1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai soan tuan 19

28 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 242 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH (TUẦN 19 ) CHỦ ĐỀ: PTGT CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC LOẠI PTGT LỚP: TUỔI A Thực hiện: Từ ngày 9/ 01 đến 13/ 01/ 2017 Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô mở cửa sổ, thơng thống phịng, qt dọn phịng - Cơ ngồi cửa lớp, đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân, vào nơi qui định, tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi tới lớp Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô vào lớp lấy đồ chơi chơi tự - Thể dục sáng: Tập theo nhạc Cô quản trẻ - Điểm danh: Cô điểm danh theo sổ theo dõi trẻ Trò Trò chuyện với trẻ số PTGT chuyện Trò chuyện số qui định chơi đồ chơi trời Xem tranh, ảnh số PTGT Hoạt động LVPTNT: LVPTTC: LVPTNT: LVPTNN: LVPTTM: học Tìm hiểu Chuyền bắt Dạy trẻ thao Thơ: Cô dạy DH: Em số bóng bên tác đo độ chơi thuyền phương phải, bên dài đối Tạo hình : NH: Anh tiện giao trái Chạy tượng Cắt dán ô tô phi công thông chậm 100m (M) Chữ cái: TC: Ai Làm quen đoán giỏi với chữ p, q Hoạt động *Hoạt động có mục đích: QST tơ, xe đạp, xe máy, tàu thủy, máy ngồi trời bay *Trị chơi vận động: Ơ tơ chim sẻ, chuyền bóng qua đầu, tung bóng *Chơi tự do: Cơ quan sát trẻ chơi Hoạt động Góc xây dựng: Xây bến xe góc Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Xếp số 6, 7, 8, chữ hột hạt Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc thơ chủ đề Góc thiên nhiên: Nhặt cây, chơi với cát sỏi Hoạt động - Vệ sinh: Cô chuẩn bị nước, xà phòng, khăn lau tay cho trẻ, trẻ xếp trưa, ăn hàng rửa tay, rửa mặt thao tác trưa, ngủ - Ăn trưa: Cô kê bàn ăn, khăn lau tay, đĩa cho trẻ, động viên trẻ ăn trưa hết xuất, biết tự xúc cơm, biết xin cơm canh, ăn xong biết cất bát - Giáo dục dinh dưỡng cách hỏi trẻ ăn, giáo dục trẻ ăn - Ngủ trưa: Cô cạnh trẻ quan sát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc khơng nói chuyện ngủ Chuẩn bị tiếng Việt - Ô tô - Xe đạp - Xe máy Hoạt động Vận động chiều nhẹ Chuẩn bị đồ dùng LQKTM: Ném trúng đích nằm ngang Nhảy lị cị Vệ sinh - Máy bay - Tàu hỏa - Thuyền buồm Vận động nh Chun b dựng LQKTM: Đếm đến 9, nhận biết nhóm có đối tợng - Tu thy - Ca nô - Đèn đỏ Vận động nhẹ Chuẩn bị đồ dùng LQKTM: Thơ: Cơ dạy Tạo hình : Vẽ máy bay ( Mẫu - Đèn xanh - Ngã tư - Đường phố Vận động nhẹ Chuẩn bị đồ dùng LQKTM: DH: Em chơi thuyền; NH: Anh phi cơng TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Ôn từ học Vận động nhẹ Chuẩn bị đồ dùng LQKTM : ôn kiến thức cũ - Cho trẻ vệ sinh, kê bàn, ghế cho trẻ ăn chiều, cô động viên trẻ ăn hết suất - Nêu gương, tổ tự nhận xét, cô nhận xét, trẻ cắm cờ thi đua - Phát phiếu bé ngoan cuối tuần KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2016 Chủ đề: Bé tìm hiểu phương tiện luật giao thông Chủ đề nhánh: Các loại phương tiện giao thông A HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thơng khác như: PTGT ®êng bé, PTGT ®êng thđy, PTGT ®êng hàng không, PTGT ng st - Tr gi ỳng tờn nhận xét số đặc điểm bật (về cấu tạo, tiếng còi tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động…) số loại phương tiện giao thông đờng bộ, PTGT đờng thủy, PTGT đừng hàng kh«ng - Trẻ biết cơng dụng loại phương tiện giao thông Kỹ - Trẻ biết so sánh giống khác phương tiện giao thông - Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ cách nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin trả lời Giáo dục - Trẻ tích cực tham gia học tập có nề nếp - GD trẻ bảo vệ môi trường môi trường thực luật lệ giao thông II Chuẩn bị - Đồ dùng cơ: Ơ tơ khách, máy bay, thuyền buồm, tơ, vòng thể dục - Đồ dùng trẻ: - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, thể dục, vệ sinh môi trường IV Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Sáng đưa học? - Trẻ trả lời cô - Bố mẹ đưa đến trường phương tiện giao thơng gì? - Khi đường cịn nhìn thấy PTGT nữa? - Trẻ kể - Các ạ! Trong xã hội có nhiều loại phương tiện giao thơng khác nhau, loại có cấu tạo, âm thanh, nơi hoạt động riêng - Hôm cô cô đưa đến trường nhiều đồ chơi PTGT để biết loại PTGT - Trẻ ý lắng nghe lắng nghe đoán thật tiếng cịi PTGT nhé! * Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại * Quan sát tranh xe ôtô khách - Các ý lắng nghe xem có tiếng nhé: - Cơ cho trẻ nghe tiếng xe ôtô: Bin…Bin… - Các vừa nghe thấy tiếng còi PT gì? - Đây xe gì? - Ơtơ khách có đặc điểm gì? - - Tiếng xe ô tô - Xe ô tô khách - §ầu xe, thân xe, có ghế ngồi cho hành khách, có biển số xe, cịi xe kêu: bin - Xe ôtô khách màu gì? bin - Xe ôtô khách nhanh hay chậm? - §i nhanh - Xe ôtô khách dùng để làm gì? - Chở người hàng hố - Người lái xe gọi gì? - Tài xế - Những người ngồi xe gọi gì? - Hành khách - Khi lái xe người tài xế phải tn theo luật - Khơng phóng nhanh vượt giao thông ẩu, thấy đèn đỏ phải dừng - Khi lái xe người tài xế không phóng lại, đèn xanh nhanh, vượt ẩu, thấy đèn vàng nhấp nháy liên tục loại xe phải giảm tốc độ chậm lại quan sát phía, cịn thấy đèn đỏ phải dừng lại, thấy đèn xanh - Ơtơ khách chạy đâu? - Chạy đường - Ơtơ muốn chạy pải làm gì? - Chạy động cơ, dùng - Khi ngồi xe ôtô phải ngồi nhiên liệu xăng hay dầu nào? - Ngồi ngắn ghế - Ơtơ phương tiện đường gì? - PTGT ®ường =>Cơ chốt lại: đặc điểm xe - Trẻ ý lắng nghe * Quan sát tranh Tầu hoả Tu tu xình xịnh… - Đây tiếng kêu PTGT gì? - Tầu hoả - Con có nhận xét đặc điểm tầu - Tầu hoả có đầu tầu, có hoả ? nhiều toa tầu, nhiều bánh, đg ray, dùng để chở ng hàng hoá, chạy động cơ, dùng nhiên liệu dầu than, PTGT đg - Cho trẻ phát âm từ: Đờng ray - Tr phát âm - Khi tàu hoả chạy âm phát ntn? Cho trẻ - Tu tu xình xịch đứng dậy làm tiếng còi tầu - Tầu hoả dùng để làm gì? - Dùng để chở người hàng hố - Tàu hoả lại đâu? - Trên đường ray - Tầu hoả phương tiện giao thông đường gì? - §ường => Cơ chốt lại: Tầu hoả có đầu tàu có cửa lên xuống, có cửa kính, có đèn, có nhiều toa nối liền với nhau, chở nhiều người hàng hố, có nhiều bánh xe sắt.Tầu hoả loại phương tiện giao thông đặc biệt phương tiện giao - Trẻ ý lắng nghe thơng đường bộ, khơng chạy đường mà lại đường dành riêng cho tầu hoả gọi đường ray, tầu hoả chạy động dùng nhiên liệu dầu than, phương tiện giao thông đường * So sánh: ôtô khách tàu hỏa - Khác điểm nào? - Ơtơ ko có toa, tầu hoả có nhiều toa tầu ơtơ có bánh => Cơ chốt lại điểm khác cao su, tầu hoả có nhiều bánh sắt ơtơ kêu pin pin, tầu hoả kêu tu tu xình xịch ơtơ đường nhựa đường đất, tầu hoả đường ray - Giống điểm nào? - §ều dùng để chở người hàng hoá, phương tiện => Cơ chốt lại điểm giống nhau, kh¸c giao thông đường * Më réng Cô đọc câu đố: Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịnh? - Xe máy =>Cơ chốt lại: Đặc điểm Xe máy Xe máy dùng để chở người hàng hoá, xe phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ an toàn thể, xe máy PTGT đường * Xe đạp - Đây xe gì? * QS tranh thun bm - Thun bm - Đây gì? - Thuyền buồm có phận gì? - Có thân thuyền, cánh buồm - Là PTGT đờng gì? - Vì thuyền buồm PTGT đờng - Là PTGT đờng thủy - Vì biển thủy? => Cô cht lại * Mở rộng thuyền buồm có phơng tiện nớc? (tàu thủy, ca nô ) * Quan sỏt tranh mỏy bay - Đây gì? - Bạn nhận xét máy bay? - Máy bay - Máy bay có cánh, đuôi., đầu - PTGT đờng hàng không - Gọi phi công - Máy bay PTGT đờng gì? - Ngời lái máy bay gọi gì? - Cô cht lại đặc điểm máy bay *So sánh - Máy bay thuyền buồm có khác - Máy bay có cánh, nhau? PTGT đờng hàng không - Thuyền buồm có cánh buồm, biển PTGT đờng - Giống nhau? thủy * Mở rộng giáo dục: - Ngoài PT va c qs cũn - Đều PTGT, chở ngêi biết có PTGT nữa? vµ hµng hãa xa - Cơ đưa tranh: xÝch l«, xe máy, máy bay, thuyÒn buồm hỏi: loại PT - Trẻ kể - PT nhanh nhất, PT chậm nhất? - Các loại phương tiện giao thơng cháu - Xe đạp chậm nhất, máy vừa quan sát loại có đặc trưng riêng, bay nhanh gọi phương tiện giao thông, dùng để chở người hàng hóa từ nơi sang nơi khác Nhờ mà hàng ngày ăn nhiều loại thực phẩm tươi ngon như: thịt, cá, rau, củ,quả…giúp thể khỏe mạnh, thông minh, học giỏi - Hiện có nhiều loại phương tiện giao thơng - Trẻ ý lắng nghe lại đường, hầu hết chạy động dùng nhiên liệu xăng hoạc dầu thải nhiều khí độc, nhiều bụi làm ô nhiễm môi trường - Vậy để bảo vệ SK đường phải làm gì? Khi đường tàu, xe không vứt rác bừa bãi, phải để vào thùng rác để giữ vệ sinh chung Các cịn nhỏ khơng - Đeo trang, đeo kính đường mình, phải có người lớn cùng, khơng ném đá, gạch đường gây cản trở giao thụng cỏc nh cha? * Hoạt động Luyn tập *Trò chơi: Thi đội nhanh - Cách chơi: Cô mời đội lên chơi, đội bạn lên gắn phương tiện giao thông vào nơi hoạt động phương tiện Đội - Trẻ nghe nói cách chơi, gắn nhanh đội chiến thắng - Luật chơi: bạn lên gắn phải bật qua vòng thể dục Cơ cho trẻ chơi * Trị chơi: Về bến - Cách chơi: Trên có bến (bến xe ôtô , bến cảng, sân bay) Khi bạn lên chơi bạn cầm lơtơ có vẽ phương tiện giao thơng nghe nói: trị chơi bắt đầu thành vòng tròn vừa vừa hát bài: “Em chơi thuyền” hát đến nói: “Về bến mình” bạn có phương tiên giao thơng đường bến xe ơtơ, bạn có phương tiên giao thơng đường hàng khơng thỡ đến gõn sân bay, bn no cú phng tiờn giao thơng đường thủy bến cảng Cơ cho trẻ chơi * Hoạt động 4: Kết thúc tiết học Cho lớp hát “ Em chơi thuyền” Nhận xét đánh giá sau tiết học: luật chơi hứng thú chơi - Trẻ nghe nói cách chơi, luật chơi hứng thú chơi - Trẻ hát nhịp hát Ưu điểm…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tồn tại…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh tơ Trị chơi vận động: Ơ tơ chim sẻ Chơi tự do: Chơi sân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên nhận xét số đặc điểm bật (về cấu tạo, tiếng còi tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động…) xe ô tô - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trị chơi - Trẻ biết chơi tự do, khơng xơ đẩy II Chuẩn bị: - tranh ô tơ, vịng làm vơ lăng, mũ chim sẻ III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh ô tô khách - Cho trẻ kể số ptgt mà trẻ biết - Trẻ kể - Cô đưa tranh xe ô tô hỏi: - Quan sát 2, phút + Cơ có tranh gì? - Xe tơ khách + Ơtơ khách có đặc điểm gì? - §ầu xe, thân xe, có ghế ngồi cho hành khách, có biển số xe, cịi xe kêu: bin bin + Xe ôtô khách dùng để làm gì? - Chở người hàng hố + Người lái xe gọi gì? - Tài xế + Những người ngồi xe gọi gì? - Hành khách + Ơtơ khách chạy đâu? - Chạy đường + Ơtơ muốn chạy phải có gì? - Chạy động cơ, dùng nhiên liệu xăng + Khi ngồi xe ôtô phải ngồi hay dầu nào? - Ngồi ngắn ghế + Ơtơ phương tiện đường gì? - PTGT ®ường =>Cô chốt lại giáo dục trẻ: Trị chơi vận động: Ơ tơ chim sẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi hướng dẫn trẻ chơi + Luật chơi: - Nghe nói luật chơi + Cách chơi: - Nghe nói cách chơi - Cơ nhận xét: Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ chơi đu quay không đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi cầu trượt phải lên xuống đường, không xô đẩy - Hứng thú chơi nhau, chơi với bạn bè, không hị hét, chơi nhẹ nhàng Cơ quan sát trẻ chơi Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số - Trẻ chơi ngoan, không trẻ Khen động viên nhận xét buổi chơi xô đẩy III HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc xây dựng: Xây bến xe Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Xếp số 6, 7, 8, chữ hột hạt Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc thơ chủ đề Góc thiên nhiên: Nhặt cây, chơi với cát sỏi IV HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt đứng thao tác Ăn trưa: Biết mời cô trước ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm, canh Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ ăn, giáo dục trẻ ăn Ngủ trưa: Cô cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc khơng nói chuyện ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thể dục nhẹ nhàng: Gieo hạt LQKTM: Bật tách khép chân, TC: Ai ném xa nhất.Chữ cái: Làm quen với chữ p, q Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay thao tác Nêu gương: Cho 1, trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho phụ huynh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2016 Chủ đề: Bé tìm hiểu phương tiện luật giao thông Chủ đề nhánh: Các loại phương tiện giao thông A HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI P, Q I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ p, q Nhận chữ p, q từ chọn vẹn, biết so sánh giống khác chữ p với chữ q Kỹ năng: - Rèn phát âm mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ có kỹ so sánh giống khác chữ - Kết mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu 3.Thái độ:- Trẻ hứng thú học,tích cực tham gia trị chơi, qua củng cố nhận biết phát âm trẻ II chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh vẽ chơi phố, hải quân, thẻ chữ p, q, ngơi nhà có gắn thẻ chữ - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ thẻ b, d, đ, p, q III.Nội dung tích hợp: Môi trường xung quanh, âm nhạc IV Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hot động 1: Trị chuyện gây hứng thú: - Cơ trị chuyện với trẻ loại ptgt - Trẻ hứng thú trò chuyện Hoạt động 2: Bài cô a) Dạy trẻ làm quen với chữ cái: * Làm quen với chữ p + Cô đưa tranh “ Đi chơi phố”và hỏi: + Cơ có tranh vẽ gì? - Đi chơi phố - Cơ giới thiệu từ tranh: Dưới tranh có từ - Trẻ nghe đọc mẫu “Đi chơi phố ” đọc từ “Đi chơi phố ” - Cả lớp đọc - Cả lớp đọc - Gạch chân chữ học -Trong từ ” Đi chơi phố ” có 1chữ chữ p mà hôm cô dạy + Cô giới thiệu chữ: Đây thẻ chữ p xem thẻ chữ p có giống chữ p từ “Đi chơi phố ” không + Cô phát âm mẫu (3 lần) - Trẻ ý quan sát nghe + Cho trẻ phát âm: - Cả lớp phát âm, tổ phát âm - Cô gọi cá nhân trẻ phát âm (8->9 trẻ phát âm) - Cô ý sửa sai cho trẻ + Cơ nói đặc điểm chữ p: Chữ p gồm nét sổ thẳng bên trái nét cong trịn khép kín bên phải - Cô gọi trẻ nhắc lại đặc điểm chữ - Cho lớp phát âm lại 1-2 lần + Cô giới thiệu chữ p in thường chữ p viết thường cho trẻ đọc *Làm quen chữ q + Cô đa tranh “ Chú hải quân "ra hỏi trẻ(cơ có tranh gì?) - Cơ giới thiệu từ tranh - Cô đọc mẫu từ - Cho trẻ đọc lần - Cho trẻ lên tìm chữ học + Cô giới thiệu chữ - Cô đưa thẻ chữ q cho trẻ so sánh với chữ q từ + Cô phát âm mẫu chữ q (3 lần) + Cô cho trẻ phát âm: - Cô gọi cá nhân trẻ phát âm - Phát âm theo tổ (trong q trình trẻ phát âm ý nghe sửa sai cách phát âm cho trẻ) + Cơ nói đặc điểm chữ q có nét sổ thẳng bên phải nét cong trịn khép kín bên trái - Cơ cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ q + Cô giới thiệu chữ q in viết thường - Cho lớp phát âm lại chữ q (1-2 lần) b)So sánh: Chữ p chữ q + Khác điểm gì? + Giống điểm nào?(gọi 2->3 trẻ) => Cô chốt lại - Cho trẻ phát âm lại chữ p, q - Chơi biến Hoạt động 3: Trị chơi * Trị chơi 1: Tìm chữ theo yêu cầu cô cô phát âm chữ p - Trẻ phát âm(2-3lần) - Trẻ phát âm chữ p - Trẻ ý nghe cô nhận xét nhắc lại đặc điểm chữ p - Cả lớp phát âm - Tranh “Chú hải quân ” - Trẻ nghe đọc mẫu đọc từ “Chú hải quân” -Trẻ lên chữ học - Trẻ ý quan sát - Trẻ nghe cô phát âm chữ q - Cả lớp phát âm 2-3 lần - Cá nhân trẻ phát âm - Chữ q có - Chữ q có nét sổ thẳng bên phải nét cong trịn khép kín bên trái - Chữ p gồm nét sổ thẳng bên trái nét cong trịn khép kín bên phải cịn chữ q có nét sổ thẳng bên phải nét cong trịn khép kín bên trái - Đều có nét sổ thẳng nét cong tròn khép kín - Trẻ phát âm chuẩn chữ p, q 10 II HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh xe đạp Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu Chơi tự do: Chơi sân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên nhận xét số đặc điểm bật (về cấu tạo, tiếng còi tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động…) xe đạp - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi - Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy II Chuẩn bị: - tranh xe đạp, bóng, xắc xơ III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh xe đạp - Cho trẻ kể số ptgt mà trẻ biết - Trẻ kể - Cô đưa tranh xe đạp hỏi: - Quan sát 2, phút + Cơ có tranh gì? - Xe đạp + Xe đạp có đặc điểm gì? - Trẻ nhận xét + Xe đạp kêu nào? - Kính cong, kính cong + Xe đạp chạy nhờ gì? - Sức đạp chân + Xe đạp dùng để làm gì? - Chở người hàng hóa + Khi ngồi xe đạp phải nào? - Ngồi ngắn => Cơ chốt giáo dục trẻ Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu Luật chơi: Phải chuyền từ bạn đến bạn - Nghe nói luật chơi - Nghe nói cách chơi Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm để thi đua Trẻ xếp thành hàng dọc Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho bạn đứng sát mình, chuyền bóng người ngả phía sau hết Đội - Hứng thú chơi chuyền xong trước đội thắng - Cho trẻ chơi 2, lần Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ chơi đu quay - Trẻ chơi ngoan, không không đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi xô đẩy cầu trượt phải lên xuống đường, không xô đẩy nhau, chơi với bạn bè, khơng hị hét, chơi nhẹ nhàng Cơ quan sát trẻ chơi Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số trẻ Khen động viên nhận xét buổi chơi 14 III HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc xây dựng: Xây bến xe Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Xếp số 6, 7, 8, chữ hột hạt Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc thơ chủ đề Góc thiên nhiên: Nhặt cây, chơi với cát sỏi IV HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt đứng thao tác Ăn trưa: Biết mời cô trước ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm, canh Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ ăn, giáo dục trẻ ăn Ngủ trưa: Cô cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói chuyện ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thể dc nh nhng: u quay LQKTM: Đếm đến 8, nhận biết nhóm có đối tợng NB s Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay thao tác Nêu gương: Cho 1, trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho phụ huynh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016 Chủ đề: Bé tìm hiểu phương tiện luật giao thơng Chủ đề nhánh: Các loại phương tiện giao thông A HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐẾM ĐẾN 8, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG, NHẬN BIẾT SỐ I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhóm đồ vật có đối tượng, nhận biết chữ số - Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8, để XQ lớp - Biết chơi trò chơi luyện tập nhận biết số lượng vi Kỹ năng: - Rèn kỹ đếm từ trái sang phải - Kết mong muốn: Đa số trẻ đạt yêu cầu 15 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết dạy II.Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: + Các chữ số từ 1->8, xe đạp, xe ô tô + Các đồ dùng, đồ chơi có số lượng 7, để xung quanh lớp + rổ đựng rổ sỏi + Xắc xơ, que chỉ, vịng thể dục + Tranh, hồ dán rổ đựng lô tô xe đạp ô tô - Đồ dùng trẻ: xe đạp, xe ô tô Các thẻ số từ 1->8 III Nội dung tích hợp: Mơn: MTXQ, âm nhạc IV Hướng dẫn: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú vào bài: - Cho trẻ kể số ptgt mà trẻ biết => Cô chốt: Hàng ngày đường tới trường cô gặp nhiều ptgt, có muốn biết gặp ptgt khơng? Bạn muốn biết lên tìm giúp nào? Hoạt động 2: Bài Phần 1: Ơn tập nhóm số lượng - Bây bạn tinh mắt nhìn xem xung quanh lớp có đồ vật có số lượng 7? - Cả lớp lại nghe xem cô gõ tiếng xắc xô 1, 2, 3, 4, 5, 6, tiếng.( cô gõ 2->3 lần với tốc độ gõ khác nhau) - Cơ đưa rổ có sỏi cho trẻ lên đội mũ chóp sờ tay đếm số lượng sỏi? Phần 2: Dạy trẻ đếm đến 8, nhận biết nhóm có số lượng 8, nhận biết chữ số Biết lớp học ngoan giỏi, hơm tặng cho lớp quà - Cô gắn lên bảng xe đạp - Cô tặng cho xe ô tô ( Xếp tương ứng 1- 1) - Cho trẻ nhận xét so sánh số lượng nhóm + Nhóm xe đạp xe tơ, nhóm nhiều hơn, nhóm hơn? Hoạt động trẻ - Trẻ kể - Trẻ lên tìm gắn thẻ số tương ứng - 1, 2, 3, 4, 5, 6, tiếng - 1, 2, 3, 4, 5, 6, viên - Đếm 1… tơ - Nhóm xe đạp nhiều hơn, nhóm ô tô + Nhiều bao nhiêu? Ít bao nhiêu? - Nhiều 1, + Muốn nhóm tơ nhiều nhóm xe đạp phải làm nào? - Thêm ô tô 16 (Cô lấy thêm ô tô Cho lớp đếm 1…8) + Vậy thêm 8, tất + Lúc nhóm có số lượng ? ( Cho đếm số lượng nhóm) - Các để nhóm đối tượng người ta dùng thẻ số để tương ứng - Cô giới thiệu chữ số 8: chữ số mà hơm lớp làm quen - Cô đọc mẫu lần: chữ số - Cả lớp đọc( 2-> 3)lần - Tổ đọc - Cá nhân đọc ( 8-> trẻ) - Cơ nói đặc điểm chữ số - Sau cất bớt dần nhóm xe tơ + ô tô bớt mấy? + bớt mấy? + bớt mấy? + bớt cịn mấy? - Cơ cất nhóm xe đạp * Trẻ thực hiện: Tương tự cô Phần Luyện tập: *Trò chơi “Thi xem đội nhanh” - Luật chơi: Đội thực chưa song, nhầm… thua nhảy lò cò vòng quanh lớp - Cách chơi: Cô cho đội lên chơi Đội 1: Gắn đủ xe đạp Đội 2: Gắn đủ xe ô tô Nhiệm vụ bạn phải bật nhảy qua vòng thể dục bạn lên lấy xe đạp xe ô tơ đội gắn Trong thời gian hát đội hoàn thành thắng - Cô cho đội lên chơi - Nhận xét kết đội chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời, tuyên bố đội thắng *Kết thúc trò chơi: cô lớp kiểm tra kết đội Hoạt động 3: Kết thúc tiết dạy - Trẻ nhẹ nhàng cất dọn đồ chơi Nhận xét- đánh giá sau tiết học: - thêm - Cùng - Cá nhân trẻ nhận xét so sánh số lượng nhóm - Cả lớp nghe cô giới thiệu chữ số - Trẻ nghe cô đọc mẫu - Cả lớp đọc 2-> lần - Tổ đọc - Cá nhân trẻ đọc.( 8-> trẻ đọc) - bớt - bớt - bớt - Hết - Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú chơi - Trẻ cất đồ dùng nhẹ nhàng Ưu điểm: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tồn tại:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 17 II HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh xe máy Trị chơi vận động: Tung bóng Chơi tự do: Chơi sân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên nhận xét số đặc điểm bật (về cấu tạo, tiếng còi tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động…) xe máy - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi - Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy II Chuẩn bị: - tranh xe máy, bóng III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh xe máy - Cho trẻ kể số ptgt mà trẻ biết - Trẻ kể - Cô đưa tranh xe máy hỏi: - Quan sát 2, phút + Cơ có tranh gì? - Xe máy + Xe máy có đặc điểm gì? - Trẻ nhận xét + Xe máy kêu nào? - Bin bin bin + Xe máy chạy nhờ gì? - Động cơ, xăng + Xe máy dùng để làm gì? - Chở người hàng hóa + Khi ngồi xe máy phải - Đội mũ bảo hiểm, ngồi nào? ngắn => Cô chốt giáo dục trẻ Trị chơi vận động: Tung bóng - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi hướng dẫn trẻ chơi + Luật chơi: Ném bắt bóng tay Ai bị rơi - Nghe nói luật chơi lần phải ngồi lần chơi + Cách chơi: Trẻ chơi thành nhóm – trẻ, - Nghe nói cách chơi nhóm bóng Trẻ đứng thành vịng trịn Một trẻ cầm bóng tung cho bạn Bạn bắt bóng xong lại tung cho bạn khác đối diện Yêu cầu trẻ phải ý bắt để bóng khơng bị rơi, vừa tung vừa đọc, - Hứng thú chơi nhịp tung cho bạn đọc câu: Quả bóng con Quả bóng con Quả bóng trịn trịn Quả bóng trịn trịn Em tung bạn đỡ Bạn tung em đỡ Tung cao cao Tung cao cao Bạn bắt tài Em bắt tài Cô bảo hai Chúng em giỏi - Cô nhận xét: 18 Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ chơi đu quay - Trẻ chơi ngoan, không không đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi xô đẩy cầu trượt phải lên xuống đường, không xô đẩy nhau, chơi với bạn bè, khơng hị hét, chơi nhẹ nhàng Cô quan sát trẻ chơi Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số trẻ Khen động viên nhận xét buổi chơi III HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc xây dựng: Xây bến xe Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Xếp số 6, 7, 8, chữ hột hạt Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc thơ chủ đề Góc thiên nhiên: Nhặt cây, chơi với cát sỏi IV HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt đứng thao tác Ăn trưa: Biết mời cô trước ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm, canh Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ ăn, giáo dục trẻ ăn Ngủ trưa: Cô cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc khơng nói chuyện ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thể dục nhẹ nhàng: Cùng dều LQKTM: Thơ: Cơ dạy Tạo hình: Cắt dán tô ( Mẫu) Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay thao tác Nêu gương: Cho 1, trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho phụ huynh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2016 Chủ đề: Bé tìm hiểu phương tiện luật giao thông Chủ đề nhánh: Các loại phương tiện giao thơng A HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CÔ DẠY CON ( THƠ) I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung thơ, biết tên thơ tên tác giả, thuộc thơ thể cử điệu - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ biết thể cảm xúc qua nhân vật - Trẻ biết phát âm từ khó - Trẻ biết số luật lệ giao thông đường 19 Kĩ năng: Trẻ tập trung ý học trả lời mạnh dạn câu hỏi đàm thoại cô Từ phát triển vốn từ cho trẻ Phát triển khả ý ghi nhớ có chủ định 3.Tư tưởng: Thông qua thơ giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn tham gia giao thông luật II Chuẩn bị: Tranh nội dung thơ, tranh thơ chữ to III Nội dung tích hợp: Âm nhạc IV Cỏch tin hnh Hoạt động cô Hoạt động cđa trỴ * Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cô cho lớp hát ‘ em qua ngã tư - Trẻ hát đường phố” - Các vừa hát nói điều gì? - Luật giao thơng - Cơ nói nội dung hát dẫn dắt trẻ vào - Trẻ y lắng nghe cô giới * Hoạt động 2: Bài thiệu a Cô đọc mẫu - Lần 1: Cô đọc thể cử điệu bộ, thể - Trẻ y lắng nghe cô đọc âm điệu vui tơi đọc thơ * Cơ nói nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ lớp học dạy phương tiên giao thông, bạn hiểu rõ ý nghĩa luật lệ - Trẻ y lắng nghe, hiểu nội tham gia giao thông nên bạn ghi nhớ dung thơ lời cô dạy thực luật giao thông đường - Lần : Cô đọc kết hợp tranh minh hoạ - Trẻ y lắng nghe cô đọc b Đàm thoại thơ - Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? - Cơ dạy + Bài thơ sáng tác? - Bùi Thị Tình sáng tác - Trong thơ bạn nhỏ cô dạy điều gì? - Bài phương tiện giao thơng + Điều thể qua câu thơ nào? - Mẹ, mẹ PTGT - Cô giáo dạy tham gia giao thông phải - Khi phải vỉa hè nào? - Khi vỉa hè + Điều thể qua câu thơ nào? - Khi ngồi tàu xe phải nào? - Khơng thị đầu cửa sổ + Điều thể qua câu thơ nào? - Khi ngồi thò đầu cửa sổ - Đến ngã tư đường phố phải nào? - Đèn đỏ phải dừng lại + Điều thể qua câu thơ nào? - Đến ngã tư phải dừng - Đèn bật đi? - Đèn xanh - Bạn nhỏ nhớ lời cô dạy nào? - Lời cô dạy ghi - Còn đường phố phải chấp hành nào? - Cô lồng giáo dục trẻ tham gia giao thông người phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông để tránh sảy tai nạn Lịng đường dành cho tơ, xe đạp, xe 20 máy vỉa hè dành cho ngời bộ, qua ngã tư phải tuân theo tín hiệu đèn, biển báo c Dạy trẻ đọc thơ - Trớc cho trẻ đọc thơ cô giới thiệu cách đọc thơ Đọc thể vui tươi ngắt nhịp vào câu - Cô cho lớp đọc cô lần - Cô cho tổ thi đua đọc thơ nối tiếp - Cơ cho nhóm trẻ lên đọc ( 2-3 nhóm ) - Cá nhân trẻ lên đọc - Trong trẻ đọc cô ý bao quát , sửa sai, khen động viên trẻ kịp thời * Khi trẻ đọc xong cô cho trẻ đọc thơ chữ to - Trước đọc thơ cô giới thiệu cách đọc thơ chữ to đọc từ xuống dới từ trái sang phải + Cô đọc cho trẻ nghe + Cô thơ chữ to cho trẻ đọc lần + Cho trẻ lên đọc lần * Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát ‘ đường em đi” Nhận xét- đánh giá sau tiết học: - Các tổ, nhóm đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm, kết hợp động tác minh hoạ phù hợp - Trẻ ý lắng nghe cô đọc nắm cách đọc thơ chữ to - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ hứng thú đọc thơ - Cả lớp hát Ưu điểm: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tồn tại:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CẮT DÁN Ô TÔ ( MẪU) I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết cắt hình khác dán tạo thành ô tô - Trẻ biết xếp bố cục tranh hài hòa, cân đối, hợp lý Kỹ - Rèn kỹ cắt dán cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tư ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Kết mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu Thái độ - Trẻ biết chấp hành luật an tồn giao thơng II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: tranh cắt dán ô tô, bảng, thước chỉ, giấy màu, hồ dán - Đồ dùng trẻ: Vở tạo hình, giấy màu, hồ dán III Cách tiến hành 21 Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho trẻ kể số ptgt mà trẻ biết Hoạt động 2: Bài Bước 1: Hướng trẻ vào mẫu a Gây hứng thú vào - Hôm đưa học? + Đi phương tiện gì? + Xe đạp, xe máy ptgt đường gì? => Ngồi ptgt đường bộ, cịn có ptgt đường thủy, đường hàng khơng Biết lớp học ngoan giỏi, vẽ tặng lớp tranh, lớp có muốn biết tranh khơng? b Quan sát tranh mẫu *QS tranh cắt dán tơ - Cơ có tranh gì? - Bạn có nhận xét tranh? + Thân xe hình gì? màu gì? + Bánh xe hình gì? màu gì? + Cơ xếp bố cục tranh nào? => Cô chốt: * Quan sát tranh cắt dán ô tô 2( tương tự trên) Chúng thấy tranh cắt dán tơ có đẹp khơng? Bước 2: C« làm mẫu Võa cắt c« võa phân tích cách ct : Trớc tiên cô ct na hình trịn làm đơi để làm cửa sổ, cắt lượn trịn góc hình chữ nhật tạo thân xe, xe muốn phải có gì? cắt xong làm gì? Khi dán phét hồ vào đâu? Cô xếp bố cục tranh nào? Bước 3: Trẻ thực - Con cắt dán ô tô gồm gì? - Con cắt nào? cắt xong làm gì? ( Hỏi 2-> trẻ) - Cô nhắc trẻ tư ngồi - Khi trẻ cắt cô bao quát trẻ, gợi ý trẻ cắt, giúp đỡ trẻ yếu, nhắc trẻ làm giống mẫu cô - Cô ý đến trẻ trẻ cắt dán Bước 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cô khen lớp tạo sản phẩm - Cô cho lớp trưng bày sản phẩm - Cho 2-3 trẻ lên tìm để nhận xét Hoạt động trẻ - Trẻ kể - Bố, mẹ - Xe đạp, xe máy - Đường - Cắt dán ô tơ - Ơ tơ có đầu xe, thân xa bánh xe - Hình chữ nhật, màu đỏ - Hình tròn, màu đen - Dán tranh - Có - Trẻ ý xem làm mẫu - Trẻ nói ý định - Ngồi ngắn, ngực không tỳ vào bàn - Cả lớp mang sản phẩm lên treo - Trẻ lên chọn thích 22 + Vì thích bạn? + Bạn cắt dán có giống mẫu khơng? - Cơ cho trẻ có bạn chọn lên giới thiệu mình? + Con cắt dán gì? cắt dán nào? - Cơ giới thiệu nhận xét số đẹp, sáng tạo, số chưa đẹp Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ cất đồ dùng Nhận xét- đánh giá sau tiết học: nhận xét - Trẻ lên giới thiệu - Trẻ nhẹ nhàng cất đồ dùng Ưu điểm: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tồn tại:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh tàu thủy Trị chơi vận động: tô chim sẻ Chơi tự do: Chơi sân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên nhận xét số đặc điểm bật (về cấu tạo, tiếng còi tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động…) tàu thủy - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trị chơi - Trẻ biết chơi tự do, khơng xơ đẩy II Chuẩn bị: - tranh tàu thủy, vô lăng lái ô tô, mũ chim sẻ III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh tàu thủy - Cho trẻ kể số ptgt mà trẻ biết - Trẻ kể - Cô đưa tranh tàu thủy hỏi: - Quan sát 2, phút + Cơ có tranh gì? - Tàu thủy + Tàu thủy có đặc điểm gì? - Trẻ nhận xét + Tàu thủy ptgt đường gì? - Đường thủy + Tàu thủy chạy nhờ gì? - Động cơ, xăng + Tàu thủy dùng để làm gì? - Chở người hàng hóa + Khi ngồi Tàu thủy phải - Ngồi ngắn nào? => Cô chốt giáo dục trẻ Trị chơi vận động: Ơ tơ chim sẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi 23 hướng dẫn trẻ chơi + Luật chơi: + Cách chơi: Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ chơi đu quay không đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi cầu trượt phải lên xuống đường, không xô đẩy nhau, chơi với bạn bè, khơng hị hét, chơi nhẹ nhàng Cơ quan sát trẻ chơi Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số trẻ Khen động viên nhận xét buổi chơi - Nghe nói luật chơi - Nghe nói cách chơi - Hứng thú chơi - Trẻ chơi ngoan, không xô đẩy III HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc xây dựng: Xây bến xe Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Xếp số 6, 7, 8, chữ hột hạt Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc thơ chủ đề Góc thiên nhiên: Nhặt cây, chơi với cát sỏi IV HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt đứng thao tác Ăn trưa: Biết mời cô trước ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm, canh Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ ăn, giáo dục trẻ ăn Ngủ trưa: Cô cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc khơng nói chuyện ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thể dục nhẹ nhàng: Nào tập thể dục LQKTM: Em chơi thuyền ( âm nhạc) Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay thao tác Nêu gương: Cho 1, trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho phụ huynh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2016 Chủ đề: Bé tìm hiểu phương tiện luật giao thơng Chủ đề nhánh: Các loại phương tiện giao thông A HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NDTT: VỖ TAY THEO TIẾT TẤU PHỐI HỢP NDKH: DẠY HÁT: EM ĐI CHƠI THUYỀN NH: ANH PHI CÔNG ƠI TCAN: AI ĐOÁN GIỎI 24 I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ thuộc hát, hát giai điệu hát, biết ý lắng nghe cô bạn hát, biết chơi trị chơi theo hướng dẫn - Biết vỗ tay theo tiết tấu phối hợp hát Kỹ năng: - Luyện khả ghi nhớ ý trẻ - Kết mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu Thái độ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú học, yêu ca hát II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Mũ chóp kín, xắc xơ, phách tre III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ kể số ptgt xã hội? - Trẻ kể Hơm dạy hát nói - Nghe giới thiệu ptgt đó, ptgt đường thủy Và hát “ Em chơi thuyền” nhạc sĩ Trần Kiết Tường Hoạt động 2: Bài a Dạy vận động: Em chơi thuyền - Cô hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp cho trẻ xem - Chú ý xem cô hát vỗ lần tay theo tiết tấu phối hợp - Lần 2: Cô vừa hátvừa kết hợp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp cho trẻ xem: Đây hát có nhịp thiếu nên phách mạnh vỗ vào chữ “ ” 3phách nhẹ vào chữ “ Chơi thuyền”, tiếp đến cô vỗ vào chữ “ tháo” phách nhẹ vào chữ “ cầm viên” Cứ cô thưc hết - Tập cô 4, lần - Cho trẻ tập 4, lần (Cô ý sửa sai) tổ tập - Tập theo tổ (Cơ sửa sai) - nhóm tập - Cho trẻ tập theo nhóm (Cơ sửa sai) - 1, cá nhân tập - Tập cá nhân (Cô sửa sai) - Tập lại 1, lần - Cho lớp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp lại 1,2 lần b Nghe hát: Anh phi công Xuân Giao - Hát lần cho trẻ nghe - Nghe cô hát Nội dung hát: - Nghe nói nội dung - Hát lần 2: Vừa hát vừa múa minh họa hát c Trị chơi: Ai đốn giỏi - Cơ nói luật chơi, cách chơi : - Nghe nói luật chơi + Luật chơi: Bạn nói sai phải nhảy lị cị - Nghe nói cách chơi + Cách chơi: Cơ gọi bạn lên đội mũ chóp kín, - Hứng thú chơi định hai ba cháu hát kết hợp gõ đệm xắc xô, phách tre Cơ đố bạn đội mũ chóp kín: tên hát, dụng cụ gõ đệm ( Cô cho trẻ chơi - lần) Hoạt động 3: Kết thúc 25 Cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp lại bài: Em - Hát vỗ tay theo tiết chơi thuyền tấu phối hợp Nhận xét đánh giá sau tiết học: Ưu điểm…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tồn tại…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh máy bay Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu Chơi tự do: Chơi sân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên nhận xét số đặc điểm bật (về cấu tạo, tiếng còi tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động…) máy bay - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi - Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy II Chuẩn bị: - tranh máy bay, bóng III Cách tiến hành Hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh máy bay - Cho trẻ kể số ptgt mà trẻ biết - Trẻ kể - Cô đưa tranh máy bay hỏi: - Quan sát 2, phút + Cơ có tranh gì? - Máy bay + Máy bay có đặc điểm gì? - Trẻ nhận xét + Máy bay ptgt đường gì? - Đường hàng không + Máy bay chạy nhờ gì? - Động cơ, xăng + Máy bay dùng để làm gì? - Chở người hàng hóa + Khi ngồi máy bay phải - Ngồi ngắn nào? => Cô chốt giáo dục trẻ Trị chơi vận động: chuyền bóng qua đầu Luật chơi: Phải chuyền từ bạn đến bạn - Nghe nói luật chơi Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm để thi đua Trẻ - Nghe nói cách chơi xếp thành hàng dọc Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho bạn đứng sát mình, chuyền bóng người ngả phía sau hết Đội chuyền xong trước đội thắng - Hứng thú chơi - Cho trẻ chơi 2, lần Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ chơi đu quay - Trẻ chơi ngoan, không không đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi xô đẩy 26 cầu trượt phải lên xuống đường, không xô đẩy nhau, chơi với bạn bè, khơng hị hét, chơi nhẹ nhàng Cô quan sát trẻ chơi Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số trẻ Khen động viên nhận xét buổi chơi III HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc xây dựng: Xây bến xe Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Xếp số 6, 7, 8, chữ hột hạt Góc nghệ thuật: Múa, hát, đọc thơ chủ đề Góc thiên nhiên: Nhặt cây, chơi với cát sỏi IV HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt đứng thao tác Ăn trưa: Biết mời cô trước ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm, canh Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ ăn, giáo dục trẻ ăn Ngủ trưa: Cô cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc khơng nói chuyện ngủ V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thể dục nhẹ nhàng: Cùng LQKTM: Vui chơi văn nghệ Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay thao tác Nêu gương: Cho 1, trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho phụ huynh HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 19 Chủ đề lớn: BÉ TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG Chủ đề nhánh: CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GAO THÔNG Thời gian thực hiện: 11/ 01 -> 15/ 01/ 2016 Lớp: tuổi Nội dung Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Yêu cầu - Thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ - Trẻ chơi theo nhóm biết hợp hành động chơi nhóm, biết phối hợp bàn bạc thỏa thuận chủ đề, nội dung, vai Chuẩn bị - Bộ đồ Bán hàng, nấu ăn, bàn ghế, loại tranh ảnh ptgt Phương pháp 1.Thỏa thuận: - Cho trẻ xúm xít quanh cho lớp hát trò chuyện chủ đề học - Cô giới thiệu chủ đề chơi “ Phương tiện giao thông” - Đặt tên cho buổi chơi - Giới thiệu tên góc chơi, nội dung chơi, vai chơi, hành động chơi 27 chơi, thể vai chơi tuần tự, chi tiết… - Trẻ biết sử dụng vật liệu khác để xây bến xe Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách sáng tạo - Giáo dục trẻ hành động chơi - Cơ hỏi ý thích trẻ Góc xây dựng: - Các khối vai chơi cho trẻ “ Xây bến xe” gỗ, xe ô góc chơi tơ, cây, Q trình chơi: hoa, thảm - Cơ đến nhóm chơi cỏ, nhà bao quát trẻ hướng dẫn trẻ để trẻ biết thể vai chơi, hành động chơi Góc học tập: - Trẻ biết ngồi - Hột, hạt ( Cô nhập vai chơi trẻ) Xếp số 6, 7, tư cho trẻ - Cơ gợi ý khuyến khích trẻ hột hạt biết cách dùng biết chơi liên kết hột hạt để xếp số nhóm 6, 7, hột Nhận xét sau chơi: hạt - Cơ đến góc chơi cho Góc nghệ thuật: - Trẻ biết múa, - Bàn ghế cá nhân trẻ nhóm chơi Múa, hát, đọc thơ hát, đọc thơ cho trẻ tự nhận xét vai chơi Sau chủ đề chủ đề ngồi cô động viên trẻ chơi chưa ngoan, khuyến khích Góc thiên nhiên: - Trẻ nhặt - Thùng trẻ chơi ngoan Nhặt cây, chơi dụng cho sọt đựng rác, Nhận xét chung buổi chơi với cát sỏi rác, chơi với cát, cát , sỏi khen nhóm chơi khơng đùa ngịch ngoan, động viên với bạn chơi nhóm chơi chưa ngoan, cho trẻ cất đồ chơi 28 ... biết thể cảm xúc qua nhân vật - Trẻ biết phát âm từ khó - Trẻ biết số luật lệ giao thông đường 19 Kĩ năng: Trẻ tập trung ý học trả lời mạnh dạn câu hỏi đàm thoại Từ phát triển vốn từ cho trẻ... nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho phụ huynh HOẠT ĐỘNG GĨC TUẦN 19 Chủ đề lớn: BÉ TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG Chủ đề nhánh: CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN

Ngày đăng: 12/10/2020, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w