Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
643,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ NGUYỄN HỊA ĐỒNG ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH _SỬ DỤNG KỸ THUẬT CHỌN MẪU CĨ HỒN LẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ NGUYỄN HÒA ĐỒNG ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH _SỬ DỤNG KỸ THUẬT CHỌN MẪU CĨ HỒN LẠI Chun ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.0201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Thị Thúy Vân Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận văn nghiên cứu hướng dẫn người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thúy Vân Các nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Học viên Lê Nguyễn Hịa Đồng LỜI CÁM ƠN Để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ Thầy cô, gia đình bạn bè Khơng biết nói hơn, Tôi xin chân thành cám ơn Chân thành cám ơn Cơ TS Nguyễn Thị Thúy Vân tận tình hướng dẫn, cám ơn ý kiến đóng góp quý báu Cơ giúp tơi hồn thành luận văn Cũng xin gởi lời cám ơn quý thầy, quý cô truyền đạt kiến thức cho suốt ba năm học cao học vừa qua Chân thành cám ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ suốt trình nghiên cứu Trân trọng cám ơn Tác giả luận văn Lê Nguyễn Hịa Đồng MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MINH HỌA PHẦN MỞ ĐẦU Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG : LÝ THUYẾT MÔ PHỎNG ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG BẰNG KỸ THUẬT CHỌN MẪU HỒN LẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái nhiệm Rủi ro tín dụng 1.1.2 Rủi ro vỡ nợ 1.2 Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng 1.2.1 Giới thiệu chung Giá trị có rủi ro (VaR- Value at Ris 1.2.2 Các phương pháp tính VaR 1.3 Giới thiệu chung hoạt động cho thuê tài 1.4 Các rủi ro hoạt động CTTC 1.5 Mơ đo lường rủi ro tín dụng kỹ thuật chọn mẫu có hồ hoạt động Cho thuê Tài 1.5.1 Khái niệm kỹ thuật chọn mẫu có hồn lại (viết tắt method) 1.5.2 Đo lường xác suất vỡ nợ (PD) 1.5.3 Xác định tỷ lệ thu hồi tỷ lệ tổn thất vốn 1.5.4 Đo lường mức dư nợ thời điểm vỡ nợ 1.5.5 Phương pháp tính toán phân phối tổn thất 1.5.5.1 Ứng dụng Kỹ thuật Bootstrap method 1.5.5.2 Áp dụng kỹ thuật Bootstrap đề tài 1.6 Lý thuyết phương pháp tiếp cận đề xuất Ủy ban Basel Kết luận Chương CHƯƠNG : KIỂM ĐỊNH MÔ PHỎNG ĐO LƯỜNG RỦI RO VÀ TỔN THẤT TÍN DỤNG TRONG HỌAT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 2.1 Ứng dụng mơ chọn mẫu có hồn lại (Re – Sampling) cụ thể Công ty CTTC Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh TP.HCM 2.1.1 Khái quát chung Công ty CTTC NH TMCP Ngoại 2.1.1.1 Lý chọn nghiên cứu VCBL – Chi nhánh TP.HCM 2.1.1.2 Giới thiệu Công ty CTTC Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN 2.1.1.3 Tình hình hoạt động cho thuê tài t 2.1.1.4 Bài học kinh nghiệm VCBL 2.1.2 Thiết lập liệu danh mục cho thuê 2.1.3 Kết chạy mô (The Results) 2.1.3.1 Xác suất vỡ nợ (the Probability of deafault ) 2.1.3.2 Tỷ lệ thu hồi ( Recovery Rate) 2.1.3.3 Phân phối tổn thất danh mục thuê (L Kết luận chương CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN MÔ PHỎNG VỚI HIỆP ƯỚC BASEL VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 3.1 Thảo luận Kỹ thuật Re-Sampling 3.1.1 Đánh giá cách chọn mẫu danh mục nghiên cứu 3.1.2 Các giả định mô 3.1.2.1 Sự độc lập nhân tố rủi ro có hệ t 3.1.2.2 Sự tương quan vỡ nợ (default) v 3.2 Sự so sánh với Hiệp ước Basel (QIS3) Các ý nghĩa việc quy định 3.2.1 Tác động đa dạng hóa nhóm dư nợ khách hàng Re 3.2.2 Sự so sánh yêu cầu vốn bắt nguồn từ mô phỏ bắt nguồn khác từ nguyên tắc quy định vốn 3.2.2.1 Khơng có phân biệt hai nhóm khách hàng Retail Corporate 3.2.2.2 Sự phân biệt hai nhóm khách hàng Retail khách hàng Corporate 3.3 Một số giải pháp để hoàn thiện việc đo lường rủi ro phát triển hoạt động cho thuê tài 3.3.1 Giải pháp hồn thiện cho mơ đo lường rủi ro phương pháp chọn mẫu có hoàn lại 3.3.2 Giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững hoạt động cho thuê 3.3.2.1 Quản trị rủi ro xử lý nợ nấu : 3.3.2.2 Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh 3.3.2.3 Các sách tạo điều kiện hỗ trợ cho 3.4 Kiến nghị quan nhà nước 3.4.1 Đối với quan quản lý nhà nước 3.4.2 Đối với Công ty CTTC Kết luận chương KẾT LUẬN PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thống kê kết kinh doanh Công ty CTTC Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Automotive thuộc tuổi 00 -11 Phụ luc Thống kê phân phố Phụ luc Thống kê phân phố Phụ luc Thống kê phân phố Phụ luc Thống kê phân ph Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Equipment thuộc tuổi 12 – 23 58 Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Equipment thuộc tuổi 24 – 35 59 Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Equipment thuộc tuổi 36 59 Phục lục 10 Lý thuyết phương pháp tiếp cận đề xuất Ủy ban Basel 60 Phụ lục 11 Tổng quan ba phương pháp theo khung đề nghị Ủy ban Basel 62 Phụ lục 12 Công thức xác định quy định vốn yêu cầu .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 A Tài liệu tiếng việt : 66 B Tài liệu tiếng anh : 67 STT VIẾT TẮT ALC I ALC II ACBL ANZL Automotive BLC BLC BIS CTTC 10 CAR 11 CMR 12 Chailease 13 Corporate 15 EAD 16 Equipment 17 Kexim VN 18 ICBL 19 IRB 20 IRBF 21 IRBA 22 LGD 57 Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Automotive thuộc tuổi 00 -11 Loss Given Default Valid N Missi Mean Std Deviation Skewness Kurtosis 95 99 Percentiles 99.1 99.2 99.5 Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Automotive thuộc tuổi 12-23 Loss Given Default Valid N Miss Mean Std Deviation Skewness Kurtosis 50 95 99 Percentiles 99.1 99.2 99.3 Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Automotive thuộc tuổi 24 -35 Loss Given Default N Mean Std Deviation Std Error of Skewness Std Error of Kurtosis Percentiles 58 Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Automotive thuộc tuổi 36 Loss Given Default N Mean Std Deviation Std Error of Skewness Std Error of Kurtosis Percentiles Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Equipment thuộc tuổi 00-11 Loss Given Default N Mean Std Deviation Std Error of Skewness Std Error of Kurtosis Percentiles Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Equipment thuộc tuổi 12 – 23 Loss Given Default N Mean Std Deviation Skewness Kurtosis Percentiles 59 Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Equipment thuộc tuổi 24 – 35 Loss Given Default N Mean Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Percentiles Phụ luc Thống kê phân phối tổn thất cho Equipment thuộc tuổi 36 Loss Given Default N Mean Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Percentiles 60 Phục lục 10 Lý thuyết phương pháp tiếp cận đề xuất Ủy ban Basel Hiệp ước bao gồm ba phương pháp : phương pháp tiếp cận chuẩn, phương pháp tiếp cận nội (IRB Foundation Approach) phương pháp tiếp cận nội nâng cao (IRB Advance Approach) a) Phương pháp tiếp cận chuẩn Phương pháp tiếp cận chuẩn có quan điểm giống Hiệp ước thời, nhạy cảm với rủi ro Sau phân chia hợp đồng thuê thành số phân loại, bao gồm danh mục đầu tư Corporate Retail, ngân hàng phân bổ tỷ trọng lượng rủi ro giám sát (a supervisory risk weight) đến mức dư nợ tín dụng Tỷ trọng rủi ro nhân với 8% để tính tốn yêu cầu quy định vốn (K) Mức dư nợ Corporate tỷ trọng rủi ro theo đánh giá xếp hạng tín dụng bên ngồi (ví dụ 100% tỷ trọng rủi ro cho yêu cầu không đánh giá “unrated claims”) yêu cầu diện mức dư nợ Retail có tỷ trọng rủi ro 75% Ngoài ra, khoản vay bảo đảm chấp sở hữu nhà hay chấp bất động sản thương mại tương ứng với mức tỷ trọng rủi ro 40% 100% Phân loại theo dư nợ Retail, yêu cầu phải phải thỏa mãn bốn tiêu chí sau : - Tiêu chí định hướng : dư nợ cho cá nhân đơn lẻ, hay nhiều người doanh nghiệp nhỏ; - Tiêu chí sản phẩm : dư nợ cho hình thức tín dụng, mức tín dụng, mức kỳ hạn cho thuê khoản cho vay cá nhân/doanh nghiệp nhỏ, cam kết thể thức cho vay kinh doanh - Tiêu chí riêng lẻ : khơng có tổng dư nợ khách hàng vay vượt q 0.2% tồn danh mục Retail quy định; - Hạn mức giá trị dư nợ cá nhân/doanh nghiệp nhỏ : tổng dư nợ khách hàng vay phải thấp triệu Euro Lưu ý rằng, thực tế tài sản chấp tài thừa nhận, phương pháp khơng có thừa nhận đầy đủ tài sản chấp vật chất 61 b) Phương tiếp cận nội (viết tắt IRBF) nâng cao (viết tắt IRBA) Đặc điểm phương pháp IRB dựa đo lường uy tín trả nợ khách hàng tạo sở đánh giá nội tổ chức tín dụng liệu đầu vào để tính tốn u cầu đòi hỏi vốn Các đánh giá nội phải thực với loại tiêu chí định lượng để đảm bảo yếu tố lành mạnh phù hợp Một khác biệt hai phương pháp IRB thực tế rằng, phương pháp nâng cao, tổ chức tài phép đưa tiêu chí đầu vào định lượng cho nó, yếu tố ước lượng LGD, EAD yếu tố kỳ hạn hiệu lực (M) Dưới phương pháp IRBF, tiêu chí đầu vào giả định có giá trị cụ thể phụ thuộc vào đặc điểm khác mức dư nợ Một khác biệt mức dư nợ nhóm khách hàng Retail loại trừ cách rõ ràng từ phương pháp IRB bản, tổ chức tài phải tuân theo quy tắc khác cho danh mục đầu tư Corporate Retail họ theo phương pháp tiếp cận IRBA Danh mục đầu tư Retail theo phương pháp IRBA bao gồm yêu cầu đáp ứng tiêu chí sau : - Bản chất người vay giá trị thấp mức dư nợ đơn lẻ (các khoản vay cho cá nhân/doanh nghiệp nhỏ, khoản vay chấp nhà ở, khoản cho vay mở rộng kinh doanh nhỏ không vượt triệu Euro) - Số lượng nhóm dư nợ nhiều Các quy định khác định cho danh mục công ty theo phương pháp tiếp cận IRB nâng cao có xu hướng hạ thấp yêu cầu vốn cho mức dư nợ Retail để nhận đa dạng hóa rủi ro rộng cho phép nhờ danh mục đầu tư lớn nhóm dư nợ nhỏ Khi tất biến tham số có sẵn, yêu cầu vốn xác định thông qua công thức đại số dựa mơ rủi ro tín dụng Tổng số vốn địi hỏi tổ chức tài tính tổng đòi hỏi cho tất danh mục đầu tư 62 Phụ lục 11 Tổng quan ba phương pháp theo khung đề nghị Ủy ban Basel Phương pháp IRBA Phương pháp tiếp cận chuẩn Phương pháp IRBF – Standardised Các nhóm dư nợ cơng ty Nhóm dư nợ Corporate Tất nhóm dư nợ (Corporate exp (Corporate Exp) Đo lường PD Đo lường PD Đo lường LGD Đo lường LGD Đo lường EAD Đo lường EAD Đo lường M Đo lường M (Bao gồm Corporate Retail) Tiêu chuẩn / Giới hạn (sự giám sát tỷ trọng liệu đầu vào rủi ro phân bổ đến M cung cấp theo quy (Inputs) nhóm dư nợ phục định tổ chức giám sát) thuộc vào đánh giá tín dụng bên ngồi) Đo lường PD (cịn LGD Sự giảm nhẹ rủi ro (Credit Risk Mitigants) Tài sản chấp tài vật chất (Điều chỉnh LGD theo mức sàn quy định) Điều chỉnh mức rủi ro hay xác xuất vỡ nợ cho bảo đảm Đánh giá nội tài sản chấp Điều chỉnh xếp hạng khách hàng vay điều chỉnh LGD cho bảo đảm Đánh giá nội tài sản chấp Điều chỉnh PD LGD cho bảo đảm với không giới hạn để lựa chọn người bảo lãnh Ghi : PD xác xuất vỡ nợ LGD tỷ lệ tổn thất EAD mức dư nợ vỡ nợ M kỳ hạn hiệu lực Đây bốn thành phần sử dụng phương pháp IRB 63 Phụ lục 12 Công thức xác định quy định vốn yêu cầu Số vốn u cầu địi hỏi tính K x EAD Như trình bày, theo phương pháp tiếp cận chuẩn, K xác định mức tỷ lệ tỷ 8%, theo phương pháp tiếp cận IRB, tính tốn thơng qua cơng thức đại số sau : = LGD x N[(1-e) K -0.5 x G(PD) + (e/(1-e)) 0.5 x G(0.999)] x Madj Chi tiết : N(x) biểu thị hàm phân phối chuẩn tích lũy cho biến chuẫn ngẫu nhiên G(z) biểu thị hàm phân phối chuẩn tích lũy nghịch cho biến chuẩn ngẫu nhiên (với độ tinh cậy 99.9%) LGD tỷ lệ tổn thất ước tính Theo phương pháp tiếp cận IRB sở LGD đặt mức tương ứng 45% 75% cho quyền đòi nợ đảm bảo quyền đòi nợ thứ cấp với khơng có tài sản chấp cụ thể Nó điều chỉnh để xem xét tác động giảm thiểu rủi ro tài sản chấp bị tác động yêu vầu hoạt động mức sàn quy định Theo phương pháp tiếp cận nâng cao IRB LGD tính liệu đánh giá rủi ro nội ngân hàng PD xác xuất khách hàng vỡ nợ Madj kỳ hạn hiệu lực điều chỉnh thể công thức [1- 1.5 x b(PD) – x (M – 2.5)] x [1 + (M-2.5) x b(PD)] với M kỳ hạn hiệu lực b(PD) tính cơng thức rút gọn [0.08451 – 0.05898*ln(PD)] Trong trường hợp nhóm nợ Retail, khơng có điều chỉnh kỳ hạn hiệu lực ρ = ρmin ×(1-e (-x × PD))/(1- e(-x)) + ρmax × [1- (1 - e(-x × PD))/(1 - e(-x))] – Sadj Với o ρmin hệ số tương quan mức thu nhập tài sản nhỏ Nó 12% nhóm nợ Corporate 2% nhóm nợ Retail o ρmax hệ số tương quan mức thu nhập tài sản lớn Nó 24% cho nhóm nợ Corporate 17% nhóm nợ Retail 64 o x số thể độ dốc đường cong tỷ trọng rủi ro Nó 50 cho nhóm nợ Corporate 35 cho nhóm nợ khách hàng Retail Sadj điều chỉnh kích thước quy mơ cơng ty Nó tính cơng thức 0.04×[1 – ((S-5) / 45)], S tổng doanh thu hàng năm tính triệu € (bằng 0.04 x [1 – ((S-5)/45)] Trong trường hợp nhóm nợ Retail khơng có điều chỉnh kích thước quy mơ 65 Phụ lục 13 : So sánh yêu cầu vốn kết từ mơ nội chọn mẫu hồn lại mô đề nghị Ủy ban Basel cho phân khúc tài sản (phương tiện máy móc thiết bị) với phân biệt Retail Corporate Tuổi HĐ (tháng) PD 00-11 12-23 24-35 >= 36 Equipment Tuổi HĐ (tháng) 00-11 12-23 24-35 >= 36 L 1.75% 10.69% 2.17% 0.41% PD 4 4 L 1.92% 1.81% 0.17% 0.00% 4 4 10 Phương pháp tiếp cận chuẩn, phương pháp đánh giá nội (IRBF), phương pháp đánh giá nội nâng cao ( IRBA) thuộc hướng dẫn kỹ thuật QIS 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt : Báo cáo kết kinh doanh hàng kỳ VCBL cho Hiệp Hội Cho thuê Tài chính, kỳ bào cáo 2010, 2011, 30/09/2012 Hoàng Thị Thanh Hằng, Phát triển hoạt động cho thuê tài số nước bào học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (15) – tháng 7- 8/2012 Lê Văn Tuấn ( tháng 6/2011), Giới thiệu phương pháp Bootstrap, Nguồn : bis.net.vn/forum Ludovic Lebart – Marie Piron (2008) , Phương pháp thống kê định lượng điều tra tổng hợp, Khóa học Tam Đảo- Trung tâm Nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 05 năm 2001 Chính phủ, "Về tổ chức hoạt động Cơng ty cho th tài chính" Nguyễn Văn Thu – Nguyễn Đức Phương (4/2008), Sử dụng bootstrap việc xác định mật độ xương phụ nữ Việt nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên -ĐH Quốc Gia – TP.HCM Phan Thị Yến (2007), Phát triển thị trường cho thuê tài Việt Nam, Luận văn thác sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Tp.HCM Tài liệu hội thảo Hiệp Hội Cho thuê Tài (ngày 14 tháng 10 năm 2011), bao gồm thành viên công ty CTTC tổ chức trụ sở VCBL – CNHCM Trần Hoàng Ngân – Đinh Thế Hiển – Nguyễn Thanh Huyền (nhóm dịch sách - 2011), “Quản trị rủi ro ngân hàng” – Joel Bessis, Rủi ro tín dụng mơ đo lường rủi ro tín dụng, Nhà xuất Lao động Xã hội 10 TS Nguyễn Thị Ngọc Trang – GSTS Trần Ngọc Thơ – TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo, “ Quản trị rủi ro tài chính”, Năm 2007, Nhà xuất Thống kê 11 Số liệu thống kê tiêu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (30/09/2012, nguồn : http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/ 12 Số liệu công bố Ủy ban Giám sát Tài Quố gia tình hình hoạt động cơng ty cho thuê tài Việt Nam ( ngày 20 tháng 12 năm 2011) 67 13 Thông tin hoạt động cơng ty Cho th Tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, nguồn trang web: http://www.vcbl.com.vn/Index.php?CateID=47 B Tài liệu tiếng anh : Altman E., 1989, ‘Measuring Corporate bond mortality and performane’, Journal of Finance, Vol 44, pp 909 – 922 Basel Committee on Banking Supervision, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, Updated November 2005 Mathias SCHMIT & Degouys – Delzelle D.- Stuyck J – Wautelet F , Credit Risk in the Leassing Business, LEASEUROPE, final version – April 3, 2003 Mathias SCHMIT - Julien Stuyck & Stephanie Duchemin, Credit Risk issues in the Automotive Leassing Business, LEASEUROPE, February 2003 Youbaraj Paudel (21/06/2007), Minimum Capital Requirement Basel II, Credit Deafault Model & its Application, Vrije Universiteit Amsterdam ... PHỎNG ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG BẰNG KỸ THUẬT CHỌN MẪU HOÀN LẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái nhiệm Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro quan trọng hoạt động. .. PHỎNG ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG BẰNG KỸ THUẬT CHỌN MẪU HỒN LẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái nhiệm Rủi ro tín dụng 1.1.2 Rủi ro. .. tài 1.4 Các rủi ro hoạt động CTTC 1.5 Mơ đo lường rủi ro tín dụng kỹ thuật chọn mẫu có hồ hoạt động Cho th Tài 1.5.1 Khái niệm kỹ thuật chọn mẫu có hồn lại (viết tắt method)