Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh ninh thuận​

97 7 0
Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh ninh thuận​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM -!"# - LÊ THỊ NGỌC LOAN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM -!"# - LÊ THỊ NGỌC LOAN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỒN VĨNH TƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài luận văn “Chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Ninh Thuận” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn / Lê Thị Ngọc Loan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh hết lịng truyền đạt kiến thức suốt thời gian mà học trường, đặt biệt hướng dẫn tận tình thầy TS Đồn Vĩnh Tường Cuối cùng, tơi xin bảy tỏ lịng cám ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ln khuyến khích, động viên tơi để tơi có thêm nghị lực tâm trình học tập thực luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cám ơn / Lê Thị Ngọc Loan iii TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN Trong bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn, chất lượng tín dụng chưa cao, mà biểu lượng nợ q hạn, nợ khó địi cịn lớn, khiến ngân hàng khả tốn hay phá sản Vì vậy, chất lượng tín dụng ln vấn đề sống cịn hoạt động kinh doanh mà ngân hàng phải đặc biệt quan tâm Trong đó, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Ninh Thuận (Agribank – chi nhánh Ninh Thuận) không ngoại lệ Nhằm đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, việc nâng cao chất lượng tín dụng thành vấn đề quan tâm, có Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam – chi nhánh Ninh Thuận, tác giả chọn đề tài “Chất lượng tín dụng Agribank – chi nhánh Ninh Thuận” làm Luận văn Thạc sỹ Những đóng góp luận văn Luận văn làm rõ nội dung như: Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại từ nghiên cứu trước Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Agribank – chi nhánh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2017, thông qua ghi nhận kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế tình trạng chất lượng tín dụng chi nhánh Thứ ba, đề xuất giải pháp kiến nghị đồng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh từ góp phần nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng thời gian tới iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.9 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ii 1.1 Lý luận tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 11 1.1.4 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.1.4.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 12 1.1.4.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.2 Cơ sở lý luận chất lượng tín dụng ngân hàng 13 v 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 13 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 15 1.2.2.1 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn 15 1.2.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu 18 1.2.2.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 19 1.2.2.4 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng 20 1.2.2.5 Chỉ tiêu thu nhập lãi cận biên (NIM – Net interest margin) 20 1.2.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc phía ngân hàng thương mại 20 1.2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng 24 1.2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc phía mơi trường vĩ mô 25 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số ngân hàng học cho Agribank 27 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số ngân hàng 27 1.3.1.1 Kinh nghiệm Citibank 27 1.3.1.2 Kinh nghiệm ngân hàng thương mại Thái Lan 28 1.3.2 Bài học cho kinh nghiệm rút cho Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NINH THUẬN 32 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận 32 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận 36 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Thuận 40 2.2.1 Giới thiệu sách Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận liên quan đến hoạt động tín dụng 40 2.2.2 Chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận 44 vi 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận 51 2.3.1 Kết đạt 51 2.3.2 Những mặt hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 2.3.3.1 Ngun nhân từ mơi trường bên ngồi 56 2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NINH THUẬN 63 3.1 Chiến lược kinh doanh nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận 63 3.1.1 Chiến lược kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận đến năm 2025 63 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận 64 3.2 Một số giải pháp tăng cường chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận 66 3.3 Một số kiến nghị 70 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 70 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 76 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng 78 3.3.4 Kiến nghị khách hàng vay vốn 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 820 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA 842 PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 864 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh CBCNV CBTD CKH CNTT DNNVV NHNN IPCAS NHTM NPL NVTD QLRR RRTD SPDV TCTD TDNH TMCP TNHH TSBĐ XHTD VAMC VCB Non Performing Loan Vietnam Asset Management company Tiếng Việt Cán công nhân viên Cán tín dụng Có kỳ hạn Cơng nghệ thơng tin Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nhà nước Hệ thống toán kế toán khách hàng Agribank Ngân hàng thương mại Nợ xấu ngân hàng Nhân viên tín dụng Quản lý rủi ro Rủi ro tín dụng Sản phẩm dịch vụ Tổ chức tín dụng Tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Tài sản bảo đảm Xếp hạng tín dụng Cty TNHH MTV Quản lý tài sản TCTD Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2017 40 Bảng 2.2: Thẩm quyền cấp tín dụng Agribank Chi nhánh Ninh Thuận năm 2017 46 Bảng 2.3: Cơ cấu thu nhập Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2017 47 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận từ năm 2014 – 2016 49 Bảng 2.5: Cơ cấu nợ hạn theo thời gian Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2017 50 Bảng 2.6: Cơ cấu nợ hạn theo ngành Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2017 51 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ hạn theo thành phần kinh tế Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận 51 Bảng 2.8: Nợ xấu Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2017 52 Bảng 2.9: Vịng quay vốn tín dụng Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2017 53 Bảng 2.10: Số liệu trích dự phịng rủi ro tín dụng giai đoạn 2014 – 2017 53 72 Rà sốt quy trình quy định hoạt động tín dụng, bảo lãnh nhằm xem xét, đánh giá, bãi bỏ sửa đổi theo hướng đơn giản, giải hồ sơ nhanh chóng, thuận lợi khách hàng, đồng thời đảm bảo an toàn tài sản nhằm nâng cao khả quản trị kinh doanh, kiểm soát rủi ro, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng Chuẩn hoá hệ thống mẫu biểu, áp dụng thống loại mẫu biểu toàn hệ thống, bỏ bớt chữ ký cần thiết biểu mẫu $ Hoàn thiện quy trình kiểm sốt nội Agribank cần củng cố, kiện tồn hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội chuyên trách cán kiểm tra hoạt động độc lập với phận nghiệp vụ độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị hoạt động kiểm tra, kiểm sốt Xây dựng hồn chỉnh quy chế, quy trình kiểm tra Xây dựng chương trình kiểm tra định kỳ (kể hệ thống giám sát từ xa) để giám sát phịng ngừa sai sót, hành vi vi phạm pháp luật nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh hệ thống chi nhánh toàn quốc Chủ động kiểm tra kiến nghị xử lý trường hợp sai phạm, đảm bảo hoạt động ngân hàng kiểm tra kiểm soát chặt chẽ Hệ thống kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc việc giám sát đảm bảo thơng suốt, an tồn pháp luật hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Ngoài ra, tiếp tục hồn thiện Modul kiểm tra, kiểm sốt nội chương trình giao dịch trực tuyến (IPACAS) phục vụ cho việc lấy liệu, thông tin tất nghiệp vụ qua tham mưu cho Ban Giám đốc chi nhánh để phát huy giám sát từ xa việc chấp hành chế, sách tồn hệ thống $ Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Theo đó, Agribank cần phải thành lập phận (phòng, tổ) quản lý nợ có vấn đề để hỗ trợ thực khoản nợ xấu độc lập, tách bạch với phận khởi tạo khoản vay phận chuyên trách nghiệp vụ xử lý tài sản bảo đảm; phải thành lập phận định giá tài sản chuyên nghiệp để hạn chế rủi ro cho 73 Agribank; đồng thời phịng tín dụng nên tách thành phận chuyên môn khác độc lập chức như: phận tiếp xúc khách hàng (tiếp xúc, đàm phán, tiếp thị khách hàng,…), phận quản lý rủi ro tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại theo định kỳ,…) phận quản lý nợ (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, giải ngân, thu nợ, thu lãi,…) để đánh giá khoản vay khách quan hơn, công tác quản lý xử lý thu hồi nợ chuyên nghiệp $ Tăng cường tính chế tài hoạt động tín dụng Yếu tố đạo đức cán tín dụng yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tín dụng, ngân hàng cần phải có biện pháp nhằm kiểm sốt xử lý kịp thời, hạn chế trường hợp tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp, thiếu trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Việc áp dụng biện pháp xử phạt cần thiết, nhằm tăng tính nghiệm minh cán ngân hàng, hạn chế thấp vi phạm xảy $ Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng khách hàng (EWS) VietinBank xây dựng thành công EWS phần mềm dựa tảng công nghệ hàng đầu giới đó, số cảnh báo sớm rủi ro thiết lập bao phủ nguyên nhân gây vỡ nợ chủ yếu cho khách hàng doanh nghiệp như: triển vọng kinh doanh, tình hình tài chính, khả toán, Tài sản đảm bảo hồ sơ tín dụng, thay đổi mặt quản lý chiến lược… Đồng thời sử dụng tiêu tính tự động tỉ lệ sử dụng hạn mức, số ngày hạn, độ biến động dòng tiền vào EWS có khả xử lý hàng triệu ghi thời gian ngắn với màng lọc Màng lọc thứ dựa thông tin từ Hệ thống Kho Dữ liệu doanh nghiệp (EDW), Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ, Hệ thống Quản lý rủi ro tín dụng Từ đó, hệ thống lọc danh mục khoản tín dụng cần điều tra Sau đó, màng lọc thứ dựa kết điều tra thông tin hoạt động kinh doanh khách hàng nguồn thông tin đáng tin cậy từ bên để đưa mức độ cảnh báo Đỏ, Vàng, Xanh tương ứng khoản tín dụng với ý nghĩa: Xanh - khó khăn tạm thời; Vàng rủi ro, Đỏ - rủi ro cao, suy giảm mạnh khả trả nợ, nguy chuyển nhóm nợ lớn EWS không tiết kiệm thời gian, công sức cho nhân viên tín dụng mà cịn 74 hữu hiệu với Khối Quản lý rủi ro cấp lãnh đạo cao EWS giúp ngân hàng nhìn nhận dư nợ khách hàng theo phân khúc, theo mức độ cảnh báo cụ thể lọc danh mục khách hàng tiềm ẩn rủi ro Qua đó, ngân hàng đánh giá khách hàng có rủi ro chuyển nhóm, thời điểm chuyển nhóm, từ chủ động xây dựng kế hoạch tài phù hợp với thực tiễn Điều góp phần khơng nhỏ nâng cao tính chủ động hoạt động kinh doanh cân đối vốn ngân hàng Với tính ưu việt EWS với tảng công nghệ sẵn có mình, Agribank hồn tồn xây dựng cho Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng khách hàng để quản lý rủi ro tín dụng tốt nâng cao chất lượng tín dụng hiệu hoạt động kinh doanh $ Đa dạng hố sản phẩm tín dụng ngân hàng Trong giai đoạn đổi hội nhập quốc tế, bắt kịp cách mạng công nghiệp 4.0, nông nghiệp Việt Nam đứng trước yêu cầu tất yếu chuyển dịch sang nông nghiệp hữu bền vững ứng dụng công nghệ thông minh Agribank nhận thức rõ khó khăn, thách thức nơng nghiệp Việt Nam q trình chuyển dịch mang tính thời đại Agribank cần tiếp tục thực quán đạo Ngân hàng Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh, hướng tới mục tiêu xây dựng nông nghiệp an toàn, phát triển bền vững để phù hợp với bối cảnh Bên cạnh đó, sản phẩm cho vay Agribank chưa đa dạng, phong phú, chưa đáp ứng nhiều mong đợi khách hàng Trên thực tế nguồn vốn cho tam nông chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, tính hiệu chưa cao Các khoản vay cho tam nơng đa số manh mún, nhỏ lẻ cịn nhiều rào cản việc tiếp cận vốn tín dụng Bởi vậy, việc thiết kế chương trình tín dụng bản, có chiều sâu cho tam nơng hướng cần thiết bối cảnh nông nghiệp tái cấu Vì vậy, Agribank cần nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng nâng cao lực cạnh tranh với TCTD khác Ví dụ: ngân hàng đưa gói sản phẩm cho vay theo chuỗi sản xuất dựa chuỗi liên kết từ sản xuất, thu mua chế biến đến tiêu thụ xuất khẩu, thu mua chế biến đến tiêu thụ xuất nâng cao hiệu 75 giảm chi phí hoạt động cho vay Một quy trình cho vay khép kín doanh nghiệp chuỗi sản xuất nhằm bước thay kiểu cho vay rải rác trước Nhờ đó, khắc phục tình trạng ngân hàng cho vay sản xuất, ngân hàng cho vay chế biến, xuất khẩu, cần khoản vay khâu rủi ro kéo theo rủi ro khoản vay khác $ Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Cơng nghệ ngân hàng chìa khố để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Agribank cần nâng cấp tốc độ đường truyền hệ thống IPCAS, bổ sung thêm số công cụ khai thác thông tin để giúp cho công tác quản lý chi nhánh tốt Để theo kịp xu phát triển NHTM đại, Agribank đề nhiệm vụ phát triển SPDV đa dạng hóa nâng cao chất lượng SPDV tảng công nghệ thông tin đại, đáp ứng ngày đa dạng khách hàng Tiếp tục giữ vị trí ngân hàng hàng đầu cung cấp dịch vụ ngân hàng khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân, đồng thời mở rộng thị phần, đảm bảo cạnh tranh khu vực thị Với mục đích phục vụ khách hàng càng tốt hơn, Agribank xây dựng triển khai Đề án phát triển dịch vụ ngân hàng tiện ích nhằm giảm thiểu cách tối đa thủ tục tiếp cận sử dụng dịch vụ, làm tăng hài lòng khách hàng sản phẩm dịch vụ Agribank Qua giảm bớt lệ thuộc vào sản phẩm tín dụng, nghiệp vụ tín dụng ln nghiệp vụ nhiều rủi ro, đặc biệt trước biến động thị trường tài chính, ngân hàng Phát triển hoạt động khác ngồi tín dụng giúp Agribank phân tán rủi ro, tăng lợi nhuận Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tiện ích Agribank triển khai như: Thực khảo sát, đánh giá thực trạng, tiềm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ tảng công nghệ thơng tin, đặc thù văn hóa, tập qn thị trường vùng miền, xây dựng phương án, kênh phân phối, giải pháp phát triển dịch vụ mạnh; Hoàn thiện, phát triển sản phẩm bám sát nhu cầu khách hàng, mở rộng dịch vụ địa bàn nông thôn; Xây dựng triển khai chế chăm sóc khách hàng, sách khuyến khích sử dụng sản phẩm dịch vụ Agribank… 76 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Để tạo điều kiện thuận lợi mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng NHTM nói chung Agribank nói riêng ngồi nỗ lực ngân hàng cần hỗ trợ từ phía quan quyền, tác giả đề xuất số kiến nghị với NHNN Việt Nam sau: Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) đầu cung cấp thơng tin tín dụng quan trọng cho NHTM việc đánh giá rủi ro khách hàng Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy nguồn thơng tin mà CIC cung cấp mang tính thống kê, hoàn toàn chưa đáp ứng nhu cầu lớn thông tin cập nhật thông tin cảnh báo Do thời gian tới Ngân hàng nhà nước cần phối hợp nhiều với quan chức như: thuế, thống kê, Bộ thương mại để cung cấp cho NHTM thông tin tình hình phát triển ngành tình hình hoạt động doanh nghiệp ngành Ngân hàng nhà nước cần có quy định bắt buộc NHTM cung cấp đầy đủ thông tin số liệu khách hàng vay vốn Ngân hàng để trung tâm kịp thời cung cấp thơng tin cảnh báo rủi ro cho NHTM Nhìn chung hệ thống văn pháp quy NHNN hoạt động tín dụng có nhiều điểm thuận lợi cho NHTM, tháo gỡ phần khó khăn cho NHTM q trình thực thủ tục chấp, cầm cố, bảo lãnh tằ sản, cho vay xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ Nhờ mà hoạt động tín dụng của NHTM hiệu hơn, tiết kiệm nhiều chi phí Tuy nhiên số uy định văn pháp luật đảm bảo tiền vay quy chế cho vay chưa sát với tình hình thực tế chưa phù hợp với văn pháp luật ban hành NHNN cần nghiên cứu, bổ sung hồn thiện chế sách liên quan đến hoạt động tín dụng sở đảm bảo tính đồng tính pháp lý để tạo điều kiện cho cơng tác tín dụng NHTM an toàn hiệu Bên cạnh đó, văn liên quan đến chế tín dụng cịn q nhiều, ngồi chế cho vay NHNN cịn có nhiều cơng văn, định, thơng tư, thị cấp ngành có liên quan đạo cho ngành nghề Mỗi ngành nghề thêm bớt số điều kiện nên thực cho vay phải tham chiếu nhiều loại văn Do 77 cần thiết phải có biện pháp cấu lại hệ thống văn pháp luật nhằm đáp ứng hoạt động tín dụng thực cách khoa học, nhanh chóng, an tồn Tăng cường cơng tác giám sát bên cạnh công tác tra chỗ NHNN NHTM Xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng chất lượng, đảm bảo thực hoạt động kiểm soát hệ thống ngân hàng có hiệu độ an tồn cao Tạo điều kiện nâng cao trình độ quản trị kinh doanh NHTM, đảm bảo cho toàn ngành hoạt động tốt theo pháp luật Bên cạnh đó, NHNN cần thường xuyên tiến hành kiểm tra giám sát ngân hàng để đảm bảo thực đầy đủ quy định pháp luật hoạt động tín dụng nhằm nâng cao tính ổn định phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng Đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ xấu VAMC theo quy định pháp luật, đảm bảo an toàn, hiệu quả; tăng cường lực vốn, công nghệ nguồn nhân lực VAMC để VAMC triển khai thực việc mua, bán nợ xấu theo chế thị trường theo quy định pháp luật phương án duyệt; triển khai có hiệu giải pháp xử lý nợ xấu mua từ TCTD Thúc đẩy việc hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Thực thi sách ổn định kinh tế vĩ mơ có việc kiểm sốt lạm phát, đảm bảo vận hành hệ thống tài – tiền tệ có hiệu Thực thi sách lãi suất tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu, phù hợp với việc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh lãi suất, cần tăng cường vai trò Hiệp hội Ngân hàng nâng cao vai trò NHNN việc điều tiết lãi suất thị trường thông qua lãi suất định hướng NHNN Việt Nam xem xét đề xuất: Chính phủ có chế xử lý rủi ro đặc thù hỗ trợ ngân hàng chủ tàu trường hợp chủ tàu vay vốn theo Nghị định 67 hoạt động khơng hiệu quả, khơng có nguồn thu trả nợ, ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ ; Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thông tư 114/2014/TT-BTC theo hướng cho phép khoản điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hỗ trợ lãi suất để tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn giảm bớt khó khăn, tiếp tục thực việc khai thác đánh bắt; đồng thời, bổ sung nội dung hỗ trợ lãi suất chế chuyển đổi chủ tàu, hướng dẫn trường hợp cụ thể; Bộ, ngành Trung Ương sớm ban 78 hành Văn quy định sách thuế, thủ tục xử lý tranh chấp tài sản đảm bảo xử lý nợ xấu theo phạm vi điều chỉnh Nghị Quyết 42 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Hiệp hội ngân hàng cần có biện pháp kịp thời nắm bắt tình hình, phản ánh vướng mắc trình thực thi luật ngân hàng văn bản, định liên quan, đồng thời kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành sửa đổi bổ sung, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật ngân hàng Hiệp hội ngân hàng nên theo dõi tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cụ thể ngân hàng hội viên để kịp thời nắm bắt tình hình, khó khăn, vướng mắc hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị nợ xấu để gia tăng chất lượng tín dụng TCTD, từ tổng hợp, phản ánh với quan Nhà nước thẩm quyền xem xét, tháo gỡ Hiệp hội ngân hàng cần thực chức thông tin, tuyên truyền, quảng bá chủ trương sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực ngân hàng nói chung vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng nói riêng, song song với thành lập diễn đàn trao đổi vấn đề liên quan đến nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, góp phần hỗ trợ ngân hàng hội viên đạt mục tiêu kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp hội ngân hàng nên xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động ngân hàng từ chương trình tài trợ nước ngoài, nhằm cập nhật kiến thức, kỹ nghiệp vụ, quản trị điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm nâng cao kiến thức cho ngân hàng hội viên 3.3.4 Kiến nghị khách hàng vay vốn Cần nâng cao lực, kinh nghiệm quản trị điều hành người đầu tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cần nắm vững quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh Chú trọng nâng cao chất lượng báo cáo tài cung cấp cho NHTM thơng qua việc sử dụng báo cáo tài kiểm tốn với cơng ty kiểm tốn độc lập 79 Chủ động phối hợp với ngân hàng việc cung cấp thông tin, báo cáo kịp thời thông tin ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách hàng 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận thời gian tới Giải pháp đề xuất dựa sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2017 kết hợp với định hướng mục tiêu phát triển chi nhánh Giải pháp đề xuất tập trung vào việc khắc phục hạn chế nguyên nhân hạn chế chương Bên cạnh đó, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng tín dụng cho Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận thời gian tới từ góp phần gia tăng hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh 81 KẾT LUẬN Chất lượng tín dụng Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận thời gian qua cải thiện nằm giới hạn giao Hội sở chính, song tăng trưởng tín dụng ln kèm với tình trạng phải ý kiểm sốt chất lượng tín dụng để khơng làm ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng lợi nhuận chi nhánh Mục tiêu đề tài nêu bật tồn tại, vướng mắc chất lượng tín dụng Agribank – CN Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2017, qua đề xuất giải pháp kiến nghị khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Luận văn hoàn thành số nội dung sau sở phân tích, tổng hợp liệu từ lý luận thực tiễn: Thứ nhất, luận văn trình bày tổng quan lý luận tín dụng chất lượng tín dụng Trong đề cập khái niệm, phân loại, vai trị tín dụng chủ thể kinh tế, tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng Luận văn nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM rút học cho Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận Thứ hai, giới thiệu trình hình thành phát triển Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận, kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Luận văn vào nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận Đồng thời, nên lên kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn việc quản lý nâng cao chất lượng tín dụng Thứ ba, sở nguyên nhân hạn chế định hướng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Agribank – Chi nhánh Ninh Thuận, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho chi nhánh Những giải pháp nêu cần phải triển khai cách đồng vững nhằm thực định hướng phát triển chi nhánh góp phần đảm bảo chất lượng tín dụng, giảm rủi ro gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Luận văn giải nội dung mà vấn đề đặt Mặc dù cố gắng thời gian nghiên cứu điều kiện khác nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy đóng góp để hoàn thiện luận văn 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2017), Nghị 42/2017/QH14 ngày 15/08/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Basel I, II, II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh Thuận, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ năm 2014 – 2017 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Định hướng chiến lược kinh doanh Agribank Agribank Chi nhánh Ningh Thuận đến năm 2020 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thông Việt Nam, Quyết định số 226/QĐ – HĐTV – TD ngày 09/03/2017 Chủ tịch Hội đồng thành viên quy chế cho vay khách hàng hệ thống Agribank Ngân hàng Nhà nước 2013, Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2016, Thông tư 39/2016/TT – NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Bùi Diệu Anh (2012), “Quản trị danh mục cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP HCM Bùi Diệu Anh – Hồ Diệu – Lê Thị Hiệp Thương (2011), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Phương Đông 10 Nguyễn Thị Thu Đông (2012), “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trình hội nhập”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân & Tập thể tác giả (2017), Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ, Nhà xuất Kinh tế TP HCM 83 12 Vũ Minh Hải (2018), “Chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn”, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Ngân hàng TP HCM 13 Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội 14 Trần Trọng Huy (2013), “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Agribank địa bàn TP HCM”, Luận án Tiến sĩ trường Đại học Ngân hàng TP HCM 15 Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê TP HCM 16 Lê Thị Mận (2013), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Lao động Xã hội 17 Nguyễn Ngọc Nam (2017), “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai”, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Ngân hàng TP HCM 84 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA STT Họ tên Chức vụ Số điện thoại I Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Thuận Đinh Xuân Sơn Giám đốc 0919691377 Hồ Nam Phó Giám đốc 0913930155 Nguyễn Duy Hưng Phó Giám đốc 0985789434 Nguyễn Thanh Thủy Trưởng phòng Kiểm tra kiểm soát nội 0919071567 Lê Văn Lâm Trưởng phịng Tín dụng 0919309055 II Ngân hàng TMCP Đầu tư & phát triển chi nhánh tỉnh Ninh Thuận Trình Kiên Thắng Giám đốc 0918935943 Nguyễn Tấn Viện Phó Giám đốc 0913882233 Lê Đức Quốc Sỹ Trưởng phòng Quản trị rủi ro 0908526726 Phù Sanh Tài Trưởng phòng Khách hàng Doanh nghiệp 0903044130 10 Nguyễn Tấn Hải Trưởng phòng Khách hàng Cá nhân 0913845558 III Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 11 Ngơ Đình Quảng Phúc Giám đốc 0913183529 12 Mạch Hồng Quang Phó Giám đốc 0913821673 13 Hồng Huy Qn Trưởng phòng Bán lẻ 0908194747 14 Lê Văn Nguyên Trưởng phòng Khách hàng Doanh nghiệp 0919062728 Phó phụ trách Phịng Kiểm tra, kiểm soát 15 Huỳnh Tuấn Anh nội Khu vực 18 – Vietinbank 0905115515 IV Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 16 Võ Công Trung Giám đốc 0914061674 17 Đinh Viết Châu Phó Giám đốc 0976646566 18 Nguyễn Hồng Khánh Trưởng phịng Kế tốn 0936137837 19 Trần Tuấn Kiệt Phó phụ trách Phịng Khách hàng 0909006346 V Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 20 Đào Thị Đoan Trang Giám đốc 0908057992 21 Thái Cao Hà Phó Giám đốc 0938391268 22 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Phó Giám đốc 0774941870 23 Ngơ Đình Nam Trưởng Phịng Tín dụng 01212328808 24 Kiều Nữ Kim Cường Phó phụ trách Phịng Kiểm sốt rủi ro 0909599530 85 VI Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 24 Lê Quốc Khanh Giám đốc 0903505525 25 Nguyễn Duy Hùng Trưởng Phịng tín dụng 0902770387 26 Đỗ Thị Phương Un Kiểm sốt viên tín dụng 0983765884 VII Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 27 Trương Thái Hưng Giám đốc 0909595271 28 Ngơ Chí Nam Phó Giám đốc 0916823768 29 Tống Thanh Tuấn Trưởng Phịng tín dụng 0947929168 VIII Ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 30 Nguyễn Đinh Hồng Thịnh Giám đốc 0905254968 31 Nguyễn Văn Tây Phó Giám đốc 0914364554 IX Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tỉnh Ninh Thuận 32 Thái Tùng Lâm Giám đốc 0908124166 33 Trần Đình Tài Phó Giám đốc 0918698169 X Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 34 Lê Kim Dũng Giám đốc 0985559300 35 Nguyễn Thị Lan Chi Phó Giám đốc 0917667668 86 PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN CHUN GIA Kính thức Q Ơng/Bà, Tơi tên là: …………………………., học viên cao học trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành đề tài nghiên cứu “Chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận” nhằm nêu lên thực trạng đánh giá chất lượng tín dụng chi nhánh từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh điều kiện thực tiễn Mong Ông/Bà dành chút thời gian quý báu để trả lời giúp chứng tơi số câu hỏi Xin Ơng/Bà lưu ý khơng có quan điểm hay sai, tất Ơng/Bà cung cấp có ích cho việc nghiên cứu chúng tơi Ơng/Bà vui lịng cho biết quan điểm vấn đề bên dưới: Thưa Ông/Bà, chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại gì? Thưa Ơng/Bà, để đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại vào tiêu chí nào? Thưa Ông/Bà, tiêu liệt kê bên có phải tiêu đánh giá chất lượng tín dụng khơng? Vì sao? % Chỉ tiêu nợ hạn % Chỉ tiêu nợ xấu % Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng % Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng % Chỉ tiêu thu nhập lãi cận biên Theo Ông/Bà, nhân tố làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/Bà có góp ý thêm nội dung liên quan khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CÁM ƠN ÔNG/BÀ ... tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận 44 vi 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh. .. TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NINH THUẬN 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận... chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 11/10/2020, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan