I. PHẦN MỞ ĐẦU.1.Lý do chọn đề tài.Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu thông tin của công chúng, độc giả ngày càng tăng cao. Báo chí với chức năng và nhiệm vụ của mình đã không ngừng đáp ứng nguyện vọng nhu cầu thông tin kịp thời, chính xác, trung thực mà ngày càng hoàn thiện chuyên trang của mình sao cho độc giả có thể tương tác với báo nhanh nhất có thể. Tuy nhiên báo chí không chỉ có chức năng thông tin mà còn đóng vai trò là người giám sát và phản biện xã hội, là cơ quan ngôn luận của tổ chức đảng và cơ quan nhà nước, diễn đàn của nhân dân mà báo chí còn ngày càng được ưa chuộng trong cuộc sống hiện đại không chỉ bởi tính đa dạng của nó mà còn những tiện ích mà nó mang lại, với mạng lưới báo in và báo mạng và các đài truyền hình đa dạng: có 815 cơ quan báo in với 1084 ấn phẩm, 67 đài phát thanh, 75 báo và tạp chí điện tử. Với số lượng lớn và đa dạng về các loại hình, báo chí nói riêng và các loại hình truyền thông khác cần có một hệ thống quy tắc, chuẩn mực chung để định hướng chính trị, định rõ mối quan hệ giữa nhà báo và tòa soạn, công chúng và bảo vệ những người làm báo trước những yếu tố gây bất lợi trong quá trình đưa thông tin chính xác đến với độc giả. Chính vì vậy luật báo chí được ra đời cùng với các bộ luật hiện hành của nhà nước Việt Nam với chức năng và nhiệm vụ chuyên biệt về lĩnh vực báo chí và truyền thông, bộ Luật báo chí đưa ra những điều và chương quy định rõ ràng quyền hạn và chức năng nhiệm vụ cùng mối quan hệ giữa những cá nhân tổ chức trong cơ quan, tổ chức báo chí và truyền thông. Luật báo chí đầu tiên được ban hành đầu tiên vào năm 1957 dưới chế độ nhà nước Việt Nam Cộng Hòa, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung và điều chỉnh, đến năm 2015 bộ luật báo chí tiếp tục được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với tình hình báo chí và truyền thông hiện nay, nhất là trong tình hình Việt Nam đang mở của giao lưu quan hệ học hỏi kinh nghiệm với các nước đi đầu về lĩnh vực truyền thông như Anh, Nhật, Mỹ… trong quá trình sửa đổi luật báo chí có những ý kiến đóng góp hữu ích cho dự thảo luật báo chí mới nhất. Với vai trò là một sinh viên báo chí bên cạnh việc học tập, trau dồi kiến thức chuyên ngành phục vụ cho việc viết bài thì những hiểu biết về luật báo chí và những quy tắc chuẩn mực đạo đức nhà báo là hành trang không thể thiếu, giúp cho việc bảo vệ bản thân, có hướng đi đúng đắn và nhận thức chính trị rõ ràng trong từng bài viết, không lệch lạc trong tư tưởng, hướng suy nghĩ và hành động. Bên cạnh đó những đóng góp của nhà báo về Luật báo chí đang sửa đổi là những thông tin hữu ích về nhận thức tình hình báo chí Việt Nam hiện nay và thể hiện tính dân chủ.
MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN THÂN Chương I: Khái quát chung luật Báo chí .3 1.Khái niệm luật pháp luật báo chí 2.Đối tượng điều chỉnh luật báo chí 3.Lịch sử đời Luật báo chí Chương II: Luật báo chí sửa đổi năm 2015 1.Khảo sát Luật báo chí 1989,luật báo chí sửa đổi năm 1999 2002 .4 1.1.Luật Báo chí năm 1989 2.So sánh Luật Báo chí sửa đổi năm 1999,năm 2002 năm 2015 13 2.1.Điểm Luật Báo chí sửa đổi năm 2015 ý kiến đóng góp 13 2.2 Kết cấu dự thảo Luật sửa đổi năm 2015 có nhừng thay đổi định .19 2.3 Dự thảo luật báo chí sửa đổi năm 2015 có 26 điều sửa đổi,bổ sung: 20 3.Ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo Luật Báo chí năm 2015 20 3.1 Luật báo chí phải đáp ứng yêu cầu 20 3.2 Những ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo Luật sửa đổi năm 2015 21 4.Ý kiến thân ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo Dự thảo Luật Báo chí sửa đổi năm 2015 24 III.Kết luận 25 IV Tài liệu tham khảo 26 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển nhu cầu thơng tin cơng chúng, độc giả ngày tăng cao Báo chí với chức nhiệm vụ khơng ngừng đáp ứng nguyện vọng nhu cầu thông tin kịp thời, xác, trung thực mà ngày hồn thiện chun trang cho độc giả tương tác với báo nhanh Tuy nhiên báo chí khơng có chức thơng tin mà cịn đóng vai trị người giám sát phản biện xã hội, quan ngôn luận tổ chức đảng quan nhà nước, diễn đàn nhân dân mà báo chí cịn ngày ưa chuộng sống đại khơng tính đa dạng mà cịn tiện ích mà mang lại, với mạng lưới báo in báo mạng đài truyền hình đa dạng: có 815 quan báo in với 1084 ấn phẩm, 67 đài phát thanh, 75 báo tạp chí điện tử Với số lượng lớn đa dạng loại hình, báo chí nói riêng loại hình truyền thơng khác cần có hệ thống quy tắc, chuẩn mực chung để định hướng trị, định rõ mối quan hệ nhà báo tịa soạn, cơng chúng bảo vệ người làm báo trước yếu tố gây bất lợi q trình đưa thơng tin xác đến với độc giả Chính luật báo chí đời với luật hành nhà nước Việt Nam với chức nhiệm vụ chuyên biệt lĩnh vực báo chí truyền thơng, Luật báo chí đưa điều chương quy định rõ ràng quyền hạn chức nhiệm vụ mối quan hệ cá nhân tổ chức quan, tổ chức báo chí truyền thơng Luật báo chí ban hành vào năm 1957 chế độ nhà nước Việt Nam Cộng Hòa, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung điều chỉnh, đến năm 2015 luật báo chí tiếp tục điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình báo chí truyền thơng nay, tình hình Việt Nam mở giao lưu quan hệ học hỏi kinh nghiệm với nước đầu lĩnh vực truyền thơng Anh, Nhật, Mỹ… q trình sửa đổi luật báo chí có ý kiến đóng góp hữu ích cho dự thảo luật báo chí Với vai trị sinh viên báo chí bên cạnh việc học tập, trau dồi kiến thức chuyên ngành phục vụ cho việc viết hiểu biết luật báo chí quy tắc chuẩn mực đạo đức nhà báo hành trang thiếu, giúp cho việc bảo vệ thân, có hướng đắn nhận thức trị rõ ràng viết, không lệch lạc tư tưởng, hướng suy nghĩ hành động Bên cạnh đóng góp nhà báo Luật báo chí sửa đổi thơng tin hữu ích nhận thức tình hình báo chí Việt Nam thể tính dân chủ 2.Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận có sử dụng phương pháp: Nghiên cứu tư liệu văn từ sách chuyên ngành báo chí giáo trình Khảo sát Luật báo chí năm, lần sửa đổi Luật để có nhìn tổng quan lần sửa đổi Phân tích tư liệu đóng góp ý kiến từ nhà truyền thông nhà báo lớn sửa đổi Luật báo chí 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luật báo chí sửa đổi năm 2015 đóng góp ý kiến lần sửa đổi 4.Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Đề tài tiểu luận kiến thức cho việc học tập nghiên cứu sinh viên ngồi ghế nhà trường,cập nhật thơng tin có liên quan đến ngành học Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng vào viết,có hướng đắn khơng bị lơi kéo, kích động có nhìn lệch lạc chủ trương Đảng nhà nước, đưa thông tin sai thật Rèn luyện kĩ lấy thông tin từ hội thảo, kĩ vấn nhà báo luật sửa đổi, kĩ nhanh nhạy việc lấy tin thu thập kiến thức 5.Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận,danh mục tham khảo mục lục tiểu luận gồm chương với ý CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT BÁO CHÍ CHƯƠNG II: LUẬT BÁO CHÍ SỬA ĐỔI QUA CÁC NĂM CHƯƠNG III: Ý KIẾN ĐÓNG GÓP BỔ SUNG CHO LUẬT BÁO CHÍ SỬA ĐỔI HIỆN NAY II PHẦN THÂN Chương I: Khái quát chung luật Báo chí 1.Khái niệm luật pháp luật báo chí Luật pháp góc độ luật học hiểu tổng thể quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp cầm quyền, nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế Từ khái niệm luật pháp chung định nghĩa luật Báo chí: Pháp luật báo chí quy tắc, hành vi cơng dân nhà nước quy định, ban hành, buộc phải tuân theo, không làm trái, không vi phạm Mọi công dân phải chấp hành pháp luật, làm pháp luật, làm trái pháp luật bị trừng trị theo luật định Hiến pháp năm 2013(được Quốc Hội thông qua 28/11/2013) quy định điều 25: “ Công dân có quyền tự ngơn luận,tự báo chí,tiếp cận thơng tin, hội họp,lập hội, biểu tình.Việc quy định quyền pháp luật quy định.” 2.Đối tượng điều chỉnh luật báo chí Cơ quan báo chí Cơ quan chủ quản báo chí Người đứng đầu quan báo chí Nhà báo Hội nhà báo 3.Lịch sử đời Luật báo chí Ngày 29/3/1946 Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 141 báo chí có 14 quy định thể lệ xuất bản,chế độ kiểm duyệt trừng phạt báo sai phạm Sau kháng chiến chống pháp thành công ngày 14/2/1956 chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 282/SL báo chí Năm 1989 Ban hành luật báo chí thay cho luật số 100SL-L002 ngày 20/5/1957 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí khóa thứ X kì họp thứ 5.(Từ ngày 4/5-12/6/1999) Luật báo chí sửa đổi năm 2002,2008,2010,2012 Chương II: Luật báo chí sửa đổi năm 2015 1.Khảo sát Luật báo chí 1989,luật báo chí sửa đổi năm 1999 2002 1.1.Luật Báo chí năm 1989 Luật Báo chí Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28 tháng 12 năm 1989 Trong Luật báo chí gồm VII chương 31 điều.Quy định điều sau: Chương I:Những quy định chung vai trị,chức báo chí.Quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí.Các loại hình báo chí đại Chương II: Quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân.Chương gồm điều điều Chương III:Gồm từ điều đến điều 10 quy định nhiệm vụ quyền hạn báo chí Chương IV: Gồm điều 11 đến điều 16 quy định tổ chức báo chí nhà báo Chương V: Từ điều 17 đến điều 26 quy định quản lí nhà nước báo chí Chương VI: Từ điều 27 đến điều 28 quy định khen thưởng xử lý vi phạm Chương VII:Gồm điều:29,30,31.Quy định điều khoản cuối 1.2 Khảo sát Luật Báo chí sửa đổi năm 1999, năm 2002 Luật sửa đổi Năm sửa Nội năm đổi Luật sửa đổi năm 1999.Gồ 1999 dung sửa đổi,bổ sung Sửa đổi 11 điều: Nôi bổ sung Bổ dung sung m điều Lời mở đầu sửa đổi lớn Điều sửa đổi,bổ Điều 17a chỉnh sửa sung:Thêm loại hình báo Cơ quan quản lí Điều 1: điện tử nhà nước báo Sửa Điều sửa đổi,bổ chí đổi,bổ sung: Nhiệm vụ quyền Điều sung Lời hạn báo chí.Thêm 17b.Quan hệ mở đầu mục giữ gìn quốc tế hoạt điều số sáng tiếng Việt động báo chí sửa đổi mục cịn lại Điều Luật báo Điều 9: Cải 17c.Tài chí báo chí.Trong luật sửa quan báo chí Điều đổi nêu rõ mục quy 2:Thay định rõ ràng thời gian 17d.Xuất số cách thức cải Điều bản,phát hành cụm từ Điều 12 : Thêm mục báo chí phục vụ quy định rõ ràng số đối tượng: dùng quyền hạn quan Như vùng kinh tế Luật chủ quản báo chí báo chí Điều 15: Tách - xã hội khó khăn riêng vùng có điều điều chỉnh quyền nghĩa vụ kiện kinh tế đặc điều nhà báo.Theo Luật sửa biệt khó khoản đổi,bổ sung quy định khăn,cộng đồng luật Nhà báo có quyền người Việt Nam báo chí nghĩa vụ Điều Điều 17: Thêm điều nước 3:Hiệu lực nội dung quản lý Thanh thi hành nhà nước báo chí Điều 17đ tra báo chí.Thanh tra báo Điều 19: Cấp giấy phép chí tra hoạt động báo chí quy chuyên ngành báo định mục rõ ràng: chí báo chí Điều kiện cấp giấy phép Tổ chức hoạt động báo chí hoạt quan có quyền hạn cấp động Chính phủ quy Điều 21:Gồm mục quy định định thực loại Điều hình báo chí khác, xuất 19a.Thành lập ấn phẩm báo chí quan đại diện,cơ khác,phát song chương quan thường trú trình đặc biệt, chương quan báo trình phụ chí Cơ quan Điều 22: Thêm nội dung thường trú báo điện tử thực báo chí địa mạng thông tin phương nước máy tính theo quy định ngồi phải đáp phủ ứng đầy đủ yêu Điều 28: Xử lí vi phạm cầu luật Điều quan báo chí nhà định báo,các tổ chức cá nhân có liên quan luật sửa đổi, bổ sung quy định thay số cụm từ “Hội đồng trưởng” thay “Chính phủ”… Bỏ điều 30 Luật Báo chí Chuyển điều 31 Luật báo chí thành Luật Báo chí sửa 2002.Sửa điều 30 Gồm VII chương 27 Chương đổi năm 2002 điều đổi,bổ sung I:Những quy định Chương II: Quyền tự chung chương báo chí quyền tự Điều 1.Giải điều ngơn luận báo chí thích từ ngữ Luật báo cơng dân.Gồm chun ngành báo chí theo điều: Điều 2.Trách nhiệm chí như: Báo chí, đề nghị quan báo chí báo in, báo nói, Điều 3.Trách nhiệm báo hình, báo trưởng Bộ tổ chức, người có chức điện tử, tin Văn hóa- vụ thơng tin thời sự, tin Chương III: Nhiệm vụ thông tấn, quyền hạn báo chí Điều 4.Cải báo chí số phụ… Điều 5- chương III: Chương IV: Tổ chức báo Những điểm chí nhà báo khơng thơng Điều 7.Quyền hạn tin báo chí quan báo chí Điều 6- Điều 8.Quyền hạn chương IV: Cơ nhà báo quan chủ quản Chương V:Quản lý nhà nước báo chí Điều chương 9- V: Cơ Điều 11: Thanh tra báo quan quản lý nhà chí nước vè báo chí Điều 12: Được cấp phép trung ương báo chí Điều Điều 13:Cấp giấy phép chương hoạt động báo chí 10V:Cơ quan quản lý nhà Chương VI: Khen thưởng nước báo chí xử lý vi phạm địa phương Điều 20:Khen thưởng Điểu 21:Xử lý vi phạm Điều chương 14- V:Hiệu Chương VII: Điều khoản lực giấy phép thi hành.Gồm điều từ điều 24,25,26,27 Điều 15- chương V: Các nội dung phải ghi trang một,bìa một,trang báo tạp chí Điều 16- chương V: Lưu chiểu báo chí Điều 17- chương V: Phát hành báo chí Điều Chương 18V: Quảng cáo báo chí Điều 19- chương V: Họp báo Điều 22- chương VI: Thẩm quyền xử lý vi phạm Luật Báo chí sửa 2015 Dự thảo Luật Báo chí đổi năm 2015 gồm chương 58 điều 23 điều sửa đổi,bổ sung Tại dự thảo Luật báo chí có nêu số vấn đề sau: Cấm tiết lộ đời tư, xuyên tạc lịch sử Điều quy định điều 11 khoản Họp báo phải nhà nước chấp thuận Quy định điều 38 Các quan, tổ chức muốn tổ chức họp báo phải thông báo văn trước 10 35 điều kênh chương trình 2.So sánh Luật Báo chí sửa đổi năm 1999,năm 2002 năm 2015 2.1.Điểm Luật Báo chí sửa đổi năm 2015 ý kiến đóng góp Luật Báo chí sửa đổi năm 2015 gồm chương 58 điều, có 35 điều 23 điều cũ sửa đổi, bổ sung Dự thảo Luật năm 2015 dày dặn nhiều so với Luật báo chí năm 1989 Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 1999 a.Luật Báo chí năm 2015 gồm điểm sau: Chương I: Những quy định chung Điều 1.Phạm vi điều chỉnh Theo tổ chức cá nhân có liên quan đến tổ chức hoạt động báo chí; quyền nghĩa vụ Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng với quan,tổ chức,cá nhân tham gia hoạt động báo chí; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động báo chí Điều 6.Chính sách nhà nước phát triển báo chí Gồm khoản rõ chiến lược, quy hoạch hệ thống báo chí; sách đầu tư có trọng tâm, trọng điểm lĩnh vực, nâng cao sở vật chất kỹ thuật cho quan báo chí; nhà nước có sách trợ cước, trợ giá phát hành sách hỗ trợ khác báo chí phục vụ thiếu niên, nhi đồng, đồng bào dân tộc thiểu số…; nhà nước có sách ưu đãi thuế, phí sở chức năng, nhiệm vụ, tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ mơ hình hoạt động quan báo chí Điều Quỹ hỗ trợ phát triển báo chí Có khoản quy định: Tại khoản điều rõ mũ đích tơn hoạt động quỹ hỗ trợ báo chí; nguồn tài quỹ hỗ trợ báo chí;việc thành lập, quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển báo chí phủ quy định 14 Điều 10.Hội nhà báo Việt nam.Tại điều 10 nêu lên chức hoạt động Hội nhà báo Việt nam Điều 11.Những nội dung hành vi bị cấm hoạt động báo chí.Gồm khoản quy định rõ: Khoản1 Nghiêm cấm việc thơng tin báo chí với nội dung tuyên truyền, chống lại nhà nước Việt nam, chia rẽ gây phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc; tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm lược, khủng bố, gây hận thù, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo…tiết lộ bí mật Đảng, bí mật quân sự, nhà nước, an ninh, quốc phịng; thơng tin sai thật, xun tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, vu khống, xúc phạm danh dự quan, tổ chức, cá nhân Khoản Nghiêm cấm thực hành vi: Hoạt động báo chí khơng có giấy phép; làm giả, tẩy xóa, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn giấy phép, thể nhà báo; In phát hành ấn phẩm bị ngừng phát hành, phát sóng nội dung chương trình phát thanh, truyền hình bị đình chỉ, cấm lưu hành; nhập sản phẩm báo chí có nội dung bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật Khoản 3.Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành khoản điều nà y Điều 13:Quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân.Điều 13 dự thảo quy định rõ gồm khoản với nội dung: Được thơng tin qua báo chí mặt tình hình đất nước; tiếp xúc, cung cấp thơng tin cho quan báo chí nhà báo, gửi tin, bài, ảnh tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu kiểm duyệt tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông tin; phát biểu ý kiến báo chí tham gia ý kiến vào việc xây dựng thực đường lối, chủ trương Đảng, sách,pháp luật nhà nước … Điều 15: Trách nhiệm quan, tổ chức quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí công dân Điều 15 ghi rõ quan, 15 tổ chức bảo đảm để công dân thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí quy định điều 12 điều 13 luật này; quan báo chí nhận ý kiến, kiến nghị, phê bình, khiếu nại tổ chức, cơng dân quan báo chí chuyển đến đăng, phát báo chí thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận người đứng đầu tổ chức phải thông báo cho quan báo chí biết kết biện pháp giải quyết… Điều 16 Đối tượng thành lập quan báo chí Điều quy định rõ: quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp; tổ chức khác nhà nước phủ quy định Điều 18 Cơ quan báo chí.Tại điều 18 rõ định nghĩa quan báo chí: Là quan thực loại hình báo chí quy định điều 3, tổ chức hoạt động theo loại hình đơn vị nghiệp có thu doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện Điều 19 Điều kiện hoạt động báo chí Gồm khoản quy định rõ: Khoản 1: Xác định rõ loại hình báo chí xin phép hoạt động, tên quan báo chí, tên biểu tượng chương trình phát thanh, truyền hình; tên chuyên trang báo điện tử, chương trình, thời gian, thời lượng, phạm vi phát sóng… Khoản 2: Có người có đủ tiêu chuẩn trị,nghiệp vụ,đạo đức để đảm nhiệm chức vụ người đứng đầu quan báo chí, Tổng biên tập Khoản 3: Có phương án tổ chức nhân bảo đảm hoạt dộng quan báo chí Khoản Có đầy đủ điều kiện sở vật chất, kỹ thuật; tài chính… báo điện tử phải có 01 tên miền.vn đăng ký phù hợp với tên báo chí; báo nói, báo hình phải có kênh tần số vơ tuyến điện Khoản Phù hợp với quy hoạch báo chí tồn quốc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều 20 Giấy phép hoạt động báo chí Gồm khoản quy định rõ: 16 Khoản 1: Cơ quan,tổ chức đủ điều kiện thành lập quan báo chí gửi hồ sơ đề nghị Bộ thông tin truyền thông cấp giấy phép hoạt động báo chí Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động báo chí Bộ Thơng tin Truyền thông quy định Khoản 2: Trong trường hợp khơng cấp giấy phép chậm 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ Thông tin truyền thông phải trả lời văn bản, nói rõ lý Khoản Sau cấp giấy phép hoạt động báo chí, quan chủ quản báo chí định thành lập quan báo chí hồn thành thủ tục cần thiết khác theo quy định pháp luật để hoạt động báo chí Điều 21 Giấy phép xuất thêm ấn phẩm báo chí, xuất đặc san,phụ trương; sản xuất thêm kênh chương trình phát thanh, truyền hình; giấy phép giấy chứng nhận hoạt động phát thanh, truyền hình; chuyên trang báo điện tử Gồm khoản quy định nội dung nhắc đến điều 21 Điều 22 Hiệu lực giấy phép Gồm 10 khoản quy định rõ ràng mục sau: Điều kiện hoạt động sau cấp giấy phép hoạt động báo chí; Thời gian có hiệu lực giấy phép hoạt động báo chí; Thời gian hiệu lực giấy phép xuất thêm ấn phẩm báo chí, phụ trương, mở thêm kênh truyền hình phát thanh, truyền hình, chuyên trang quy định giấy phép… Điều 23 Thay đổi quan chủ quản quan báo chí Luật quy định rõ trường hợp thay đổi quan chủ quản quan báo chí phải có văn xin ngừng hoạt động gửi Bộ Thơng tin Truyền thông; quan,tổ chức tiếp nhận quan báo chí phải làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép hoạt động quan báo chí theo quy định điều 20 Luật Điều 24 Thay đổi nội dung ghi giấy phép Gồm khoản ghi rõ nội dung: quan báo chí thay đổi địa điểm trụ sở, điện thoại, fax, email, websile, thời gian phát hành…phải thông báo với quan quản lý nhà nước 17 báo chí chậm 05 ngày, kể từ ngày có thay đổi; thay đổi tên gọi quan chủ quản, tên gọi quan báo chí, tơn chỉ, mục đích, tên kênh, tên miền …phải có văn đề nghị Bộ Thơng tin truyền thông cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép; thay đổi nội dung ghi giấy phép, quan chủ quản gửi văn đề nghị phải Bộ thông tin Truyền thông chấp thuận văn Điều 26.Văn phịng đại diện, phóng viên thường trú quan báo chí Gồm 10 khoản quy định nôi dung sau: Khoản Điều kiện đặt văn phòng đại diện: Trụ sở ổn định từ 03 năm trở lên; trưởng, phó văn phịng đại diện phải có thẻ nhà báo cấp quan báo chí có văn phịng đại diện Khoản 2.Tiêu chuẩn phóng viên thường trú: phải có thẻ nhà báo cấp quan báo chí xin đặt văn phịng đại diện hoặ cử phóng viên thường trú… Điều 27 Tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan báo chí Gồm khoản quy định rõ nội dung : người đứng đầu quan báo chí Tổng giám đốc, Giám đốc, cấp phó Phó Tổng giám đốc, Phó giám đốc; tiêu chuẩn bổ nhiệm; người đảm nhận vị trí quan báo chí Điều 28 Nhiệm vụ quyền hạn người đứng đầu quan báo chí Có khoản quy định rõ nội dung: Khoản có nội dung sau:Xây dựng tổ chức quan báo chí Khoản 2: Phê duyệt kết cấu nội dung ấn phẩm, chương trình phát truyền hình chuyên trang báo điện tử Khoản 3: Chỉ đạo thực tơn chỉ, mục đích quy định ghi giấy phép Khoản 4: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nhân sự,tài sản, sở vật chất quan báo chí 18 Khoản 5: Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng biên tập, Phó Tổng biên tập sau có thống ý kiến văn quan chủ quản Bộ thông tin truyền thông Khoản 6: Chịu trách nhiệm trước quan chủ quản pháp luật hoạt động quan báo chí phạm vi quyền hạn Khoản 7: Người đứng đầu kiêm Tổng biên tập ấn phẩm, kênh chương trình phát thanh,truyền hình,chuyên trang điện tử Điều 29 Nhiệm vụ quyền hạn cấp phó người đứng đầu quan báo chí Có khoản quy định rõ nội dung: Thực nhiệm vụ người đứng đầu quan báo chí phân công; chịu trách nhiệm trước người đứng đầu quan báo chí,cơ quan chủ quản trước pháp luật nhiệm vụ phân công… Điều 30.Tiêu chuẩn Tổng biên tập, Phó tổng biên tập.Trong điều 30 quy định rõ tiêu chuẩn bổ nhiệm Điều 31.Nhiệm vụ quyền hạn Tổng biên tập.Gồm khoản quy định rõ Điều 32 Nhiệm vụ quyền hạn Phó tổng biên tập Gồm khoản quy định Điều 35.Thẻ nhà báo Gồm khoản quy định rõ quan cấp thẻ nhà báo quy định liên quan đến việc cấp thẻ nhà báo Điều 40 Phản hồi thông tin Dự thảo nêu khoản quy định phản hồi thông tin Điều 42 Quyền tác giả lĩnh vực báo chí Quyền 43 Liên kết hoạt động báo chí Gồm khoản quy định dự thảo Điều 44 Các thông tin phải ghi, thể báo chí Gồm khoản ghi rõ nội dung: Các trang nhất, bìa 1, trang chủ, trang báo in, báo mạng 19 phải ghi rõ tên sản phẩm, tên quan báo chí, tên quan chủ quản, số thứ tự kỳ phát hành báo chí… Điều 45 Bảo vệ nội dung chương trình phát thanh, chương trình truyền hình, báo điện tử Điều 48 Cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng Gồm khoản quy định nội dung rõ ràng Điều 50 Đọc, kiểm tra báo chí lưu chiểu Gồm khoản quy định Điều 51 Xuất, nhập báo chí Gồm khoản quy định vè việc cấp giấy phép xuất nước ngồi; việc cấp phép xuất nhập báo chí Bộ Thông tin Truyền thông cấp phép… Điều 52 Hoạt động hợp tác báo chí Việt Nam với nước ngồi Điều 53 Hoạt động báo chí nước Việt nam Các hoạt động quan đại diện, phóng viên thường trú, xuất, nhập phương tiện, trang thiết bị báo chí nước ngồi Việt Nam… Chính phủ quy định 2.2 Kết cấu dự thảo Luật sửa đổi năm 2015 có nhừng thay đổi định Chương I:Những quy định chung Chương II: Quyển tự báo chí,quyền tự ngơn luận báo chí Chương III: Tổ chức báo chí Mục A:Cơ quan chủ quản báo chí Mục B: Cơ quan báo chí Mục C: Lãnh đạo quan báo chí Mục D: Nhà báo Chương IV: Hoạt động báo chí Mục A: Thơng tin báo chí Mục B: In phát hành báo chí Mục C: Lưu chiểu báo chí Mục D: Hợp tác quốc tế hoạt động báo chí 20 Chương V: Khen thưởng,thanh tra xửa lý vi phạm hoạt động báo chí Chương VI: Điều khoản thi hành 2.3 Dự thảo luật báo chí sửa đổi năm 2015 có 26 điều sửa đổi,bổ sung: Điều - chương I: Các loại hình báo chí gồm có loại hình báo chí Điều - chương I: Giải thích từ ngữ Có số từ ngữ lên quan đến báo chí bổ sung để định nghĩa,giải thích như: Trang chủ, chuyên trang báo chí, chuyên trang báo chí điện tử, sản phẩm báo chí, phát hành in báo chí, truyền dẫn, phát sóng… Điều 5- chương I: Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn báo chí … Các điều chương II,III,IV,V,VI dự thảo Luật báo chí sửa đổi,bổ sung cho phù hợp với thực tế báo chí 3.Ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo Luật Báo chí năm 2015 Thể tính dân chủ cơng khai dự thảo Luật Báo chí sửa đổi năm 2015 lần có nhiều ý kiến đóng góp xây dựng Luật Báo chí Hội thảo góp ý xây dựng Luật Báo chí diễn hai khu vực phía Bắc phía Nam 3.1 Luật báo chí phải đáp ứng yêu cầu Qua tổng kết 15 năm thi hành xu hướng phát triển báo chí thời gian tới, đồng thời thể chế hóa nguyên tắc, quan điểm Đảng công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, Bộ Thông tin Truyền thông xác định việc xây dựng Luật báo chí lần phải đáp ứng yêu cầu: Thứ nhất: Luật báo chí phải nhằm đảm bảo lãnh đạo Đảng,sự quản lý nhà nước,tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí phát triển định hướng, pháp luật, phục vụ có hiệu cơng cơng nghiệp,hiện đại hóa đất nước Thứ hai: Triển khai thực quy định Hiến pháp năm 2013, có quy định quan trọng là: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực 21 quyền pháp luật quy định.” Vì vậy, Luật báo chí phải đảm bảo quy định luật đáp ứng tốt quyền tự ngơn luận, tự báo chí đặc biệt quyền tiếp cận thông tin công dân phù hợp điều kiện phát triển đất nước Thứ ba: Các quy định Luật báo chí cần khắc phục bất cập, vấn đề chưa đầy đủ, chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng cảu tình hình nước giới; đồng thời đảm bảo thống với quy định cảu pháp luật có liên quan, tạo điều kiện cho báo chí phát triển Thứ tư: Khắc phục hạn chế, thiếu sót hoạt động báo chí thời gian qua quy định pháp luật thiếu chưa rõ ràng; đề cao trách nhiệm xã hội nghĩa vụ quan báo chí, nhà báo; trách nhiệm tồn xã hội hoạt động báo chí, góp phần thực thắng lợi đường lối, sách Đảng mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Thứ năm: Việc xây dựng Luật Báo chí dựa sở tổng kết 15 năm thi hành Luật Báo chí năm 1989, Luật sửa đổi, bổ sung năm 1999 xu hướng phát triển báo chí thời gian tới; cần cụ thể hóa đưa vào luật quy định thực thời gian qua phù hợp mà trước quy định văn hướng dẫn luật; cố gắng cụ thể quy định luật để áp dụng ngay, tránh nhiều văn hướng dẫn 3.2 Những ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo Luật sửa đổi năm 2015 Tại hội thảo “Góp ý xây dựng Luật Báo chí” khu vực miền Bắc ngày 21/5/2015 Hà Nội có nhiều ý kiến đóng góp cho việc xây dựng dự thảo Luật Báo chí cho đường lối Đảng nhà nước, bám sát thực tế Góp ý hội thảo, ơng Vũ Hải, Phó Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt nam lưu ý: “VOV có hệ phát thanh,trong có nhiều kênh, kênh có tần số Hiện chưa có kênh phát FM có nhiều tần số xin phép nào? Ở 22 Hà Nội, VOV1 phát tần số 100Mhz, sang tỉnh khác lại phải xin tần số khác.Đề nghị Ban soạn thảo lưu ý tới vấn đề kênh, chương trình” Đóng góp ý kiến quy định trình độ yêu cầu lãnh đạo quan báo chí, ơng Vũ Hải đè xuất cần ghi u cầu “trình độ đại học, khơng cần ghi chuyên nghành báo chí Bởi nhiều lãnh đạo quan báo chí khơng học báo chí mà đào tạo kỹ làm báo Nếu quy định “chun ngành báo chí” tự nhiên nhiều lãnh đạo quan báo chí bị vi phạm luật” Đại diện Thông xã Việt Nam đưa ý kiến dự thảo Luật Báo chí sửa đổi nên bổ sung quy định trường hợp phải cải báo chí, có trường hợp “ thơng tin gây hiểu lầm” trường hợp phổ biến không “ thông tin sai thật”, gây tổn hại nhiều uy tín, danh dự, kinh tế cho đối tượng bị ảnh hưởng Đại diện Đài Truyền hình Việt Nam nhấn mạnh tới quy định liên kết hoạt động báo chí Đại diện chia sẻ: “Một số chương trình liên kết có sai Chúng tơi xác định sai phải sửa ngày quản lý chặt Nhưng cần lưu ý VTV có kênh có tới kênh quảng bá.Đài tự túc kinh phí để sản xuất, khơng thu phí khán giả Có nguồn tiền từ hoạt động liên kết chương trình chúng tơi có đội ngũ phóng viên, biên tập viên có mặt điểm nóng giới; đầu tư trang thiết bị để truyền hình trực tiếp từ biển đảo Nếu hạn chế chặt chương trình có nguồn thu cao hạn chế khả năngthực chương trình cơng ích trị…” Một số đại diện sở Thơng tin Truyền thơng Quảng Trị, Thanh Hóa, Bắc Giang chia sẻ ý kiến đóng góp Trong nhấn mạnh cần thiết phải quản lý chặt chẽ hoạt động văn phịng đại diện, phóng viên thường trú địa phương Một số tờ báo địa phương khơng nên đặt văn phịng đại diện địa phương khác mà tập 23 trung phản ánh hoạt động địa phương mình, theo tơn mục đích báo Sáng 28/5, TPHCM, Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức Hội thảo góp ý xây dựng Luật báo chí Tại hội thảo ơng Võ Văn Long – Phó giám đốc sở Thông tin Truyền thông TP.HCM băn khoăn điểm 6e, điều 30 Dự thảo Luật quy định: “Tuổi đảm nhận chức danh Tổng biên tập, Phó tổng biên tập không tuổi nghỉ hưu Luật lao động.Trường hợp đặc biệt không năm so với quy định Luật lao động” Theo ông Long, Luật nên quy định rõ trường hợp đặc biệt quan thẩm định để xác định trường hợp đặc biệt Ơng Nguyễn Quang Thơng – Tổng biên tập báo Thanh Niên góp ý: Có nhóm cơng việc liên quan hoạt động báo chí, gồm: Nội dung báo chí; kinh tế báo chí; hoạt động sau mặt báo; đầu tư phát triển, xây dựng bản, phát triển nguồn nhân lực …Do điều Luật dự thảo quy định “ Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn báo chí” nên có thêm khoản f: Có quyền tổ chức thực hoạt động liên quan kinh tế báo chí, hay nói cách khác quan báo chí làm kinh tế báo chí Đồng thời them điểm g điều là: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao để phục vụ cho cộng đồng cơng tác đối ngoại Ơng Đỗ Doanh Phương – Tổng biên tập Báo Người lao động góp ý: Điều Dự luật quy định “Chức năng, nhiệm vụvà quyền hạn báo chí” rõ phần nhiệm vụ, cần nêu rõ quyền hạn báo chí Việc đưa cụm từ “là diễn đàn nhân dân” vào chức báo chí không cần thiết Điều Dự luật quy định “Cơ quan quản lý nhà nước báo chí” có điểm, nên sửa lại cịn điểm, cụ thể: Điểm 1- phủ thống quản lý nhà nước báo chí; điểm 2- Các bộ, quan ngang Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm phối hợp với Bộ thông tin Truyền thông để thực thống quản lý nhà nước báo chí 24 4.Ý kiến thân ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo Dự thảo Luật Báo chí sửa đổi năm 2015 Nước ta có xuất phát điểm báo chí phát triển muộn so với nước phương Tây, tờ báo chữ quốc ngữ tờ Gia Định báo.Tiếp nối tờ Gia định báo tờ báo khác như: Phụ nữ Tân văn, Báo người khổ, Báo Nhân Dân… Nhiều tờ báo đời với mục đích tơn riêng,chưa theo quy tắc cụ thể hồn cảnh đặt cho nước ta phải có Luật báo chí ban hành với mục đích quản lý thơng tin hoạt động toàn soạn, người làm báo đồng thời sở pháp lý bảo vệ cho người làm báo chân Chính Luật Báo chí đời, Luật Báo chí năm 1989 đầy đủ chi tiết so với Luật báo chí năm 1957, Luật báo chí năm 1989 gồm chương 31 điều quy định vấn đề có liên quan đến hoạt động báo chí quản lý nhà nước báo chí Tuy nhiên hồn cảnh nước ta vừa giành độc lập chưa thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới sở vật chất hạn chế nên Luật báo chí năm 1989 chưa quy định việc liên kết báo chí với nước ngồi việc đặt văn phịng báo chí đại diện nước bạn, với loại hình báo mạng điện tử chưa đời, báo hình cịn hạn chế mặt kĩ thuật hình ảnh âm thanh…Báo chí phát hành kiểm duyệt nội chưa có quy định rõ ràng tra báo chí, việc xuất chưa Luật báo chí quy định Những điều làm hạn chế phát triển báo chí gây khó khăn khâu quản lý báo chí Đến năm 1999 nước ta sửa đổi, bổ sung số điều, khoản Luật báo chí cho phù hợp với hoàn cảnh nước ta Đến giai đoạn loại hình báo mạng điện tử xuất danh mục loại hình báo chí điều 3chương I Luật báo chí, bên cạnh việc bổ sung số điều liên quan đến tài báo chí, xuất bản, phát hành báo chí phục vụ số đối tượng, thành lập quan đại diện quan thường trú, tra báo chí… Mặc dù Luật báo chí sửa đổi, bổ sung với phát triển khoa học, công nghệ 25 sở vật chất kĩ thuật hội nhập quốc tế, tình hình báo chí nước ta có bước chuyển so với thời điểm Luật sửa đổi ban hành năm 1999 khơng cịn phù hợp Vì đến năm 2015 dự thảo Luật trình Quốc hội xem xét duyệt vào tháng 10/2015 thu nhận ý kiến đóng góp quan báo chí, tổ chức, cá nhân đóng góp hồn thiện Dự Luật báo chí Thực tế báo chí nước ta có nhiều bất cập cần Luật đầy đủ quy định chi tiết vấn đề cộm báo chí diễn nay: Chương trình điều ước thứ đưa thông tin sai thật chưa qua kiểm chứng thật lên kênh truyền hình quốc gia gây lòng tin; Hay vụ báo mạng điện tử Gia đình hoạt động khơng giấy phép tên miền www.giadinhonlie.vn; phạt báo Đời sống Pháp luật vi phạm quảng cáo… thời dự thảo Luật nêu điều quy định Hợp tác quốc tế hoạt động báo chí hội thuận lợi sở cho nhà báo quốc tế tham gia viết bài, quan báo chí Việt Nam, nhà báo quan Việt Nam nước ngồi lấy thơng tin đăng tải kiện, vấn đề xã hội cộng đồng quan tâm( kiện Trung Quốc đưa tàu trái phép vào địa phận lãnh hải thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đơng) Dự Luật có điểm điều 40 Phản hồi thông tin, điều giúp cho tương tác nhà báo,tòa soạn độc giả đến gần hơn, hội để độc giả tham gia viết báo với phóng viên tịa soạn, kiểm duyệt thơng tin đưa lên trang báo… III.Kết luận Trong tiểu luận tiến hành khảo sát Luật Báo chí năm 1989; Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 1999, 2002 gần Dự thảo Luật báo chí năm 2015 ý kiến đóng góp cho Dự Luật báo chí So sánh ba lần sửa đổi luật báo chí qua năm 1999, 2002 2015 Bên cạnh ý kiến cá nhân chủ quan lần sửa đổi Luật báo chí Dự thảo Luật báo chí năm 2015 26 IV Tài liệu tham khảo Niên giám báo chí Việt Nam 2000 Niên giám báo chí Việt Nam 2002-2003 Trang web: Người làm báo- www.nguoilambao.vn Trang tin điện tử Bộ Thông tin truyền thông – mic.gov.vn Hội nhà báo Việt Nam – www.hoinhabaovietnam.org.vn Dự thảo onlie – duthaoonlie.quochoi.vn Giáo trình Lịch sử báo chí 27 28 ... báo chí Năm 1989 Ban hành luật báo chí thay cho luật số 100SL-L002 ngày 20/5/1957 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí khóa thứ X kì họp thứ 5.(Từ ngày 4/ 5-1 2/6/1999) Luật báo chí sửa đổi. .. 2002,2008,2010,2012 Chương II: Luật báo chí sửa đổi năm 2015 1.Khảo sát Luật báo chí 1989 ,luật báo chí sửa đổi năm 1999 2002 1.1 .Luật Báo chí năm 1989 Luật Báo chí Quốc hội nước Cộng hòa xã hội... sát Luật Báo chí sửa đổi năm 1999, năm 2002 Luật sửa đổi Năm sửa Nội năm đổi Luật sửa đổi năm 1999.Gồ 1999 dung sửa đổi, bổ sung Sửa đổi 11 điều: Nôi bổ sung Bổ dung sung m điều Lời mở đầu sửa đổi