Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƢ VIỆN NGUYỄN THỊ THU NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƢ VIỆN THƠN LÀNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THƠNG TIN – THƢ VIỆN KHĨA : QH – 2006 - X HỆ : CHÍNH QUY HÀ NỘI - 2010 Nguyễn Thị Thu K51-Thông tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Viết Nghĩa, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, ngồi khoa Thơng tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình bảo dạy dỗ chúng em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ông, bà, cô, bác, anh chị công tác Ủy ban Nhân dân xã thư viện thơn Bình Vọng (Văn Bình, Thường Tín), thơn Giang Cao (Bát Tràng, Gia Lâm), thơn n Xá (Tân Triều, Thanh Trì) tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu khảo sát thực tế Em xin cảm ơn gia đình bạn bè – người ln bên em, động viên khuyến khích để em hồn thành khóa luận có kết ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Thu K51-Thông tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với giúp đỡ người cảm ơn Mọi kết nghiên cứu cơng trình xác, khơng có cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Thu K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Từ viết tắt Tên đầy đủ BCHTƯ Ban Chấp hành Trung Ương CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa NDT Người dùng tin UBND Ủy ban Nhân dân TP Thành phố Nguyễn Thị Thu K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp mặt lý luận thực tiễn khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH THƢ VIỆN THÔN, LÀNG 1.1 Vài nét điều kiện kinh tế - trị - xã hội thành phố Hà Nội 1.2 Khái quát thư viện thôn, làng… 10 1.3 Vai trị thư viện thơn, làng việc thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin phát triển kinh tế - xã hội địa phương… 17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THƢ VIỆN THÔN, LÀNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 2.1 Công tác nghiệp vụ 26 2.1.1 Thu thập bổ sung vốn tài liệu… .26 2.1.2 Xử lý xếp tài liệu thư viện… 28 2.1.3 Bảo quản vốn tài liệu… .30 2.2 Công tác phục vụ người dùng tin… 30 2.2.1 Hình thức phục vụ người dùng tin 30 2.2.2 Công tác tuyên truyền giới thiệu tài liệu… 33 2.2.3 Hiệu công tác phục vụ người dùng tin 34 2.3 Nhận xét hoạt động số thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thu K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƢ VIỆN THÔN, LÀNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 3.1 Tăng cường nguồn thông tin… 43 3.2 Tạo điều kiện để thư viện thôn, làng công nhận thư viện sở 44 3.3 Tăng cường kinh phí cho thư viện thôn, làng 45 3.4 Đa dạng hóa dịch vụ thơng tin – thư viện .45 3.5 Tăng cường sở vật chất 47 3.6 Nâng cao trình độ đội ngũ cán thư viện đào tạo người dùng tin 47 3.7 Định hướng phát triển văn hóa đọc nhân dân .49 3.8.Mở rộng mơ hình thư viện thôn, làng 49 KẾT LUẬN .50 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hướng sở xây dựng đời sống văn hố sở để thiết thực góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, từ nhiều năm nay, chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Năm 1996, Nghị IV BCHTƯ Đảng khóa VIII “Về vấn đề văn hóa Việt Nam năm trước mắt” rõ “cơng tác văn hóa phải xã hội hóa” Nghị Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Cần phải nhanh chóng rút ngắn khoảng cách mức hưởng thụ văn hóa nơng thơn thành thị, tiếp tục đưa hoạt động văn hoá thông tin sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc…” Trong năm gần đây, nhiều phong trào xây dựng văn hóa nơng thơn phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa”,…Những phong trào góp phần khơng nhỏ nâng cao đời sống văn hóa người dân nông thôn Đáp ứng nhu cầu thông tin dân cư, đặc biệt dân cư sống vùng nông thôn, nhiệm vụ thiết yếu đặt mạng lưới thư viện công cộng Các thư viê ̣n cầ n thực hiê ̣n tố t chức bản , đó là thông tin, văn hóa và giáo du ̣c với hai mu ̣c tiêu chủ yế u là ta ̣o sự tiế p câ ̣n tố i ưu tới vố n tài liê ̣u và cung cấ p thông tin cho người đo ̣c Trong năm qua, ngành Văn hố Thơng tin đạo đơn vị phát phát huy tính sáng tạo chủ động phối hợp với ban, ngành, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội ngồi nước, đẩy mạnh cơng tác xã hội hoá thư viện sở, Nguyễn Thị Thu K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn nhằm khuyến khích, động viên tầng lớp nhân dân tham gia phát triển thư viện Trước tình hình mới, nhiệm vụ đặt cho thư viện nước nói chung thư viện huyện ngoại thành Hà Nội nói riêng phải đẩy mạnh phong trào đọc sách báo sở, cách đưa thơng tin khoa học, văn hóa xã hội đến với người dân Bên cạnh việc không ngừng nâng cao hiệu công tác phục vụ người người dùng tin thư viện trung tâm huyện, thực chủ trương “đưa văn hóa sở” Đảng Nhà nước, Sở Văn hóa – Thơng tin Hà Nội đạo thư viện huyện phải trọng công tác xây dựng thư viện thôn, làng nhằm phát triển phong trào đọc sách báo địa phương ngoại thành Hà Nội Trên tinh thần, năm qua, Thư viện Hà Nội phấn đấu khắc phục khó khăn, phát huy vị trí, vai trị chức thư viện thành phố, đưa nhiều biện pháp cụ thể nhằm trì hoạt động thư viện thôn, làng Thư viện Hà Nội xác định xây dựng phát triển thư viện thôn, làng nhiệm vụ vừa có tính cấp bách vừa nhiệm vụ lâu dài nghiệp phát triển thư viện Thực tế cho thấy, thành tích đáng khích lệ thư viện thơn, làng năm qua chứng minh tính đắn chủ trương Tuy nhiên, bên cạnh thành công mơ hình thư viện thơn, làng, đến cịn số tồn kinh phí xây dựng vốn sách báo, trang thiết bị thư viện, chế độ đãi ngộ cán phụ trách nhiều vấn đề khác cần phải nghiên cứu, để đưa giải pháp xây dựng phát triển mô hình thư viện thơn, làng ngày hiệu quả, đặc biệt giai đoạn đại hóa - cơng nghiệp hóa kinh tế Thủ Nguyễn Thị Thu K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Từ nhận thức với mong muốn vận dụng kiến thức tiếp thu nhà trường vào thực tế, mạnh dạn chọn vấn đề “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hoạt động thư viện thôn làng ngoại thành Hà Nội” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu hoạt động thư viện thơn, làng ngoại thành Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mơ hình thư viện nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thông tin người dùng tin địa bàn ngoại thành Hà Nội Để thực mục tiêu trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin số thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội - Khảo sát thực trạng hoạt động số thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Hiện nay, tài liệu viết mơ hình thư viện thôn, làng không nhiều Trên diễn đàn, Tập san thư viện có số viết đề tài [7, 8], nhiên viêt trên, tác giả đề cập cách chung mơ hình thư viện thơn, làng, mà khơng khảo sát mơ hình cụ thể nào, không rõ tồn mô hình thư viện thơn, làng ngoại thành Hà Nội Có thể nói vấn đề “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội” mà tác giả khóa luận thực hiện, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Ở đây, khóa luận này, tác giả tiến hành phân tích cụ thể, rõ ràng đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin thư Nguyễn Thị Thu K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội đưa nhận xét hoạt động số thư viện Trên sở đó, khóa luận đề xuất giải pháp phân tích kỹ tính hữu ích giải pháp tăng cường hiệu hoạt động mơ hình thư viện thôn, làng, đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin vùng ngoại thành Hà Nội giai đoạn Đây hướng nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội Do điều kiện thời gian có hạn, địa bàn nơng thơn ngoại thành Hà Nội lại rộng, nên tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động thư viện thôn làng huyện ngoại thành Hà Nội từ năm 2005 đến nay, thư viện sau: - Thư viện thơn Bình Vọng, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, TP Hà Nội - Thư viện thôn Giang Cao, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội - Thư viện thôn Yên Xá, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội Trong mơ hình đó, có thư viện (Thư viện thơn Bình Vọng Thư viện thơn Giang Cao)có thể nói thành công việc tổ chức hoạt động, đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin Tác giả hy vọng kinh nghiệm mơ hình thư viện nhân rộng áp dụng địa phương khác Thủ đô Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài này, tác giả khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra xã hội học (phỏng vấn, trao đổi trực tiếp, thông qua phiếu điều tra,) Nguyễn Thị Thu 10 K51-Thông tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Cụ thể, thư viện thành phố trung tâm hướng dẫn nghiệp vụ, trở thành thư viện kiểu mẫu nghiệp vụ, kỹ thuật thư viện Thư viện thành phố phải thường xuyên tổng kết, phổ biến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng công tác, phong trào sở; mở lớp đào tạo, bồi dường nghiệp vụ thư viện cho cán thư viện địa phương Và điều Pháp lệnh thư viện quy định: “Thư viện cấp xã có nhiệm vụ tổ chức phục vụ sách báo cho nhân dân sở, xây dựng phong trào đọc làm theo sách, báo, hình thành thói quen đọc sách, báo nhân dân địa phương” Các cán phải tập huấn nghiệp vụ thư viện để đưa hoạt động thư viện trở nên chuyên nghiệp Đồng thời, tổ chức trị, trước hết chi đoàn niên nên động viên đoàn viên, thiếu niên tham gia vào hoạt động thư viện, giúp tổ chức thư viện, đào tạo chuẩn bị lớp cán kế cận tâm huyết để trì hoạt động thư viện hiệu Thư viện thành lập nhằm mục đích phục vụ nhu cầu NDT Nhưng nhiều thân người phục vụ, sử dụng thông tin lại khơng hiểu hết cách khai thác, tìm kiếm thơng tin cần cách nhanh chóng, kịp thời, tốn thời gian nhất, cần phải đào tạo kỹ khai thác thơng tin góp phần định hướng cho NDT có tinh thần tự giác tích cực chủ động việc tiếp cận với sách báo 3.7 Định hƣớng phát triển văn hóa đọc nhân dân Để tiếp tục trì phát triển mơ hình thư viện thơn, làng phải gắn chặt với với việc tổ chức, phát động phong trào đọc Có vậy, văn hóa đọc trở thành thói quen họ sử dụng tài liệu cách tự giác Để làm việc đó, thư viện phải thực đa dạng hóa loại hình phòng đọc sách, báo, tạo vốn tài liệu phong phú, đa dạng nội dung hình thức, phù hợp với nhu cầu thông tin NDT việc thư viện Nguyễn Thị Thu 55 K51-Thông tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn phải có sách hợp lý, xác định diện bổ sung tài liệu sở đánh giá khách quan nhu cầu NDT tình hình thực tiễn thư viện Qua đó, tạo điều kiện cho bạn đọc đến đọc sách, báo làm theo sách, báo cách hiệu 3.8 Mở rộng mơ hình thƣ viện thơn, làng Mơ hình thư viện thơn, làng chứng tỏ vai trị quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế địa phương Mở rộng mơ hình thư viện thơn, làng địa thôn, xã ngoại thành Hà Nội việc làm mang ý nghĩa thiết thực Để làm việc cần vào cấp, mà trực tiếp cấp huyện cấp xã trước hết Ban Văn hóa UBND xã, Phịng Văn hóa huyện Thư viện Thành phố Hà Nội cần có văn đạo thư viện quận huyện hỗ trợ địa phương tổ chức trì hoạt động thư viện thơn, làng Địa bàn ngoại thành Hà Nội rộng điều kiện kinh tế khác nhau, vậy, cần tổ chức đạo hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Về kinh nghiệm thực tiễn, lấy mơ hình thư viện Bình Vọng Giang Cao làm điển hình để nơi khác học tập Trong năm qua, thư viện thơn Bình Vọng Giang Cao tích cực giúp đỡ đơn vị khác việc học tập đúc rút kinh nghiệm để xây dựng mơ hình thư viện thơn hiệu KẾT LUẬN Mơ hình thư viện thơn, làng đứng trước thời thách thức mới, hiệu mà mơ hình thư viện mang lại chứng minh vai trị quan trọng thư viện thơn, làng thể chế văn hóa khơng thể Nguyễn Thị Thu 56 K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn thiếu làng văn hóa Thư viện thôn, làng thực với hoạt động văn hóa khác làm cho mặt nơng thơn ngày đổi hoàn toàn phù hợp với địa bàn dân cư, với truyền thống sinh hoạt làng xã Ngoài việc đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình, thư viện thơn, làng góp phần đáng kể việc nâng cao dân trí, làm giảm khác biệt mức hưởng thụ văn hóa vùng miền, địa phương Thư viện thơn, làng cịn giúp nâng cao hiểu biết pháp luật, việc vận dụng thông tin từ sách báo, áp dụng khoa học kỹ thuật kinh nghiệm tiên tiến vào đời sống sản xuất nhân dân ngoại thành Hà Nội, góp phần tạo thói quen tự đọc, tự học tự nghiên cứu đông đảo tầng lớp nhân dân Có thể nói thư viện thơn, làng thiết chế văn hóa quan trọng nơi sinh hoạt văn hóa cho cộng đồng NDT Tuy nhiên, việc xây dựng phát triển phong trào đọc sách báo sở công việc lâu dài gian khó địi hỏi nhiều cơng sức, mà thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội làm nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân thực khiêm tốn nhiều nơi thật bước đầu Để thực tốt “sự nghiệp thư viện hướng sở” địi hỏi người làm cơng tác thư viện từ tỉnh, thành phố đến sở cần phải nỗ lực nhiều nữa, tích cực, sáng tạo chủ động việc góp phần thực thành cơng vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, đồng thời để đảm bảo tăng cường lực thông tin – thư viện thời kỳ mới, phù hợp với xu phát triển xã hội khu vực Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, cịn nhiều hạn chế, điểm yếu cần tháo gỡ khắc phục Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước cần phải có giải pháp mang tính khả thi tạo điều kiện cho hoạt Nguyễn Thị Thu 57 K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn động, công tác thông tin, thư viện thời kỳ ngày đạt kết cao Cần thiết phải có quan tâm, giúp đỡ đóng góp thiết thực tất cấp, ngành chức năng, tổ chức xã hội… thành viên cộng đồng dân cư làng xã Làm trì phát triển điểm sáng phong trào đọc sách, báo sở để thư viện thôn, làng thực phát huy vị trí trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học thông tin cộng đồng dân cư để địa phương khác đúc rút kinh nghiệm, xây dựng mơ hình thư viện thơn làng địa phương cách hiệu PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA NGƢỜI DÙNG TIN Nhằm mục đích nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin hiệu hoạt động mơ hình thư viện thơn, xóm phục vụ cho đề tài khóa luận: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động số thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội”, mong nhận giúp đỡ từ phía quan, tổ chức cá nhân để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu (Xin đánh dấu X vào ô trống tương ứng với phương án lựa chọn) Nghề nghiệp ông (bà), anh (chị), bạn? Cán quản lý lãnh đạo Thiếu nhi Giáo viên, giảng viên Học sinh Cán kỹ thuật Nơng dân Cán hưu trí Nguyễn Thị Thu 58 K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Ơng (bà), anh (chị), bạn có cần thơng tin để phục vụ cơng việc khơng? Có Khơng Nếu trả lời có, xin cho biết ông (bà), anh (chị) bạn cần tài liệu lĩnh vực gì? Khoa học - kỹ thuật Văn học - nghệ thuật Nhà nước - Pháp luật Thiếu nhi Chính trị - xã hội Nguyễn Thị Thu 59 K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Loại hình tài liệu ơng (bà), anh (chị), bạn thường xuyên sử dụng nhất? Sách Tạp chí Báo Ông (bà), anh (chị), bạn thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Trung Ngơn ngữ khác Ơng (bà), anh (chị) bạn thường đọc sách, báo đâu? Thư viện huyện Tủ sách pháp luật Thư viện xã Tủ sách niên Câu lạc Thư viện trường Điểm bưu điện văn hóa xã Nơi khác Ơng (bà), anh (chị), bạn có thường xuyên đến đọc sách báo thư viện khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Mục đích đọc sách báo ơng (bà), anh (chị) bạn gì? Giải trí Học tập Ứng dụng vào sản xuất Nguyễn Thị Thu 60 K51-Thông tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Ông (bà), anh (chị), bạn thường sử dụng hình thức phục vụ thư viện? Đọc chỗ Mượn nhà Tuyên truyền giới thiệu tài liệu 10 Giờ phục vụ thư viện có hợp lý khơng? Có Khơng Nếu không đề xuất ý kiến phục vụ thƣ viện? ………………………………………………………………………… 11 Khi đến thư viện ông (bà), anh (chị), bạn có bị từ chối u cầu mượn sách báo khơng? Có Thỉnh thoảng Khơng 12 Ơng(bà), anh (chị), bạn có nhu cầu đọc báo trực tuyến internet khơng? Có Khơng 13 Ơng (bà), anh (chị), bạn có nhận xét thái độ phục vụ cán thư viện Tốt Nguyễn Thị Thu Bình thường Chưa tốt 61 K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 14 Theo Ông (bà), anh (chị), bạn, Thu viện cần làm để tăng kinh phí cho hoạt động thư viện? Nhà nước cấp ngân sách Nhân dân đóng góp phần UBND xã cấp ngân sách Phương án khác…………………………… 15 Theo Ông (bà), anh (chị), bạn hình thức đóng góp người dân phù hợp? Nộp tiền làm thẻ thư viện Hàng năm đóng góp vào quỹ chung Phương án khác…………………………………………… 16 Ơng (bà), anh (chị), bạn có đề xuất, kiến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện thôn, làng thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thu 62 K51-Thơng tin –Thƣ viện Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHIẾU ĐIỀU TRA Thành phần người đọc Thiếu nhi; học sinh, sinh viên; cán hưu trí; nơng dân : 95% Cán quản lý, lãnh đạo; giáo viên, giảng viên; cán kỹ thuật: 5% Mục đích đến thư viện người dùng tin Học tập, nâng cao trình độ 37% Ứng dụng vào sản xuất 10% Giải trí 53% Lĩnh vực tài liệu mà người dùng tin quan tâm Văn học nghệ thuật Chính trị - xã hội 21,1% 30,3% Khoa học kỹ thuật 9% Sách thiếu nhi 27,6% Nhà nước pháp luật 12% Ngôn ngữ tài liệu mà người dùng tin thường xuyên sử dụng: Tiếng Việt 100% Loại hình tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng Sách 76% Báo Tạp chí 11% 13% Hình thức sử dụng thư viện Đọc chỗ Mượn nhà 43% 57% Tỷ lệ người dùng tin hỏi bị từ chối mượn sách thư viện Có Khơng 6% 75 % Thỉnh thoảng 19 % Ý kiến người dùng tin nguồn vốn huy động Nhà nước cấp ngân sách 33 % UBND xã cấp ngân sách 31 % Sinh viên: Nguyễn Thị Thu 63 Lớp: K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Nhân dân đóng góp phần 36 % Nhu cầu đọc báo, tạp chí trực tuyến Có Khơng 85% 15% MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Phịng thƣ viện thƣ viện thơn Bình Vọng Cơng tác phục vụ NDT ngƣời cao tuổi thƣ viện thơn Bình Vọng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu 64 Lớp: K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Công tác phục vụ NDT thiếu nhi thƣ viện thơn Bình Vọng Tủ sách thiếu nhi thƣ viện thơn Bình Vọng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu 65 Lớp: K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Công tác phục vụ NDT thƣ viện thôn Giang Cao Hoạt động triển lãm sách báo thƣ viện thôn Giang Cao Sinh viên: Nguyễn Thị Thu 66 Lớp: K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Địa điểm Thƣ viện thơn n Xá Đình n Xá Tủ sách thƣ viện thôn Yên Xá Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Lớp: K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Báo cáo tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố Hà Nội sau năm Việt Nam gia nhập WTO (2007-2009) phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 năm // http://www.hanoi.gov.vn/ Cập nhật lúc 10:48 07/01/2010 Báo cáo Tổng kết công tác thư viện năm 2009 Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2010/ Thư viện Hà Nội H., 2010 tr Bổ sung gần 10.000 đầu sách cho thư viện sở // http:// www.thuvientre.com.- Cập nhật lúc 13h38, ngày 7/12/2009 Các thư viện trung tâm thông tin - thư viện Việt Nam / Vụ Thư viện - H.: Vụ Thư viện, 2006 - 336 tr; 19cm Đội ngũ cán thư viện công cộng: Vừa thiếu, vừa yếu / Hiền Dung // http://www.baomoi.com.- Cập nhật lúc 07h03, ngày 25/01/2010 Hoạt động mạng lưới thư viện, tủ sách sở tỉnh Hà Tây – Thực trang giải pháp / Lê Anh Tuấn.- H.: Đai học quốc gia Hà Nội, 2006 Những thư viện đặc biệt / Thành Chung // http://www.baomoi.com.Cập nhật lúc 0h39, ngày 30/01/2010 Phong trào xây dựng thư viện thôn làng huyện ngoại thành Hà Nội/ Trần Kiều Hương.- Tập san thư viện, số 2,2000.-tr.17- 21 Thư viện thôn, xóm: Góp phần xây dựng nơng thơn mới/ Thắng Văn // http://www.baomoi.com.- Cập nhật lúc 09h24, ngày 24/02/2010 10 Văn kiện hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa IX / Đảng Cộng sản Việt Nam H.: Nxb Chính trị quốc gia, 2002 11 Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa VII / Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Thị Thu 68 Lớp: K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 69 Lớp: K51 Thông tin – Thư viện ... số thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội - Khảo sát thực trạng hoạt động số thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện thôn, làng ngoại. .. nâng cao hoạt động thư viện thôn làng ngoại thành Hà Nội” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu hoạt động thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội, từ đề xuất giải pháp. .. mơ hình thư viện thơn, làng - Chương 2: Thực trạng hoạt động số thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thư viện thôn, làng ngoại thành Hà Nội