Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
517,81 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ VŨ THỊ CHUNG THỦY GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ VŨ THỊ CHUNG THỦY GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI KIM YẾN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin chân thành cám ơn PGS.TS Bùi Kim Yến tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn quý thầy, cô Khoa Ngân hàng, Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, bạn lớp cao học khóa 19-Ngân hàng Ngày nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian khóa học Những lời cám ơn cuối xin dành cho bố mẹ, anh chị em gia đình hết lịng quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Chung Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực hiện, có hỗ trợ từ Cơ hướng dẫn, đồng thời thông tin, số liệu sử dụng luận văn hồn tồn trung thực xác TP.Hồ Chí Minh, ngàytháng năm 2012 Tác giả Vũ Thị Chung Thủy Học viên lớp Cao học kinh tế khóa 19 Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nguồn vốn huy động Ngân hàng thương mại 1.2 Tầm quan trọng nguồn vốn huy động 1.2.1 Đối với kinh tế 1.2.2 Đối với ngân hàng thương mại 1.2.3 Đối với khách hàng 1.3 Nguyên tắc huy động vốn 1.4 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.4.1 Tiền gửi không kỳ hạn 1.4.2 Tiền gửi có kỳ hạn 1.4.3 Tiền gửi tiết kiệm 1.4.4 Phát hành Giấy tờ có giá 1.5 Một số tiêu đánh giá an toàn huy động vốn 1.5.1 Giới hạn huy động vốn(H1) 1.5.2 Hệ số an toàn vốn(CAR) 10 1.5.3 Tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với số dư tiền gửi(LDR) 10 1.6 Chi phí rủi ro cơng tác huy động vốn 11 1.6.1 Chi phí cho nguồn vốn huy động 11 1.6.2 Rủi ro công tác huy động vốn 14 1.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn Ngân hàng Thương Mại 15 1.7.1 Nhân tố khách quan 15 1.7.1.1 Mơi trường trị, kinh tế-xã hội 15 1.7.1.2 Chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương 15 1.7.1.3 Môi trường cạnh tranh 16 1.7.1.4 Năng lực tài chính, thu nhập thói quen sử dụng tiền mặt .16 1.7.2 Nhân tố chủ quan 16 1.7.2.1 Lãi suất 17 1.7.2.2 Chất lượng dịch vụ ngân hàng 17 1.7.2.3 Chính sách khách hàng 18 1.7.2.4 Thời gian giao dịch 18 1.7.2.5 Thương hiệu ngân hàng 19 1.8 Bài học kinh nghiệm huy động vốn số nước giới .19 1.8.1 Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản 19 1.8.2 Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng Australia (ANZ) 20 1.8.3 Bài học kinh nghiệm huy động vốn cho NHTM Việt Nam 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Đánh giá chung tình hình tài tiền tệ Việt Nam 24 2.1.1 Đánh giá chung tình hình kinh tế vĩ mô 24 2.1.1.1 Tình hình kinh tế xã hội 24 2.1.1.2 Diễn biến sách tiền tệ NHNN thời gian qua 25 2.1.2 Tình hình huy động vốn NHTM 27 2.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 30 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.2.2 Mạng lưới hoạt động 32 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietcombank 32 2.2.3.1 Kết kinh doanh 32 2.2.3.2 Về quy mô hoạt động 34 2.2.3.3 Về toán xuất nhập kinh doanh ngoại tệ 35 2.3 Thực trạng huy động vốn Vietcombank 36 2.3.1 Thị phần lực cạnh tranh Vietcombank huy động vốn 36 2.3.1.1 Mạng lưới hoạt động NHTM 36 2.3.1.2 Thị phần huy động vốn Vietcombank 38 2.3.1.3 Đánh giá lực cạnh tranh Vietcombank huy động vốn 40 2.3.2 Các hình thức huy động vốn triển khai Vietcombank 42 2.3.2.1 Tiền gửi toán 42 2.3.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn 42 2.3.2.3 Tiền gửi tiết kiệm 43 2.3.2.4 Phát hành Giấy tờ có giá 47 2.3.3 Các dịch vụ hỗ trợ công tác huy động vốn 47 2.3.3.1 Dịch vụ toán 47 2.3.3.2 Dịch vụ thẻ 47 2.3.3.3 Dịch vụ ngân hàng đại 49 2.3.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động Vietcombank 49 2.3.5 Quản trị nguồn vốn Vietcombank 59 2.3.5.1 Mức độ an toàn vốn 59 2.3.5.2 Khả khoản 60 2.4 Khảo sát ý kiến đánh giá khách hàng hoạt động huy động vốn Vietcombank 61 2.5 Đánh giá kết đạt hạn chế công tác huy động vốn Vietcombank 63 2.5.1 Những kết đạt 63 2.5.2 Những hạn chế 65 2.5.3 Một số nguyên nhân chủ yếu hạn chế 66 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 66 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 69 Kết luận chương 71 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hướng Ngân hàng Nhà nước việc thực thi sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát theo đạo Thủ tướng Chính phủ 72 3.2 Định hướng Vietcombank sách huy động vốn thời gian tới 73 3.2.1 Về hội thách thức công tác huy động vốn 73 3.2.2 Định hướng công tác huy động vốn Vietcombank thời gian tới 75 3.3 Giải pháp tầm vĩ mô nhằm gia tăng huy động vốn Vietcombank 76 3.3.1 Về phía phủ 76 3.3.1.1 Ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát 76 3.3.1.2 Tái cấu ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng 77 3.3.1.3 Hoạt động bảo hiểm tiền gửi 78 3.3.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước 79 3.3.2.1 NHNN linh hoạt việc sử dụng sách tiền tệ 79 3.3.2.2 Về chế quản lý 79 3.3.2.3 Hỗ trợ phát triển tốn khơng dùng tiền mặt 80 3.4 Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động Vietcombank 81 3.4.1 Giải pháp Hội sở Vietcombank 81 3.4.1.1 Quán triệt triển khai thực Nghị Chính phủ & Chỉ thị NHNN 82 82 3.4.1.2 Mở rộng mạng lưới hoạt động 3.4.1.3 Chính sách nhân 83 3.4.1.4 Gia tăng thời gian huy động vốn 84 85 3.4.1.5 Công tác Marketing, phát triển thương hiệu 3.4.1.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 86 3.4.1.7 Thiết lập quy trình thực nghiệp vụ nhanh chóng, an tồn, hiệu quả.87 3.4.1.8 Giải pháp công tác điều hành ban lãnh đạo Vietcombank 87 3.4.2 Giải pháp Chi nhánh Vietcombank 88 88 3.4.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 3.4.2.2 Các giải pháp mở rộng quy mô, thay đổi cấu tăng tính ổn định cho nguồn vốn huy động 90 3.4.2.3 Phát triển sách khách hàng-quan hệ khách hàng 92 3.4.2.4 Phát triển sản phẩm dịch vụ hỗ trợ huy động vốn 94 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp&Phát triển nông thôn (AGRB) BIDV : Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam CSTT : Chính sách tiền tệ CN : Chi nhánh GDP : Tổng sản phẩm quốc nội Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu KH : Khách hàng MSB : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải MBB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương Mại NHTMCP : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần NHTW : Ngân hàng Trung Ương PGD : Phòng giao dịch Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương (TCB) USD : Đô la Mỹ VIB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Vietcombank : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB) Vietinbank : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam (CTG) VPbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng XNK : Xuất nhập ATM : Automatic Teller Machine: Máy rút tiền tự động CAR : Capital Adequacy Ratios 43% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Đồ thị 2.5: Cơ cấu khách hàng phân theo thu nhập bình quân hàng tháng Cơ cấu khách hàng theo thời gian giao dịch tiền gửi Vietcombank CN Đồng Nai Trên năm 36% Dưới năm 23% 1-3 năm 41% Đồ thị 2.6: Cơ cấu khách hàng theo thời gian giao dịch tiền gửi Cơ cấu loại hình tiền gửi mà khách hàng thường 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tiền gửi tiết kiệm Đồ thị 2.7: Cơ cấu khách hàng theo loại hình tiền gửi họ giao dịch Cơ cấu theo kênh đầu tư tiền nhàn rỗi khách hàng lựa chọn 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Gửi VCBĐồng Nai Đồ thị 2.8: Cơ cấu lựa chọn kênh đầu tư tiền nhàn rỗi khách hàng Căn khách hàng lựa chọn gửi tiền vào Vietcombank Đồng Nai Yếu tố khác 2% Lãi suất 4% Thương hiệu NH 29% Sự an tồn Chính sách KH 42% 8% Mạng lưới hoạt động 15% Đồ thị 2.9: Yếu tố ảnh hưởng đến định KH việc thực giao dịch gửi tiền với Vietcombank-CN Đồng Nai Đồ thị thể cấu loại hình khuyến HĐV KH Phiếu mua hàng 24.78% Vé du lịch 12.24% Lãi suất 21.67% Đồ thị 2.10 : Cơ cấu loại hình khuyến mà KH giao dịch tiền gửi ưa thích Mức độ đánh giá độ an toàn giao dịch với Vietcombank Thiếu an tồn 0% Khơng ý kiến 1% Bình thường 14% An tồn 85% Đồ thị 2.11: Đánh giá khách hàng mức độ an toàn giao dịch với Vietcombank-CN Đồng Nai Cơ cấu NH khác Vietcombank CN Đồng Nai mà khách hàng có gửi tiền 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Đồ thị 2.12: Thể cấu NH khác (Vietcombank CN Đồng Nai) mà khách hàng giao dịch tiền gửi PHỤ LỤC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG Cơ cấu khách hàng phân theo giới tính: Kết thể đồ thị 2.1-phụ lục cho thấy tỷ trọng khách hàng nam nữ có giao dịch tiền gửi với Vietcombank CN Đồng Nai 42% 56% Theo mẫu khảo sát (200 khách hàng) nữ có giao dịch tiền gửi nhiều nam, điều cho thấy đa số khách hàng tham gia giao dịch tiền gửi nữ vai trò người phụ nữ gia đình quản lý tiền bạc nên đa phần tham gia giao dịch tiền gửi nhiều Cơ cấu khách hàng phân theo độ tuổi khách hàng: Qua đồ thị 2.2-phụ lục ta thấy cấu khách hàng phân theo độ tuổi có khác biệt lớn: Khách hàng từ độ tuổi từ 18-22: chiếm tỷ trọng thấp (7%) Họ thuộc độ tuổi vừa tốt nghiệp trung học phổ thông Nếu học đại học đa số chưa trường nên chưa có thu nhập ổn định, đồng thời phải trang trải học phí Nếu đối tượng làm tự kinh doanh sau tốt nghiệp trung học phổ thơng thuộc người lập nghiệp, thu nhập chưa cao, chưa ổn định dùng vốn để làm chi phí đầu tư ban đầu cho việc kinh doanh nên họ có hội không nghĩ đến việc gửi tiền vào ngân hàng Khách hàng có độ tuổi từ 22-35: chiếm 32% số khách hàng giao dịch gửi tiền Nếu thuộc đối tượng có học đại học học nghề, họ người tốt nghiệp đại học bắt đầu làm Nếu thuộc người kinh doanh sau tốt nghiệp trung học phổ thơng, họ có kinh nghiệm kinh doanh định, thu nhập tăng ổn định, có tiền để gửi tiết kiệm Tuy nhiên khách hàng độ tuổi này, khách hàng ưa thích rủi ro nên thích đầu tư tiền vào kênh giúp họ có lợi nhuận cao so với gửi tiền vào Vietcombank CN Đồng Nai đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản Khách hàng thuộc độ tuổi 35-55: chiếm 49% số khách hàng giao dịch gửi tiền Đối tượng khách hàng thuộc lứa tuổi có kinh nghiệm, thâm niên công việc đội ngũ lãnh đạo nên lương cao, người khác có tiền để dành, có nhu cầu cao để xây dựng nhà cửa tích lũy cho tương lai có sống tốt Với người tự kinh doanh gặt hái nhiều thành cơng có kinh nghiệm tạo dựng mối quan hệ khách hàng ổn định mở rộng thêm thu nhập cao ổn định Mặc khác, thuộc độ tuổi này, số khách hàng nghĩ đến việc dành khoản tiền thu nhập để gửi vào ngân hàng, dự phịng chi phí sinh hoạt họ bước sang tuổi hưu Lượng khách hàng giao dịch thuộc lứa tuổi 55: chiếm tỷ trọng đáng kể (10%) Ở lứa tuổi này, khách hàng nghỉ hưu Do thích gửi tiền vào ngân hàng nhằm hưởng lãi để trang trải chi phí sinh hoạt Cơ cấu khách hàng phân theo nghề nghiệp khách hàng: Kết thể đồ thị 2.3-phụ lục cho thấy người tự kinh doanh làm chiếm tỷ trọng cao người khơng làm Trong người có việc làm tham gia gửi tiền nhiều chiếm 63%, họ người có thu nhập ổn định Trong người tự kinh doanh có khả gặp rủi ro làm ảnh hưởng đến thu nhập Hơn hoạt động kinh doanh thường mang lại lợi nhuận cao gửi vào ngân hàng, nên người thích đầu tư vào kinh doanh gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng Kết có ý nghĩa NHTM nói chung Vietcombank nói riêng việc xây dựng sách tiếp thị để tăng cường công tác huy động vốn Cơ cấu khách hàng phân theo trình độ học vấn: Trình độ học vấn nhóm khách hàng khảo sát (đồ thị 2.4-phụ lục 2) chia thành nhóm, đó: nhóm phổ thơng trung học chiếm tỉ lệ 10%; nhóm trung cấp, cao đẳng chiếm 31%; nhóm đại học chiếm tỉ lệ cao 49% nhóm sau đại học chiếm 9% Qua kết này, ta thấy khách hàng có trình độ học vấn cao quan tâm đến chất lượng huy động vốn ngân hàng họ nhận thức lợi ích gửi tiền vào ngân hàng Cơ cấu khách hàng phân theo thu nhập khách hàng: Kết Đồ thị 2.5-phụ lục cho thấy người có thu nhập 10 triệu/tháng chiếm tỷ lệ cao (74%) Có thể họ thuộc đối tượng làm để nhận lương Do thu nhập khơng cao nên họ phải có kế hoạch tiết kiệm để phòng ngừa rủi ro sống chọn gửi tiền vào ngân hàng Trái lại người nằm diện có thu nhập ≥20 triệu người tự kinh doanh, người làm trả lương cao, họ dùng tiền nhàn rỗi đầu tư vào kinh doanh thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản để mang lại lợi nhuận cao thay gửi tiền vào ngân hàng Cơ cấu khách hàng phân theo thời gian quan hệ giao dịch tiền gửi Vietcombank Đồng Nai: Kết thể Đồ thị 2.6-Phụ lục cho thấy số lượng khách hàng có quan hệ lâu năm (trên năm) chiếm khoảng 36%, khách hàng (giao dịch từ năm trở lại) chiếm 23%, khách hàng có quan hệ giao dịch tiền gửi thời gian từ 1-3 năm chiếm 41% Qua cho thấy đa số khách hàng tham gia giao dịch tiền gửi Vietcombank-CN Đồng Nai khách hàng thân thiết, gắn bó lâu dài Cơ cấu khách hàng phân theo hình thức huy động vốn mà khách hàng giao dịch: Kết khảo sát (đồ thị 2.7-phụ lục 2) cho thấy hình thức giao dịch tiền gửi chủ yếu tiết kiệm chiếm 70% Có thể chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu sản phẩm ngân hàng không thường xuyên huy động, nên cịn khách hàng biết đến có biết vào thời điểm họ đến ngân hàng giao dịch tiền gửi Vietcombank-CN Đồng Nai khơng huy động loại tiền gửi Cơ cấu khách hàng phân theo kênh đầu tư tiền nhàn rỗi khách hàng: Trong tình hình nay, mà tình trạng lạm phát tăng cao người dân không mặn mà gửi tiền vào ngân hàng Bên cạnh đó, nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân bị phân tán qua nhiều kênh huy động khác có lợi nhuận hấp dẫn gửi tiền ngân hàng nước ngoài, đầu tư bất động sản, dự trữ vàng, mua ngoại tệ mạnh…thì nguy ngân hàng bị giảm nguồn tiền gửi khách hàng cá nhân khó tránh khỏi Kết thể Đồ thị 2.8-Phụ lục cho thấy: có 32.15% khách hàng chọn gửi tiền Vietcombank-CN Đồng Nai, 15.48% khách hàng gửi NHTM khác, 12.81% khách hàng đầu tư vào thị trường chứng khoán, 22.36% khách hàng chọn mua vàng mua USD, 5.43% khách hàng đầu tư vào thị trường bất động sản, 3.25% chọn mua bảo hiểm nhân thọ 8.52% khách hàng chuyển sang kênh đầu tư khác Như nguy việc giảm thị phần huy động vốn Vietcombank cao Cơ cấu khách hàng phân theo yếu tố tác động đến khách hàng lựa chọn Vietcombank CN Đồng Nai để giao dịch tiền gửi: Kết khảo sát đồ thị 2.9-Phụ lục cho thấy đa số khách hàng xem yếu tố khiến họ lựa chọn gửi tiền vào Vietcombank CN Đồng Nai an toàn thương hiệu Vietcombank, khách hàng chọn yếu tố lãi suất sách khách hàng chiếm tỷ trọng thấp Điều phản ánh thực tế-Vietcombank NHTM cổ phần Nhà nước chiếm cổ phần lớn nên độ tin tưởng khách hàng vào độ an toàn Vietcombank CN Đồng Nai cao Bên cạnh đó, Vietcombank có mạng lưới rộng, kết nối trực tuyến nên thuận tiện cho khách hàng giao dịch rút tiền Tuy nhiên hạn chế qui định lãi suất trần theo NHNN chế kinh doanh nội nên lãi suất Vietcombank CN Đồng Nai thường thấp thị trường chưa tạo điều kiện cho Vietcombank CN Đồng Nai thực chương trình khuyến hấp dẫn khách hàng PHỤ LỤC 4: LÃI SUẤT CƠ BẢN ÁP DỤNG GIAI ĐOẠN 2008-2011 Giá trị (%/năm) PHỤ LỤC 5: TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAR) CỦA MỘT SỐ NHTM (thời điểm 31/12/2011) STT Ngân hàng Vietcombank Vietinbank BIDV MBB Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng PHỤ LỤC 6: SỐ LIỆU MỘT SỐ NHTM Chỉ tiêu Tổng tài sản Vốn huy động Tổng dư nợ Tổng tài sản Vốn huy động Tổng dư nợ Tổng tài sản Vốn huy động Tổng dư nợ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Vietcombank năm từ 2008-2011 Bùi Kim Yến-Nguyễn Minh Kiều (đồng chủ biên) (2009), Thị trường tài chính, Nhà xuất Thống kê Bùi Kim Yến (chủ biên) (2007), Giáo trình thị trường chứng khốn, Nhà xuất Thống kê Quy chế phát hành Giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng ban hành theo định 07/2008/QD-NHNN ngày 24/03/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB thống kê Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2009): Tiền tệ Ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2009): Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2009): Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Trần Huy Hồng (chủ biên) (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội 10 Các tạp chí chuyên ngành: Tạp chí ngân hàng, Tạp chí tài chính, Thị trường tài tiền tệ… 11 Luận văn khóa trước gồm: Võ Thị Minh Thơ (2010), Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Lương Thị Quỳnh Nga (2011), Nâng cao hiệu huy động nguồn vốn tiền gửi ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2011), Giải pháp phát triển huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Các website : http://www.sbv.gov.vn http://vneconomy.vn http://www.gso.gov.vn http://baodientu.chinhphu.vn http://agribank.com.vn http://www.bidv.com.vn http://www.vietinbank.vn http://www.acb.com.vn http://www.eximbank.com.vn http://www.sacombank.com.vn https://www.techcombank.com.vn http://www.mbbank.com.vn http://www.msb.com.vn http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/555117/Sang-loc-he-thong-ngan-hangtpp.html TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô K ̣ ếHoacḥ vàĐầu Tƣ , Quyết đinḥ số337/QĐ-BKH ngày 10/04/2007 vềviêc ̣ ban hành quy đinḥ nôịdung ̣thống ngành kinh tếViêṭNam Bô T ̣ ài Chinh́ , Thông tƣ số 131/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 vềviêc ̣ hƣớng dâñ thƣc ̣ hiêṇ thuếgiátri giạ tăng theo danh muc ̣ hàng hóa biểu thuếnhâp ̣ ƣu đaĩ Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết đinḥ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết Định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 sửa đổi bổ sung QĐ 493 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 21/2010/TT-NHNN ngày 08/10/2010 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 07/2011/TT-NHNN ngày 24/03/2011 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 03/2012/TT-NHNN ngày 08/03/2012 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ 14/2012/TT-NHNN ngày 04/05/2012 NGUYỄN ĐĂNG DỜN (2009), Nghiêpp̣ vu p̣ngân hàng thương maị [75-91] & [108-224] Nhà xuất Đại học quốc gia TP HồChiM ́ inh ̀̀ 10 TRÂN HUY HOÀNG (2010), Quản trị ngân hàng [1-41] xuất ban Lao đông ̣ xa hôị ̀̉ 11 Vietcombank, 2010, Cẩm Nang ngƣời sử dụng nghiệp vụ tín dụng Host 12 Vietcombank, 2011, Báo cáo thƣờng niên 13 Vietcombank, 2012, Tài liệu tập huấn Quản lý nợ 14 Vietcombank Đồng Nai, 2011, Kỷ yếu 20 năm thành lâp ̣ 15 www.sbv.gov.vn 16 www.acb.com.vn 17 www.pcworld.com.vn 18 Báo, tạp chí liên quan đến lĩnh vực Tiền tệ -Ngân hàng 19 Các tài liệu khác Tiền tệ - Ngân hàng ... luận huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương. .. vốn, từ đưa giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm tới , chọn đề tài: ? ?Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam? ?? Mục... thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu KH : Khách hàng MSB : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải MBB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương