1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị Khu chứng tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi

72 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 426,42 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ NỮ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ NỮ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THANH HẢI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ sách cơng “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích Khu Chứng Tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi” kết qua trình học tập, nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Nữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ .6 1.1 Khái niệm sách cơng, thực thi sách cơng 1.2 Các bước tổ chức thực thi sách cơng, tiêu chí đánh giá sách cơng 1.3 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa, nội dung việc thực thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử CHƯƠNG 2: 13THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI 13 2.1 Khái quát Khu chứng tích Sơn Mỹ 13 2.2 Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Khu Chứng Tích Sơn Mỹ .19 2.3 Đánh giá kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ 35 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI 44 3.1 Định hướng nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích 44 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ .46 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CSC Chính sách cơng DSVH Di sản văn hóa LS - VH Lịch sử - Văn hóa NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NQ Nghị QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân TT-BVHTTDL Thông tư - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy ban nhân dân VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch KCT Khu chứng tích BQL Ban quản lý MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích coi thiết chế văn hóa đặc thù hệ thống văn hóa xã hội, đồng thời tảng, động lực phát triển xã hội Bên cạnh đó, di tích cịn góp phần khơng nhỏ nhận thức xã hội vấn đề thuộc lịch sử, truyền thống văn hóa quốc gia Chính vậy, di tích có vai trò quan trọng việc truyền tải lịch sử, văn hóa đất nước đến với đơng đảo khách tham quan Di tích giúp cho người hiểu nguồn cội mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước mình, từ tác động tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam ngày Cho đến nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng có đơng đảo lượt du khách đến tham quan di tích Điều khẳng định di tích ngày có vị trí vai trị định đời sống văn hóa xã hội quốc gia Đây dấu hiệu tốt, đồng thời toán khó cho di tích, làm để làm tốt trình bảo tồn phát huy giá trị di tích mà khơng bị trùng lặp nhầm lẫn với di tích khác điều vơ cần thiết Di tích Vụ thảm sát Sơn Mỹ thuộc loại di tích ghi dấu tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam Di tích Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia theo định công nhận số 54/VH-QĐ ngày 29/4/1979 Ngày Sơn Mỹ nỗi đau nhức nhối nhân loại u chuộng hịa bình tồn giới Khu chứng tích Sơn Mỹ khơng nơi tưởng nhớ 504 đồng bào vô tội ngã xuống, mà nơi ghi dấu tội ác chiến tranh, truyền thơng điệp hịa bình cho giới Hàng năm, Khu chứng tích Sơn Mỹ đón ngàn lượt khách nước quốc tế đến tham quan, nghiên cứu tìm hiểu Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích có hoạt động cụ thể để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, đồng thời làm cho nơi trở thành “địa đỏ” đồ du lịch tỉnh Quảng Ngãi Bên cạnh kết đạt được, BQL Khu Chứng Tích Sơn Mỹ cịn gặp nhiều khó khăn q trình thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích thuộc KCT Sơn Mỹ Xuất phát từ thực trạng tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị Khu chứng tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trong lĩnh vực nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung bảo tồn phát huy giá trị Khu chứng tích Sơn Mỹ nói riêng, có nhiều nghiên cứu, báo cáo đề cập đến số khía cạnh cơng tác bảo tồn phát huy giá trị Khu Chứng tích Sơn Mỹ Vụ thảm sát Sơn Mỹ làm chấn động dư luận giới lương tri loài người tiến lúc Sự kiện Sơn Mỹ vượt khỏi biên giới quốc gia, trở thành kiện quốc tế, so sánh với nhiều vụ thảm sát tàn bạo giới Cho đến trải qua nửa kỷ, số lượng cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến vụ thảm sát tương đối nhiều tác giả nước lẫn quốc tế Các cơng trình đăng báo, tạp chí, xuất thành sách dựng thành phim… Tiêu biểu sách “Mở lại tập hồ sơ Sơn Mỹ” Nhà xuất Quân đội nhân dân phát hành năm 1978 tác giả Mạnh Việt Bằng biện pháp nghiệp vụ phóng viên chiến trường, tác giả đưa chứng rõ ràng đanh thép vụ tàn sát dân thường Sơn Mỹ phân tích chất tàn bạo dã man có quy mơ, có chủ đích Quân đội Mỹ Tiếp theo sách “Nhìn lại Sơn Mỹ” tác giả Cao Văn Chư xuất năm 1988, sách giới thiệu khái quát vùng đất người Sơn Mỹ, tịa án lương tri lồi người vụ thảm sát này, việc nhân dân Sơn Mỹ biến đau thương thành hành động, tâm đứng lên tái thiết quê hương sau đất nước giải phóng Đến năm 2009, sách dịch sang tiếng Anh Ở nước Mỹ, năm 1970 (sau vụ thảm sát 18 tháng) xuất sách tiếng Anh mang tên “4 hour in My Lai” (Bốn Mỹ Lai) hai tác giả Michael Bilton Kevin Sim, sách tường thuật vụ thảm sát Sơn Mỹ qua lời kể chiến binh Mỹ tham gia vụ thảm sát Ngồi cịn có phim tư liệu Sơn Mỹ “Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai” (sản xuất năm 1988) đạo diễn Trần Văn Thủy nói hồi sinh Sơn Mỹ sau 30 năm ngày xảy vụ thảm sát (phim tài liệu này, Khu chứng tích Sơn Mỹ sử dụng để chiếu cho khách tham quan)… Đề tài Luận văn “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích Khu chứng tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi” thực sở tham khảo, nghiên cứu kế thừa quan điểm, nội dung, kết tài liệu liên quan trước để xây dựng cách tiếp cận, hướng nghiên cứu phù hợp với tình hình Khu Chứng tích Sơn Mỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng cơng tác thực sách bảo tồn phát huy giá trị KCT Sơn Mỹ để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý thực sách bảo tồn phat huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề quản lý di tích lịch sử - Nghiên cứu thực trạng thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị các di tích LS-VH địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi KCT Sơn Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc ban hành thực sách bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Ngãi KCT Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sách, q trình thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ từ năm 1975 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu: Trên sở tài liệu có, người viết luận văn tổng hợp phân tích thành mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát khai thác khía cạnh khác từ chọn lọc thơng tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điền dã: Người viết luận văn khảo sát thực tế di tích, gặp gỡ, trao đổi với thành viên làm công tác quản lý di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ q trình điều tra, khảo sát Đây phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng để người viết thu thập thơng tin cách xác cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận liên ngành: để tiếp cận đề tài nhiều cách thức, dựa liệu chun ngành Chính sách Cơng, Quản lý văn hóa, Lịch sử, Văn hóa học… Phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành giúp cho người viết luận văn có nhìn sâu sắc tồn diện công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, luận văn làm sáng tỏ vấn đề sách cơng triển khai thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn cụ thể KCT Sơn Mỹ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho quyền địa phương cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đền An Biên Làm tài liệu tham khảo cho độc giả, bạn học viên, sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa, Văn hóa học Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận sách cơng sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Chương 2: Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ Chương Giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa KCT Sơn Mỹ Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn cho thuyết minh viên, hướng dẫn viên cần trọng công tác giáo dục bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, lĩnh trị Đây nhiệm vụ cần thiết giai đoạn Hình ảnh điểm đến có để lại ấn tượng tốt hay khơng lịng du khách, có tác động mặt ý thức trị thuyết minh viên hướng dẫn viên, di tích tội ác chiến tranh, mang yếu tốc trị cao KCT Sơn Mỹ Do việc giáo dục bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ thuyết minh viên việc làm thường xuyên, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh di tích - Lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di tích hoạt động mang tính đặc trưng đối tượng sản phẩm văn hóa vật chất sáng tạo lịch sử, truyền lại ngày nay, gắn bó chặt chẽ có ý nghĩa lớn đời sống cộng đồng Những sách phù hợp động lực quan trọng mang tính khuyến khích, động viên thúc đẩy cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Đối với di tích lịch sử Khu Chứng Tích Sơn Mỹ cần ban hành chế sách tài chính, sách xã hội thành viên Ban quản lý di tích lịch sử Như với cán thuyết minh làm công tác tuyên truyền: chế độ lương bình quân cán 2.500.000 đồng/ tháng, làm việc thông tầm ngày để phục vụ khách tham quan Chế độ tiền lương thấp, thứ chủ nhật phải làm việc khơng có chế độ hỗ trợ thêm cán khơng gắn bó lâu dài với cơng việc, cán có lực giỏi kỹ tun truyền khơng gắn bó lâu dài di tích - Để cơng tác quản lý di tích đạt hiệu quả, bảo tồn phát huy giá trị di tích vai trị nguồn nhân lực có vị trí quan trọng Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động lĩnh vực quản lý di tích nhu cầu cần thiết Đối với cán không chuyên môn quản lý văn hóa, di sản văn hóa cần bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý di sản, kiến thức trùng tu, tu bổ di tích theo chương trình ngắn hạn đào tạo Trung tâm, Viện nghiên cứu, trường Đại học tổ chức Cần lập kế hoạch tổ chức lớp tập huấn nội dung Luật di sản văn hóa, vấn đề bảo tồn, tơn tạo di tích, biểu vi phạm gây ảnh hưởng khơng tốt đến di tích Lớp tập huấn giải pháp tốt cho việc nâng cao trình độ cho đội ngũ làm cơng tác quản lý di tích 3.2.5 Hồn thiện hồ sơ khoa học - Hồ sơ khoa học phần thiếu di tích, bảo đảm tính pháp lý để di tích bảo vệ Khu chứng tích Sơn Mỹ nhiều vấn đề cần khảo sát, tìm hiểu cặn kẽ để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học Cần bổ sung, hoàn thiện pháp lý cho hình ảnh vụ thảm sát, vật liên quan đến vụ thảm sát Sơn Mỹ Tổ chức hội thảo khoa học, mời nạn nhân, nhân chứng để thu thập thông tin Các hội thảo hội cho nhà khoa học nghiên cứu kỹ xảy di tích, đồng thời định hướng cho hoạt động mang tính chất lâu dài nội dung hình thức - Quán triệt phương châm đạo thị số 05/2002/CT-TTg, ngày 18/2/2002 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp quản lý cổ vật di tích lịch sử văn hóa Thực biện pháp nhằm tăng cường quản lý di vật, cổ vật di tích Ban quản lý di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ người trực tiếp trông coi di tích phải ký vào cam kết với UBND Tỉnh Quảng Ngãi việc đảm bảo việc thực đầy đủ trách nhiệm nghĩa vụ di vật - cổ vật mà trực tiếp trơng giữ; cam kết chịu trách nhiệm hồn tồn xảy tình trạng thất di vật cổ vật di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ 3.2.6 Quy hoạch tổng thể, đổi trưng bày để nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị di tích - Việc bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh định số 05/2003/QĐ-BVHTT, ngày 06/2/2003 Bộ Văn hóa - Thơn tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Bảo đảm giữ gìn tối đa yếu tố nguyên gốc giá trị chân xác di tích mặt vị trí, cấu trúc, chất liệu, vật liệu, kỹ thuật truyền thống, chức năng, nội thất, ngoại thất, cảm quan yếu tố khác di tích nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích Bảo đảm hài hịa di tích với mơi trường cảnh quan xung quanh Trong bảo tồn, khai thác phải đặt tiêu chí giữ gìn gốc, ngun mục tiêu hàng đầu mang tính bắt buộc, định kỳ xây dựng kế hoạch phục dựng nghi thức lễ hội truyền thống bị mai một, thất truyền Trong q trình khai thác khơng làm đi, khơng làm sai lệch giá trị văn hóa lịch sử đặc trưng di tích nhằm mục đích bảo tồn vốn giá trị gốc di tích - Để cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích hài hịa tương lai cần có quy hoạch tổng thể để xác định khơng gian, vị trí cần thiết sử dụng cho nhiệm vụ di tích từ khn viên nội thất di tích Qui hoạch bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích mối quan hệ với di tích vùng, tỉnh, với ngành kinh tế xã hội khác du lịch, dịch vụ, giao thông… gắn kết với qui hoạch xây dựng làng văn hóa, làng nghề truyền thống nhằm phát triển kinh tế xã hội cho xã Tịnh Khê - Thường xuyên đổi hoạt động trưng bày tạo hấp dẫn cho công chúng Cập nhật thường xuyên, bổ sung thông tin, đa dạng phong cách trưng bày, không đơn điệu Hiện vật cần xếp theo hướng giao lưu để người xem, nội dung thích hình ảnh, vật phải xác thơng tin, đầy đủ nội dung để khắc phục tình trạng du khách đến di tích lần không trở lại - Quy hoạch hệ thống giao thơng nối cụm di tích (Khu chứng tích Sơn Mỹ đến với di tích Tháp Canh, gốc Gịn, giếng nước ơng Trương Thơ, mộ chơn chung nạn nhân…) tạo tuyến tham quan hợp lý để khách tham quan đến gần với di tích, góp phần phát huy giá trị di tích ngồi trời KCT Sơn Mỹ 3.2.7 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa - Ngồi nguồn kinh phí Nhà nước, KCT Sơn Mỹ cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động trùng tu tơn di tích từ nguồn đóng góp đơn vị, tổ chức, cá nhân ngồi nước Có hình thức khen thưởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích cực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích - Để huy động tối đa nguồn xã hội hóa việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di tích, Ban quản lý di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ cần tăng cường tuyên truyền nhận thức cho nhân dân, có giải pháp hợp lý để vận động tối đa nguồn lực xã hội hóa nhân dân Xã hội hóa cơng tác bảo vệ di tích, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc bảo vệ sử dụng di tích Cơng tác quản lý di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ thực có hiệu tham gia đóng góp tích cực tầng lớp nhân dân Tiểu kết chương Từ thực trạng thực sách bảo tồn phát huy giá tri di tích KCT Sơn Mỹ Chương 2; Ở chương 3, Trên sở tác giả đưa mục tiêu, định hướng nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Bên cạnh tác giả đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu việc thực hiện sách bảo tồn phát huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ như: giải pháp lãnh đạo đạo, giải pháp nâng cao hiệu công tác phát huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ: có giải pháp việc phát huy hiệu giá trị di tích gắn với phát triển du lịch, khai thác phát huy giá trị di tích góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương, giải pháp đào tạo bồi dưỡng lực cán chun mơn di tích, hồn thiện hồ sơ khoa học di tích, quy hoạch tổng thể, đổi trưng bày, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa… Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, việc triển khai thực đồng giải pháp góp phần đem lại hiệu cao, từ hồn thiện cơng tác thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ Hy vọng giải pháp nêu góp phần hữu ích, giúp quan quản lý nhà nước nghiên cứu vận dụng nhằm hồn thiện cơng tác thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích KCT Sơn Mỹ, di tích khác đại bàn tỉnh Quảng Ngãi năm đến tốt hơn, hiệu KẾT LUẬN Di tích vụ thảm sát Sơn Mỹ Văn hóa thơng tin cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1979 Di tích vụ thảm sát Sơn Mỹ gồm nhiều di tích nhỏ hợp thành tổng thể, phân bố hai thôn Tư Cung Cổ lũy Tại Khu chứng tích có 28 điểm di tích nằm mặt rộng 3ha mà trước vườn tược, nhà cửa, giếng nước, đường lối lại 18 gia đình xóm Thuận n bị lính Mỹ giết hại, đốt sạch, phá ngày 16/3/1968 Từ ngày xây dựng đến nay, hàng năm di tích đơn vị quản lý ln trọng cơng tác trùng tu tơn tạo nhằm mục đích bảo vệ yếu tố gốc di tích bảo vệ lâu dài diểm di tích liên quan đến vụ thảm sát Sơn Mỹ Nhờ làm tốt công tác bảo quản, trùng tu, tôn tạo mà đến di tích ln bảo quản ngày phát huy tác dụng tốt Hiện việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội không quy hoạch phù hợp có tác động tiêu cực đến di tích LS-VH địi hỏi việc hoạch định, ban hành sách phải nghiên cứu, cân nhắc kỹ lưỡng Trên sở chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, chiến lược bảo vệ phát huy giá trị DSVH Quảng Ngãi cần phải gắn với phát triển bền vững cụ thể hóa thành chế, sách phù hợp sách tổ chức thực góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ngãi Trong xu giao lưu hội nhập tác động kinh tế - xã hội nay, công tác bảo tồn phát huy giá trị Khu chứng tích Sơn Mỹ có nhiều thuận lợi tồn khồn khó khăn Tuy nhiên, Khu chứng tích Sơn Mỹ nhận định rõ thuận lợi khó khăn để hoạch định kế hoạch, chiến lược dài hạn có tham gia cấp quyền, nhà khoa học sức chung cộng đồng, tạo sức mạnh tổng hợp để nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích vai trị xã hội Di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ có tiềm để thu hút đông đảo lượng khách nước quốc tế chưa thực trở thành địa điểm trực quan sinh động, giá trị kinh tế, dừng khởi đầu giàu tiềm năng, chưa mở hướng phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương, chưa đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế nhanh bền vững địa phương Nhân dân vùng chưa hưởng lợi kinh tế từ di tích hạ tầng sở chưa đầu tư đồng di tích lịch sử Công tác tuyên truyền, quảng bá di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ cịn hạn chế, hình thức quảng bá, giới thiệu giá trị di tích chưa phong phú, chưa tạo ấn tượng du khách Để phát huy giá trị di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ xứng tầm với tiềm vốn có, cần phải tiến hành đồng giải pháp: nghiên cứu, quản lý, bảo tồn tôn tạo cách khoa học cụ thể hoá lộ trình phù hợp, hiệu quả.Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ phân tích tác động đời sống xã hội Đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển kinh tế, xã hội xã Tịnh Khê nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung việc làm cần thiết cấp bách Vì vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ sở đánh giá dự báo nhân tố tác động đến cơng tác quản lý di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ thời gian tới, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp cụ thể như: giải pháp chế sách; hồn thiện văn quản lý; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích; phát huy giá trị di tích; tăng cường đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du khách di tích; phát huy vai trị cộng đồng việc trùng tu, tơn tạo di tích… Những giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ nêu hy vọng tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước Sở VHTT&DL tỉnh quảng Ngãi quan chức tỉnh Quảng Ngãi thực tốt nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử KCT Sơn Mỹ, qua góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình An – Thạch Phương (đồng chủ biên) (2010) Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Hồi An (2014) Những thuận lợi, khó khăn thách thức quản lý bảo tồn di sản Hội An”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 58, tr 61- 67 Hoàng Tuấn Anh (2009), Bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa - Cơ hội mới, thách thức mới, Tạp chí DSVH, số (28), tr.3-5 Đặng Văn Bài (2007) Bảo tồn di sản văn hóa trình phát triển, Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học "Bảo tồn di tích sống đương đại", ngày 16/1/2007, Hà Nội Đặng Văn Bài (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội, mã số KX.09 Đặng Văn Bài (2010), Quy hoạch xây dựng đô thị với vấn đề bảo tồn di sản văn, Tạp chí DSVH, số (30), tr 18-21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Tạp chí DSVH, số (50), 2015, tr 5-10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịc (2016), Thống kê Di sản văn hóa Việt Nam, nguồn http://bvhttdl.gov.vn/thongke Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Hỏi đáp pháp luật Di sản văn hóa, Hà Nội, tr.17 10 Đại Hội đồng ICOMOS Washington DC (1987), Hiến chương bảo vệ thành phố khu vực đô thị lịch sử (Hiến chương Washinton), Văn kiện thông qua họp tháng 10-1987, nguồn http://hueworldheritage.org.vn 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Sđd, tr.56 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Đề cương văn hóa Việt Nam (1943), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7, tr.316-321 13 Đảng huyện Điện Bàn (2003), Lịch sử Đảng Đảng huyện Điện Bàn giai đoạn 1930 – 1975, Nxb Đà Nẵng 14 Đảng huyện Điện Bàn (2016), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Điện Bàn giai đoạn 2016 – 2020 15 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề Chính sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Hải (2016), CSC - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên) (2013), Đại cương CSC, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Thị Hiền, Lương Hồng Quang, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2012), Giáo trình Chính sách văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Bùi Công Hiển – Đặng Văn Bài (2015), Hướng đến hệ thống nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực bảo quản vật bảo tàng bảo tồn di tích Việt Nam, Tạp chí DSVH số (52), tr 17 21 Nguyễn Quốc Hùng (2006), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta,” Tạp chí Di sản văn hóa số (14), tr 18-24 22 Nguyễn Quốc Hùng (2010), Bảo tồn di sản khảo cổ học Việt Nam – khứ, tương lai, Tạp chí DSVH số (30), tr 89-96 23 Nguyễn Quốc Hùng (2013), Bảo tồn phát huy giá trị DSVH thiên nhiên q trình hội nhập phát triển, Tạp chí DSVH số (45), tr 4-7 24 Nguyễn Quốc Hùng (2015), Vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị DSVH, Tạp chí DSVH số (50), tr 22-26 25 Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, Tạp chí DSVH, số (20), tr.27-31 26 Phạm Mai Hùng (2005), Nghị Trung ương (khóa VIII) quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, Tạp chí DSVH số (1), tr 24-27 27 Phạm Mai Hùng (2013), Bảo tồn di sản văn hóa bối cảnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, Tạp chí Xưa Nay số 440, tr 16-19 28 Nguyễn Thị Hương - Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Đỗ Huy (2007), Mấy suy nghĩ phạm vi điều chỉnh sách phát triển văn hóa nước ta nay, Tạp chí DSVH, số (20), tr 10-14 30 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách,Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.41 31 Trần Thị Hồng Minh (2014), Vấn đề giữ gìn phát huy DSVH Thừa Thiên Huế nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 32 Phạm Quốc Quân (2015, Di sản văn hóa biển đảo Việt Nam – Vài ý kiến công tác bảo vệ, phát huy giá trị, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 64, tr.45-49 33 Bùi Quang Thắng, 2008, 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, NXB Khoa học xã hội, nguồn https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/ 34 Bùi Quang Thắng (2010), Cải cách sách văn hóa thực để văn hóa trở thành động lực, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 321, đăng https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/home/nghien-cuu-vanhoa 35 Nguyễn Toàn Thắng (2016), Vấn đề bảo tồn phát huy DSVH nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 345, đăng http://vanhien.vn 36 Trần Ngọc Thêm (2013), Khái luận văn hóa, Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn, Chuyên đề Văn hoá học, Nguồn http://www.vanhoahoc.vn 37 Văn Tất Thu (2016), Tổ chức thực Chính sách công, Bài giảng lớp cao học Học viện Khoa học xã hội chuyên ngành CSC 38 Nguyễn Hữu Thức (2015), Nhận thức Di sản văn hóa Việt Nam qua số văn Đảng Nhà nước, Tạp chí DSVH số (52), tr 6-9 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐIỂM DI TÍCH VỤ THẢM SÁT SƠN MỸ * Các điểm di tích khn viên Khu chứng tích Sơn Mỹ Di tích mương nước xóm Thuận Yên (mương kênh nhà bà Lý), 170 nạn nhân Nhà tranh di tích ơng Đỗ Ký, gia đình ơng có nạn nhân Nền nhà gia đình ơng Lê Lý, gia đình ơng có nạn nhân Hầm tránh pháo gia đình ơng Lê Lý Cây dừa gia đình ơng Lê Lý cịn sót lại sau thảm sát Nền nhà gia đình ơng Đỗ Tùng, gia đình ông có nạn nhân Hầm tránh pháo gia đình ơng Đỗ Tùng Nền nhà gia đình ơng Đỗ Phi, gia đình ơng có nạn nhân Hầm tránh pháo gia đình ơng Đỗ Phi 10 Cây Bồ Đề gia đình ơng Đỗ Phi cịn sót lại sau thảm sát 11 Nền nhà gia đình bà Trương Thị Lê, gia đình bà có nạn nhân 12 Nền nhà gia đình ông Phạm Thoảng 13 Nền nhà gia đình ông Đỗ Phùng, gia đình ơng có nạn nhân 14 Nền nhà gia đình ơng Nguyễn Sánh, nạn nhân 15 Nền nhà gia đình ơng Lê Diện 16 Nền nhà gia đình ơng Phạm Cơng, gia đình ơng có nạn nhân 17 Nền nhà gia đình ơng Đỗ Trung 18 Nền nhà gia đình ơng Nguyễn Cai (nền nhà cháy nhan nhở), gia đình ơng có nạn nhân 19 Nền nhà gia đình ơng Đỗ Ánh, gia đình ơng có nạn nhân 20 Nền nhà gia đình ơng Phạm Chính 21 Cây dừa gia đình ơng Phạm Chính cịn sót lại sau thảm sát 22 Nền nhà gia đình ơng Đỗ Trĩ 23 Nền nhà gia đình ơng Nguyễn Thiệu 24 Nền nhà gia đình bà Phạm Thị Thuận 25 Nền nhà gia đình ơng Đỗ Chiền, gia đình ơng có nạn nhân 26 Giếng nước dùng dân làng cịn sót lại sau vụ thảm sát 27 Khu mộ chôn chung nạn nhân 28 Khu mộ chôn chung 13 nạn nhân * Các điểm di tích vụ thảm sát Sơn Mỹ thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê Điểm di tích Tháp Canh xóm Khê Thuận, thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê Điểm di tích gốc Gịn xóm Khê Thuận, thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê, 15 nạn nhân Điểm di tích giếng nước ơng Trương Thơ, xóm Khê Thuận, thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê Điểm di tích ruộng ơng Nhiều xóm Khê Thuận, thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê, 102 nạn nhân Khu mộ 75 nạn nhân xóm Khê Thuận, thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê Điểm di tích Gị Son xóm Khê Thuận, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, 50 nạn nhân Điểm di tích nhà bà Cao Thị Liệu xóm Khê Thuận, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, 11 nạn nhân Khu mộ nạn nhân xóm Khê Thuận, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê Khu mộ 10 nạn nhân xóm Khê Thuận, thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê 10 Khu mộ 32 nạn nhân gị bà Núi, xóm Khê Thuận, thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê 11 Điểm di tích vườn nhà ơng Phạm Minh xóm Khê Đơng, thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê, 31 nạn nhân 12 Điểm di tích vườn nhà ơng Phạm Hội xóm Khê Tây thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê, 15 nạn nhân * Điểm di tích vụ thảm sát Sơn Mỹ thơn Cổ Lỹ, xã Tịnh Khê Điểm di tích nhà bia tưởng niệm 97 nạn nhân xóm Khê Hội, thơn Cổ Luỹ, xã Tịnh Khê Tổng cộng điểm di tích vụ thảm sát Sơn Mỹ 41, đó: - Tổng điểm di tích khn viên KCT Sơn Mỹ: 28 - Tổng điểm di tích vụ thảm sát ngồi trời hai thơn Tư Cung thôn Cổ Lũy: 13 ... Khu chứng tích Sơn Mỹ CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Khái quát Khu chứng tích Sơn. .. thực sách bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Ngãi KCT Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sách, trình thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích. .. TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI 13 2.1 Khái quát Khu chứng tích Sơn Mỹ 13 2.2 Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy giá trị

Ngày đăng: 11/10/2020, 14:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình An – Thạch Phương (đồng chủ biên) (2010) Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nhà xuất bản Khoa học và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí QuảngNam – Đà Nẵng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Xã hội
2. Vũ Hoài An (2014) Những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong quản lý bảo tồn di sản ở Hội An”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 58, tr. 61- 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong quảnlý bảo tồn di sản ở Hội An
3. Hoàng Tuấn Anh (2009), Bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa - Cơ hội mới, thách thức mới, Tạp chí DSVH, số 3 (28), tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa - Cơhội mới, thách thức mới
Tác giả: Hoàng Tuấn Anh
Năm: 2009
4. Đặng Văn Bài (2007) Bảo tồn di sản văn hóa trong quá trình phát triển, Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học "Bảo tồn di tích và cuộc sống đương đại", ngày 16/1/2007, tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích và cuộc sống đươngđại
5. Đặng Văn Bài (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Hà Nội, Hà Nội, mã số KX.09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long- Hà Nội
Tác giả: Đặng Văn Bài
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 2010
6. Đặng Văn Bài (2010), Quy hoạch xây dựng đô thị với vấn đề bảo tồn di sản văn, Tạp chí DSVH, số 1 (30), tr. 18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng đô thị với vấn đề bảo tồn disản văn
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2010
7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Tạp chí DSVH, số 1 (50), 2015, tr.5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09tháng 6 năm 2014 Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứngyêu cầu phát triển bền vững đất nước
8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịc (2016), Thống kê Di sản văn hóa Việt Nam, nguồn http://bvhttdl.gov.vn/thongke Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê Di sản văn hóa ViệtNam
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịc
Năm: 2016
9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Hỏi đáp pháp luật về Di sản văn hóa, Hà Nội, tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp pháp luật về Di sản vănhóa
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2012
10. Đại Hội đồng ICOMOS ở Washington. DC (1987), Hiến chương về bảo vệ thành phố và khu vực đô thị lịch sử (Hiến chương Washinton), Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương về bảovệ thành phố và khu vực đô thị lịch sử (Hiến chương Washinton)
Tác giả: Đại Hội đồng ICOMOS ở Washington. DC
Năm: 1987
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Sđd, tr.56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hànhTrung ương khóa VIII
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Đề cương văn hóa Việt Nam (1943), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7, tr.316-321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương văn hóa Việt Nam (1943)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Đề cương văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1943
13. Đảng bộ huyện Điện Bàn (2003), Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ huyện Điện Bàn giai đoạn 1930 – 1975, Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ huyện ĐiệnBàn giai đoạn 1930 – 1975
Tác giả: Đảng bộ huyện Điện Bàn
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 2003
15. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóaViệt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trịQuốc gia
Năm: 2012
17. Nguyễn Hữu Hải (2016), CSC - Những vấn đề cơ bản, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CSC - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb. Chính trịQuốc gia
Năm: 2016
18. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên) (2013), Đại cương về CSC, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương vềCSC
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
19. Lê Thị Hiền, Lương Hồng Quang, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2012), Giáo trình Chính sách văn hóa, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính sách văn hóa
Tác giả: Lê Thị Hiền, Lương Hồng Quang, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2012
20. Bùi Công Hiển – Đặng Văn Bài (2015), Hướng đến một hệ thống nghiên cứu, đào tạo về lĩnh vực bảo quản hiện vật bảo tàng và bảo tồn di tích ở Việt Nam, Tạp chí DSVH số 3 (52), tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đến một hệ thống nghiêncứu, đào tạo về lĩnh vực bảo quản hiện vật bảo tàng và bảo tồn di tích ởViệt Nam
Tác giả: Bùi Công Hiển – Đặng Văn Bài
Năm: 2015
21. Nguyễn Quốc Hùng (2006), Bảo tồn, phát huy giá trị các DSVH - thiên nhiên thế giới phục vụ phát triển ở nước ta,” Tạp chí Di sản văn hóa số 1 (14), tr. 18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị các DSVH - thiênnhiên thế giới phục vụ phát triển ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Năm: 2006
22. Nguyễn Quốc Hùng (2010), Bảo tồn di sản khảo cổ học tại Việt Nam – quá khứ, hiện tại và tương lai, Tạp chí DSVH số 1 (30), tr. 89-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản khảo cổ học tại Việt Nam –quá khứ, hiện tại và tương lai
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w