Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜN G ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH P Ố HỒ CH Í MINH -oOo - HOÀNG THỊ KIM OANH HOÀN THIỆN HỆ THỐN G KI M S OÁT NỘI B Ộ C O C ÁC CÔNG TY B ẤT ĐỘNG SẢN TẠI THÀNH PHỐ H Ồ C Í MINH LU ẬN VĂN TH C S Ỹ KI NH T Ế TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜN G ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH P Ố HỒ CH Í MINH -oOo - HỒNG THỊ KIM OANH HỒ THIỆN H Ệ NG K IỂM SỐT THỐ BỘ HO ÁC C NỘI TY BẤT Đ ỘNG ÔNG TẠI THÀN H PH ẢN HỒ CHÍ M INH Ch yên ngà nh : KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Mã số LUẬN VĂN TH C S N KIN H T gười hướ ng dẫn kh oa học: PGS.TS MAI THỊ HO ÀNG MI H TP H Chí Minh – Năm 011 Lời Cam Đoan Tơi tên Hồng Thị Kim Oanh học viên Lớp cao học ngày –K20 (Kế toán – kiểm toán), Trường Đại Học Kinh Tế Tp HCM, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Mai Thị Hồng Minh Các số liệu thu thập có trích nguồn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2011 Người cam đoan Hoàng Thị Kim Oanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KSNB : Kiểm soát nội BĐS : Bất động sản KTT : Kế toán t HĐQT BGĐ : Ban giám ERP : En DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bảng số : Bảng tóm tắt so sánh báo cáo COSO 1992 COSO 2004 Bảng số : Phòng ban, mục tiêu phòng ban rủi ro xảy làm cản trở việc thực mục tiêu phịng ban cơng ty bất động sản qua khảo sát thực tế: Hình : Các cặp chức bất kiêm nhiệm Hình : Minh họa phát triển cty BĐS qua giai đoạn Hình : Quy trình kiểm sốt phân chia trách nhiệm tồn cơng ty Sơ đồ 1: Các bước xây dựng hệ thống KSNB cho tổ chức Sơ đồ 2: Hoạt động Công ty bất động sản Sơ đồ 3: Các phịng ban cơng ty BĐS Sơ đồ 4: Tổng hợp rủi ro doanh nghiệp bất động sản 10 Sơ đồ 5: Quy trình phê duyệt tốn MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.2.4 1.1.2.5 1.1.2.6 1.1.2.7 1.1.2.8 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 Định nghĩa kiểm soát nội Các phận cấu thành hệ thống KSNB theo Môi trường kiểm soát: Thiết lập mục tiêu: Nhận dạng tiềm tàng: Đánh giá rủi ro: Phản ứng với rủi ro: Hoạt động kiểm soát: Thông tin truyền thông: Giám sát: Lợi ích cần thiết hệ thống KSNB Xác định mục tiêu, chiến lược hoạt động doanh nghiệp Giảm thiểu rủi ro xảy q trình thực mục tiêu chiến lược 11 1.1.3.3 Xây dựng biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro 1.1.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động 1.1.4 Hạn chế hệ thống KSNB 1.2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG KSNB CHO MỘT TỔ CHỨC 1.2.1 Thiết lập mục tiêu tổ chức, hoạ 1.2.2 Đánh giá rủi ro tổ chức, hoạt động 1.2.3 Thiết lập thủ tục, nguyên tắc kiểm soát cụ th ban, phận doanh nghiệp 1.2.4 Thực hoạt động kiểm sốt 1.2.5 Thơng tin truyền thông 1.2.6 Giám sát: 1.3 CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.3.1 1.3.2 Công ty bất động sản Sự cần thiết ứng dụng hệ thống kiểm soát nộ Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI ĐỊA BÀN TP HCM 22 2.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TP HCM 2.2.1 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 Sơ đồ 2: Hoạt động Công ty Đặc điểm công ty thuộc ngành bấ Các quy định pháp lý ả 2.2.2.3 Đánh giá chung hoạt động ngành BĐS 2.3 THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TP HCM 2.3.1 Mục đích phương pháp khảo sát 2.3.1.1 Mục đích khảo sát 2.3.1.2 Phương pháp khảo sát 2.3.2 Đánh giá tồn hệ thống kiể bất động sản 2.3.2.1 Đánh giá chung tồn hệ thống KSNB công ty BĐS 2.3.2.2 Đánh giá theo phận kiểm soát nội (Xem kết khảo sát thực trạng KSNB Phụ lục – Trang 9/PL ) 2.3.3 Nhận dạng phân tích ngun cơng ty bất động sản địa bàn Tp HCM 2.3.3.1 Rủi ro kinh doanh (rủi ro xuất phát từ mơi trường bên ngồi) 2.3.3.2 Rủi ro hoạt động (rủi ro xuất phát từ hoạt động bên trong) 2.3.3.3 Rủi ro tuân thủ (rủi ro xuất phát từ việc tuân thủ pháp luật) Kết luận chương 2: CHƯƠNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CHO CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TP HCM 3.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO COSO 2004 3.1.1 Kiểm soát hoạt động tồn tổ chức 3.1.2 Kiểm sốt nội cho phòng ban theo CO 3.1.2.1 Bộ phận dự án 3.1.2.2 Bộ phận đền bù 3.1.3 Kiểm soát nội cho phận kế toán 3.1.3.1 Đánh giá rủi ro phịng kế tốn: 3.1.3.2 Xây dựng quy trình, thủ tục phịng kế tốn cơng ty BĐS từ phát sinh nghiệp vụ đến lập trình bày báo cáo tài chính: 3.1.3.3 Thiết lập thủ tục kiểm soát 3.1.3.4 Hoạt động kiểm soát 3.1.4 Kiểm soát dự án hợp tác đầu tư khác 61 3.2 GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KSNB TẠI CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN MỘT CÁCH HIỆU QỦA 3.2.1 Mục tiêu giải pháp 3.2.2 Giải pháp triển khai nâng cao chất lượn Tp HCM dựa tồn chương 3.2.2.1 Các giải pháp chung 3.2.2.2 Các giải pháp cụ thể dựa tồn phận KSNB 3.2.2.3 Áp dụng quản trị rủi ro trình triển khai hệ thống KSNB 3.2.3 Một số kiến nghị chung công ty BĐS KSNB 68 3.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP VÀ HỮU HIỆU CỦA HTKSNB ĐÃ ĐƯỢC XÂY DỰNG VỚI CÁC TIÊU CHUẨN CỦA COSO Kết luận chương KẾT LUẬN CHUNG PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Kiểm soát nội hoạt động tồn phát triển toàn giới Việt Nam Tuy nhiên, thực tế số lượng doanh nghiệp xây dựng, vận dụng vào q trình phát triển doanh nghiệp khơng nhiều Với đà phát triển nay, kiểm sốt nội đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế doanh nghiệp tổ chức Dù khái niệm khơng cịn doanh nghiệp, Việt Nam nói chung Tp HCM nói riêng KSNB chưa áp dụng cách hiệu vào công tác quản lý Trong vòng 10 năm trở lại đây, với bùng nổ thị trường Bất động sản thành phố lớn, đặc biệt Tp HCM cơng ty bất động sản từ tăng lên Đây loại hình đem lại lợi nhuận cao Không đơn vị tổ chức nước tham gia vào lĩnh vực mẻ mà cịn hấp dẫn nhiều nhà đầu tư hợp tác, liên doanh với doanh nghiệp, tổ chức nước Với đặc điểm vốn đầu tư lớn kéo dài nhiều năm, làm cách để nhà quản lý, chủ đầu tư, đối tác hợp tác quản lý cách hữu hiệu hiệu nguồn lực kinh tế như: vốn góp, tài sản, người…? Thơng thường, quy mơ doanh nghiệp lớn lĩnh vực chủ doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc kiểm sốt Xuất phát từ lý nhu cầu thực tế công việc đơn vị công tác, tác giả thấy việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội cho công ty bất động sản nhằm giúp nhà quản trị ngành bất động sản quản lý hiệu nguồn lực kinh tế tổ chức, hạn chế cách tối đa rủi ro phát sinh trình thực dự án, đồng thời giúp cho Cơng ty xây dựng tảng quản lý vững phục vụ cho trình mở rộng phát triển lên doanh nghiệp bất động sản Thực tế khảo sát cho thấy vấn đề cần thiết cho doanh nghiệp bất động sản Đặc biệt doanh nghiệp niêm yết, doanh nghiệp có hợp tác đầu tư thực dự án Do tác giả chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội cho công ty bất động sản Tp HCM” Mục tiêu nghiên cứu luận văn - Hệ thống lý thuyết kiểm soát nội phương pháp xây dựng hệ thống kiểm soát nội cho tổ chức - Khảo sát, đánh giá hệ thống KSNB số đơn vị ngành bất động sản Tp HCM - Hồn thiện hệ thống KSNB cho Cơng ty BĐS Tp HCM - Kiến nghị số giải pháp để thực KSNB cách có hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng hệ thống KSNB cho loại hình doanh nghiệp thuộc ngành BĐS địa bàn Tp HCM Đề số giải pháp ứng dụng hệ thống KSNB vào doanh nghiệp thuộc ngành Đề tài không tập trung hệ thống lại lý thuyết KSNB mà trình bày lý thuyết KSNB theo hướng vận dụng vào việc hoàn thiện hệ thống KSNB tổ chức cụ thể Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực dựa sở lý thuyết kiểm soát nội bộ, phương pháp nghiên cứu luận văn áp dụng phương pháp khảo sát thống kê thực tiễn Trên sở đánh giá thực tiễn hồn thiện hệ thống KSNB giải pháp để vận dụng hệ thống vừa hồn thiện vào thực tiễn cơng ty BĐS địa bàn Tp HCM Những đóng góp luận văn - Trình bày lý thuyết KSNB theo hướng vận dụng hoàn thiện hệ thống KSNB cho đơn vị, tổ chức - Khảo sát đánh giá việc thực KSNB công ty ngành BĐS Tp HCM Từ đánh giá, nhận xét thực trạng ứng dụng KSNB vào công ty - Cũng thông qua khảo sát thực tế kinh nghiệm qua q trình làm việc Trang 5/PL 1.MỤC ĐÍCH - Quy trình quy định nội dung cần thực hiên kiểm kê quỹ nhằm đảm bảo an toàn, đầy đủ tài sản Công ty 2.PHẠM VI: - Áp dụng cho việc kiểm kê quỹ tiền mặt, vàng bạc đá quý 3.KÝ HIỆU CỦA CÁC BỘ PHẬN - Kế toán trưởng - KTT Kế toán tiền mặt - NVKT Thủ quỹ TQ 4.NỘI DUNG Bước thực Căn vào sổ sách tháng lấy số dư the Kiểm kê quỹ thực tháng Lập bảng kiểm kê Trình kế tốn trưởn Biểu mẫu đính NGƯỜI BIÊN SOẠN Trang 6/PL Mẫu số 05-TT (ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ- Cty Bất Động Sản ABC BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) GIẤY ĐỀ NGHỊ THU TIỀN Ngày …tháng …năm… Họ tên người đề nghị toán: Bộ phận: Nội dung thu: - Đơn vị nộp tiền: Diễn giải Số toán (Số tiền chữ:….) (Kèm theo chừng từ gốc): Người đề nghị Phụ trách phận Kế tốn trưởng Người duyệt Trang 7/PL CƠNG TY BẤT ĐỘNG SẢN AB MỤC ĐÍCH - Quy trình quy định nội dung cần thực để đảm bảo lưu trữ, bảo quản, sử dụng hóa đơn an toàn, đầy đủ PHẠM VI - Áp dụng cho việc mua, bảo quản sử dụng hóa đơn KÝ HIỆU CÁC CHỨC DANH - Giám đốc: - Kế tốn trưởng: - Trưởng phịng: - Nhân viên kế tốn: - Nhân viên phịng NỘI DUNG Bước thực Nội dung Kế tốn trưởng phân cơng NVKT mua v quản hóa đơn Mua hóa đơn: - Căn vào tình hình sử dụng háo đơn c ty, chủ động kế hoạch mua hóa đơn để đảm việc kinh doanh công ty - Lấy giấy giới thiệu mua hóa đơn phị - Chuẩn bị thủ tục mua hóa đơn gồm: báo tình hình sử dụng hóa đơn, sổ mua hóa đơn - Photo CMND, chuẩn bị dấu vng có tê số thuế cơng ty để đóng vào liên đỏ Trang 8/PL thuế mua hóa đơn - Mua hóa đơn NVKT Phân phối hóa đơn: - Khi phịng có nhu cầu sử dụng hóa đơn, làm giấy đề nghị cấp hóa đơn trưởng phịng ký tên NVKT TP, GĐ chịu trách nhiệm - Kiểm tra giấy đề nghị, phát hóa đơn mới, thu hồi hóa đơn có liên lưu, vào sổ cấp hóa đơn - Cuối tháng, cuối năm nhân viên phân cơng lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo mẫu Cục thuế, trình Kế tốn trưởng giám đốc ký tên Nộp báo cáo Cục thuế Bảo quản hóa đơn: - Hóa đơn gốc, chứng từ có liên quan lưu trữ bảo quản theo TT02 CÁC BIỂU MẪU ĐÍNH KÈM STT - Báo cáo tình hình sử dụ - Báo cáo tình hình sử dụ - Giấy đề nghị cấp hóa NGƯỜI BIÊN SOẠN Trang 9/PL PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC CÂU HỎI VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB TẠI CÁC CÔNG TY BĐS Tp HCM Câu hỏi A Phần đánh giá chung Hiện cơng ty có xây dựng hệ thống kiểm sốt nội khơng? Cơng ty có nhu cầu quan tâm đến xây dựng hệ thống kiểm sốt nội (nếu chưa có) B Mơi trường kiểm sốt Cơng ty có xây dựng văn quy định tính trực đạo đức cho tập thể nhân viên công ty không? Ban giám đốc, cấp cơng ty có có quan tâm đến tính trực đạo đức lời nói việc làm khơng? Cơng ty có phân cơng cơng việc cho nhân viên người, việc khơng? Cơng ty có quan tâm đến việc nâng cao lực cho nhân viên chương trình đào tạo nhằm nâng cao lực cho nhân viên làm việc không? Các quy ết định quan trọng có Hội đồng quản trị định thông qua họp không? Nhà quản trị cơng ty có điều hành hoạt động kinh doanh tồn cơng ty dựa triết lý kinh doanh khơng? (phải tn thủ pháp luật, thận trọng, thích rủi ro cao với lợi nhuận lớn, điều hành công ty với trật tự xác định sẵn…) Cơ cấu tổ chức phòng ban đơn vị có hợp lý khơng? Trang 10/PL 10 Trong cơng ty có văn quy định quyền hạn cho vị trí cần thiết khơng? Có ủ y quyền hợp lý không? 11 Việc phân chia quyền hạn có gắn với trách nhiệm cụ th ể rõ ràng khơng? 12 Trong cơng ty có phận nhân khơng? 13 Bộ phận nhân có xây dựng sách, thủ tục việc tuyển dụng, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải khen thưởng nhân viên khơng? 14 Cơng ty có tổ chức chương trình đào tạo cử nhân viên bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ làm việc không? 15 Công ty có lập quỹ khen thưởng, phúc lợi cho nhân viên không? 16 Môi trường làm việc công ty có tồn nguy dễ x ảy gian lận không? 17 Nhân viên cấp thực nhiệm vụ có chịu sứ c ép lãnh đạo không? C Thiết lập mục tiêu, nhận dạng đánh giá rủi ro 18 Lãnh đạo công ty, phịng ban có đề mục tiêu, chiến lược, lên kế hoạch, phương án để đạt mục tiêu đề không? 19 Các phận cá nhân cơng ty có phân cơng thi đua đạt số tiêu cụ thể không? 20 Cơng ty có họp thơng báo mục tiêu, đánh giá rủi ro xây dựng mục tiêu không? 21 Đối với lĩnh vực bất động sản, thay đổi sách nhà nước có Ban giám đốc công ty quan tâm, lườ ng trước rủi ro không? 22 Nhân viên phịng kế tốn có bị sức ép ảnh hưởng đến tính trung thực làm việc khơng? 23 Bộ phận kế tốn cơng ty có thường xun cập nhật quy định lĩnh vực bất động sản, thuế , kế toán… quy định hành liên quan khơng? D Hoạt động kiểm sốt Trang 11/PL 24 Trong cơng ty kế tốn có đảm nhận chức bảo qu ản tài sản không? 25 Người phê duyệt nghiệp vụ kế tốn có bảo quản tài sản khơng? 26 Nhân viên kế tốn có thực nghiệp vụ khơng (đi mua hàng hóa, th ỏa thuận đền bù ) 27 Các chứng từ quan trọng có đánh số trước sử dụng khơng? 28 Chứng từ kế tốn có cập nhật cách kịp thời luân chuyển kịp thời, hợp lý khơng? 29 Cơng ty có phận lưu trữ sổ sách, văn giấy tờ quan trọng khác không? 30 Tất nghiệp vụ trước thực có phê chuẩn nhân viên quản lý phạm vi quyền hạn cho phép không? E Kiểm soát vật chất 31 Tài sản bàn giao cho phận sử dụng, có giao trách nhiệm bảo quản, bảo vệ tài sản của công ty khơng? 32 Định kỳ phịng ban có kiểm kê, đánh giá tài sản thuộc phận quản lý không? (đối chiếu giá trị sổ sách thực tế) 33 Có chế tài cho việc làm thất tài sản công ty không? 34 Đối với tài sản có giá trị lớn, theo dõi riêng đố i với tài sản khơng? 35 Cơng ty có th lực lượng bảo vệ cơng trình, dự án khơng? 36 Có sử dụng hệ thống an toàn khác để bảo quản tài sản (camera, báo trộm, két sắt…) 37 Cơng ty có nhân viên kiểm tra độc lập khơng? 38 Cơng ty có kiểm tra độc lập phận khác không? 39 Công ty sử dụng nhân viên cấp kiểm tra không? 40 Các phịng ban có lên kế hoạch q trình hoạt động khơng? 41 Có so sánh thực tế kế hoạch, hay dự tốn q trình hoạt động khơng? Trang 12/PL 42 Trong phịng định kỳ sau kết thúc trình làm việc có đánh giá, rà sốt lại cơng việc thực không? F Thông tin truyền thông 43 Công ty có sử dụng hệ thống ERP q trình quản lý khơng? 44 Các phịng ban có trang bị phần mềm chun dụng khơng? (phần mềm kế tốn, kinh doanh, nhân sự…) 45 Mỗi thành viên công ty có tiếp nhận thị cấp qua văn không? 46 Mỗi thành viên công ty thường nhận thị cấp trực tiếp miệng? 47 Các phịng ban có thực báo cáo cần thiết lên cấp không? 48 Những thông tin nhận từ bên (nhà cung cấp, ngân hàng, khách hàng, …) có ghi chép truyền đạt lại cách xác khơng? 49 Các vấn đề nghiệp vụ phát sinh có ghi chép trình bày đầy đủ lên báo cáo cần thiết củ a phận khơng? G Giám sát 50 Cơng ty có hoạt động nhằm phát bất thường phịng ban, phận khơng? 51 Khi phát bất cập q trình thực (nếu có) cơng ty có điều chỉnh kịp thời khơng? 52 Cơng ty có hoạt động tiếp nhận ý kiến, góp ý khách hàng hay nhà cung không? (Hộp thư góp ý, mail, vấn trực tiếp…) 53 Cơng ty có thực kiểm tốn nội định kỳ khơng? 54 Cơng ty có thực kiểm tốn độc lập không? -Kết thúc - Trang 13/PL PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY TIẾN HÀNH KHẢO SÁT STT Tên công ty 10 11 12 13 14 15 Công ty CP Đầu Tư Địa ốc Hưng Phú Công ty TNHH Liên Doanh Riviera C Keppel Land VN Công ty TNHH Hà Khương Công ty CP Đầu tư Khang An Công ty Cổ Phần Vạn Phát Hưng Công ty TNHH MTV Địa ốc Bình Thạ Cơng ty Cổ Phần Miền Nhiệt Đới Công ty TNHH Mỹ Thịnh Phú Công ty Bất Động Sản Coldwell- Bank Nam Công ty CP Đầu tư Bất Động Sản HP Cty TNHH Nhật Nam Công ty Cổ Phần Đầu Tư Bất Động Sả Đô Thành Công ty Đầu Tư Địa Ốc Khang Điền Công ty Cổ Phần Đầu Tư & Kinh Doa Động Sản Mỹ Phú 16 Công ty Liên Doanh Belwynn – Hưng ... HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CHO CÁC CƠNG TY BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TP HCM 3.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO COSO 2004 3.1.1 Kiểm sốt hoạt động tồn tổ chức 3.1.2 Kiểm sốt nội cho. .. dựng hệ thống kiểm sốt nội cho cơng ty Bất động sản Tp HCM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Định nghĩa kiểm soát nội Kiểm soát nội. .. ro Hoạt động kiểm sốt Thơng tin truyền thơng Giám sát hệ thống KSNB Rủi ro tuân thủ 19 1.3 CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.3.1 Công ty bất động sản Công ty bất động sản (BĐS)