1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN HANH 2020-2021

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 3.1 3.2 TÊN MỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi Khó khăn Kết thực trạng Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp “Dạy học lấy trẻ làm trung tâm” Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 3: Tố chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dục lẩy trẻ làm trung tâm Giải pháp 5: Làm sử dụng đồ dùng đồ chơi Giải pháp 6: Phối kết hợp với cha mẹ học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TRANG 1 2 3 4 6 10 14 16 16 18 18 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành cơng Như biết dạy học trình tương tác qua lại giáo viên học sinh, học sinh hướng dẫn thầy, tìm ra, khám phá tri thức mà thân chưa biết chưa rõ, hình thành thói quen tư đọc lập, sáng tạo Phát triển toàn diện kỹ sống phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội R.C.Shama viết : “ Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tồn q trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích người học Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề…” [1] theo độ tuổi phù hợp Thực chất quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm hệ phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm gọi hệ phương pháp dạy tự học, xem hệ thống phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi Dạy học lấy trẻ làm trung tâm đặt trẻ vào vị trí trung tâm hoạt động dạy học với phẩm chất lực riêng người vừa chủ thể vừa mục đích q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa q trình học tập trợ giúp phương tiện thiết bị đại, tiềm học sinh phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống cho cá nhân, gia đình xã hội Với phương pháp dạy học tích cực lấy người dạy làm trung tâm học sinh ngồi nghe thầy cô giảng bài, ghi chép học thuộc lòng nên kiến thức hời hợt máy móc Việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết quan trọng để đáp ứng mục tiêu giáo dục Phương pháp dạy học lấy trẻ em trung tâm phương pháp học tập tích cực, khác với phương pháp dạy học truyền thống Giáo viên tập huấn cách thiết kế giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng kỹ làm việc theo nhóm, kỹ đặt câu hỏi, phương pháp đóng vai, tự làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có, sử dụng trị chơi học tập… Bản thân giáo viên hiểu rõ trách nhiệm mình, tơi ln muốn học sinh tơi trải nghiệm, tư duy, tìm tịi mà trẻ cịn chưa biết sống cách thoải mái, khơng gị bó Vậy làm để thực điều đó? Tơi suy nghĩ trăn trở nhiều Tôi phải làm để học sinh cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề Và mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Ngọc Khê năm học 2019 - 2020 ” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Qua tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, đặc biệt lứa tuổi 5-6 tuổi nơi trường công tác Trên sở phân tích, đánh giá khách quan, nêu lên ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nay, nhằm nâng cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển cách toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số biện pháp giáo dục tích cực lấy trẻ làm trung tâm áp dụng thực tế cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Ngọc Khê công tác 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu (phân tích, tổng hợp tài liệu Internet, học chuyên đề, tập san, sách báo có liên quan đến đề tài) - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thực hành, sư phạm - Phương pháp điều tra thực trạng học sinh - Phương pháp thống kê toán học 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống quốc dân Giáo dục Mầm non thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Phương pháp nội dung giáo dục Mầm non phù hợp với tâm sinh lý trẻ, giáo dục trẻ thông qua chơi mà học để giúp trẻ phát triển toàn diện Nâng cao chất lượng giáo dục mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý giáo dục mà toàn xã hội Chất lượng giáo dục Mầm non thể trình giáo dục Chất lượng giáo dục Mầm non đội ngũ giáo viên Mầm non định Họ nhân tố trung tâm trình thực mục tiêu giáo dục Để nâng cao chất lượng giáo dục trước hết: Chúng ta phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn, vững vàng nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách tự tin gần gũi trẻ Biết ứng dụng công nghệ thông tin khai thác thông tin mạng để áp dụng vào hoạt động thiết thực cách hợp lý mang tính giáo dục cao Phương pháp dạy học lấy trẻ em trung tâm phương pháp học tập tích cực, khác với phương pháp dạy học trước Giáo viên tập huấn cách thiết kế giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng kỹ làm việc theo nhóm, kỹ đặt câu hỏi, phương pháp đóng vai, tự làm đồ dùng đồ chơi ngun vật liệu sẵn có, sử dụng trị chơi học tập… Bằng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm áp dụng tất hoạt động như: hoạt động học, hoạt động vui chơi… Chỉ cần giáo viên đầu tư thời gian tâm huyết vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ làm Với phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm học sinh ngồi nghe thầy giảng bài, ghi chép học thuộc lòng nên kiến thức hời hợt máy móc Cịn với phương pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm trẻ tự trải nghiệm, khám phá mà giáo đóng vai trò người hướng dẫn Việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết quan trọng để đáp ứng mục tiêu giáo dục 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Cách học giáo dục nước ta từ xưa đến thuyết minh hàng loạt kiến thức qua sách vở, giảng…buộc người học phải ghi nhớ cách máy móc, thụ động cịn giáo viên phải thực theo dự kiến giáo án Cách dạy yêu cầu người học phải cố nhớ, lắng nghe ghi chép lại toàn kiến thức từ người người dạy Và từ hệ sang hệ khác tạo người thụ động, nguyên tắc theo sách khả độc lập, tư sáng tạo Đa số giáo viên trình bày định nghĩa hay khái niệm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách chuẩn xác, chi tiết Nhưng thực tế việc thực hoạt động cho trẻ ( hoạt động học tập, hoạt động vui chơi…) rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm, đổi chương trình phương pháp giáo dục 2.2.1 Thuận lợi Ban giám hiệu ln có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đưa phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ngày đạt kết cao Bên cạnh đó, nhà trường trọng đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên có lực trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, tích cực tham gia vào hoạt động, luôn sáng tạo lĩnh vực 100% trẻ sinh hoạt bán trú trường, số trẻ phân chia theo tiêu độ tuổi, tạo thuận lợi việc tổ chức hoạt động cho trẻ Có phối hợp tốt nhà trường gia đình, lợi tạo điều kiện thuận lợi cơng tác xã hội hóa giáo dục Hơn nữa, tơi cịn quan tâm động viên Ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tài liệu tham khảo trao đổi kinh nghiệm “Một số giải pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Ngọc Khê năm học 2019 - 2020 Là giáo viên mầm non tâm huyết với nghề, có nhiều năm kinh nghiệm dạy trẻ, có lịng u thương trẻ, tận tình với cơng việc Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày Bản thân tham gia đầy đủ chuyên đề đổi phương pháp dạy học ngành học mầm non Và với lòng u nghề, mến trẻ, nhiệt tình, tơi ln sáng tạo, tìm tịi phương pháp hay nhất, để đưa vào giảng dạy cho trẻ 2.2.2 Khó khăn Ngồi thuận lợi tơi nêu trên, q trình thực hiện, thân tơi gặp vài khó khăn định Đa số giáo viên trẻ nên kinh nghiệm nhiều hạn chế việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Bên cạnh tài liệu để phục vụ chun đề cịn nghèo nàn đặc biệt trẻ mẫu giáo bước đầu hình thành, phát triển tác phẩm tạo hình, thể chất…nên việc thực chuyên đề gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, cha mẹ trẻ đa phần nơng thơn, sống khó khăn ngày khiến cha mẹ q bận rộn, khơng có thời gian quan tâm đến giá trị tác phẩm tạo hình phát triển trẻ 2.2.3 Kết thực trạng Bảng Kết khảo sát thực trạng trẻ đầu năm cho thấy Trẻ đạt Trẻ chưa đạt TT Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Khả hứng thú hoạt 17 50 17 50 động Kiến thức, kỹ đạt sau 15 35 19 65 tiết học * Nhìn vào bảng ta thấy khả giao tiếp trẻ nhiều hạn chế: - Khả hứng thú hoạt động chiếm tỷ lệ 50% - Kiến thức kỹ đạt sau tiết học chiếm tỷ lệ 35% Từ thực tế khảo sát thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận phương pháp dạy học tích cực “lấy trẻ làm trung tâm” Làm để trẻ lớp tơi ln mạnh dạn tự tin nói lên điều nghĩ, biết giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động Từ suy nghĩ tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng giải pháp “ Dạy học lấy trẻ làm trung tâm” vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Ngọc Khê lớp 5-6 tuổi chủ nhiệm Các giải pháp thực sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp “Dạy học lấy trẻ làm trung tâm” Nhận thức tầm quan trọng việc tự học tự bồi dưỡng, nên thân tham gia đầy đủ buổi bồi dưỡng chun mơn Phịng Giáo Dục Đào tạo tổ chức, buổi sinh hoạt chuyên môn trường, lắng nghe ghi chép cách nghiêm túc, mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp vấn đề chưa rõ, chưa hiểu đổi phương pháp giảng dạy Ngồi ra, tơi cịn tìm kiếm tài liệu, sách đổi phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, kỹ nghiệp vụ giáo viên tự đọc, tự nghiên cứu để rút vấn đề cần thiết cho thân Bên cạnh đó, tơi cịn học tập tốt chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch nhà trường Ngoài việc tự học sách vỡ, tài liệu tơi cịn học internet, soạn giảng phần mềm đăng ký dạy thao giảng để cán quản lý nhà trường đồng nghiệp dự giờ, thông qua hoạt động tơi nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm, nghe đồng chí cán quản lí phân tích cụ thể hoạt động dạy hoạt động dạy đổi chưa? Đổi chỗ nào? Đã lấy trẻ làm trung tâm chưa? hoạt động dạy thực mang lại hiệu chưa? Từ rút kinh nghiệm cho thân việc đổi phương pháp giảng dạy việc vận dụng lấy trẻ làm trung tâm vào trình giảng dạy 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch biện pháp quan trọng trình thực việc cần làm giáo viên Việc lập kế hoạch giáo dục giúp thực mục tiêu giáo dục cách đầy đủ, có hệ thống, giúp tơi dự kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức hoạt động cách hiệu Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để xác định nội dung phù hợp trẻ lớp Qua có điều kiện quan tâm đến trẻ hơn, biết mạnh, tiến trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp Căn vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ lớp thân xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để thực lớp sau: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xem quan điểm dạy học chi phối mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tố chức quan điểm dạy học Do vậy, để xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách hiệu quả, quan tâm thực việc làm sau: * Xây dựng mục tiêu Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thể từ việc xác định mục tiêu cách viết mục tiêu Vì vậy, xác định mục tiêu kế hoạch thân dựa vào yếu tố sau: + Yếu tố thứ khả tiếp thu kiến thức, nhu cầu học tập khám phá, sở thích, hứng thú trẻ lớp phụ trách, đế biết khả trẻ theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, tuần, tháng + Yếu tố thứ hai nội dung giáo dục cho độ tuối (trong chương trình giáo dục mầm non) Ngồi ra, tơi vào nhu cầu mong muốn cha mẹ trẻ muốn trẻ có kiến thức, kỹ đế phù hợp với điều kiện sống trẻ cộng đồng Từ đó, tơi xác định mục tiêu phù hợp khả năng, kinh nghiệm sống trẻ, đáp ứng yêu cầu chương trình, phù hợp với địa phương, với trường lớp - Khi xác định mục tiêu hướng vào trẻ, nghĩa trẻ làm gì? Sẽ sau năm học (kế hoạch năm), sau tháng (kế hoạch tháng) sau tuần, ngày (kế hoạch giáo dục tuần, ngày) Do đó, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cho hoạt động đặt cần cụ thể có khoảng thời gian định để đạt mục tiêu đưa * Xây dựng nội dung giáo dục - Khi mục tiêu giáo dục xác định dựa vào mục tiêu để cụ nội dung lĩnh vực cho trẻ lớp tơi theo quy định chương trình giáo dục mầm non - Những nội dung giáo dục kế hoạch nội dung cụ thế, trẻ muốn biết, gần gũi với trẻ, phù hợp với địa phương Mục tiêu nội dung liên quan với có mục tiêu phải có nội dung Một mục tiêu có 23 nội dung - Tơi vào nhu cầu học tập trẻ, điều kiện sẵn có địa phương để tơi lựa chọn nội dung cho phù hợp Ví dụ: Trong chủ đề “Quê hương đất nước, Bác Hồ” chọn nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: “Cánh đồng quê em” (Phát triến nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá nhằm giáo dục trẻ biết cánh đồng q cho sản phẩm gì? Gắn bó với người nơng dân nào? Từ trẻ biết yêu lao động sản xuất, yêu sản phẩm quê hương) Ví dụ: Ớ chủ đề giới thưc vật chọn nội dung cụ thể hoạt động làm quen với toán đề tài “So sánh chiều dài 2- đối tượng” Tôi tố chức cho trẻ tham gia phiên chợ quê mà chuẩn bị Tôi yêu cầu trẻ mua sản phấm như: Đậu que, cà rốt, đậu đũa, Và tiến hành cho trẻ nhóm thảo luận, nhóm loại rau Các tìm hiểu từ rau này? Kích thước loại rau nào? Cho trẻ đưa nhận xét loại rau, mà quan sát Dù trẻ nói hay chưa tơi khuyến khích trẻ nói lời động viên giúp trẻ tụ tin vào câu trả lời Trẻ lớp tơi thích thú tham gia hoạt động tích cực trao đổi ý kiến, hoạt động học nhẹ nhàng mà đạt hiệu đáng kể Tôi cảm thấy vui trẻ lớp ngày tiến 2.3.3 Giải pháp 3: Tố chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tố chức hoạt động ln đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa tạo tất hội trẻ tự tham gia vào hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy nghĩ, trao đổi với bạn với cô Giáo viên người chủ động, sáng tạo, tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ tìm hiểu kiến thức giải tình q trình hoạt động Tơi thục việc tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm khơng có nghĩa tơi loại bỏ hoàn toàn phương pháp cũ mà phải tuân thủ bước suốt tiến trình hoạt đơng học, phải dựa sở phương pháp dạy đặc trưng lĩnh vục Tôi thay đổi hình thức lấy trẻ làm trung tâm dựa sụ hiểu biết, hứng thú nhu cầu trẻ mà đưa nội dung dạy, kiến thức cho phù hợp với trẻ, khơng gị bó, áp đặt trẻ theo tính chất: “Học mà chơi, chơi mà học” trẻ mầm non Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động phát triển nhận thức “Bé biết voi” Tơi khơng cho trẻ xem hình ảnh phận trả lời câu hỏi theo hình thức cũ mà tơi tổ chức cho lớp tham gia thi gồm có đội thi nhiệm vụ đội xem đoạn phim ngắn tự thảo luận để trả lời câu hỏi cô đưa Trong hoạt động tạo sản phẩm đặt câu hỏi gợi ý để trẻ suy nghĩ trẻ tạo sản phẩm theo suy nghĩ trẻ Với hiểu biết thân dạy học lấy trẻ làm trung tâm tổ chức số hoạt động sau: * Hoạt động trải nghiệm Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ tìm hiểu “Các loại gần gũi” Trước tiên, cho trẻ quan sát đĩa với miếng cắt đĩa, cho trẻ nếm thử vài loại Sau đó, tơi sử dụng câu hỏi mở để khuyến khích trẻ tự nói lên hiểu biết loại Sau kết thúc hoạt động cung cấp kiến thức cho trẻ nhóm thực hành trang trí đĩa trái theo sáng tạo trẻ Tôi gây hứng thú trực tiếp cho trẻ trải nghiệm (Quan sát, ngửi, nếm) Trẻ khuyến khích chủ động nói điều cảm nhận để nói lên nhận xét cá nhân Tơi khuyến khích trẻ nói nhiều tốt, đầy đủ hay chưa đầy đủ, hay chưa không quan trọng mà cần trẻ dám nói nói Nhờ mà trẻ tơi tự tin nói điều suy nghĩ - Qua hoạt động tơi muốn trẻ tự điều chỉnh hiểu biết qua câu trả lời bạn, qua việc trực tiếp nhìn - Thơng qua trị chơi trẻ cố lại hệ thống kiến thức mà trẻ học, nhằm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần cung cấp mà khơng bị nhàm chán lặp lại Ví dụ: Trong chủ đề “Nước tượng tự nhiên” Tơi cho trẻ làm thí nghiệm “Vật chìm vật nổi” Tôi phát cho trẻ viên sỏi, miếng xốp Cho trẻ đoán xem thả vật xuống nước vật nổi, vật chìm? Và cho trẻ thảo luận xem vật nổi, vật chìm? * Hoạt động giao tiếp: Trẻ chia với bạn bè học từ người Ví dụ: Trong chủ đề giao thơng tơi chọn đề tài ‘Trò chuyện mũ bảo hiểm xinh xắn” + Tơi đặt câu hỏi: Vì cần đội mũ bảo hiểm? Khi đội mũ bảo hiểm? Chất liệu mũ bảo hiểm? Chỉ với câu hỏi trẻ trả lời hăng hái sôi không mang tính gị bó Ví dụ: Trong hoạt động chơi ngồi trời cho trẻ tham quan vườn ăn quả, chơi trò chơi dân gian, chơi trò chơi vận động để trẻ chia với bạn học hỏicách chơi từ bạn * Hoạt động suy nghĩ: Trẻ suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tìnhhuống Ví dụ: Tìm hiểu nước môi trường tự nhiên Tôi đưa đề tài mở để trẻ trị chuyện: “Điều xảy khơng có nước? Điều xảy khơng tưới nước?, Tơi chia nhóm cho trẻ thảo luận sau cho trẻ nói lên phán đốn suy nghĩ Từ trẻ tơi thu hút vào việc suy nghĩ tìm nguyên nhân * Hoạt động trao đổi: Trẻ biết diễn đạt chia suy nghĩ mong muốn Ví dụ: Tơi sử dụng câu hỏi mở để kích thích óc suy nghĩ trẻ: Con làm bị ốm? Con làm bạn khóc? Con nghĩ nào? Làm biết? Tại lại nghĩ vậy? Nếu sao? Nếu khơng sao? Theo điều gì/ xảy tiếptheo? - Tôi thấy trẻ lớp biết suy nghĩ trả lời câu hỏi cách tự tin Khi tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm người tạo hội, hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng khơng gị bó cứng nhắc Một số hoạt động trải nghiệm trẻ 2.3.4 Giải pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dục lẩy trẻ làm trung tâm * Bố trí xếp góc ngồi lớp phù hợp, tiện lợi, đa dạng, phong phú Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mơi trường học tập có ý nghĩa vô quan trọng việc học tập tiếp thu kiến thức trẻ Trẻ em vốn hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn khám phá tất vật xung quanh chúng Những hình ảnh, ấn tượng mà trẻ thu nhận năm tháng tuổi thơ khắc sâu trí nhớ suốt đời trẻ Những điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển sau trẻ Chính vậy, tơi ln tâm niệm trang bị cho trẻ giới tự nhiên, môi trường học tập tốt khu vực lóp trường trẻ Trước hết tơi làm đẹp mơi trường lớp học từ cách bố trí, xếp góc kệ lớp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi cho hấp dẫn đẹp mắt mà gọn gàng ngăn nắp Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ Ví dụ: Trong lớp tơi bố trí góc sau: Góc xây dựng bé tơi xếp khu vực phía lớp Hình ảnh Góc xây dựng 10 Góc thiên nhiên (Khám phá khoa học), góc bé vui vận động tận dụng hiên trước lớp cho trẻ hoạt động thoải mái tránh ồn cho góc khác, tiện lợi cho trẻ khám phá, chăm sóc cây, hoa Góc bé vui vận động Góc bé với thiên nhiên Khu vực cửa vào tơi bố trí góc lễ giáo góc bố mẹ cần biết Những điều phụ huynh cần biết 11 Bên cửa máy vi tính, ti vi, bảng bé ngoan Góc nghệ thuật bố trí cạnh cửa sổ bên cạnh góc trưng bày sản phẩm trẻ Góc nghệ thuật Bên cạnh việc xếp góc tơi cịn tạo ranh giới góc hoạt động như: Tận dụng giá đồ chơi tạo ranh giới góc tạo khơng gian chơi cho trẻ Qua cách bố trí, đặt khu vui chơi, góc chơi lớp tơi nhận thấy trẻ hoạt động tích cực hơn, có hiệu cao Trẻ trao đổi giao lưu với thoải mái mà khơng ảnh hưởng đến góc khác Trẻ có khơng gian riêng tư n tĩnh để hoạt động, thỏa mãn nhu cầu sáng tạo trẻ * Trang trí lóp theo hướng mở, linh hoạt Trang trí mục đích phối hợp mảng hình màu sắc, đường nét, cho cân đối hài hòa, hợp lý không gian đinh Đối với mầm non việc trang trí lóp hình ảnh khơng đẹp, ngộ nghĩnh, màu sắc bắt mắt, mang tính giáo dục mà phải phù hợp với chủ đề, với góc chơi, với nội dưng chơi trẻ, đáp ứng nhu cầu khám phá, sáng tạo,tính tị mị thích mới, lạ trẻ.Từ tơi trang trí góc chơi lớp cách sáng tạo theo hướng mở, linh hoạt Khi trẻ tham gia hoạt động góc chơi, từ góc chơi trẻ tùy ý đổi nội dưng chơi, hình ảnh, biểu tượng chơi cách sáng tạo Ví dụ: Ở góc học tập ngồi trang trí hình ảnh hoa sinh động, đẹp mắt hình ảnh sâu thơng minh tơi trang trí thêm mảng tập số đếm với hh́nh ảnh trẻ tự lựa chọn xếp theo số lượng Ngoài tơi cịn bố trí mảng học tư giúp trẻ suy nghĩ thực tập Hai mảng 12 góc tơi thường xun thay đổi nội dung chơi phù hợp với chủ đề nhằm phát triển tư cho trẻ thu hút trẻ tham gia chơi cách hứng thú, tự nguyện Góc bé học tốn Góc phân vai tơi trang trí bảng siêu thị bé gồm gian hàng như: Đồ dùng bé, gian hàng bánh kẹo, quầy trái Tơi bố trí mảng đính tường dạng mở để trẻ tự khám phá bán hàng theo ý thích trẻ Hơm trước, trẻ bán hàng hóa này, hơm sau trẻ bỏ hàng hóa thay thành loại đồ dùng khác đồ dùng trẻ mua từ góc nghệ thuật Bên tơi trang trí hình ảnh đẹp, hấp dẫn ý trẻ Góc siêu thị bé 13 Góc nghệ thuật tơi trang trí mơ nhân vật truyện, thơ với khung cảnh gần gũi, sinh động quen thuộc với trẻ Các góc hoa bé ngoan, ngày bé, nghệ thuật, tuyên truyền tất trang trí hình ảnh đáng yêu, ngộ nghĩnh như: Hoa bướm, ếch con, tàu thuyền biển Bên cạnh hình ảnh to để trang trí góc, mảng tường chính, chi tiết phụ tơi trọng để làm bật góc, thu hút trẻ như: Hàng rào, hoa leo, bụi cỏ, hoa Một ngày bé Để thỏa mãn nhu cầu chơi, kích thích tính tị mị, ham hiếu biết trẻ tơi khơng trang trí lớp học mà tơi cịn trang trí khu vực hiên chơi, hiên truớc, hiên sau, Bằng hình ảnh bắt mắt, phù hợp nhu: Hình ảnh buớc rửa tay, hình ảnh bé trai bé gái, số hình ảnh sinh động, ngộ nghĩnh khác Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, khơng gian lớp, ngồi hiên truớc hiên sau, khu vực vệ sinh để phục vụ cho trẻ sinh hoạt ngày đuợc xây dựng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiếu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Từ phát triến toàn diện cho trẻ chất, thâm mỹ, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội kỷ sống cho trẻ Từ cách trang trí mà trẻ lớp tơi hoạt động tích cực, hứng thú, say mê, khơng cịn nhàm chán, rập khn, máy móc trước 2.3.5 Giải pháp 5: Làm sử dụng đồ dùng đồ chơi * Chuẩn bị đồ dùng, học liệu đa dạng, hấp dẫn tận dụng nguyên vật liệu, phế liệu từ thiên nhiên có sẵn địa phương 14 Trên thi trường có nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non, đa dạng hình dáng màu sắc, phong phú chủng loại Nhưng loại đồ dùng, đồ chơi mua sẵn lúc đẹp, lúc tốt, chúng không phong phú chất liệu mà lại tốn kinh phí Hơn khơng phải trường mầm non có đủ điều kiện để mua tất đồ dùng, đồ chơi có sẵn để phục vụ nhu cầu trẻ, đặc biệt trẻ lại thích đẹp, lạ, thích khám phá Để đáp ứng nhu cầu trẻ đồ dùng đồ chơi đuợc mua sẵn, đuợc cấp theo văn hợp số 01/VBHN-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2015, chuẩn bị thêm đồ dùng, học liệu đa dạng, hấp dẫn, tận dụng phế liệu vật liệu từ thiên nhiên để trẻ hoạt động hứng thú, tích cực Muốn cho trẻ hoạt động hiệu quả, tích cực từ đầu năm học lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, khơng làm cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng đồ chơi Kế hoạch cụ thể truớc tiên tơi rà sốtt lại đồ dùng đồ chơi lớp, đồ dùng mua sắm, đồ dùng cần làm bổ sung tơi bổ sung từ từ theo chủ đề, đồ chơi cần thiết bổ sung trước Ngồi đồ dùng đồ chơi mua sẵn tơi tận dụng nguyên vật liệu, phế liệu có sẵn đìa phương dễ kiếm, dễ tìm như: Bìa carton, xốp, đĩa CD cũ, giấy màu, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, vải vụn, vỏ sò, vỏ hến, vỏ óc, hạt gấc, hạt xoài, vỏ cây, cây, Tất nguyên vật liệu cần đảm bảo tính an tồn, khơng gây độc hại, khơng sắc nhọn, không nặng nề trẻ Từ nguyên vật liệu làm nhiều đồ dùng, đồ chơi góc cho trẻ Ví dụ: Tơi dùng đĩa CD cũ trang trí giấy đề can cho trẻ xếp hình cá, 15 chim, vịng xoay, hoa ngộ nghĩnh srnh động Hoặc dùng chai hộp nhựa làm số đồ dùng gia đình bàn, ghế, ly uống nuớc, chén, bình thủy, Từ vỏ hộp sữa tơi cắt dán thành đồn tàu, tơ, máy bay Cũng từ nguyên vật liệu đó, trẻ sử dụng hoạt động góc trẻ làm sản phẩm nhu: Trẻ dùng vỏ chai nuớc C2, trà xanh để xếp hàng rào, chơi ném vịng cổ chai, đựng cát nước, dùng khơ làm cào cào, đồng hồ, vòng đeo tay 2.3.6: Giải pháp 6: Phối kết hợp vói cha mẹ học sinh Trong hoạt động trường mầm non hoạt động cần có phối họp chặt chẽ nhà trường gia đình Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác cách tích cực, tự giác có hiệu vào buổi họp phụ huynh đầu năm học thông qua chương trình giảng dạy lớp, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa, u cầu cơng tác giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ mầm non đặc biệt thực trạng lớp để phụ huynh có ý kiến đóng góp ý tưởng, công sức, tiền Ớ bảng tuyên truyền lớp thông báo rõ thời gian biểu, kế hoạch giảng dạy, chủ đề lớn, chủ đề nhánh, trao đổi trực tiếp với phụ huynh đón trả trẻ Tơi mời phụ huynh tham quan lớp, tham quan triển lãm đồ dùng đồ chơi trẻ tự làm, mời phụ huynh dự số hoạt động để phụ huynh hiểu rõ cần thiết việc trang trí mơi truờng việc làm đồ dùng, đồ chơi công tác ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Từ đó, phụ huynh tự nguyện đóng góp nhiều loại sách báo, tranh ảnh, xanh góc thiên nhiên, loại nguyên vật liệu gia đình tái sử dụng chai nhựa, vỏ hộp, Trong chủ đề phụ huynh sưu tầm mạng cách làm đồ dùng cho giáo viên tham khảo Ngoài việc phối kết hợp với cha mẹ học sinh việc sưu tầm ngun vật liệu, tơi cịn vận động cha mẹ trẻ cho trẻ tham quan khu vui chơi giải trí đê tạo cho trẻ nhiều kinh nghiệm sống Từ đó, trẻ có thêm nhiều hiêu biết đời sống xung quanh trẻ Ngoài trình giáo dục trẻ, tập thực lớp chưa hồn chỉnh tơi cho trẻ mang nhà nhờ cha mẹ rèn luyện thêm cho trẻ Các họp phụ huynh hàng quý thường nêu gương phụ huynh nhiệt tình, sáng tạo với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi đế tạo thêm động lực cho phụ huynh việc phối kết hợp với giáo viên nhằm thực tốt việc chăm sóc giáo dục cháu 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Bằng tìm tịi nghiên cứu, áp dụng biện pháp Tôi thấy kết đạt đáng kể sau: - Trẻ tích cực hoạt động cách hào hứng tự nguyện - Phát huy tính tích cực trẻ, khả tư duy, óc quan sát đưa ý kiến thân vấn đề bàn luận - Trẻ có thói quen hành vi văn minh lịch giao tiếp, ứng xử, biết cách điều khiển hành vi - Phát huy tính tích cực trẻ trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô người xung quanh, tự tin vào thân trả lời câu hỏi - Trẻ có thói quen tự suy nghĩ tìm đáp án, khơng ỉ lại người khác *So sánh đối chiếu: Trẻ đạt Trẻ chưa đạt TT Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Khả hứng thú hoạt động 33 97 Kiến thức, kỹ đạt sau 34 100 0 tiết học Nhìn vào bảng ta thấy khả giao tiếp trẻ tiến rõ rệt: - Khả hứng thú hoạt động tăng lên đáng kể từ 50% lên 97% - Kiến thức, kỹ đạt sau tiết học đạt 100% Từ kết cho thấy áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm cần thiết Việc áp dụng phương pháp dạy giúp trẻ trải nghiệm, tham gia vào hoạt động, nói phán đốn, nhận xét mơi trường xung quanh Trẻ nói điều trẻ nghĩ, trẻ thích cách tự nguyện, thảo luận theo nhóm Từ giúp trẻ có kỹ sống, tự tin trước người xung quanh Từ giúp trẻ phát triển tồn diện - Điều kiện để sáng kiến nhân rộng - Điều kiện sở vật chất: Có đủ phịng nhóm với diện tích theo quy định, khơng gian lớp học đủ để bố trí góc chơi đảm bảo hoạt động diễn an tồn Có sân chơi, vườn cổ tích, vườn hoa cảnh tạo mơi trường thân thiện với trẻ Đồ dùng đồ chơi: Đồ dùng đồ chơi đủ thep quy định, phong phú chủng loại Đồ dùng đồ chơi tự tạo phong phú chủng loại, đẹp mắt Môi trường cho trẻ hoạt động: Tạo môi trường thân thiện cho trẻ để trẻ có cảm giác thoải mái tham gia hoạt động 17 - Điều kiện người: - Cần có người tích cực chủ động tìm tịi, sáng tạo hoạt động, vận dụng linh hoạt phương pháp giảng tâm huyết cho công tác giảng dạy 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc vận dụng sáng tạo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy cần thiết Đặt học sinh vào vị trí trung tâm trình dạy học, xem cá nhân người học với phẩm chất lực riêng người vừa chủ thể , vừa mục đích trình Đó cốt lõi tinh thần nhân văn dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đây cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi hoạt động mạnh mẽ có phối hợp đồng tất cấp, ban, nghành đội ngũ giáo viên Sử dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập học sinh dẫn tới giải tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội 3.2 Kiến nghị a Đối với giáo viên Giáo viên cần tìm tịi, học hỏi để hiểu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm - Giáo viên sáng tạo đổi hình thức dạy học để học sinh tiếp thu cách nhanh nhất, sâu sắc mà khơng mang nặng tính giáo điều - Giáo viên cần nghiên cứu xây dựng tập mang tính sáng tạo, tình để trẻ suy nghĩ tìm đáp án xác - Giáo viên khơng nên máy móc hình thức, phải biết lựa chọn mức độ thích hợp với với lực cá nhân trẻ, phù hợp với điều kiện trẻ - Giáo viên phải quan sát đến đối tượng trẻ mà dạy để có phương pháp giáo dục thích hợp - Giáo viên phải ln bổ sung vốn kiến thức môn học đồng thời phải tự bổ sung vốn kiến thức thường xun có định hướng rõ ràng qua tài liệu, sách, báo… - Giáo viên tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho việc dạy học b Đối với nhà trường - Đầu tư trang thiết bị đại như: Máy chiếu, máy vi tính, đồ dùng, dụng cụ làm thí nghiệm… - Cần đầu tư xây dựng sở vật chất để tạo môi trường cho trẻ hoạt động đạt hiệu tốt - Tăng cường tài liệu tham khảo cho giáo viên c Đối với phòng giáo dục: Tăng cường tổ chức thêm buổi bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên học tập thêm kinh nghiệm việc trang bị giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trên số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mà nghiên cứu thực cho trẻ mầm non trường Tuy số kinh nghiệm nhỏ thân nghiên cứu áp dụng tương đối có hiệu trẻ lớp tôi, song không tránh khỏi điều bỡ ngỡ tồn 19 Vì tơi kính mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến tơi hồn thiện có hiệu Tơi xin trân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Khê, ngày 15 tháng 05 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN tôi, không chép lại nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SKKN Phạm Thị Huyền 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu CTMN Tài liệu BDTX cho giáo viên MN chu kỳ (2015-2018) Tài liệu bé chuẩn bị vào lớp Tuyển tập phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Sổ tay tích lũy chuyên đề năm Tài liệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi Mạng internet DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường MN Ngọc Khê, Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc C ... TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Khê, ngày 15 tháng 05 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN tôi, không chép lại nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SKKN Phạm Thị Huyền 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu CTMN Tài liệu BDTX... Phạm Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường MN Ngọc Khê, Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, (A, B,... học lấy trẻ làm trung tâm - Giáo viên sáng tạo đổi hình thức dạy học để học sinh tiếp thu cách nhanh nhất, sâu sắc mà khơng mang nặng tính giáo điều - Giáo viên cần nghiên cứu xây dựng tập mang

Ngày đăng: 12/10/2020, 21:07

Xem thêm:

Mục lục

    100% trẻ sinh hoạt bán trú tại trường, số trẻ được phân chia theo chỉ tiêu và đúng độ tuổi, tạo thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ. Có sự phối hợp tốt giữa nhà trường và gia đình, đây là một lợi thế tạo điều kiện thuận lợi trong công tác xã hội hóa giáo dục. Hơn nữa, tôi còn được sự quan tâm động viên của Ban giám hiệu nhà trường và bạn bè đồng nghiệp luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ các tài liệu tham khảo và trao đổi kinh nghiệm về “Một số giải pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non Ngọc Khê năm học 2019 - 2020

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w