Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận Cơ sở tâm sinh lý, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học: Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy Tập đọc: Cơ sở giáo dưỡng, giáo dục phát triển: Chương II Cơ sở thực tiễn I Khảo sát tài liệu dạy - học môn Tập đọc lớp2: .7 Sách giáo khoa: Sách giáo viên: II Thực trạng dạy Tập đọc lớp 2: Chương III Các biện pháp dạy học Tập đọc theo định hướng lực 11 Thay đổi phương pháp, hình thức luyện đọc: 11 Thay đổi nội dung, ngữ liệu Tập đọc: .12 Sử dụng kĩ thuật dạy học để hướng dẫn tìm hiểu bài: 14 Giải nghĩa từ nhiều hình thức phong phú, sinh động: 20 Tăng cường vận dụng thực tế, liên hệ vốn sống cho học sinh: .23 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 I Ý nghĩa đề tài: 36 II Bài học kinh nghiệm: 36 III Khả ứng dụng, triển khai: 37 IV Ý kiến đề xuất: 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 1/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Như thấy, việc đổi chương trình phổ thơng tổng thể vấn đề nóng hổi nước quan tâm Trong giáo dục bậc tiểu học đóng vai trị quan trọng Để đạt mục đích đó, việc dạy đủ mơn học u cầu khơng thể thiếu nhằm góp phần giáo dục học sinh phát triển toàn diện Đọc kỹ quan trọng hàng đầu người, đọc người tiếp thu văn minh nhân loại, sống sống bình thường, có hạnh phúc với nghĩa từ xã hội đại Nhờ biết đọc, người tự học, học nữa, học mãi, học suốt đời Chính vậy, dạy đọc trường phổ thông, lớp đầu cấp quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo có quan điểm đạo đổi chương trình phương pháp dạy Tập đọc theo hướng giao tiếp Điều phù hợp với xu chung thời đại Đổi cấu trúc cách lựa chọn nội dung, việc lựa chọn nội dung mềm hoá, linh hoạt đa dạng trước Cách thực chương trình mềm hố, khơng cứng nhắc trước Nhìn góc độ giao tiếp, thấy Tiếng Việt lựa chọn "đắt" đọc Những chủ đề, chủ điểm đưa vào sách gần gũi với học sinh, từ nghi thức lời nói đến kỹ làm việc giao tiếp cộng đồng lập danh sách lớp, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, lập thời gian biểu, viết thư, gọi điện làm đơn, khai lý lịch Đặc biệt, dạy Tập đọc theo định hướng giáo tiếp rèn cho học sinh kỹ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm), nghe nói Bên cạnh đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ cách nêu ví dụ cho học sinh hiểu, đặt câu với từ cần giải nghĩa, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải nghĩa, miêu tả vật đặc điểm biểu thị từ ngữ cần giải nghĩa Ngoài ra, học sinh cần hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện văn thơ Tự hào người giáo viên tiểu học, người trực tiếp đưa chương trình sách tiểu học vào thực tiễn, đem đổi mới, đại đến với học sinh tiểu học nhằm đưa chất lượng giáo dục tiểu học lên tầm cao mới, chúng tôi, người giảng dạy chương trình sách thấy rõ ưu điểm trội sách thấy đòi hỏi cao người dạy 2/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi việc phát huy triệt để ưu cuả sách mới, phát triển khả học sinh mức độ cao Bởi vậy, để tránh lúng túng khó khăn dạy học, lạ sách mới, giúp người dạy, người học tiếp cận nhanh chóng làm quen với tồn chương trình tiểu học mới, dạy học sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học, lựa chọn nghiên cứu môn Tập đọc - môn học tạo đà cho môn học bậc tiểu học, với đề tài "Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi mới" Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp linh hoạt, sáng tạo thiết kế học Tập đọc lớp nhằm nâng cao chất lượng học Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát sở lý luận đổi phương pháp dạy học môn Tập đọc - Phân tích thực trạng dạy học mơn Tập đọc lớp 2, thực trạng nhận thức đổi phương pháp dạy học giáo viên tiểu học - Đề xuất số giải pháp linh hoạt, sáng tạo thiết kế học Tập đọc lớp nhằm nâng cao chất lượng học Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Tập đọc lớp Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu - Điều tra, quan sát, đàm thoại - Phân tích tổng hợp - Thực nghiệm, kiểm chứng 3/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận Cơ sở tâm sinh lý, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học: Học sinh tiểu học - người với cấu tạo đầy đủ phận thể phát triển Trong đó, quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với tiếp nhận thực dễ dàng hoạt động theo chức chúng Khả nhận thức, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, trí nhớ nhân cách học sinh hình thành, tiềm ẩn khả phát triển phát triển Học sinh tiểu học hồn nhiên, ngây thơ, sáng, hiếu động, tị mị, thích hoạt động, khám phá, thường độc lập, tự làm việc theo hứng thú Thầy hình tượng mẫu mực nhất, trẻ tôn sùng nhất, điều trẻ nhất nghe theo; phát triển nhân cách hoc sinh tiểu học phụ thuộc phần lớn vào trình dạy học giáo dục thầy cô nhà trường tiểu học Dạy Tập đọc cho học sinh tiểu học, đặc biệt lớp đầu cấp bước đầu đem đến vận động khoa học cho não quan phát âm, ngôn ngữ, đem đến tinh hoa văn hóa, cảm thụ văn học,rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức, hành động cho trẻ, định hướng đường phát triển, hình thành nhân cách trẻ; phát triển khả học tập mơn học khác, điều kiện phát triển tồn diện học sinh tiểu học Nhân cách học sinh tiểu học phát triển đắn hay lệch lạc phụ thuộc trình giáo dục cuả người thầy tiểu học mà phương tiện nghe, đọc, nói, viết, có nhờ học Tập đọc Dạy học Tập đọc đòi hỏi người thầy phải có phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm sinh lý học sinh tiểu học, phù hợp phát triển tiến khoa học, xã hội, đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết học sinh tiểu học tăng cường giá trị giáo dục đạo đức, nhân cách trẻ Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy Tập đọc: Ngôn ngữ học rõ nội dung cụ thể vấn đề ngôn ngữ như: Chữ viết, âm, tả, nghĩa từ - câu - đoạn - văn bản, ngữ 4/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi điệu, nhịp điệu, tình cảm ngơn ngữ Đó vấn đề gắn bó với việc dạy học Tập đọc thầy trò trường tiểu học Văn học nghệ thuật, tinh hoa ngơn ngữ, tình cảm đạo đức, lý tưởng, tình u Nó có nhờ cảm xúc tâm hồn, làm cho tâm hồn người thêm phong phú, sâu sắc Dạy Tập đọc cho học sinh tiểu học dạy học sinh biết đọc đúng: Tiếng, từ, câu, chữ, hiểu nội dung đọc ngữ điệu, nhịp điệu, diễn cảm, cảm nhận ý nghĩa tình cảm, có cảm xúc, biết tư duy, tưởng tượng, hình thành ý thức tốt đẹp tâm hồn có hành động đẹp nghĩa học sinh biết đọc chuẩn ngôn ngữ biết cảm thụ văn học Nghiên cứu ngôn ngữ ta thấy vấn đề ngữ nghĩa đặc biệt quan trọng, yếu tố then chốt q trình dạy học Tập đọc Nghĩa từ, nghĩa từ văn cảnh, nghĩa câu, đoạn, văn Khái quát lên, ý nghĩa giáo dục học sinh Làm để học sinh tiếp nhận ý nghĩa cách tự nhiên, có cảm xúc, có cảm thụ cảm nhận - sai, tốt - xấu, để em cảm thụ hay đẹp văn học phát triển tâm hồn phong phú Đó nghệ thuật, nghệ thuật lao động dạy học sáng tạo người thầy tiểu học Dạy Tập đọc tinh tế, sáng tạo hiệu ta nghiên cứu vận dụng tốt thành tựu ngôn ngữ văn học Cơ sở giáo dưỡng, giáo dục phát triển: Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc thể yêu cầu chất lượng "đọc", : đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (đọc hiểu) đọc hay (đọc diễn cảm) Cần phải hiểu kỹ đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác Đầu tiên giải mã chữ - âm cách sơ đọc phải hiểu nghĩa từ, tìm từ, câu "chìa khố" (chốt, trọngyếu) bài, biết tóm tắt nội dung đoạn Với văn: biết phát yếu tố "văn" đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Như vậy, biết đọc đồng nghĩa với việc có kỹ làm việc với văn Nhiệm vụ thứ hai dạy học giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với sách cho học sinh Dạy Tập dọc phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc có ích lợi cho em đời Đọc đường đặc biệt để tạo cho sống đầy đủ phát triển 5/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Nhiệm vụ thứ ba Tập đọc làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh Đọc giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy em biết suy nghĩ cách logic biết tư có hình ảnh… Dạy học khơng giáo dục tư tưởng đạo đức mà cịn giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh Dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn thực nhiệm vụ : giáo dục, giáo dưỡng phát triển Như vậy, ta thấy phương pháp dạy Tập đọc nói chung Tập đọc lớp nói riêng phải dựa sở thực nhiệm vụ môn Tập đọc nhà trường tiểu học: Giáo dưỡng - giáo dục phát triển 6/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Chương II Cơ sở thực tiễn I Khảo sát tài liệu dạy - học môn Tập đọc lớp2: Sách giáo khoa: Tài liệu học tập học sinh môn học Tiếng Việt lớp gồm SGK tập, song tập Tiếng Việt không biên soạn tập cho phân môn Tập đọc nên ta xem xét Tập đọc SGK Tiếng Việt lớp Với tổng số 93 văn Tập đọc dạy - học 124 tiết/ 31 tuần thực học (không kể tuần ôn tập) phân môn Tập đọc lớp chia mảng với 15 chủ điểm cụ thể - Tiếng Việt lớp - tập với Tập đọc tập trung vào mảng: Học sinh - nhà trường - gia đình, với chủ điểm : Em học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em , bạn nhà - Tiếng Việt lớp - tập với Tập đọc tập trung vào mảng: Thiên nhiên - Đất nước, với chủ điểm: Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối, Bác Hồ, Nhân dân (Mỗi chủ điểm học tuần gọi đơn vị học) * Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp có nhiều ưu điểm: - Trình bày khoa học: kênh chữ rõ ràng, ngắn gọn; kênh hình chiếm khối lượng lớn, rõ nét, hình ảnh phong phú, màu sắc đẹp, hấp dẫn - Nội dung đọc mang tính thiết thực, gần gũi, tính hướng dẫn giao tiếp rõ rệt, chứa đựng tình cảm cảm động hay vui nhộn, hút - Hình thức diễn đạt sáng, ý nghĩa tư tưởng sâu sắc Học sinh dễ hiểu, dễ cảm nhận xúc động ý nghĩa giáo dục dễ dàng sâu vào tâm hồn trẻ thơ cách nhẹ nhàng, sâu sắc - Câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu tái hay dạng gợi mở, bộc lộ ý kiến cá nhân giúp học sinh tiếp cận thâm nhập đọc từ dễ đến khó; từ nhắc lại, nhớ lại đến tư độc lập sáng tạo để có ý thức, có hành động Sách giáo viên: Trong sách giáo viên hướng dẫn việc dạy Tập đọc lớp sau: 7/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Mục đích việc dạy Tập đọc: 1.1 Phát triển kĩ đọc, nghe, nói cho HS, cụ thể là: - Đọc thành tiếng: Phát âm đúng, ngắt nghỉ hợp lí, cường độ tốc độ đọc vừa phải (khoảng 50 tiếng/1 phút) - Đọc thầm hiểu nội dung: biết độc mấp máy môi không thành tiếng, hiểu từ ngữ văn cảnh, nắm nội dung câu, đoạn - Nghe: Nghe đọc mẫu, nghe hiểu câu hỏi, nghe nhận xét bạn đọc - Nói: Trả lời câu hỏi, trao đổi với bạn nội dung 1.2 Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển ngôn ngữ, mở rộng hiểu biết giới xung quanh: - Làm giàu vốn từ, vốn diễn đạt - Bồi dưỡng vốn văn học, mở rộng vốn sống - Phát triển số thao tác tư 1.3 Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tâm hồn: - Bồi dưỡng tình cảm u q, kính trọng, biết ơn với ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, đồn kết bạn bè… - Hình thành tình yêu sách, ham đọc sách, khả cảm thụ văn học Nội dung dạy học: 2.1 Số bài, thời lượng học: Một tuần học sinh học Tập đọc (giảm tải bài), có học tiết tiết Như vậy, học sinh học tổng cộng 62 93 tiết 31 tuần học (không kể tuần ôn tập) 2.2 Thể loại: Các tâp đọc chia 15 chủ đề: Học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cơ, Ơng bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn nhà (ở học kì 1), Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối, Bác Hồ, Nhân dân (ở học kì 2) Xét thể loại văn bản, Tập đọc gồm văn xuôi thơ, văn khoa học, báo chí, hành Các biện pháp dạy Tập đọc: 3.1 Đọc mẫu: GV đọc bài, đọc câu dài, đọc từ, cụm từ khó, đọc diễn cảm 3.2 Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ, hiểu nội dung bài: - Với từ mới, từ địa phương, từ khóa… giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa cách mô tả lời, tranh, đặt câu với từ, tìm từ trái nghĩa, đồng nghĩa… - Để giúp học sinh hiểu nội dung giáo viên đưa câu hỏi chính, câu hỏi phụ để học sinh trả lời Sau đó, giáo viên chốt lại ý cần nhớ 8/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi 3.3 Hướng dẫn đọc học thuộc lòng: - Luyện đọc thành tiếng: giáo viên tổ chức cho học sinh đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng - Luyện đọc thầm: giáo viên giao nhiệm vụ đọc thầm cụ thể có hình thức kiểm tra, khảo sát - Luyện học thuộc lòng: hình thức xóa dần từ ngữ để học sinh nhớ Quy trình dạy Tập đọc: 4.1 Kiểm tra cũ: kiểm tra đọc trả lời câu hỏi Tập đọc tiết trước 4.2 Dạy mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp gián tiếp b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn, c) Tìm hiểu bài: Học sinh đọc thầm tìm hiểu dựa vào câu hỏi SGK d) Luyện đọc lại/ học thuộc lòng: Học sinh thể giọng đọc bài, thể giọng nhân vật, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ - GV đọc mẫu - Gv hướng dẫn nhấn giọng - HS thi đọc - Hướng dẫn học thuộc lịng cách xóa dần từ (nếu có) e) Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học, dặn dò nhà II Thực trạng dạy Tập đọc lớp 2: - Một số câu hỏi Tập đọc chưa thực phù hợp với đối tượng học sinh lớp 2, số câu hỏi chưa tường minh, số câu hỏi không phát triển lực cho học sinh - Tiết Tập đọc lặp lặp lại theo quy trình nên khơ khan, nhàm chán - Hầu hết giáo viên thiết kế giảng vả dạy học lớp phụ thuộc vào sách giáo viên, tuân thủ quy trình cứng nêu sách Giáo viên không mạnh dạn thay đổi, điều chỉnh, đổi nội dung phương pháp, hình thức tổ chức, đồ dùng dạy học - Học sinh học Tập đọc cách thụ động, máy móc mà chưa chủ động rèn luyện kĩ cần thiết Tập đọc Để tiết học Tập đọc trở nên hấp dẫn, sinh động mà đảm bảo mục tiêu giáo dục đề ra, giúp học sinh chủ động rèn luyện kĩ năng, phát huy 9/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi lực cá nhân, xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp dạy học Tập đọc theo định hướng lực 10/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi III/ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG Nội dung kiến thức Khởi động Hát múa bài: Cháu yêu bà 5p I/ Kiểm tra cũ: “Bà cháu” - Đọc đoạn thích - Vì thích đoạn này? - Trong câu chuyện này, thích nhân vật nào? Vì sao? Tình cảm hai anh em dành cho bà sâu sắc Hôm lại học tập đọc thể tình cảm cháu với ơng bà xúc động Đó “Cây xồi ơng em” II/ Bài 15p Luyện đọc - Đọc mẫu, yêu cầu HS ý lắng nghe cách phát âm từ, cách ngắt câu, giọng đọc cô giáo a) Đọc nối tiếp câu: - Đọc lần - Luyện đọc từ khó: lẫm chẫm, lúc lỉu, trảy (dự kiến) Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động Hoạt động thầy trò GV nêu yêu cầu Cả lớp thực Nêu yêu cầu Nhận xét Chuyển ý, giới thiệu Ghi bảng GV yêu cầu, đọc HS mẫu nghe, dấu S GV yêu cầu - Giải nghĩa từ: lẫm chẫm, trảy - Đọc lần 2: Khi đọc lần ý đọc từ luyện GV chiếu slide minh họa GV yêu cầu b) Đọc nối tiếp đoạn - Chia tập đọc thành đoạn - Đọc lần GV chiếu slide Nhận xét 25/39 HS lắng đánh HS đọc nối tiếp câu nhóm Các nhóm nêu từ khó đọc HS đọc từ Lớp đồng dãy HS đọc HSNX (tiêu chí 1) HS đánh dấu S dãy HS đọc Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi - Hướng dẫn ngắt câu: Ăn qủa xoài cát GV chiếu slide chín/ trảy từ ơng em trồng,/kèm với xơi nếp hương,/ em/ khơng thứ quà ngon bằng.// - Đọc lần 2: Khi đọc lần ý ngắt câu dài Chốt cách ngắt hợp lý GV yêu cầu - Đọc lần c) Đọc Vừa luyện đọc tốt Bây 10p tìm hiểu nội dung tập đọc Tìm hiểu bài: - Cây xồi ơng trồng loại xồi gì? - Giới thiệu xồi cát Cây xồi có đặc điểm gì, tìm hiểu qua câu hỏi - Tìm hình ảnh đẹp xồi cát HS đọc thể cách ngắt HSNX cách ngắt HS đánh dấu S dãy HS đọc HSNX (tiêu chí 1,2) Cácnhóm đọc HSNX HS đọc GV chuyển ý GV hỏi GV chiếu slide HS trả lờiHS đọc câu hỏi HS đọc đoạn 1, gạch ý vào S HS trả lời HSNX, bổ sung - Giải thích từ: sai lúc lỉu, đu đưa theo gió GV chiếu slide HS giải thích Cuối đơng, hoa nở trắng cành Đầu hè, minh họa, chốt ý lời, làm sai lúc lỉu Từng chùm to, đu đưa theo slide (sơ đồ động tác đu đưa canh tay gió tư duy) Chuyển ý HS đọc thầm Cây xồi cát khơng đẹp mà xồi GV hỏi đoạn 2, gạch cát chín ăn ngon Chúng có ý vào S, trả biết xồi cát chín có mùi vị màu sắc lời HSNX, khơng? bổ sung GV chốt Mùi xồi thơm dịu dàng, vị đậm đà, màu slide (sơ đồ tư sắc vàng đẹp duy) Giải thích 26/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi - Giải thích từ ngữ: thơm dịu dàng, đậm 7p 3p đà (Cho HS quan sát, màu sắc, ngửi mùi thơm nếm thử vị xoài cát.) - Cứ đến mùa xồi, mẹ bạn nhỏ thường làm gì? - Tại mẹ bạn lại chọn chín vàng to để bày lên bàn thờ ơng? - Cịn bạn nhỏ có suy nghĩ ăn xoài cát? - Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ q ngon nhất? Cây xồi ơng vun trồng, chăm sóc nên gắn liền với kỉ niệm người ơng Khi nhìn xồi mẹ bạn nhỏ cảm thấy thương nhớ biết ơn ông Các hiểu nội dung tập đọc Bây luyện đọc lại cho hay Luyện đọc lại: Đoạn - Đọc mẫu đoạn 1, yêu cầu lắng nghe giọng đọc - Các nghe cô đọc với giọng nào? - Khi đọc cần thể giọng nhẹ nhàng, tình cảm Ngồi cần nhấn giọng từ ngữ: trắng cành, sai lúc lỉu, đu đưa, chín vàng, to IV/ Củng cố dặn dò HS quan sát GV hỏi HS trả lời HSNX, bổ sung GV gắn tranh, chốt ý HS nghe Chuyển ý GV đọc GV hỏi GV hướng dẫn slide GVNX GV hỏi -Liên hệ thực tế, tích hợp phân mơn Tập làm văn: Bạn lớp cịn ơng bà? Tình cảm với ơng bà GV dặn dị nào? Con cần làm thể tình cảm đó? - Về nhà luyện đọc lại 27/39 lắng HS trả lời HS luyện nhân HS thi đọc HS bình chọn (tiêu chí 1,2,3) HS trả lời Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập đọc Bài: Bé Hoa I - MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có khả năng: Kiến thức: - Hiểu từ ngữ khó bài: đen láy, ru - Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ Kĩ năng: - Đọc từ ngữ: Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót (dự kiến) - Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ câu: + Hoa yêu em/ thích đưa võng ru em ngủ + Đêm Hoa hát hết hát/ mà mẹ chưa - Biết đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng Đọc thư Hoa với giọng trò chuyện, tâm tình Thái độ: - HS biết thương yêu, chăm sóc anh chị em, hiếu thảo với bố mẹ - Chuẩn bị GV: BGĐT, đoạn clip ghi âm giọng đọc, mơ hình sơ đồ tư - Chuẩn bị HS: SGK III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định tổ chức lớp: Hát tập thể B Tiến trình tiết dạy: Phương pháp, hình thức tổ chức Thời Nội dung hoạt động dạy học hoạt động dạy học tương ứng gian Hoạt động Hoạt động thầy trò 2’ A Kiểm tra cũ -Cơ có giỏ hoa với bơng hoa GV nêu HS lắng nghe đẹp.Mỗi hoa yêu cầu.Các chọn hoa mà u thích thực u cầu -Bông hoa 1: Đọc đoạn Hai anh em - GV nêu yêu - HS lên hái hoa trả lời câu hỏi: Người em nghĩ cầu thực yêu làm gì? cầu -GV nhận xét: Cơ thấy đọc lưu lốt, rõ -GV nhận xét -HS trả lời ràng Con biết ngắt, nghỉ chỗ trả lời câu hỏi 28/39 phần TL Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Thời gian Nội dung hoạt động dạy học -Bông hoa 2: Hãy đọc đoạn thích Vì thích đoạn văn này? -Nhận xét KTBC: Qua phần đọc trả lời câu hỏi bạn cô thấy bạn đọc tốt mà hiểu nội dung đọc.Cả lớp tặng hai bạn tràng pháo tay B Bài Giới thiệu bài: -Các Hai anh em biết tình cảm yêu thương, lo lắng, nhường nhịn hai anh em.Từ xưa đến tình cảm gia đình bố mẹ, anh chị em ln gắn bó.Mỗi thành viên gia đình quan tâm, lo lắng, chăm sóc lẫn nhau.Hôm học tập đọc thể tình cảm người với bố mẹ,một người chị em qua Bé Hoa Luyện đọc -Các mở sách giáo khoa trang 121 ý nghe cô đọc 2.1 Đọc mẫu 2.2.Luyện đọc -Các vừa nghe cô đọc bài.Để đọc tốt tập đọc luyện đọc câu 2.2.1 Đọc nối tiếp câu *Đọc lần 1: -Bắt đầu từ dãy bạn bạn đọc câu lần lươt đến hết bài.Mời bạn -Qua phần đọc vừa thấy có từ khó phát âm? ( dự kiến: đen láy, nắn nót, dạy) - Chúng ta luyện đọc từ 29/39 Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động Hoạt động thầy trò -GV nhận xét phần KTBC -HS vỗ tay GV giới thiệu, ghi bảng HS lắng nghe GV nói GV đọc -Mở SGK, theo dõi - Lắng nghe GV nói Lắng nghe - Nêu yêu cầu - HS đọc nối dãy - HS trả lời GV hỏi GV ghi bảng từ khó phát âm Gọi HS đọc (HS nêu gọi -Đọc cá nhân ( 3HS), đồng Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Thời gian Nội dung hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động Hoạt động thầy trị HS đọc) (cả lớp) -Các vừa luyện đọc từ 7’ khó.Bây đọc nối tiếp câu nhóm đơi.Khi đọc ý đọc từ mà vừa luyện *Đọc lần -Đọc nối tiếp câu nhóm đơi 2.2.2 Đọc nối tiếp đoạn -Để giúp luyện đọc tốt cô chia thành đoạn Chúng quan sát hình dùng bút chì đánh số vào đầu đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến ru em ngủ Đoạn 2: Từ đêm đến nắn nót viết chữ Đoạn 3: Phần lại -Vậy biết rõ đoạn.Cô mời bạn đọc nối tiếp đoạn *Đọc đoạn lần 1: -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp: -Nhận xét: Cô mời nhận xét phần đọc bạn *Luyện đọc câu dài: - Vừa phần đọc bạn thấy có câu dài cần ngắt nghỉ đúng.Cơ trị luyện đọc câu Đêm nay,/ Hoa hát hết hát /mà mẹ chưa về.// - Yêu cầu HS đọc câu -Có bạn có cách đọc khác không ? 30/39 GV nêu yêu cầu HS đọc nối tiếp câu nhóm GV nói, bấm slide chia đoạn HS theo dõi dùng bút chì đánh số vào đầu đoạn HS nhắc lại -GV nêu yêu cầu - HS đọc nối tiếp -Gọi HS nhận xét: Nêu yêu - HS trao đổi cầu,gắn câu dài lên bảng - Nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu HS đọc HS nhận xét: HS đọc Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Phương pháp, hình thức tổ chức Thời Nội dung hoạt động dạy học hoạt động dạy học tương ứng gian Hoạt động Hoạt động thầy trò -Nhận xét phần đọc bạn Nêu yêu cầu HS nhận xét: Nhận xét phần ngắt nghỉ bạn, Khi đọc câu nghỉ sau tiếng GV nêu, chốt HS quan sát (gạch gạch sau tiếng nay),và tiếng cách đọc gạch câu dài vào hát (gạch gạch sau tiếng hát), nghỉ lâu SGK sau tiếng (gạch gạch sau tiếng về) -1 bạn đọc lại cho cô câu Nêu yêu cầu HS đọc *Đọc lần 2: Nêu yêu cầu GV HS đọc nối tiếp -Cô thấy luyện đọc gõ thước đoạn nhóm đấy.Bây luyện đọc nối tiếp đoạn nhóm thời gian phút để sửa cho phút bắt đầu *Đọc lần 3: - Cơ mời nhóm đọc nối tiếp đoạn.Nhóm - Nêu yêu cầu - nhóm HS đọc xung phong? 8’-Nhận xét phần đọc nhóm - Nêu yêu cầu - HS nhận xét: 10’ -Cơ trí với con.Ai giỏi đọc lại Nêu yêu cầu HS đọc cho cô Trong bạn đọc đọc thầm theo bạn xem gia đình bạn Hoa có 2.2.3.Đọc Nêu yêu cầu HS đọc 3.Hướng dẫn tìm hiểu -Cơ cảm ơn -Lớp đọc thầm theo bạn cho biết: GV hỏi HS trả lời.HS Câu 1: Gia đình bạn Hoa có người? khác bổ sung Đó ai? Cô mời bạn khác bổ sung 2’ Cô giới thiệu với con: ( GV gắn cây) GV nói, kết hợp HS quan sát, lắng Gắn xong nói : Đây gia đình bạn tranh nghe Hoa có người: bố, mẹ, Hoa em Nụ ( Nói đến đâu đến đấy) 31/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Phương pháp, hình thức tổ chức Thời Nội dung hoạt động dạy học hoạt động dạy học tương ứng gian Hoạt động Hoạt động thầy trò - Qua lời tả tác giả,em Nụ có Nêu câu hỏi - HS trả lời,HS nét đáng yêu? khác bổ ( HS trả lời xong GV vừa gắn nói: Em sung:Con trì với ý kiến Nụ thật đáng yêu với môi đỏ hồng bạn (gắn), mắt đen láy (gắn) -Vây đơi mắt đen láy đôi mắt Bấm slide -Quan sát mời nhìn lên hình -Đơi mắt em bé Nêu câu hỏi -2 Hs trả lời nào? -Đôi mắt đen,trong, sáng long lanh GV nói đơi mắt em bé em Nụ đôi mắt đen láy - Qua lời kể Hoa thư viết - Nêu câu hỏi - HS lắng nghe cho bố, em Nụ điểm đáng u nữa? -Cơ mời bạn lên bảng tranh nêu Nêu câu hỏi -1HS lên bảng lại nét đáng yêu em Nụ? nêu -Bạn giỏi.Đấy nét đáng - GV nêu - HS lắng nghe yêu em Nụ Vậy tình cảm Hoa đối - Cả lớp với em nào? -HS trả lời xong GV vừa gắn nói: Hoa - GV nêu gắn - Lắng nghe yêu em ( gắn yêu em) thích đưa võng hát ru em ngủ (gắn hát ru) -Ở nhà nghe hát ru bao -Nêu câu hỏi - HS trả lời chưa? -Bây lắng nghe tiếng hát -GV bật slide - HS lắng nghe ru bạn nhỏ dành cho em - Khơng u em mà Hoa người ngoan biết giúp mẹ nhiều việc -Các đọc thầm đọạn kể -Nêu yêu cầu -HS trả lời việc Hoa làm thể tình cảm với bố mẹ? -Nêu yêu cầu -HS bổ sung -Hoa biết giúp mẹ (gắn giúp mẹ), trông em (gắn trông em) 32/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Thời gian Nội dung hoạt động dạy học - Hoa giúp mẹ mà Hoa viết thư tâm với bố (gắn viết thư cho bố) -Vậy thư Hoa kể cho bố nghe điều gì? -Và Hoa mong muốn điều gì? Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động Hoạt động thầy trò -Nêu yêu cầu -Nêu yêu cầu -HS trả lời -Nêu yêu cầu -HS trả lời - GV gắn dạy hát nói: Hoa Gắn bảng mong bố dạy nhiều hát để Hoa ru em -Các thư kết nối tình GV nói, bấm cảm mẹ với bố xa.Nhờ có slide thư mà bố biết tình hình mẹ nhà yên tâm công tác -Cô mời bạn lên bảng vào tranh -Nêu yêu cầu nêu tình cảm Hoa em, bố mẹ? 4.Luyện đọc lại: Đoạn -Chúng vừa tìm hiểu đọc.Khi đọc -Bấm slide đoạn để thể nét đáng yêu em Nụ,các lắng nghe bạn đọc nhận xét xem bạn đọc với giọng bạn nhấn giọng vào từ -Bạn đọc với giọng nào? -Nêu câu hỏi -GV chốt: bạn đọc tình càm nhẹ nhàng -Bấm slide hiệu nhấn giọng từ gợi tả nét ứng từ đáng yêu em Nụ (GV bấm slide: mơi đỏ hồng, u lắm, mở to, trịn, đen láy) -Để đọc bạn nhỏ Nêu u cầu luyện đọc lại nhóm đơi thời gian phút -Thi đọc: Bạn xung phong đọc đoạn Nêu yêu cầu -Nhận xét:Con nhận xét hai bạn đọc bài? Nêu yêu cầu 33/39 HS lắng nghe HS lên tranh -Lắng nghe -2,3 HS -Theo dõi gạch vào sách HS đọc nhóm đơi Gọi HS Nhận xét: nhẹ nhàng, tình cảm Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Thời gian Nội dung hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động Hoạt động thầy trị -GV nói -HS lắng nghe -Cơ khen trí với ý kiến con.Cơ thích phần đọc hai bạn đọc hay, tình cảm.Hai bạn thể nét đáng yêu em Nụ -Bạn giỏi đọc cho cô bài? Nêu yêu cầu C.Củng cố, dặn dị - Gia đình bạn Hoa u thương Nêu câu hỏi Thế gia đình mình, làm việc để thể tình cảm vơí bố mẹ, anh chị em mình? - Chốt: Cơ mong cảm xúc GV chốt đọc ngày hơm ni dưỡng tình cảm với gia đình để gia đình ln hạnh phúc bạn nhỏ - Về nhà luyện đọc Dặn dị hướng dẫn -Các mở sách trang 124 đọc trước “Con chó nhà hàng xóm” trả lời miệng câu hỏi cuối HS đọc Trả lời Lắng nghe V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau áp dụng biện pháp đổi nêu trên, học Tập đọc khơng cịn rập khn nhàm chán trước mà sinh động với nhiều hình thức luyện đọc, tìm hiểu Nhờ học sinh cảm thấy hứng thú hơn, chủ động việc luyện đọc, việc lắng nghe nhận xét bạn đọc, việc tìm hiểu Từ kĩ đọc, nghe trả lời câu hỏi học sinh tiến đáng kể so với đầu năm Cụ thể: 34/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi SỐ LIỆU THỜI ĐIỂM ĐẦU NĂM HỌC CUỐI NĂM HỌC Học sinh có kĩ đọc tốt Học sinh trả lời Chiếm tỉ lệ câu hỏi Chiếm tỉ lệ * Ghi chú: Kĩ đọc trả lời câu hỏi đánh giá theo tiêu chí sau: - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu (45 tiếng/1 phút) - Đọc tiếng, từ (không sai tiếng) - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc (trong có câu hỏi phát triển lực) 35/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Ý nghĩa đề tài: Đổi phương pháp dạy học q trình lâu dài, bền bỉ, địi hỏi người giáo viên phải nỗ lực để sáng tạo Đề tài phân tích sở lí luận thực tiễn vấn đề dạy tập đọc lớp Từ tìm tịi đưa biện pháp phù hợp, khả thi, hiệu để tổ chức dạy học Tập đọc cho học sinh dạy lớp theo định hưởng đổi mới, bắt kịp với thay đổi nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức, trang thiết bị dạy học Đề tài giúp giáo viên lớp nói riêng giáo viên tiểu học nói chung có định hướng biện pháp để thiết kế tổ chức dạy tập đọc có hiệu cao Cụ thể: - Giúp học sinh tích cực chủ động luyện đọc tìm hiểu nội dung đọc - Phát triển lực chung lực chuyên biệt môn Tiếng Việt cho học sinh - Tăng cường liên hệ thực tế, mở rộng vốn sống, rèn kĩ sống cho học sinh - Giúp tiết học Tập đọc trở nên sinh động, hấp dẫn II Bài học kinh nghiệm: Sau năm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm dạy Tập đọc theo hướng đổi mới, thân rút học sau: Để việc áp dụng biện pháp đề cập sáng kiến phát huy hiệu quả, giáo viên cần ý vấn đề sau: - Chú trọng hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm từ đầu năm lớp 2, quan tâm tới vai trị điều hành nhóm trưởng, tinh thần hợp tác thành viên - Chú trọng rèn cho học sinh kĩ lắng nghe, phản hồi ý kiến tích cực, kĩ tóm tắt ý, kĩ trình bày - Giúp học sinh làm quen với cách hoạt động theo kĩ thuật dạy học mới: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư từ đầu năm tất môn học 36/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi - Xây dựng tiêu chí Tập đọc, định hướng mục tiêu cần đạt môn tập đọc rõ ràng Điều định hướng cho việc dạy Tập đọc giáo viên học Tập đọc học sinh III Khả ứng dụng, triển khai: Các biện pháp nêu sáng kiến dễ triển khai Sáng kiến áp dụng dạy Tập đọc lớp nói riêng dạy Tập đọc lớp 3, 4, nói chung Sáng kiến áp dụng trường học Thành phố nơng thơn khơng địi hỏi sở vật chất q đại, cách tổ chức đơn giản, dễ thực cho giáo viên học sinh IV Ý kiến đề xuất: Để sáng kiễn triển khai sâu rộng hiệu quả, tơi xin có vài ý kiến đề xuất: - Các nhà trường, phòng sở giáo dục cần tăng cường tổ chức buổi tập huấn chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học - Bản thân giáo viên cần phải tự bồi dưỡng trau dồi trình độ chun mơn nghiệp vụ cách mạnh dạn xây dựng tiết hội giảng theo hướng đổi mới, tích cực dự tiết chuyên đề để học tập; trao đổi kinh nghiệm hay vướng mắc tiết sinh hoạt chuyên môn - Giáo viên cần thay đổi quan điểm dạy học: khơng nặng nề kiến thức mà dung hịa dạy kiến thức với rèn kĩ học cho học sinh - Các nhà trường giáo viên cần tuyên truyền giúp cha mẹ học sinh hiểu định hướng đổi để cha mẹ học sinh hiểu hợp tác, hỗ trợ nhà trường giáo viên việc dạy học Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi sáng kiến mang đến biện pháp, hình thức tổ chức mới, phù hợp với thực tế khả học tập học sinh thời đại Tuy nhiên khuôn khổ sáng kiến tơi chưa thể trình bày hết biện pháp áp dụng để đổi việc dạy Tập đọc lớp Tôi mong muốn ủng hộ, đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giúp cho sáng kiến hoàn thiện áp dụng cách sâu rộng, hiệu 37/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Tôi xin chân thành cảm ơn! Hồn Kiếm, ngày 14 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực 38/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Lê A, Thành Tị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí: Phương pháp dạy học Tiếng Việt - NXBGD 1994 - Hồng Hồ Bình - Dạy Văn cho học sinh tiểu học - NXB GD 1997 - Nguyễn Huy Bình - Dạy văn dạy hay, đẹp - NXB GD 1983 - Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng - Đổi nội dung phương pháp giáo dục tiểu học - NXB GD 1998 5- Phạm Minh Hạc ( chủ biên) - Tâm lí học - NXB GD 1993 - Đặng Hiển - Dạy văn , học văn - NXB Đại học sản phẩm 2005 - Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh - Giải đáp 88 câu hỏi dạy học Tiếng Việt tiểu học - NXB GD 2000 - Lê Phương Nga - Dạy Tập đọc tiểu học - NXB GD 2001 - Hà Thế Ngữ( chủ biên) - Giáo dục học - NXB GD 1991 10 - Sách giáo khoa Tiếng Việt - Chương trình tiểu học hành 11- Chương trình tiểu học - NXB GD 2002 39/39 ... 9/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi lực cá nhân, xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp dạy học Tập đọc theo định hướng lực 10/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi. .. học sinh tập viết bưu thiếp chúc mừng sinh nhật bạn lớp, chúc mừng thầy cô nhân ngày 20 /11 23 /39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Một số giáo án dạy tập đọc theo định hướng lực:... giáo viên hướng dẫn việc dạy Tập đọc lớp sau: 7/39 Một số kinh nghiệm dạy Tập đọc lớp theo hướng đổi Mục đích việc dạy Tập đọc: 1.1 Phát triển kĩ đọc, nghe, nói cho HS, cụ thể là: - Đọc thành