1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch việt nam

146 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 484,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HỒNG QUÂN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HỒNG QUÂN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: KTTG & QHKTQT 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước ngành Du lịch 1.1.1 Tổng quan chung đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 FDI ngành du lịch 1.2 Kinh nghiệm quốc tế thu hút ĐTNN vào phát triển dịch vụ du lịch 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.2.2 Kinh nghiệm Thái Lan 1.2.3 Một số gợi ý cho Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 2.1 Một số chế sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành Du lịch Việt Nam 2.1.1 Hoàn thiện sở pháp lý quản lý FDI lĩnh vực du lịch 2.1.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư 2.1.3 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước du lịch 2.1.4 Ban hành, sửa đổi quy hoạch phát triển ngành Du lịch 2.1.5 Chính sách nguồn nhân lực ngành Du lịch 2.1.6 Tác động việc đổi môi trường đầu tư việc tạo sức hấp dẫn cho ĐTTTNN lĩnh vực du lịch 2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào dịch vụ du lịch Việt Nam 2.2.1 Du lịch Việt Nam đạt kết cao bối cảnh đất nước phát triển 2.2.2 Quy mô nhịp độ đầu tư dự án FDI vào dịch vụ du lịch 2.2.3 Cơ cấu dự án FDI theo lĩnh vực dịch vụ du lịch 2.2.4 Cơ cấu dự án vốn đầu tư theo đối tác FDI dịch vụ du lịch 2.2.5 Cơ cấu dự án vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 2.2.6 Cơ cấu dự án vốn đầu tư FDI theo địa bàn 2.3 Đánh giá tình hình thu hút FDI vào dịch vụ du lịch 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những hạn chế 81 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế thu hút triển khai dự án FDI vào phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam năm qua 86 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT HIỆU QUẢ FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 93 3.1 Triển vọng thu hút vốn FDI vào phát triển du lịch Việt Nam 93 3.1.1 Tiềm phát triển du lịch Việt Nam 93 3.1.2 Bối cảnh tác động đến thu hút FDI vào ngành Du lịch Việt Nam 94 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam .108 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 108 3.2.2 Những giải pháp từ phía ngành Du lịch 117 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT viết tắt ASEAN ADB AFAS AFTA APEC APETIT BCC BOT BTA 10 BT 11 CIEM 12 DN 13 DNNN 14 ĐTNN 15 ESCAP 16 EU 17 FDI i 18 19 20 FIEs,FIE GATS GDP 21 JETRO 22 23 24 25 26 27 28 KCN, KCX KDL KHCN MICE MNCs MNF M&A 29 NHTM 30 NSNN 31 32 PATA R&D 33 TNC 34 TNHH 35 UBND 36 UNESCO 37 38 39 ii UNWTO WFOE WTO DANH MỤC CÁC BẢNG STT 10 11 12 lớn Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng, Việt Nam đưa lộ trình cụ thể Hiệp định thương mại Việt – Mỹ chắn làm tăng tính hấp dẫn Việt Nam Đồng thời, để giúp ích cho nhà đầu tư tiềm thiếu thông tin Việt Nam nói chung quy hoạch phát triển khu du lịch, Việt Nam cần công khai hóa danh mục lĩnh vực phép đầu tư 100% vốn nước ngồi Nhanh chóng hồn thiện chế thu hút vốn FDI theo hướng đồng quán, đơn giản, rõ ràng, minh bạch công khai Mọi quy định FDI, từ Luật đến văn giải thích, hướng dẫn cần phải hệ thống hóa lại vào đầu mối, thực sách hành cửa việc làm thủ tục xin cấp phép đầu tư Thứ hai giảm bớt can thiệp Chính phủ vào việc tuyển dụng lao động Hiện nay, Bộ Luật Lao động cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trực tiếp tuyển dụng lao động, lại quy định người sử dụng lao động phải ký hợp đồng lao động vơ thời hạn người lao động có hợp đồng lao động gia hạn từ lần thứ hai trở Lao động ngành dịch vụ mang tính luân chuyển cao, để đáp ứng với đòi hỏi chất lượng phục vụ cho du khách thái độ phục vụ, thời gian làm việc theo ca, kíp đảm bảo việc cung cấp đầy đủ dịch vụ theo yêu cầu khách cách tối đa Vì vậy, nhiều doanh nghiệp FDI đề nghị Việt Nam hạn chế can thiệp sâu vào vấn đề tuyển dụng lao động họ, mà thực nguyên tắc ký hợp đồng lao động sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động Theo họ, Luật cịn quy định mức lương làm ngồi mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động cao, cao lương lần (trước lần) Thứ ba minh bạch hóa đạo luật sách Chính phủ Việt Nam cần phải đảm bảo nhà ĐTNN tự đầu tư vào ngành du lịch mà luật pháp không cấm không hạn chế nhà đầu tư cần thông báo cụ thể thay đổi luật sách Việt Nam có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích họ Ngồi việc cơng 111 khai dự án đầu tư đe dọa quốc phòng, an ninh quốc gia, di tích lịch sử văn hóa, truyền thống dân tộc mơi trường sinh thái, cịn cần phải minh bạch công khai tất yêu cầu cấp giấy phép Thứ tư, cơng khai hóa lộ trình thực cam kết với WTO nội dung có liên quan đển thu hút FDI Đáng quan tâm từ Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2007 thời gian bắt đầu thực lộ trình cam kết với WTO, có nhiều điểm liên quan đến FDI cắt giảm thuế miễn thuế, mở cửa thị trường, thay đổi hoạt động dịch vụ ngân hàng, nhà đầu tư mong muốn cơng khai lộ trình thực cam kết cam kết cịn thuận lợi so với sách khuyến khích trước Việt Nam đề ra, ví dụ: nhập vật tư nguyên liệu dự án FDI nộp thuế, hay nhiều mặt hàng xuất giảm thuế xuất từ 0% - 5% Vì vậy, cơng khai hóa lộ trình thực cam kết cách kịp thời đắn yếu tố khuyến khích thu hút nhà đầu tư FDI Thứ năm, tăng cường đầu tư nâng cấp sở hạ tầng du lịch Cơ sở hạ tầng yếu tố quan tâm nhà ĐTNN xem xét môi trường đầu tư vùng, miền nước Ngành du lịch cần đáp ứng yêu cầu sở hạ tầng, cung cấp nước sinh hoạt, điện, kết nối internet ưu tiên hàng đầu Những địa phương, vùng, miền có sở hạ tầng tốt có lợi thu hút khách du lịch quốc tế dự án FDI đầu tư vào phát triển dịch vụ du lịch, qua giúp cho nơi đầu tư phát triển tương xứng với tiềm năng, mở rộng thị trường du lịch, thúc đẩy hồn thiện loại hình du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nước nên tập trung huy động nguồn lực nước để đầu tư vào phát triển sở hạ tầng cho phát triển du lịch, bảo đảm cơng trình hạ tầng kỹ thuật (đường, điện, nước, thông tin liên lạc) để tạo điều kiện thuận lợi cho dự án triển khai, trước mắt ưu tiên cho khu du lịch trọng điểm, vùng có tiềm phát triển dịch vụ du lịch điều kiện sở hạ tầng cịn khó khăn 112 Thứ sáu, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước vào dịch vụ du lịch Tăng cường hoạt động nghiên cứu, cập nhật tình hình, xu phát triển thị trường vốn đầu tư giới, sách đầu tư cơng ty xun quốc gia để sớm có đối sách thích hợp với hoạt động thu hút FDI, để đa phương hóa đối tác đầu tư nước ngồi, tạo chủ động tình Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư du lịch nước ngồi nhiều hìh thức thích hợp, trọng thị trường tiềm như: Nhật Bản, Châu Âu, Bắc Âu Bắc Mỹ Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá thị trường trọng điểm, tham gia vào hoạt động xúc tiến tập đoàn du lịch tiếng giới để giới thiệu dự án phát triển dịch vụ du lịch địa phương thành phố nhằm thu hút nhà đầu tư quốc tế đến với Việt Nam, củng cố niềm tin cho nhà đầu tư tính an tồn, an ninh du lịch Việt Nam có ổn định trị, cơng tác an ninh, an toàn cho hoạt động đầu tư trì lợi lớn so với nhiều nước khu vực để đẩy mạnh thu hút đầu tư Vì vậy, cần coi điểm mấu chốt để tuyên truyền, quảng bá tới nhà đầu tư Nhà nước cần đẩy mạnh hoạt động tư vấn ĐTNN nhiều hình thức, thông qua Công ty dịch vụ tư vấn đầu tư, khuyến khích, kêu gọi đầu tư trang web, qua kênh thông tin đại chúng nước quốc tế; qua quan đại diện xúc tiến du lịch Việt Nam nước ngoài; Cục xúc tiến du lịch trọng hoạt động xúc tiến thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, cần tăng cường quảng bá kêu gọi đầu tư vào phát triển dịch vụ du lịch, tiếp tục cử đoàn vận động đầu tư đặt văn phòng đại diện xúc tiến du lịch, thực hoạt động xúc tiến theo tập đồn, theo loại hình dịch vụ để khuyến khích họ tìm dự án đầu tư; phát triển dịch vụ bảo hiểm đầu tư nước quốc tế để tăng độ an toàn khiến nhà đầu tư an tâm tích cực đầu tư vào Việt Nam Tạo điều kiện để nhà đầu tư vào Việt Nam hoạt động thành công yếu tố quan trọng có tác động trực tiếp tới việc khuyến khích nhà đầu tư bổ 113 sung vốn mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh khích lệ nhà đầu tư vào Việt Nam Theo đó, cần trì tăng cường việc tổ chức đối thoại với nhà đầu tư nhằm giải kịp thời khó khăn, vướng mắc hoạt động kinh doanh nhà đầu tư Thứ bảy nâng cao chất lượng thị trường chứng khoán nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhà đầu tư Đây giải pháp làm đa dạng hóa môi trường phương thức đầu tư, làm cho hình thức đầu tư đa dạng phong phú hơn, góp phần làm tăng sức hấp dẫn thị trường Việt Nam Giải pháp áp dụng nhiều nước, Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện phát triển thị trường chứng khoán để giúp nhà đầu tư khơng bị gị bó hoạt động đầu tư Nhanh chóng thực quy chế “đối xử quốc gia” (National Treatment – NT), xóa bỏ sách giá, thuế, phi thuế quan… phân biệt với người nước Đây vừa yêu cầu bắt buộc để gia nhập WTO mà Việt Nam cam kết, vừa động thái làm giảm bớt chi phí đầu tư vào Việt Nam.Thực quy chế tạo sân chơi bình đẳng, giảm ức chế tâm lý nhà đầu tư nước để họ yên tâm đầu tư vào Việt Nam Thứ tám khuyến khích địa phương chủ động cải thiện mơi trường thu hút FDI vào phát triển dịch vụ du lịch địa phương Cùng với nỗ lực Chính phủ việc cải thiện mơi trường thu hút FDI vào phát triển dịch vụ du lịch, địa phương, tỉnh, thành cần chủ động lập kế hoạch cải thiện môi trường thu hút FDI sở hạ tầng thủ tục hành dựa tiềm lợi có sẵn nơi Việc số địa phương trọng đến việc xã hội hóa xây dựng cơng trình sở hạ tầng địa phương, cải cách thủ tục hành thuận tiện nhiều so với trước đây, đồng thời dựa lợi môi trường thiên nhiên địa phương để xây dựng đề án, quy hoạch kêu gọi đầu tư FDI đem lại cho địa phương thay đổi đáng kể hoạt động thu hút FDI, nhiều dự án đầu tư xây dựng khu du lịch có quy mô lớn triển khai, đưa ngành du lịch địa phương nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 114 Một vấn đề cần quan tâm để công việc hoạt động du lịch sau lễ hội, khai trương quảng bá tạo môi trường sáng du lịch là: chấn chỉnh thị trường giá cả, thái độ đón khách lịch thiệp văn hóa, trật tự an ninh, đường phố đẹp thực tốt dịch vụ phụ trợ du lịch mà có địa phương làm để khách du lịch đến lần đầu lần sau muốn đến 3.2.1.4 Đổi mới, phát triển loại hình du lịch phát triển loại hình du lịch MICE Hiện nay, Việt Nam chưa có tổ chức chuyên nghiệp MICE để điều phối hoạt động loại hình du lịch mẻ đầy hấp dẫn Những hoạt động du lịch MICE có Việt Nam chưa nhiều, hoạt động đơn lẻ với quy mô nhỏ số khách sạn, công ty, đơn vị chủ yếu tập trung thành phố lớn, nên chưa thực thu hút tận dụng ưu loại hình dịch vụ này, khơng phát huy hiệu kinh tế to lớn loại hình du lịch đem lại Mới đây, Câu lạc Vietnam Meeting and Incentive đời tập hợp công ty du lịch lớn, số khách sạn Hãng Hàng không Việt Nam, với Trung tâm CITE (Center of Incentive Tour & Events) Công ty du lịch Bến Thành góp phần quảng bá hình ảnh du lịch MICE cho Việt Nam Tuy nhiên, nhiều mặt hạn chế di khách hàng thiếu thơng tin Việt Nam, khách hàng Việt Nam có thói quen tự tổ chức, Việt Nam chưa có thị trường, chiến lược marketing để phát triển thị phần MICE Chính vậy, việc Chính phủ kết hợp với ngành du lịch sớm cho đời tổ chức chuyên nghiệp loại hình sớm xúc tiến, kêu gọi đầu tư xây dựng trung tâm triển lãm, hội chợ, hội nghị quốc tế mang tầm khu vực quốc tế nước khu vực giới việc làm cần thiết, phải triển khai để du lịch MICE thực phát huy vai trò điều phối thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch MICE Du lịch MICE phát triển yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào phát triển dịch vụ lưu trú vui chơi giải trí để đáp ứng cho nhu cầu loại hình du lịch Đây giải pháp quan trọng thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triển năm tới 115 3.2.1.5 Coi trọng công tác quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch – xây dựng kế hoạch thu hút vốn đầu tư (FDI) tổ chức quản lý giám sát Công tác quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch thu hút vốn FDI yếu tố quan trọng cho phát triển du lịch Việt Nam Quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch cụ thể hóa chiến lược phát triển du lịch cần quan tâm xây dựng cơng khai hóa bước thực để kêu gọi, thu hút dự án FDI, làm rõ quy hoạch vùng du lịch, vùng du lịch trọng điểm, cụm du lịch, điểm du lịch quy hoạch tổ chức liên kết vùng, cụm, điểm du lịch tạo thành chương trình, quỹ thời gian tổ chức thực vv…Việc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch cụ thể hóa tạo cho kế hoạch thu hút FDI thuận lợi, hướng, tránh chung chung, không rõ mục tiêu trước Chính sở cho nhà đầu tư nhanh chóng tiếp cận sẵn sàng bỏ vốn vào hoạt động, tạo lòng tin ban đầu cho nhà đầu tư Khi có quy hoạch phát triển kế hoạch thu hút FDI cần quản lý giám sát tiến độ nội dung thực dự án tham mưu cho điều hành hoạt động Chính phủ đắn, thơng suốt bảo đảm chất lượng Chỉ có hoạt động thu hút FDI nói chung, thu hút FDI du lịch nói riêng hướng, bền vững, đáp ứng vừa lợi ích quốc gia, lợi ích nhà đầu tư Việc xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển dịch vụ du lịch cần thiết th cơng ty, chun gia giỏi hàng đầu giới, với trợ giúp cơng nghệ thơng tin nhất, tính tốn, dự báo xác q trình phát triển tương lai Tiến hành quy hoạch tổng thể hệ thống sở du lịch lưu trú nước, đặc biệt thành phố trọng điểm, nơi mà khách du lịch thường xuyên lui tới để đảm bảo có đủ phịng để cung ứng cho nhu cầu khách, điểm du lịch để hành khách phân định thời gian tránh tình trạng từ chối tiếp nhận khách thiếu phịng, lãng phí thời gian vv… Đồng thời cần có quy hoạch cho dự án vui chơi giải trí khu du lịch trọng điểm để phục vụ nhu cầu du khách tạo khả khép kín chương trình du lịch cho du khách 116 Nhà nước cần có quy hoạch cụ thể địa bàn đầu tư để từ tập trung hút đầu tư vào khu du lịch tổng hợp khu du lịch chuyên đề nhằm khai thác hiệu tiềm mạnh đất nước để tối ưu hóa dịch vụ du lịch Việt Nam, đồng thời cần có chế minh bạch rõ ràng để khuyến khích đối tác tham gia vào đầu tư kinh doanh hình thức đầu tư 3.2.2 Những giải pháp từ phía ngành Du lịch Để thu hút mạnh dòng vốn ĐTNN vào phát triển dịch vụ du lịch, giải pháp mà Chính phủ cần thực để cải thiện mơi trường đầu tư nước ngồi nói chung, ngành du lịch cần chủ động thực tốt số giải pháp như: 3.2.2.1 Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam nước ngoài, đặc biệt việc tuyên truyền quảng bá Di sản Thiên nhiên giới, Di sản Văn hóa Việt Nam để giới ngày hiểu biết đất nước người Việt Nam, từ tạo hấp dẫn nhà đầu tư Ngành du lịch cần thực công tác quảng bá, xúc tiến cách trọng tâm, trọng điểm sâu vào lĩnh vực, địa bàn cụ thể Đổi hình thức nội dung tổ chức lễ hội khai trương mùa du lịch vùng miền hàng năm tốn mà đơn điệu nhàm chán chương trình đổi hội pháo hoa Đà Nẵng quảng bá hành động tồn dân làm mơi trường bãi biển, khu du lịch, quảng bá hình ảnh đổi kinh doanh dịch vụ giá rẻ, lòng mến khách, phong thái hịa nhã, văn hóa, quảng bá hình ảnh lịch thiệp chào đón, sẵn sàng giúp đỡ giới thiệu hướng dẫn du khách tham quan vắng bóng hình ơng ăn xin níu kéo khách mua hàng vv… Chính đổi quảng bá văn hóa mới thiết thực lấy lại lòng tin cho du khách Đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư sở đa dạng hóa, đa phương hóa phương thức xúc tiến đầu tư phối hợp với xúc tiến thương mại du lịch, phối hợp với tổ chức môi giới tài trợ nước để tổ chức 117 hội thảo, hội chợ ẩm thực, triển lãm, kiện văn hóa, thể thao quan trọng giới thiệu môi trường đầu tư vào dịch vụ du lịch Việt Nam Cần có kết hợp chặt chẽ ngành Du lịch với Bộ, Ngành liên quan địa phương cần thu hút đầu tư để phát triển dịch vụ du lịch triển khai hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch mơi trường đầu tư Các địa phương cần có kế hoạch chủ động việc quảng bá tiềm du lịch hội đầu tư phát triển dịch vụ du lịch xây dựng trang website, đĩa CD DVD với nội dung cụ thể, giới thiệu cách đầy đủ dịch vụ du lịch cần đầu tư, tích cực tham gia hội chợ quốc tế chủ động lập đề án trọng điểm kêu gọi đầu tư xây dựng khu lưu trú cao cấp hay khu vui chơi giải trí dịch vụ du lịch khác, để kết hợp với chương trình xúc tiến đầu tư tồn ngành Nâng cao chất lượng thơng tin, ấn phẩm tuyên truyền đầu tư ngành, đổi phương pháp trình bày hội thảo chuyên đề, phương tiện nghe nhìn ngành nhằm giới thiệu, quảng bá rộng rãi môi trường danh lam thắng cảnh tiềm du lịch Việt Nam nhằm thu hút quan tâm nhà đầu tư Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường dịch vụ đối tác đầu tư Thực việc tăng cường đại diện xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm, kết hợp với quan ngoại giao để tăng cường vận động đầu tư Nghiên cứu tình hình, xu hướng đầu tư giới khu vực, chế hợp tác song phương đa phương đầu tư kinh nghiệm thu hút đầu tư nước giới Cục xúc tiến du lịch cần có liên kết chặt chẽ văn phịng đại diện Cục với quan Ngoại giao nước đại diện ngoại giao Việt Nam đặt nước để quảng bá thu hút đầu tư vào dịch vụ du lịch Nên có kế hoạch thường xun gửi thơng tin để giới thiệu kết thu hút đầu tư, sách thu hút đầu tư môi trường đầu tư địa bàn trọng điểm nước cần thu hút vốn FDI vào phát triển dịch vụ du lịch 3.2.2.2 Đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động ngành Du lịch 118 Một điểm yếu hoạt động du lịch Việt Nam lực nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên du lịch hạn chế nghiệp vụ ngoại ngữ Thời gian qua, hệ thống đào tạo đội ngũ nhân lực lĩnh vực dịch vụ du lịch Việt Nam chủ yếu hoạt động theo phương thức “đào tạo có” cịn “đạo tạo mà thị trường cần” bộc lộ nhiều hạn chế Trong đó, tình độ, chất lượng nguồn nhân lực làm việc lĩnh vực dịch vụ ngành địa phương yếu tố quan trọng tác động đến kết thu hút dự án FDI vào phát triển dịch vụ Nếu chất lượng nguồn nhân lực thấp hội thu hút dự án có cơng nghệ tiên tiến, đại, dự án lớn địi hỏi người lao động có trình độ cao, phong cách phục vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế, mà thu hút dự án sử dụng nhiều lao động phổ thông, làm nhà đầu tư phải cân nhắc, dự định đầu tư vào du lịch Việt Nam Vì vậy, cần thực số giải pháp sau: - Cần đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo du lịch trường cao đẳng, đại học, trung cấp - Ngành du lịch cần tổ chức đào tạo đào tạo lại cần chuẩn hóa lực trình độ đối tượng lao động để phân loại đào tạo lại - Trong gọi vốn FDI nên có hình thức hợp đồng góp vốn đào tạo nguồn lực cho hoạt động du lịch - Có kế hoạch tăng kinh phí đào tạo để hợp đồng đào tạo với giáo viên nước thời gian định để tạo đội ngũ lao động đồng thời bổ sung lực lượng giảng viên nước đảm nhận chất lượng giảng dạy - Có chế độ đãi ngộ ưu tiên cho người có lực, giảng viên giỏi để nhân rộng lực lượng người có chuyên môn giỏi - Tăng cường đào tạo sử dụng bắt buộc theo quy chuẩn ngoại ngữ hoạt động du lịch Về lâu dài, ngành du lịch cần tăng cường công tác giáo dục để cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp dịch vụ du lịch có tinh thần trách nhiệm, đảm bảo uy tín, chất lượng dịch vụ lâu dài, không chạy theo lợi ích 119 cục trước mắt, tạo ấn tượng tốt đẹp cho đối tác đến đầu tư vào dịch vụ du lịch Việt Nam Những du khách đến Việt Nam trở thành người quảng bá tích cực cho du lịch Việt Nam Chú trọng giáo dục du lịch tồn dân tạo mơi trường an tồn, văn minh, lịch cho du lịch nói chung thu hút đầu tư vào dịch vụ du lịch nói riêng phát triển Để nâng cao chất lượng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp có vốn FDI, trước tiên ngành cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng lực đào tạo sở đào tạo chuyên môn trường Du lịch ngành Các trường cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công việc cho giáo viên giảng dạy trường cách tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng với trợ giúp giảng dạy chuyên gia nước ngồi Xây dựng chương trình đào tạo đặc biệt mở rộng chương trình giao lưu, trao đổi học viên với nước có ngành dịch vụ du lịch phát triển, để bổ sung kiến thức chuyên môn, kỹ thái độ phục vụ cho nguồn nhân lực làm việc lĩnh vực dịch vụ du lịch Ngành cần khuyến khích huy động nguồn lực, thành phần, đơn vị có đầy đủ nguồn lực cần thiết để tiến hành việc đào tạo nghề nhằm nâng cao tay nghề cho nhân viên phục vụ lĩnh vực dịch vụ du lịch Có nguồn nhân lực có chất lượng với trình độ kinh nghiệm cao, ngành du lịch thu hút nhiều dự án FDI lớn vào phát triển loại hình dịch vụ du lịch ngành Nên gắn giáo dục đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia trọng giáo dục du lịch toàn dân để đẩy nhanh công tác đào tạo lại bồi dưỡng lực lượng lao động du lịch, bước xã hội hóa đào tạo du lịch Ngành du lịch cần thực đầy đủ nghiêm túc sách cán từ quy hoạch, tuyển dụng, xếp, sử dụng quản lý, đến đãi ngộ… trọng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, kết hợp ưu tiên sử dụng cán có kiến thức, trình độ tay nghề kinh nghiệm cao, đảm bảo tính kế thừa Đặc biệt trọng 120 đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tơn vinh nhân tài, chuyên gia nghệ nhân hoạt động lĩnh vực dịch vụ du lịch 121 KẾT LUẬN Lịch sử người phong cảnh thiên nhiên Việt Nam tạo cho Việt Nam tiềm du lịch lớn, nhiên để thu hút du khách nước đến với trung tâm du lịch cần đầu tư lớn cho sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật – công nghệ cho dịch vụ du lịch Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Để đạt điều đó, ngành Du lịch Việt Nam cần nâng cao nhận thức ưu tác động hội nhập hợp tác quốc tế Trong lĩnh vực thu hút phát huy hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước việc phát triển dịch vụ lưu trú du lịch vui chơi giải trí Việt Nam đặt nhiều thách thức hội Việc thiếu nguồn vốn để đầu tư phát triển khu khách sạn cao cấp, cân đối cấu địa bàn đầu tư cho thấy nhu cầu vốn đầu tư để phát triển chất lượng hệ thống dịch cụ du lịch trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu việc phát triển ngành Du lịch Việt Nam Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đặt Vì thế, việc tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển ngành mang tính cấp thiết cao Đề tài “Đầu tư trực tiếp nước vào ngành Du lịch Việt Nam” hệ thống hóa vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước tầm quan trọng đầu tư trực tiếp nước vào việc phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, thơng quan việc phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển dịch vụ du lịch nay, rút tồn tại, hạn chế việc thu hút đầu tư nước ngoài, nguyên nhân tình trạng này, luận văn đề xuất số hệ thống giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển dịch vụ du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù tập trung nghiên cứu tham khảo số lượng lớn tài liệu liên quan tìm hiểu thực tế nhiều góc độ kiến thức cịn hạn chế, đề tài lại rộng nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Thành thật xin thơng cảm cám ơn./ 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Văn Ân, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Thực đầu tư trực tiếp nước sau Việt nam gia nhập WTO, Nxb Lao động, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Kinh tế Quốc tế, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Biểu cam kết thương mại dịch vụ Hoàng Thị Chỉnh (2005), Kinh tế quốc tế, Nxb Giáo dục, T.p Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà (2004), Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Trùng Khánh (2008), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Trùng Khánh (2005), “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (5), Tr.22 Hệ thống văn hướng dẫn bảo đảm thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam (2003), Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Trùng Khánh (2005), “Tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch thơng qua việc tham gia mạng lưới Apetit”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (10), Tr.42 10 Nguyễn Thường Lạng (2002), “Tác động xu hướng tồn cầu hóa đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế toàn cầu hóa: Cơ hội thách thức, Tr 85 11 Nguyễn Thường Lạng (2005), Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu nhà đầu tư nước Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, Tr.59 12 Đặng Đức Long (2007), Chính sách thu hút FDI nước ASEAN từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997, Luận án tiến sỹ, Viện Kinh tế Chính trị giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 123 13 Luật doanh nghiệp (2005), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Luật Du lịch Việt Nam (2005), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Luật đầu tư (2005), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 16 Luật đầu tư nước Việt Nam (2000), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2004), Quản trị kinh doanh khách sạn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Nghị định Chính phủ số 27/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam 20 Nghị định Chính phủ số 38/2003/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành tháng 4/2003 21 Nghị định Chính phủ số 92/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Du lịch 2005 22 Niên giám thống kê 2009, 2010 Nxb Thống kê (2010), Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Triển vọng giới thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí vấn đề kinh tế Thế giới (6), Tr - 12 24 Vũ Trường Sơn (1997), Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Tổng Cục du lịch (2009), Báo cáo đánh giá thực điều hành Chính phủ năm 2009 ngành Du lịch, Hà Nội 26 Tổng cục Du lịch (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 27 Tổng cục Du lịch (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010, Hà Nội 124 28 Trần Thị Cẩm Trang (2004), “So sánh mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam với nước ASEAN Trung Quốc”, Tạp chí Kinh tế Thế giới (103), Tr.17 29 Đỗ Hồng Xoan (2004), “Hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, Tr 12 30 Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ IX - Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Tr.178 TIẾNG ANH 31 China (2010), “China Foreign Investment Report 2009”, United Nations Conference on trade & development, P.65 32 Fung H.G, Zhang K.H (2001), “Financial Markets and Foreign Direct Investment in Greater China”, M.E Sharpe Inc 33 Hall C M, Page S.J (2000), “Tourism in South and South East Asia: Issues and cases”, Butterworth Heinemann – Reed Educational & Professional Pulishing Ltd., P.9 34 Hall D R (2004), “Tourism and Transition: Governmance, Transformation and Development”, CABI Publishing 35 Thailand (2010), “A guide to the Board of Investment”, The office of the Board of Investment, Thailand Ministry of Industry, P.55 36 United Nations (2010) “World Investment Report 2009”, United Nations Conference on trade & development CÁC WEBSITES 37 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ - website Tổng cục Du lịch 38 http://www.mofa.gov.vn/ - website Bộ Ngoại giao 39 http://www.mpi.gov.vn/ - website Bộ Kế hoạch Đầu tư 40 http://fia.mpi.gov.vn/ - website Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư 41 http://www.vass.gov.vn/ - website Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 42 http://www.vneconomy.vn/home.htm - website Thời báo Kinh tế Việt Nam 125 ... hoạt động đầu tư Đầu tư phân thành loại đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp hình thức nhà đầu tư bỏ vốn tham gia quản lý hoạt động đầu tư cịn đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thông... triển ngành kinh tế du lịch Việt Nam Kết cấu, nội dung luận văn: Gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngành Du lịch Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào ngành Du lịch. .. Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 2.1 Một số chế sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành Du lịch Việt Nam

Ngày đăng: 12/10/2020, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài sau khi Việt nam gia nhập WTO, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài sau khi Việt nam gia nhập WTO
Tác giả: Đinh Văn Ân, Nguyễn Thị Tuệ Anh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2008
2. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Kinh tế Quốc tế, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nxb Lao động- Xã hội
Năm: 2004
4. Hoàng Thị Chỉnh (2005), Kinh tế quốc tế, Nxb Giáo dục, T.p Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế quốc tế
Tác giả: Hoàng Thị Chỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
5. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà (2004), Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2004
6. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Trùng Khánh (2008), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Trùng Khánh
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
7. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Trùng Khánh (2005), “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (5), Tr.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh nghiêncứu khoa học để nâng cao chất lượng đào tạo”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Trùng Khánh
Năm: 2005
8. Hệ thống các văn bản hướng dẫn và bảo đảm thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (2003), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản hướng dẫn và bảo đảm thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Hệ thống các văn bản hướng dẫn và bảo đảm thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
9. Nguyễn Trùng Khánh (2005), “Tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch thông qua việc tham gia mạng lưới Apetit”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (10), Tr.42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường chất lượng đào tạonguồn nhân lực du lịch thông qua việc tham gia mạng lưới Apetit”, "Tạpchí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trùng Khánh
Năm: 2005
10. Nguyễn Thường Lạng (2002), “Tác động của xu hướng toàn cầu hóa đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế toàn cầu hóa: Cơ hội và thách thức, Tr. 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của xu hướng toàn cầu hóađến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”", Kỷ yếu hội thảokhoa học quốc tế toàn cầu hóa: Cơ hội và thách thức
Tác giả: Nguyễn Thường Lạng
Năm: 2002
11. Nguyễn Thường Lạng (2005), Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu của nhà đầutư nước ngoài tại Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, Tr.59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu của nhà đầu"tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
12. Đặng Đức Long (2007), Chính sách thu hút FDI ở các nước ASEAN 5 từsau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997, Luận án tiến sỹ, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thu hút FDI ở các nước ASEAN5 từ"sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997
Tác giả: Đặng Đức Long
Năm: 2007
13. Luật doanh nghiệp (2005), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật doanh nghiệp
Tác giả: Luật doanh nghiệp
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2005
14. Luật Du lịch Việt Nam (2005), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch Việt Nam
Tác giả: Luật Du lịch Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2005
15. Luật đầu tư (2005), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầu tư
Tác giả: Luật đầu tư
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2005
16. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (2000), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2000
17. Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo trình quản trịkinh doanh lữ hành
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương
Năm: 2009
18. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2004), Quản trị kinh doanh khách sạn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh khách sạn
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2004
22. Niên giám thống kê 2009, 2010 Nxb Thống kê (2010), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2009
Tác giả: Niên giám thống kê 2009, 2010 Nxb Thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê (2010)
Năm: 2010
23. Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Triển vọng thế giới và thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí những vấn đề kinh tế Thế giới (6), Tr. 3 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Triển vọngthế giới và thực tiễn Việt Nam”, "Tạp chí những vấn đề kinh tế Thế giới
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 2006
24. Vũ Trường Sơn (1997), Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Trường Sơn
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w