm phần đóng góp cho việc cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích phần đóng góp phải định rõ - Kết nối trực tiếp : Bộ Thông tin Truyền thông ủng hộ doanh nghiệp triển khai kết nối trực tiếp tổng đài GMSC-GMSC nhằm hạn chế hai doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động kết nối với phải thông qua tổng đài trung gian Chính sách quảng cáo khuyến mại Cơng tác quảng cáo khuyến mại doanh nghiệp thực theo quy định Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 05/05/1999 khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ, triển lãm thương mại Chính phủ thơng tư số 85/1999/TT-BVHTT ngày 19/6/1999 Bộ Văn hóa Thông tin, 17/2001/TTBTM 12/7/2001 hướng dẫn thực hoạt động khuyến mại Theo quy định chi tiết nội dung, hình thức phạm vi quảng cáo quảng cáo báo chí, đài phát truyền hình quy định chung cho doanh nghiệp Về kinh phí quảng cáo khuyến mại, quy định đưa Thông tư 128/TT-BTC ngày 22/12/2003 hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp Theo đó, chi phí quảng cáo, khuyến mại, khánh tiết khơng vượt 10% tổng chi phí liệt kê từ mục 1-10 thơng tư (tổng chi phí chịu thuế thu nhập doanh nghiệp ngồi thuế, phí, đất phải nộp ) 131 Như vậy, hoạt động quảng cáo khuyến mại tất doanh nghiệp thị trường dịch vụ thông tin di động nằm quy định 132 ... trạng thị trường dịch vụ viễn thông nước ta chiến lược thị trường Công ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ ưu điểm, nhược điểm nội dung chiến lược thị trường Vinaphone. .. thị trường, chiến lược thị trường loại hình chiến lược thị trường doanh nghiệp, với việc xem xét thực tiễn kinh nghiệm phát triển viễn thông số tập đồn giới Qua thấy công tác xây dựng chiến lược. .. loại hình thị trường mà doanh nghiệp tham gia quan hệ nhiều là: thị trường mua, thị trường bán, thị trường lao động, thị trường tiền tệ vốn - Thị trường mua: Đối với công ty sản xuất, thị trường

Ngày đăng: 13/10/2020, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan