Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
141,68 KB
Nội dung
NỘI DUNG TRAN G A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài B PHẦN NỘI DUNG I Lý thuyết Khái niệm 1.1 Nghị luận văn học 1.2 Dẫn chứng văn nghị luận văn học Cách chọn dẫn chứng văn nghị luận văn học 2.1 Những sai lầm thường gặp việc chọn dẫn chứng 2.2 Yêu cầu việc chọn đưa dẫn chứng 2.3 Các cách thức chọn đưa dẫn chứng nghị luận văn học 10 2.3.1 Chọn dẫn chứng có diện điểm 11 2.3.2 Chọn xếp dẫn chứng theo trình tự hợp lý 12 2.3.3 Chọn dẫn chứng có tính logic, hệ thống 13 Kĩ phân tích dẫn chứng nghị luận văn học 13 3.1 Những sai lầm thường gặp phân tích dẫn chứng 13 3.2 Yêu cầu cần đạt phân tích dẫn chứng nghị luận văn học 15 3.3 Các cách thức phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học 17 3.3.1 Phân tích dẫn chứng phải từ yếu tố nghệ thuật văn 17 để tư tưởng tác giả 3.3.2 Phân tích có điểm nhấn, tránh lan man, dàn trải 18 3.3.3 Phân tích dẫn chứng phải có tính hệ thống, so sánh, đối chiếu để làm 18 rõ định hướng văn nghị luận văn học II Thực hành 19 Một số đề định hướng cho HS kĩ chọn phân tích dẫn chứng 19 Gợi ý chọn phân tích dẫn chứng 20 C PHẦN KẾT LUẬN 27 D THƯ MỤC THAM KHẢO 29 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình xây dựng chương trình Ngữ văn mới, trả lời cho câu hỏi: Chương trình ngữ văn tiếp thu từ kinh nghiệm xây dựng nội dung chương trình nước có giáo dục phát triển?”, PGS Đỗ Ngọc Thống chia sẻ vấn đề quan trọng: “…xây dựng chuẩn (yêu cầu cần đạt) đọc, viết, nói nghe nói; tích hợp kĩ đọc, viết, nói, nghe vào chương trình cụ thể lớp/cấp học; tuyển chọn ngữ liệu theo tiêu chí để xây dựng hệ thống ngữ liệu mở” Như vậy, để phù hợp với mục tiêu hệ thống ngữ liệu mở, học sinh cần trang bị kĩ đọc – hiểu ngữ liệu, kĩ chọn phân tích ngữ liệu Nếu không trang bị kĩ này, bắt gặp ngữ liệu mới, học sinh lúng túng, không giải Hơn nữa, ngữ liệu phần quan trọng cho nguồn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho HSG ngữ văn Vì vậy, kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học kĩ quan cần giáo viên định hướng cho học sinh 1.2 Đối với học sinh giỏi, có kiến thức khơng chưa đủ Xử lý kiến thức nào, phải để vận dụng kiến thức học cách hợp lý nghị luận văn học vấn đề quan trọng không Nhiều học sinh phông kiến thức rộng đưa dẫn chứng lại sa vào ham muốn phơ diễn kiến thức hay phân tích ham sâu xa nên dẫn chứng tham lam phân tích Xuất phát từ thực tế này, giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học Chính kĩ thể rõ tư lực học sinh giỏi 1.3.Một số đề thi học sinh giỏi văn năm gần đề rộng, mang tính chất mở Việc học sinh chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học nào, định phần không nhỏ thành công viết Trong đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 2015, câu nghị luận văn học yêu cầu sau: "Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc" Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến trên.” Với đề này, ngồi kiến thức lí luận hình tượng nhân vật, học sinh cần chọn phân tích dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ vai trò tiếp nhận văn học sống hình tượng nhân vật nói riêng tác phẩm nói chung Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 2016 đưa câu nghị luận văn học yêu cầu phải học sinh phải vững vàng việc chọn phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ cho nhận định: “Marcel Proust quan niệm: “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Tơ Hồi cho rằng: “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” Bằng trải nghiệm văn học thân, anh/chị bình luận nhận định trên.” Gần nhất, đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 2018 đề mở, đòi hỏi học sinh phải đưa quan điểm chứng minh cho quan điểm khả chọn đưa dẫn chứng thuyết phục: “Rồi đây, xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo văn học có cịn độc quyền người"? Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị trình bày quan điểm mình.” Như vậy, qua số đề nhắc đến trên, thấy rằng, xu hướng đề nghị luận văn học dạng đề mở, yêu cầu học sinh phải có trải nghiệm văn học, vốn kiến thức văn học phong phú để nhìn nhận, đưa quan điểm vấn đề đặt Nhưng xử lý vấn đề cho thuyết phục, học sinh với có tay viên ngọc quý, hành trang cho em giải vấn đề nào, kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học Chính vậy, việc rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học cho học sinh vấn đề quan trọng cần thiết Mục đích đề tài Với dung lượng chuyên đề hội thảo, người viết mong đưa cách hệ thống kĩ chọn phân tích dẫn chứng giới hạn văn nghị luận văn học Đây đề tài khơng tính thiết thực cao Chính vậy, người viết hy vọng mức độ áp dụng đề tài thực tiễn giảng dạy giáo viên học tập học sinh B PHẦN NỘI DUNG I Lý thuyết 1.Khái niệm 1.1 Nghị luận văn học Nghị luận làtrình bày ý kiến, quan điểm để thuyết phục người khác vấn đề nói tới Nghị luận văn học văn nghị luận dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn bạc vấn đề đặt tác phẩm văn học nhằm thể quan điểm người viết Các kiểu nghị luận văn học phong phú, kể cấp độ từ đơn giản đến phức tạp, nâng cao Ở mức độ đơn giản, đề u cầu - Bình giảng đoạn thơ, văn xi - Phân tích tác phẩm thơ, văn xi - Phân tích vấn đề đặt tác phẩm văn xuôi như: nhân vật, hình tượng, tình huống… Ở mức độ nâng cao, đề u cầu - Phân tích đối chiếu hai hay nhiều tác phẩm đề tài - Lấy số tác phẩm làm sáng tỏ cho nhận định - Từ trải nghiệm văn học, trình bày quan điểm vấn đề khái quát đặt văn chương … Kiểu nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi thường kiểu địi hỏi học sinh phơng kiến thức tốt, kĩ xử lý vấn đề, khả hệ thống hóa, xâu dựng luận điểm, luận Bên cạnh tâm huyết, say mê với viết, kĩ chọn phân tích dẫn chứng nhân tố khơng nhỏ góp phần làm nên văn hay 1.2 Dẫn chứng văn nghị luận văn học Dẫn chứng văn nghị luận văn học nguồn ngữ liệu sách giáo khoa, rộng ngữ liệu văn chương bên tác phẩm nhà trường học sinh lựa chọn, tìm tịi, phân tích Chọn dẫn chứng cho tinh, phân tích dẫn chứng để thuyết phục người đọc đồng ý với quan điểm mình, thể lực học sinh giỏi Cách chọn dẫn chứng văn nghị luận văn học 2.1 Những sai lầm thường gặp việc chọn dẫn chứng Nếu dẫn chứng nghị luận xã hội dẫn chứng ngồi đời sống, có sức thuyết phục cao dẫn chứng nghị luận văn học ngữ liệu tác phẩm văn học nhà trường Những ngữ liệu tuyển chọn nhà trường hầu hết mang giá trị văn học cao Người viết không gặp phải vấn đề như: chọn dẫn chứng không tiêu biểu, dẫn chứng chung chung… văn nghị luận xã hội Tuy nhiên, nghị luận văn học, học sinh lại gặp phải số sai lầm sau: Thứ nhất, dẫn chứng không phù hợp yêu cầu đề đưa Nhiều đề thi học sinh giỏi đề mở, yêu cầu học sinh phải xác định trọng tâm Một học sinh xác định sai trọng tâm vấn đề, dẫn chứng lựa chọn theo không phù hợp Học sinh giỏi học sinh phải xác định trọng tâm vấn đề, xây dựng hệ thống luận điểm với ý chính, ý phụ Trong luận điểm, học sinh cần xác định được, sử dụng khoảng dẫn chứng, dẫn chứng để làm sáng tỏ Trường hợp học sinh xác định vấn đề đặt đề chọn dẫn chứng khơng phù hợp, viết thiếu tính thuyết phục Thậm chí, dẫn chứng có vênh lệch nhiều so với lí lẽ, dẫn đến phá hủy hoàn toàn lập luận người viết Thứ hai, chọn dẫn chứng ngữ liệu thiếu chiều sâu Ví dụ lấy số tác phẩm thơ để chứng minh cho quan điểm Chế Lan Viên: “Cái kết tinh vần thơ muối bể Muối lắng ô nề thơ đọng bề sâu” Với đề này, học sinh chọn tác phẩm mang tính minh họa hay văn học cách mạng khó để thấy hết chất muối thơ Học sinh phải chọn thơ có chiều sâu hình thức nội dung Có thế, quan điểm đưa thuyết phục Thứ ba, học sinh giỏi có phơng kiến thức rộng nên thường tham kiến thức, chọn nhiều tác phẩm đề phơ diễn kiến thức có Với trường hợp này, học sinh rơi vào hai trường hợp, dẫn chứng ham phân tích, nên khơng biết dẫn chứng chính, dẫn chứng phụ, dẫn chứng điểm lướt nên viết lại khơng có chiều sâu Vì vậy, việc phân tích dẫn chứng, học sinh cần phải ý thức rõ dẫn chứng chính, phụ, xác định luận điểm ý, phải xác định rõ ý đòn bẩy, ý trọng tâm để tập trung triển khai Thứ tư, ngược lại với việc phô diễn kiến thức, nhiều học sinh lại sa đà vào phân tích một, hai dẫn chứng Dẫn chứng nghèo nàn, không đủ sức thuyết phục cho vấn đề rộng mở đề đặt Trên đây, số sai lầm việc chọn dẫn chứng Từ sai lầm thường gặp làm học sinh, ta thấy để chọn dẫn chứng cho chuẩn xác, tinh lọc, đạt hiệu cao, học sinh cần coi kĩ quan trọng 2.2 Yêu cầu việc chọn đưa dẫn chứng Thứ nhất, chọn dẫn chứng văn nghị luận văn học phải dẫn chứng tiêu biểu, có giá trị nghệ thuật Đơi khi, để chứng minh cho luận điểm, bảo vệ cho quan điểm, cần chọn dẫn chứng xác đáng, phân tích, lập luận chặt chẽ, đủ khiến cho viết trở nên thuyết phục Có văn tường minh ý nghĩa hàm nghĩa nghệ thuật lại Lại có văn chứa đựng phần sâu xa, nghĩa đọng bề sâu bề xa nguyên lý “tảng băng trôi” Hemingway Chọn dẫn chứng điểm quan trọng thể lực học sinh Thứ hai, chọn dẫn chứng phải phù hợp với yêu cầu đề Dẫn chứng hay không hợp khơng khác đưa lên bàn tiệc ăn đắt tiền khơng hợp vị, có thừa Để chọn dẫn chứng phù hợp, học sinh cần xác định trọng tâm vấn đề, từ tìm dẫn chứng minh họa phù hợp Nhiều khi, nhận định dài học sinh bắt từ chìa khóa tốt vấn đề định hướng dẫn chứng cần lựa chọn Thứ ba, dẫn chứng chọn phải trích dẫn xác Đơi khi, có ngữ liệu thuộc văn học trung đại, học sinh chưa thực nắm nghĩa văn dẫn đến trích dẫn sai lệch Hay có dẫn chứng học sinh chưa nắm xác lại muốn dẫn vào Trích dẫn dẫn chứng xác, ngồi việc u cầu nghị luận văn học thể tơn trọng với tác giả 2.3 Các hình thức chọn đưa dẫn chứng nghị luận văn học 2.3.1 Chọn dẫn chứng có diện điểm Chọn dẫn chứng có diện điểm tức chọn dẫn chứng phải đảm bảo có tồn diện có điểm nhấn Đơi khi, cần liệt loạt tác phẩm để có nhìn khái qt, tồn diện, tổng thể vấn đề Hồi Thanh nói đến nở rộ mùa thi ca đại, gió văn học mẻ thi đàn Việt Nam có nhìn tồn diện: “Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng lớn Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên… thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam) Học sinh viết cần phải nắm kiến thức tạo phông cho viết thông qua hệ thống dẫn chứng 10 diễn xi ý thơ, tóm tắt ý truyện, so sánh chi tiết mức độ thấp… Mức độ (applying) cấp độ ứng dụng học sinh triển khai viết đoạn, viết bài, áp dụng quy trình, kĩ quen thuộc vào việc giải vấn đề Ở cấp độ này, học sinh phải nắm vững kĩ phân tích thơ, văn xi để chọn, phân tích ngữ liệu theo định hướng đề Học sinh đánh giá khả chọn quy trình để giải vấn đề hay giải vấn đề quy trình chọn Ở mức độ này, học sinh phải có lựa chọn, hiểu đánh giá xem nên chọn kĩ để phân tích văn đạt hiệu cao Mức độ (analysing) cấp độ phân tích Học sinh cần phải phân biệt, chọn lọc điểm cần phân tích để đạt đến định hướng đề Học sinh có khả chọn điểm quan trọng, thông tin cần thiết, mở rộng, so sánh để phân biệt theo phong cách tác giả Học sinh cần phải hệ thống hóa, liệt kê dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm, xác định cần phân tích ý ý chính, ý ý phụ Mức độ (evaluating)là mức độ đánh giá, đòi hỏi học sinh phải đánh giá khái quát vấn đề sau phân tích, nâng cao minh triết gửi gắm qua văn Cao nữa, học sinh cần phải có tư phản biện để đánh giá logic tác phẩm, mức độ sai vấn đề, từ học sinh phê bình, đánh giá tính hợp lý, khoa học vấn đề Mức độ (creating) mức độ sáng tạo địi hỏi học sinh đưa quan điểm, ý kiến, sản phẩm cách mẻ theo tư cá nhân Dựa vào thang tư BLOOM, thấy, học sinh giỏi phân tích dẫn chứng cần phải nâng cao từ mức độ 4, 5, 6, tức học sinh không vận 15 dụng kĩ đơn vào việc triển khai văn nghị luận xã hội mà phải phân tích tầng nghĩa dẫn chứng lựa chọn, đưa đánh giá xác đáng, thể tư duy, nhìn, quan điểm cá nhân giải vấn đề cho đề Đạt đến cấp độ 6, học sinh thực nắm bắt, phân tích dẫn chứng cách thành cơng để hướng đến giải trọn vẹn vấn đề đề Khi phân tích, học sinh khơng nói tiếng nói người khác mà biết bày tỏ, thuyết phục người khác theo quan điểm Như vậy, thấy YÊU CẦU học sinh giỏi mức độ 4, 5, 6, học sinh nắm kiến thức, biết lựa chọn điểm chính, phụ sáng tạo sở hiểu biết vững ngữ liệu chọn làm dẫn chứng 3.3 Các cách thức phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học 3.3.1 Phân tích dẫn chứng phải từ yếu tố nghệ thuật văn để tư tưởng tác giả Tư tưởng tác phẩm "mã hóa” vào kí hiệu biểu đạt cách tổ chức văn ngôn từ Mỗi tác phẩm giới “mở” để người đọc đồng sáng tạo Chính vậy, học sinh phân tích dẫn chứng cần phải phân tích yếu tố nghệ thuật văn bản, giới hình tượng để lớp nội dung Đích đến cuối phân tích tác phẩm lớp nội dung, minh triết tác giả gửi gắm đích đến việc phân tích dẫn chứng cịn làm sáng tỏ vấn đề đặt nghị luận văn học Học sinh cần có cảm nhận tinh tế, khách quan ý nghĩa văn cần có kĩ 16 chọn lọc, phân tích dẫn chứng theo định hướng Có vậy, người viết thuyết phục người khác đồng tình với quan điểm 3.3.2 Phân tích có điểm nhấn, tránh lan man, dàn trải Như nói trên, học sinh giỏi học sinh có phơng kiến thức rộng Đây vừa mạnh nhược điểm em sa vào phô diễn kiến thức Một dẫn chứng chọn đúng, hợp lý yếu tố Nhưng quan trọng nữa, phân tích, học sinh phải ý thức phân tích có định hướng Nếu hay, đẹp văn nói đến, phân tích dẫn chứng kĩ càng, tỉ mỉ mặt sâu sắc lại biến thành lan man, dàn trải Phân tích dẫn chứng, thế, cần phải có điểm nhấn Một học sinh giỏi học sinh hệ thống hóa vấn đề tốt Khi lập dàn ý, cần xác định luận điểm chính, ý chính, phụ Cũng thế, dẫn chứng cần phân tích sâu làm bật trọng tâm có dẫn chứng cần bình ngắn gọn đủ tạo điểm sáng cho văn Làm thế, học sinh đạt đến mức độ thang tư Bloom Đây sở, tiền để để học sinh khái quát vấn đề có sáng tạo trình bày, bảo vệ quan điểm 3.3.3 Phân tích dẫn chứng phải có tính hệ thống, so sánh, đối chiếu để làm rõ định hướng văn nghị luận văn học Nếu việc chọn dẫn chứng phải có tính logic, hệ thống việc phân tích địi hỏi học sinh phải có lực tư tốt So sánh, đối chiếu so sánh mức độ cao Không phải dừng lại việc nhận biết điểm giống khác hai câu thơ hay hai chi tiết nghệ thuật 17 mà phải đặt dẫn chứng vào hệ thống lớn, hướng tới đích đặt nghị luận văn học So sánh, đối chiếu không dừng lại việc điểm khác biệt hai dẫn chứng mà phải thấy đặc điểm giai đoạn văn học, chuyển biến thời kì hay phong cách tác giả Học sinh giỏi học sinh có lực khái quát hóa vấn đề tốt, biết biến làm thành chỉnh thể nghệ thuật mà dẫn chứng trở thành mắt xích quan trọng II Thực hành Một số đề định hướng cho HS kĩ chọn phân tích dẫn chứng Đề Có ý kiến cho rằng: “Biểu tượng ca dao thuộc loại biểu tượng nghệ thuật, xây dựng ngôn từ với quy ước cộng đồng” Suy nghĩ anh/ chị ý kiến Chọn số biểu tượng ca dao làm sáng tỏ Đề Sớm nhận biết giới hạn văn học thời chiến tranh, Nguyễn Minh Châu nhiệt tình cổ vũ cho đổi văn học: “Văn học phải trả lời câu hỏi ngày hôm nay, phải đối thoại với người đương thời vê câu hỏi cấp bách đời sống” 18 Em có đồng ý với quan niệm Nguyễn Minh Châu? Hãy lấy số tác phẩm văn học sau 1975 để làm sáng tỏ Đề “Xun qua ngơn ngữ, người ta khám phá, cảm nhận thực” (Cao Hành Kiện – Xích lại gần với thực) Anh/ chị hiểu ý kiến Hãy làm sáng tỏ số tác phẩm nhà trường Gợi ý chọn phân tích dẫn chứng Đề ` Học sinh nhận thức yêu cầu đề: Đặc trưng biểu tượng ca dao, biết vận dụng thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích cách nhuần nhuyễn * Gợi ý kiến thức biểu tượng ca dao - Biểu tượng: dạng thức dùng hình ảnh cụ thể để nói lên ý niệm trừu tượng - Biểu tượng ca dao thuộc loại biểu tượng nghệ thuật: biểu tượng ca dao mang giá trị thẩm mĩ định, tạo nên lối nói riêng cho thể loại trữ tình Trong trình sáng tác, người nghệ sĩ bình dân ln có ý thức sử dụng biểu tượng để giãi bày tâm tư, tình cảm 19 - Biểu tượng ca dao xây dựng ngôn từ: đặc trưng mặt chất liệu không riêng ca dao mà cịn văn học nói chung Nhờ đặc trưng mà giới biểu tượng ca dao mang nét riêng đặc thù nghệ thuật ngôn từ thi ca dân gian quy định Xuất phát từ ngơn ngữ đời sống người bình dân, ngơn từ ca dao vừa mang thở đời sống vừa gọt giũa qua khéo léo người nghệ sĩ bình dân trở thành hạt ngọc quý Nhờ có hệ thống biểu tượng nghệ thuật mà ngơn ngữ thơ ca dân gian trở nên đa nghĩa, giàu sức gợi - Biểu tượng ca dao phải mang quy ước cộng đồng: hình ảnh vào ca dao để trở thành biểu tượng phải hình ảnh ẩn dụ cộng đồng chấp nhận sử dụng rộng rãi, phổ biến, mang đậm tính truyền thống → Câu nói đặc trưng biểu tượng nghệ thuật ca dao * Gợi ý chọn dẫn chứng - Trong ca dao có biểu tượng đơn để gợi thân phận người phụ nữ Trong đó, có hệ thống biểu tượng rực rỡ: lụa đào, hạc, chẽn lúa đòng đòng… thể vẻ đẹp người phụ nữ, lại có hệ thống biểu tượng hình ảnh nhỏ bé, hẩm hiu chổi đầu hè, hạt mưa…tượng trưng cho thân phận bất hạnh người phụ nữ - Hệ thống hình ảnh sóng đơi để nói đến tình u lứa đơi: mận- đào, thuyền – bến, rồng – mây, Hôm – Mai… 20 - Vai trò biểu tượng ca dao: biểu tượng ca dao hình thức để biểu đạt nội dung Biểu tượng có vai trị quan trong tồn chỉnh thể ca dao, có mối liên hệ chẽ với thành tố khác: ngôn ngữ, đề tài, chủ đề, kết cấu Biểu tượng ca dao vừa có lặp lại vừa có tiếp nối để tạo thành hệ thống hoàn chỉnh - Sức sống biểu tượng ca dao: ngày nay, nhiều biểu tượng ca dao kế thừa văn học viết Đề *Để giải đề này, học sinh cần ý thức xu hướng vận động văn học sau 1975 xu hướng “đối thoại” nhu cầu “đối thoại” tự thân Nguyễn Minh Châu + Cùng với xu hướng dân chủ hóa xã hội, văn học sau 1975 thay đổi mối quan hệ nhà văn – công chúng Đất nước trải qua “trở dạ” lớn lao khơng đau đớn, để tự xây dựng lại hình ảnh lúc với việc hình thành bước tiêu chí giá trị Nhiều cũ lỗi thời rơi rớt lại, chưa thực tìm chỗ đứng chưa nhận diện chưa đủ để tin cậy Có người phê phán cũ đến mức phủ định trơn Có người lại hoang mang, khơng tìm thấy đâu chuẩn cho giá trị sống Giữa nhiều luồng ý kiến, quan điểm, đối thoại dân chủ nguyên tắc ứng xử hợp lý Đó sở giải thích đổi quan trọng văn học sau 1975 nhu cầu đối thoại kinh nghiệm cá nhân kinh nghiệm cộng đồng 21 + Hơn nữa, văn tác phẩm với tư cách “đề án giao tiếp”, phương thức giao tiếp dành chỗ cho người tiếp nhận, giải mã theo cách riêng Tư tưởng tác phẩm "mã hóa” vào kí hiệu biểu đạt cách tổ chức văn ngôn từ Mỗi tác phẩm giới “mở” để người đọc đồng sáng tạo “Do văn cấu trúc mở, ý nghĩa người đọc khám phá không nội cấu trúc văn bản, mà mối liên hệ văn với ngữ cảnh văn hóa, với văn khác (tính liên văn bản), với ngữ cảnh thời đại, tức tư tưởng thực sống người đọc thuộc thời đại khác nhau, có tính chất vô hạn Ý nghĩa tác phẩm vượt xa dự kiến ban đầu tác giả” + Là nhà văn tiên phong phong trào đổi mới, Nguyễn Minh Châu rốt đề xuất vấn đề cần đối thoại, phản biện đời sống nhân sinh, xác lập tiêu chí giá trị cho phù hợp thực tiễn * Gợi ý chọn tác phẩm: tác phẩm chọn cần thể rõ xu hướng đối thoại Ví dụ như: + Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu: Chiếc thuyền xa đặt câu hỏi: chủ nghĩa anh hùng thời chiến có đủ cho khát vọng cơm áo thời bình? Nghệ thuật nên xa hay gần sống? Che giấu thật hay hay dở? Thế bình đẳng giới? Điều hịa với quan hệ khác nào? + Một người Hà Nội – Nguyễn Khải: truyện ngắn này, tác giả chọn nhân vật bà Hiền, người Hà Nội sắc sảo, khôn ngoan, trải, tỉnh táo để đặt vấn đề đối thoại trăn trở quan niệm cá nhân với quan điểm cộng 22 đồng, nhu cầu vật chất giá trị tinh thần, giá trị thời giá trị bất biến Và Nguyễn Khải khéo léo lồng vào suy nghĩ thơng qua trị chuyện người kể chuyện với bà Hiền – đối thoại hai ý thức độc lập, hai quan niệm giá trị khác Thành cơng tác phẩm, PGS.TS Nguyễn Thị Bình nhận định, việc “tạo quan hệ bình đẳng nhân vật, nhân vật bạn đọc, mời gọi bạn đọc tham gia đối thoại” + Ngồi tác phẩm chương trình, học sinh mở rộng tác phẩm văn học sau 1975 khác: Thời xa vắng (Lê Lựu) đối thoại giá trị cá nhân tương quan với cộng đồng Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) đối thoại nhân tính người trước phi nhân chiến tranh Con thú lớn nhất, Huyền thoại phố phường… (Nguyễn Huy Thiệp) đối thoại nguồn gốc ác Muối rừng, Chút thoáng Xuân Hương, Sang sông (Nguyễn Huy Thiệp) đối thoại tự nhiên, nhân tính với chủ nghĩa ý chí, khn mẫu đạo đức Đồng la vĩ đại, Anh lính Tôny D (Lê Minh Khuê) đối thoại ngầm với quan niệm, tư tưởng chiều người sức mạnh quần chúng Cái thời lãng mạn (Nguyễn Khải) đối thoại nghệ thuật tự Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Xin đừng gõ cửa (Xuân Thiều) đối thoại khứ tại… Đề *Để chọn phân tích dẫn chứng cho đề này, HS cần hiểu chất vấn đề nhà văn muốn nói tới 23 Cao Hành Kiện nhà văn tiếng Trung Quốc sống Pháp Năm 2000, ông Viện Hàn Lâm Thụy Điển chọn để trao giải thưởng Nobel văn học Tác phẩm ông đánh giá “mở nhiều nẻo đường cho nghệ thuật tiểu thuyết sân khấu Trung Quốc” Bằng trải nghiệm sâu sắc nghệ thuật nắm vững lý luận sáng tác, ông cho rằng: “Xuyên qua ngôn ngữ, người ta khám phá, cảm nhận thực” Câu nói khái quát đặc trưng mặt chất liệu văn học mối quan hệ ngôn ngữ với thực đời sống - Xuyên qua ngôn ngữ: ngơn ngữ chất liệu thứ văn học Nếu hội họa lấy chất liệu đường nét, màu sắc; âm nhạc lấy chất liệu âm thanh, giai điệu văn học lấy chất liệu phản ánh ngôn ngữ Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ đời sống chắt lọc, gọt giũa thành hạt bụi vàng Ngôn ngữ văn học mang đặc điểm riêng như: tính hình tượng, tính đa nghĩa, tính phi vật thể… Với đặc điểm ấy, ngôn ngữ trở thành phương tiện biểu đạt tư tưởng, tình cảm nhà văn - Tuy nhiên, Cao Hành Kiện nhấn mạnh “xun qua” có nghĩa ngơn ngữ chất liệu, yếu tố thứ văn học khơng phải đích đến Đích đến văn học phải thực - Cho nên, nhà văn khẳng định vế sau: “người ta khám phá, cảm nhận thực” Nếu người ta cắt đứt sợi dây liên lạc với 24 thưc, ngôn ngữ trở thành đối tượng, dụng cụ, khơng tồn sống → Câu nói Cao Hành Kiện thể quan niệm đắn ngôn ngữ: ngôn ngữ văn học phải phương tiện để biểu đạt thực Đó thực xã hội thực tâm hồn người * Gợi ý chọn dẫn chứng - HS tự chọn tác phẩm phân tích cần đảm bảo định hướng: phân tích từ hình thức ngơn ngữ đến nội dung biểu đạt Ngôn ngữ dẫn lối ta đến với thực tâm hồn người Thông qua thực tâm hồn, ta hiểu sâu sắc thực xã hội - Có thể chọn tác phẩm theo giai đoạn văn học + tác phẩm văn học thực như: Chí Phèo – Nam Cao, Vợ nhặt – Kim Lân, Hạnh phúc tang gia – Vũ Trọng Phụng + tác phẩm văn học sau 1975: Chiếc thuyền xa, Một người Hà Nội… 25 C PHẦN KẾT LUẬN Bên cạnh kiến thức, rèn kĩ cho học sinh vấn đề quan trọng bồi dưỡng học sinh giỏi Việc rèn kĩ cho học sinh sớm chiều mà cần có thời gian, cơng sức, tâm huyết người dạy Thông qua lý thuyết việc thực hành nhiều dạng đề, học sinh nắm bắt kĩ tốt hơn, áp dụng quy trình có sẵn vào giải đề hay nâng cao biết cách vận dụng, xây dựng quy trình trình làm bài, giải vấn đề nghị luận văn học Bài chuyên đề dự hội thảo lần 26 dừng mức khái lược kĩ cần thiết việc chọn phân tích dẫn chứng Hy vọng chun đề tới, chúng tơi triển khai sâu kĩ cần thiết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng, ngồi mục đích để học sinh trình bày cách thuyết phục quan điểm nghị luận văn học, cịn liên quan đến vấn đề đọc – hiểu, lĩnh hội, đánh giá, thẩm bình ngữ liệu văn văn học Trong xu hướng đổi nay, việc trang bị kĩ để học sinh có lực phân tích, tổng hợp, đánh giá ngữ liệu văn nhà trường trở nên cần thiết hết Chúng tơi hy vọng đưa định hướng cụ thể cho học sinh việc đọc – hiểu, chọn, phân tích ngữ liệu Người dạy văn bên cạnh kiến thức rộng, khả dẫn dắt học sinh tốt, cần hết tâm huyết, say mê, sáng tạo Hy vọng chun đề hội thảo, chúng tơi lại có dịp cọ xát, sâu vào vấn đề tưởng thường mà quan trọng vô công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 27 D THƯ MỤC THAM KHẢO Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Tài liệu chuyên văn tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 28 Nguyễn Thị Bình, Một người Hà Nội – nhận thức lại giá trị cá nhân, tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 5,6 (2011) Nguyễn Thị Bình, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nhìn khái qt, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (2007) Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 2001 Quỳnh Trang, Chương trình mơn Ngữ văn mở rộng thêm tác phẩm https://vnexpress.net/giao-duc/chuong-trinh-mon-ngu-van-moi-mo-rong-them-tac-pham3739838.html 29 ... cho nguồn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho HSG ngữ văn Vì vậy, kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học kĩ quan cần giáo viên định hướng cho học sinh 1.2 Đối với học sinh giỏi, có kiến... viên ngọc quý, hành trang cho em giải vấn đề nào, kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học Chính vậy, việc rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học cho học sinh vấn đề quan trọng cần... lam phân tích Xuất phát từ thực tế này, giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học Chính kĩ thể rõ tư lực học sinh giỏi 1.3.Một số đề thi học sinh giỏi văn