Mối quan hệ giữa sự quá tải trong công việc, sự xung đột trong công việc gia đình và ý định chuyển công việc của nhân viên ngành xây dựng tại TP HCM

91 83 0
Mối quan hệ giữa sự quá tải trong công việc, sự xung đột trong công việc   gia đình và ý định chuyển công việc của nhân viên ngành xây dựng tại TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -X0W NGUYỄN LỆ HUYỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ QUÁ TẢI TRONG CÔNG VIỆC, SỰ XUNG ĐỘT TRONG CƠNG VIỆC-GIA ĐÌNH VÀ Ý ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH XÂY DỰNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH 11/2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -X0W NGUYỄN LỆ HUYỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ QUÁ TẢI TRONG CÔNG VIỆC, SỰ XUNG ĐỘT TRONG CƠNG VIỆC-GIA ĐÌNH VÀ Ý ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH XÂY DỰNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN KIM DUNG TP HỒ CHÍ MINH 11/2012 i LỜI CAM ĐOAN Kính thưa q Thầy Cơ, kính thưa quý độc giả, Nguyễn Lệ Huyền, học viên Cao học – K hóa 18 – Ngành Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn trình bày tơi thực Cơ sở lý thuyết liên quan trích dẫn luận văn có ghi nguồn tham khảo từ sách, tạp chí, nghiên cứu, báo cáo hay báo Dữ liệu phân tích luận văn thông tin sơ cấp thu thập từ nhân viên ngành Xây dựng làm việc công ty Xây dựng TP.Hồ Chí Minh Q trình xử lý, phân tích liệu ghi lại kết nghiên cứu luận văn tơi thực Một lần nữa, xin cam đoan luận văn khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2012 Học viên Nguyễn Lệ Huyền ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ Qúy thầy cô giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ trân trọng lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ Trước tiên, xin trân trọng gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Trần Kim Dung tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn tất thầy cô giáo ban giảng huấn Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Tp.HCM – người nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ cho tơi suốt khóa học Tiếp theo, xin gởi lời cảm ơn đến bạn Khóa 2001 Khoa Xây dựng trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, đồng nghiệp công ty TNHH Phú Cường đồng nghiệp khác – người chia sẽ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập liệu cho luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn gia đình tơi – người động viên, giúp đỡ mặt tinh thần vật chất cho năm tháng học tập Nguyễn Lệ Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG BIỂU PHỤ LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Phạm vi nghiên cứu đối tượng khảo sát 1.2.1 Phạm vi nghiên c 1.2.2 Đối tượng khảo s 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Ý định chuyển việc (turnover intention) 2.2 Sự xung đột cơng việc-gia đình (work-family c 2.3 Sự q tải công việc (subjective quantitat CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp ngh 3.1.2 Qui trình nghiên 3.2 Các biến nghiên cứu thang đo 3.2.1 Sự tải c 3.2.2 Sự xung đột công 3.2.3 Ý định chuyển vi 3.2.4 Một số đặc điểm 3.2.5 Mẫu nghiên cứu iv CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1Thống kê mô tả mẫu 4.2Đánh giá thang đo 4.2.1 Đánh giá tha 4.2.2 Đánh giá tha 4.3Kiểm định giả thuyết 4.3.1 Phân tích tư 4.3.2 Hồi quy đa b 4.4Thảo luận kết CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1Kết đóng góp mặt lý thuyết 5.2Hàm ý cho nhà quản trị 5.3Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu t TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt EFA Ý nghĩa Exploring Factor Analysing – phân tích nhân tố khám phá IET involuntary employee turnover – bắt buộc chuyển việc FIW Family interference with work – ảnh hưởng công việc đến gia đình SPSS Statistical Package for the Social Sciences – chương trình phân tích thống kê khoa học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TI Turnover intention – ý định chuyển việc VET voluntary employee turnover – chuyển việc tự nguyện WL Subjective Quantitative overload - Sự tải công việc WFC Work-family conflict - Sự xung đột cơng việc – gia đình WIF Work interference with family – ảnh hưởng gia đình đến công việc UMT Unfolding model of turnover – mô hình mở chuyển việc DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Các mối quan hệ nghiên cứu 14 Hình 3.1 Quá trình nghiên cứu 16 Hình 4.1 Kết phân tích tương quan biến mơ hình 38 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt mơ hình ý định chuyển việc Bảng 2.2 Tóm tắt định nghĩa WFC 11 Bảng 2.3 Tóm tắt định nghĩa tải công việc 12 Bảng 3.1 Tiến độ thực nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Thang đo Sự tải công việc 19 vi Bảng 3.3 Thang đo xung đột cơng việc gia đình (Wfc) 20 Bảng 3.4 Thang đo ý định chuyển việc 21 Bảng 4.1 Thống kê mẫu 26 Bảng 4.2 Hệ số Cronbach anpha thang đo Sự tải công việc 27 Bảng 4.3 Hệ số Cronbach anpha thang đo Sự xung đột cơng việc–gia đình 28 Bảng 4.4 Hệ số Cronbach anpha thang đo Ý định chuyển việc 30 Bảng 4.5 Kết EFA 31 Bảng 4.6 Phân tích phương sai trích 34 Bảng 4.7 Hệ số tương quan biến 37 Bảng 4.8 Kết phân tích hồi quy 38 Bảng 4.9 Kết kiểm định giả thuyết 39 Bảng 4.10 So sánh hệ số tương quan với số nghiên cứu khác 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dàn thảo luận tay đôi 52 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi 55 Phụ lục 3: Hệ số Cronbach’s Alpha 59 Phụ lục 4: Phân tích nhân tố khám phá EFA 62 Phụ lục Kiểm định KMO and Bartlett's 65 Phụ lục Phân tích mơ tả biến 66 Phụ lục 7: Phân tích tương quan biến nghiên cứu 66 Phụ lục 8: Phân tích hồi quy 67 Phụ lục 9: Biểu đồ Histogram phần dư chuẩn hóa 68 Phụ lục 10: Đồ thị P- Plot phần dư chuẩn hóa 69 Phụ lục 11: Biểu đồ phân tán Scatterplot 70 Phụ lục 12 Thống kê mô tả 70 CHƯƠNG TỔNG QUAN Giới thiệu Cơng việc gia đình hai lĩnh vực quan trọng sống người trưởng thành hầu hết cá nhân lĩnh vực, thường coi xương sống tồn người Khả cá nhân để đáp ứng với địi hỏi cơng việc gia đình phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nghề nghiệp chuyên mơn; tổ chức mà cá nhân làm việc, bối cảnh kinh tế, xã hội văn hóa mà họ sống (Bailyn, 1992) Hai lĩnh vực quan trọng góp phần đặc biệt nghiên cứu hành vi người Từ lâu, nhà nghiên cứu kiểm tra hai lĩnh vực cách độc lập mặt lý thuyết thực nghiệm Tuy nhiên, kết lại cho thấy hai biến có liên quan, mối quan hệ xuất hình thức xung đột (conflict) Xung đột cơng việc- gia đình (WFC) định nghĩa "một hình thức xung đột vai trị vai trị áp lực từ lĩnh vực cơng việc gia đình khơng tương thích số khía cạnh" (Greenhaus, 1985) WFC có mối liên hệ với kết tiêu cực cho cá nhân, gia đình tổ chức WFC lĩnh vực nghiên cứu quan trọng nghiên cứu tổ chức tác động đến thái độ công việc người lao động (Frone, 1997) Đối với cá nhân người lao động, WFC nguyên nhân gây nên kiệt sức làm việc nhiều, vấn đề sức khỏe tinh thần, thể chất ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình Đối tổ chức, WFC có ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc, cam kết tổ chức, suất lao động ý định chuyển việc (Lingard, 2007) Chuyển việc (turnover) di chuyển người lao động khỏi tổ chức (Price, 1977) Chuyển việc nhân viên phá vỡ hiệu tổ chức nhân viên mang theo tài sản tổ chức kinh nghiệm chuyên môn nhân viên Chuyển việc tổ chức tổn hao chi phí, bao gồm chi phí vấn đề tuyển dụng đào tạo nhân viên thay (Mitchell, 2001) Chuyển việc, cá nhân người lao động có tổn thất trực tiếp liên quan đến lợi ích mà họ tiếp nhận từ tổ chức (Hom, 2000) Do đó, có nhiều nghiên cứu nhiều năm qua để tìm hiểu, dự đốn ngăn chặn tượng chuyển việc Hơn 30 năm qua, nghiên cứu tổ chức số lượng lý thuyết tập trung vào xung đột cơng việc - gia đình chuyển việc ngày nhiều (Eby, 2005), nghiên cứu mối quan hệ tải công việc xung đột công việc – gia đình tiến hành nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực xây dựng, số nghiên cứu gần thực với Kiến trúc sư Mỹ cho thấy thời gian làm việc kéo dài, xung đột cơng việc gia đình tác động đáng ý định chuyển việc họ (Katherine, 2008) Một nghiên cứu Úc nam kỹ sư Xây dựng cho thấy xung đột cơng việc-gia đình q tải cơng việc tương quan mật thiết (Lingard, 2007) Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu tải công việc, xung đột công việc - gia đình ý định chuyển việc, đặc biệt lĩnh vực Xây dựng - ngành có nguy xảy cố an toàn chấn thương nghiêm trọng cao lĩnh vực khác Đặc thù môi trường làm việc ngành Xây dựng thời gian việc dài Thời gian làm việc công trường thông thường 24 ngày bảy ngày tuần Tiến độ dự án Xây dựng thường gấp chủ đầu tư thường sử dụng nhiều hình phạt tài đơn vị làm trễ tiến độ dự án Các chuyên gia nhà quản lý thường phải làm việc nhiều căng thẳng công việc ln mức cao Ngành Xây dựng cịn có đặc điểm xung đột tranh chấp thường xuyên xảy bên tham gia Nhân viên ngành Xây dựng phải cân yêu cầu nhiều bên liên quan tham gia dự án Chủ đầu tư, đơn vị Quản lý dự, đơn vị Tư vấn thiết kế, đơn vị Tư vấn giám sát, đơn vị Thẩm tra, Thanh tra Xây dựng Nhà thầu thi cơng, tạo nhiều xung đột vai trị cơng việc Những đặc điểm làm tăng khả cho xung đột công việc – gia đình nhân viên ngành Xây dựng (Lingard & Francis, năm 2004) 60 Thang đo Sự xung đột cơng việc-gia đình Reliability Statistics Cronbach's Alpha 904 Wfc1-Yêu cầu công việc làm ảnh hưởng đến sống gia đình Anh/chị Wfc2-Anh/chị khơng thực trách nhiệm với gia đình nhiều mong muốn lượng thời gian Anh/chị dành cho cơng việc Wfc3-Anh/chị làm công việc cần làm nhà u cầu cơng việc Wfc4-Anh/chị thường xuyên phải bỏ lỡ hoạt động sinh hoạt gia đình u cầu cơng việc Wfc5-Anh/chị nhận thấy có xung đột yêu cầu công việc trách nhiệm với gia đình 61 Wfc6-Các nhiệm vụ gia đình làm ảnh hưởng công việc Anh/chị Wfc7-Đôi lúc anh/chị phải bỏ dỡ cơng việc trách nhiệm với gia đình Wfc8-Anh/chị khơng thể hồn thành cơng việc giao phải thực trách nhiệm gia đình Wfc9-Cuộc sống gia đình có làm ảnh hưởng đến việc thực yêu cầu công việc Anh/chị (đi làm giờ, thực 37.1714 95.875 nhiệm vụ hàng ngày làm việc giờ) Wfc10-Đồng nghiệp anh/chị tỏ thái độ khơng thích Anh/chị bận tâm với cơng việc gia đình Thang đo Ý định chuyển việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha 847 Item-Tổng cộng Statistics 610 898 62 TI1-Anh/chị khơng có ý định tiếp tục làm việc TI2-Anh/chị cơng tác đến cơng ty khác TI3-Anh/chị cơng việc TI4-Anh/chị tìm công việc tương lai gần Phụ lục 4: Phân tích nhân tố khám phá EFA Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Tổng cộng Variance Explained Component 63 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix Wfc5-Anh/chị nhận thấy có xung đột yêu cầu công việc trách nhiệm với gia đình Wfc6-Các nhiệm vụ gia đình làm ảnh hưởng công việc Anh/chị Wfc2-Anh/chị không thực trách nhiệm với gia đình nhiều mong muốn lượng thời gian Anh/chị dành cho cơng việc Wfc3-Anh/chị làm công việc cần làm nhà u cầu cơng việc 64 a Wfc1-u cầu cơng việc làm ảnh hưởng đến sống gia đình Anh/chị Wfc8-Anh/chị khơng thể hồn thành cơng việc giao phải thực trách nhiệm gia đình Wfc4-Anh/chị thường xuyên phải bỏ lỡ hoạt động sinh hoạt gia đình u cầu cơng việc Wfc9-Cuộc sống gia đình có làm ảnh hưởng đến việc thực yêu cầu công việc Anh/chị (đi làm giờ, thực nhiệm vụ hàng ngày làm việc ngồi giờ) Wfc7-Đơi lúc anh/chị phải bỏ dỡ cơng việc trách nhiệm với gia đình WL5-Anh/chị u cầu phải hồn thành q nhiều cơng việc WL3-Anh/chị có q thời gian để hồn thành cơng việc u cầu WL8-Anh/chị kì vọng thực q nhiều cơng việc WL6-Anh/chị có q thời gian để suy nghĩ giải công việc WL9-Anh/chị phải gọi/nhận nhiều điện thoại hay gặp gỡ nhiều đối tác/khách hàng ngày WL7-Anh/chị cảm thấy khơng có đủ thời gian để làm hết cơng việc 65 WL1-Anh/chị đảm trách nhiều nhiệm vụ hay dự án WL4-Anh/chị cảm thấy yêu cầu công việc giao cao WL2- Anh/chị tham gia nhiều họp thời gian làm việc TI3-Anh/chị TI4-Anh/chị tìm cơng việc tương lai gần TI2-Anh/chị công ty khác TI1-Anh/chị khơng có ý định tiếp tục làm việc cơng ty Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phụ lục Kiểm định KMO and Bartlett's Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 66 Phụ lục Phân tích mơ tả biến Descriptive Statistics WL Wfc TI Valid N (listwise) Phụ lục 7: Phân tích tương quan biến nghiên cứu WL-Ap luc cong viec Wfc-Su xung dot giua cong viec-gia dinh TI-Y dinh chuyen viec ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 67 Phụ lục 8: Phân tích hồi quy Model Summary b Model R a 373 a Predictors: (Constant), Wfc-Su xung dot giua cong viec-gia dinh, WL-Ap luc cong viec b Dependent Variable: TI-Y dinh chuyen viec ANOVA a Model Regression Residual Tổng cộng a Dependent Variable: TI-Y dinh chuyen viec b Predictors: (Constant), Wfc-Su xung dot giua cong viec-gia dinh, WL-Ap luc cong viec Coefficients Model (Constant) WL-Ap luc cong viec Wfc-Su xung dot giua cong viec-gia dinh a Dependent Variable: TI-Y dinh chuyen viec a 68 Phụ lục 9: Biểu đồ Histogram phần dư chuẩn hóa 69 Phụ lục 10: Đồ thị P- Plot phần dư chuẩn hóa 70 Phụ lục 11: Biểu đồ phân tán Scatterplot Phụ lục 12 Thống kê mô tả WL-Ap luc cong viec Valid 71 3.44 3.56 3.67 3.78 3.89 4.00 4.11 4.22 4.33 4.44 4.56 4.67 4.78 4.89 5.00 5.11 5.22 5.33 5.44 5.56 5.67 5.78 5.89 6.11 6.22 6.33 Total Valid 1.22 1.33 72 1.67 1.89 2.00 2.11 2.22 2.56 2.78 2.89 3.00 3.11 3.22 3.33 3.44 3.56 3.67 3.78 3.89 4.00 4.11 4.22 4.33 4.44 4.56 4.67 4.78 4.89 5.00 5.11 5.22 5.33 5.44 5.67 5.78 73 6.00 6.11 6.22 6.44 6.67 Total Valid 1.75 2.00 2.25 2.50 2.75 3.00 3.25 3.50 3.75 4.00 4.25 4.50 4.75 5.00 5.25 5.50 5.75 6.00 6.25 6.50 6.75 7.00 Total ... KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -X0W NGUYỄN LỆ HUYỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ QUÁ TẢI TRONG CÔNG VIỆC, SỰ XUNG ĐỘT TRONG CƠNG VIỆC -GIA ĐÌNH VÀ Ý ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH XÂY DỰNG TẠI TP HỒ... đình ý định chuyển việc của nhân viên ngành Xây dựng Tp Hồ Chí Minh Xác định mối quan hệ tải công việc, xung đột cơng việc- gia đình ý định chuyển việc của nhân viên ngành Xây dựng Tp Hồ Chí Minh... biến trung gian tải công việc ý định chuyển việc nghiên cứu H4: Sự xung đột công việc gia đình biến trung gian Sự tải công việc ý định chuyển việc nhân viên xây dựng Hình 2.1 Các mối quan hệ nghiên

Ngày đăng: 10/10/2020, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan