Các nhân tố tác động lên đòn bẫy tài chính của doanh nghiệp việt nam

76 33 0
Các nhân tố tác động lên đòn bẫy tài chính của doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -  - DƯƠNG THỊ XUÂN THẢO CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -  - DƯƠNG THỊ XUÂN THẢO CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu tác giả, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS-TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Các nội dung kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh giá sô nghiên cứu khoa học, báo Tất có thích nguồn gốc sau trích dẫn để người đọc dễ kiểm chứng, tra cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Thị Xuân Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Mục đích đề tài: .1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài: Kết cấu luận văn: .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .3 1.1.1 Nợ vấn đề liên quan 1.1.2 Cấu trúc vốn 1.2 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VAY NỢ (CẤU TRÚC VỐN) 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani Miller (M&M) 1.2.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (The trade-off theory) .5 1.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (The pecking-order theory) 1.2.4 Lý thuyết chi phí đại diện (The agency theory) 1.2.5 Lý thuyết tín hiệu (The signaling theory) 11 1.2.6 Lý thuyết điều chỉnh thị trường ( The Market Timing theory) 12 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC VỐN 12 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 15 2.1 Nền kinh tế Việt Nam đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến nợ vay doanh nghiệp 15 2.1.1 Điểm qua kinh tế Việt Nam: 15 2.1.2 Đặc điểm chung kinh tế tác động đến vay nợ doanh nghiệp Việt Nam: 16 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Xây dựng biến số giả thiết nghiên cứu: 20 2.2.1.1 Tương quan địn bẩy tài lợi nhuận (Profitability) 20 2.2.1.2 Tương quan địn bẩy tài tài sản hữu hình (Tangible Asset) 21 2.2.1.3 Tương quan địn bẩy tài quy mô doanh nghiệp (Size) .21 2.2.1.4 Tương quan địn bẩy tài tốc độ tăng trưởng (Growth) 22 2.2.1.5 Tương quan địn bẩy tài tính khoản (Liquidity) 23 2.2.1.6 Tương quan địn bẩy tài tỷ lệ vốn sở hữu Nhà nước (StateOwned share) 24 2.2.2 Mô hình nghiên cứu: 24 2.2.3 Nguồn số liệu, phương pháp thu thập liệu nghiên cứu: 25 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Mô tả thống kê biến độc lập biến phụ thuộc 26 2.3.2 Ước lượng tham số 29 2.3.3 Mơ hình hồi quy tổng thể: 29 2.3.4 Mô hình hồi quy mẫu phụ: 45 2.3.5 Kết luận kết nghiên cứu thực nghiệm 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CẤU NỢ VAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 53 3.1 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn: 53 3.1.1 Đối với doanh nghiệp: 53 3.1.2 Đối với quan quản lý Nhà nước: 54 3.1.2.1 Đẩy mạnh phát triển thị trường vốn 54 3.1.2.2 Một số giải pháp khác: 57 3.2 Những hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT H O S E GROW LIQ STATE H N X T L E V S L E V L L E V P R O F T A N G SI Z E : Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh : Tổng nợ : Sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội : Quy mơ doanh nghiệp : Nợ ngắn hạn : Nợ dài hạn : Lợi nhuận : Tài sản hữu hình : Tốc độ tăng trưởng : Tính khoản : Vốn sở hữu Nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.3- Tóm tắt kết lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp………………………………………………14 Bảng 2.3.1.A-Bảng tóm tắt thống kê mơ tả biến phụ thuộc 27 Bảng 2.3.1.B- Bảng tóm tắt thống kê mơ tả biến độc lập 28 Bảng 2.3.3.A-Ma trận hệ số tương quan biến phụ thuộc 38 Bảng 2.3.3.B-Biểu đồ kiểm tra tượng tương quan 39 Bảng 2.3.3.C-Kết kiểm tra tượng phương sai thay đổi 40 MỞ ĐẦU Mục đích đề tài: Trong năm gần đây, khủng hoảng tài khủng hoảng nợ cơng giới sách tiền tệ, tài khóa để kiềm chế lạm phát Việt Nam ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính, từ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc tìm hiểu, phân tích đánh giá nhân tố tác động lên cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2012 thật cần thiết để nhận dạng nhân tố ảnh hưởng, từ có khuyến nghị cho doanh nghiệp hoạch định cấu trúc vốn lựa chọn cho cấu trúc vốn tối ưu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài 222 doanh nghiệp phi tài niêm yết hai sàn chứng khốn Việt Nam (Sàn giao dịch chứng khoán TP HCM sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội) với số liệu tài qua năm 2010, 2011, 2012 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp phân tích định tính định lượng Tác giả thu thập liệu dựa nguồn Finance.Vietstock.vn Đây nguồn đánh giá đáng tin cậy Tác giả sử dụng liệu bảng (panel data), phương pháp thống kê, phân tích liệu, ứng dụng mơ hình hồi quy kinh tế định lượng để đánh giá tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc với hỗ trợ chương trình E-View Excel Ý nghĩa đề tài: Là nước có kinh tế động Châu Á Thái Bình Dương có nhiều thay đổi nhanh chóng năm gần đây, Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam địi hỏi phải có thích nghi tốt để hướng đến mục tiêu tăng trưởng bền vững, đặc biệt doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu (CSH) Nhà nước Để có thích nghi tốt lĩnh vực cần quan tâm hàng đầu lĩnh vực tài chính, việc tìm nhân tố tác động lên vốn Vay doanh nghiệp (cấu trúc vốn) có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thêm sở cho định tài trợ doanh nghiệp Việt Nam, giúp xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp Kết cấu luận văn: Bài luận văn gồm có chương: - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM - CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CẤU NỢ VAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 51 Biến PROF có tác động (-) tổng nợ, nợ ngắn hạn nợ dài hạn với mức ý nghĩa α=10% Điều phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng doanh nghiệp ưu tiên sử dụng lợi nhuận giữ lại so với nguồn tài trợ từ bên ngồi Các doanh nghiệp có lợi nhuận cao sử dụng nợ vay Ở Việt Nam giai đoạn 2010-2012, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng từ khủng hoảng tài 2008 nợ cơng Châu Âu chưa giải Tình hình kinh doanh đa số danh nghiệp bị giảm sút nên nguồn lợi nhuận giảm Do đó, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, họ có xu hướng tìm nguồn tài trợ từ bên ngồi Thực tế cho thấy tín dụng giai đoạn tăng mạnh Biến TANG có tác động (-) tổng nợ nợ ngắn hạn có tác động (+) nợ dài hạn với mức ý nghĩa α=10% Điều có nghĩa doanh nghiệp có tài sản hữu hình cao sử dụng nợ vay dài hạn nhiều Nó phù hợp với thực tế Việt Nam doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định hữu hình làm vật chấp khoản vay dài hạn Biến SIZE có tác động (+) với tổng nợ, nợ ngắn hạn nợ dài hạn với mức ý nghĩa α=10% Điều với lý thuyết cấu trúc vốn doanh nghiệp có quy mơ lớn dễ tiếp cận với nguồn vốn vay doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Vậy kết luận quy mơ doanh nghiệp lớn sử dụng nợ vay nhiều Ở Việt Nam, doanh nghiệp có quy mơ lớn dễ dàng tiếp cận với vốn vay, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước Biến GROW có tác động (+) với tổng nợ, nợ ngắn hạn nợ dài hạn với mức ý nghĩa α=10% Điều chứng tỏ doanh nghiệp tăng trưởng cao có khuynh hướng sử dụng nhiều nợ Ở Việt Nam, doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhu cầu vốn tăng mạnh Để đảm bảo dòng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận giữ lại chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn để tăng trưởng, doanh nghiệp tìm nguồn vốn vay từ bên ngồi 52 Biến LIQ có tác động (-) tổng nợ nợ ngắn hạn có tác động (+) nợ dài hạn với mức ý nghĩa α=10% Điều cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có tính khoản cao sử dụng nợ Và điều phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng Biến STATE có tác động (-) tổng nợ nợ ngắn hạn có tác động ( nợ dài hạn với mức ý nghĩa α=10% Điều Việt Nam, doanh nghiệp có vốn sở hữu Nhà nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vay dài hạn dựa mối quan hệ với chủ nợ từ trước doanh nghiệp cổ phần hóa Nó phù hợp với nhiều kết nghiên cứu thực nghiệm Trung Quốc Theo VNEconomy, báo “Lỗ nợ tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nào?” ngày 21/05/2013, tổng nguồn vốn tập đoàn, tổng cơng ty kiểm tốn đến 31/12/2011 263.288 tỷ đồng, nguồn vốn chủ sở hữu 65.241 tỷ đồng (chiếm 24,7% tổng nguồn vốn), nợ phải trả chiếm 69,94% tổng nguồn vốn cho thấy đơn vị hoạt động chủ yếu vốn vay vốn chiếm dụng 53 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CẤU NỢ VAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn: Để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp, xác định nhân tố ảnh hưởng lên đòn bẩy tài nhằm xây dựng cấu trúc vốn hợp lý cho doanh nghiệp, tác giả kiến nghị giải pháp sau: 3.1.1 Đối với doanh nghiệp: Thứ nhất, doanh nghiệp nên cân nhắc lựa chọn nguồn tài trợ cho hợp lý, sử dụng vốn hiệu mục đích Để lựa chọn nguồn vốn phù hợp cho doanh nghiệp, ban quản lý phải hiểu rõ quan hệ loại vốn (ngắn hạn, dài hạn) với việc tạo giá trị cho doanh nghiệp Vốn ngắn hạn thường sử dụng để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn Nhưng nguồn vốn ngắn hạn huy động hết mà thiếu hụt nên sử dụng đến nguồn vốn vay ngắn hạn Trong đó, vốn dài hạn (vốn chủ sở hữu nợ vay dài hạn) thường sử dụng đầu tư vào dự án có thời gian thu hồi vốn năm Thêm vào đó, nhà quản lý nên sử dụng linh hoạt cơng cụ tài chính, so sánh lợi ích chi phí để lựa chọn nguồn vốn cho phù hợp hiệu Thứ hai, doanh nghiệp nên xây dựng cho sách chia cổ tức hợp lý, phù hợp với tình hình kinh doanh doanh nghiệp Chính sách cổ tức cần an toàn, ổn định dài hạn Nó phải chia hợp lý cho vừa đáp ứng nhu cầu có nguồn thu nhập ổn định, quán cổ đông, vừa đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Trong trường hợp phải cắt giảm cổ tức, 54 doanh nghiệp cần cung cấp thông tin đầy đủ cho nhà đầu tư để giảm thiểu hậu việc cắt giảm gây Thứ ba, doanh nghiệp nên xây dựng cho chiến lược tài thích hợp hồn thiện sách quản trị rủi ro Để xây dựng chiến lược tài thích hợp, nhà quản lý cần nắm rõ đặc điểm kinh doanh giai đoạn Trong giai đoạn khởi nghiệp, rủi ro kinh doanh cao nên nguồn vốn cổ phần thích hợp Trong giai đoạn tăng trưởng, rủi ro kinh doanh cao nên vốn cổ phần lựa chọn hợp lý Trong giai đoạn sung mãn, rủi ro kinh doanh giảm xuống rủi ro tài tăng lên việc sử dụng nợ Do cần có sách chia cổ tức thích hợp (cao) giai đoạn để đảm bảo giá cổ phiếu ổn định Trong giai đoạn suy thoái, nhà quản lý nên xem xét đến sách trả cổ tức cao sử dụng tài trợ nợ vay đảm bảo giá trị cuối tài sản Để hoàn thiện sách quản trị rủi ro, hệ thống quản lý rủi ro tài phải thiết lập có phận chun mơn đảm nhiệm xây dựng sách chiến lược cho doanh nghiệp, xây dựng quy trình tổ chức quản lý rủi ro 3.1.2 Đối với quan quản lý Nhà nước: 3.1.2.1 Đẩy mạnh phát triển thị trường vốn Thị trường vốn phận quan trọng thị trường tài với chức kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển, tạo tính khoản cho chứng khốn cơng cụ tài cơng cụ để đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (thông qua thị trường chứng khoán) Thị trường vốn gồm thị trường tín dụng trung dài hạn, thị trường chứng khốn thị trường cho th tài Hiện nay, thị trường vốn Việt Nam nhiều hạn chế, kênh tín dụng ngân hàng lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp cho khoản tài trợ dài hạn Tuy nhiên, thị trường vốn Việt Nam lệ thuộc lớn vào sách tài chính, tiền 55 tệ quốc gia, kinh tế vĩ mô bất ổn, lạm phát tăng cao, sách tài – tiền tệ điều hành theo hướng thắt chặt để đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô nên mặt bất lợi sách thắt chặt tác động tiêu cực đến thị trường vốn Có thể thấy rõ biến động thất thường TTCK thị trường vốn tín dụng ngân hàng, rủi ro tiềm ẩn từ nội chủ thể tham gia thị trường, tình trạng sở hữu chéo DN với ngân hàng, ngân hàng với công ty bảo hiểm, chứng khoán, ngân hàng với (Theo Bài đăng Tạp chí Tài số 11 – 2013về phát triển thị trường vốn PGS.TS Nguyễn Thị Mùi THs Nguyễn Minh Dũng) Tình trạng nhiều DN khơng tiếp cận vốn, hàng tồn kho tăng cao (năm 2012 bình quân khoảng 28-30%; tháng năm 2013 tăng bình quân 9,3%), lực cạnh tranh thấp, kinh doanh thua lỗ (tính đến 30/9/2013, số DN kê khai lỗ chiếm gần 66%) dẫn đến nhiều DN phá sản, ngừng hoạt động, giải thể, kéo theo cầu vốn giảm mạnh, khiến tăng trưởng tín dụng năm 2012 dừng lại số 8,91% so với mục tiêu đưa 15-17% Nợ xấu gia tăng mạnh Do thị trường trái phiếu nhiều hạn chế chưa có sở để xác định lãi suất phát hành, tâm lý minh bạch thông tin… nên doanh nghiệp sử dụng Thị trường chứng khốn phải đối mặt với khơng khó khăn, giao dịch thị trường khơng ổn định, dịng vốn nội có dấu hiệu chững lại thiếu thơng tin hỗ trợ đủ mạnh, quỹ đầu tư ngoại có hoạt động thối vốn Chỉ riêng tháng tháng 8/2013, khối ngoại bán ròng với giá trị 1.543 tỷ đồng 881 tỷ đồng, dẫn đến thị trường cổ phiếu bị chững lại với nhịp giảm mạnh Thị trường chứng khoán tiềm ẩn rủi ro ngắn hạn, tính khoản cịn thấp Do đó, quan quản lý cần phải tiến hành giải pháp phát triển thị trường vốn an toàn hiệu như: 56 - Kiện toàn thể chế thị trường vốn: cần rà sốt lại tồn hệ thống khung pháp lý điều tiết thị trường, hoàn thiện chế tài xử phạt có vi phạm, gắn kết lợi ích với rủi ro mức định, rà soát mơ hình tổ chức kinh doanh vốn, chứng khốn, tổ chức tự quản, quỹ đầu tư - Tiếp tục thực tái cấu trúc thị trường vốn gắn với trình tái cấu trúc kinh tế: cấu lại TTCK đảm bảo phát triển đồng bộ, cân đối thị trường cổ phiếu, trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh, bước nâng cao vai trò TTCK huy động vốn cho đầu tư phát triển Phát triển quy mô hiệu hoạt động thị trường trái phiếu (chính phủ, địa phương DN), hoàn thiện phương thức phát hành, xây dựng chế khuyến khích DN thuộc thành phần kinh tế huy động vốn qua TTCK Đối với thị trường vốn tín dụng ngân hàng, cần rà sốt chế sách, tạo mơi trường cho tổ chức tín dụng hoạt động Cụ thể: sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản cho phù hợp với lộ trình hội nhập; nhanh chóng áp dụng chuẩn mực phân loại nợ trích dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế; rà sốt vốn thực có ngân hàng thương mại để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, thực quản trị rủi ro theo Basel II, tiến tới Basel III Thơng qua vai trị Nhà nước việc điều tiết, khắc phục khuyết tật thị trường theo hướng tạo môi trường lành mạnh cho ngân hàng hoạt động theo luật, không bao cấp cho ngân hàng - Tăng cường lực hoạt động tổ chức tham gia thị trường vốn: Tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khốn để có tiềm lực tài mạnh, uy tín, trình độ nghiệp vụ cao, quản trị đại, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản tính an tồn hệ thống, đủ khả cạnh tranh thị trường nước khu vực; tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu hoạt động vai trò Hiệp hội nghề nghiệp lĩnh vực dịch vụ tài thị trường vốn Đối với NHTM cổ phần yếu kém, sau tái cấu trúc phải có chuyển biến chất Đối với NHTM nhà nước, tiếp tục giảm tỷ trọng phần vốn nhà nước mức hợp lý, nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu nhà đầu tư nước ngân hàng tùy theo quy mô phạm vi hoạt động ngân hàng; giảm can thiệp Nhà nước vào hoạt động ngân 57 hàng, buộc ngân hàng phải minh bạch kinh doanh Và điều trước mắt cần làm phải giải triệt để nợ xấu - Cơng khai thơng tin thị trường: Để có thị trường vốn hiệu yếu tố quan trọng hàng đầu xây dựng chế công khai thông tin.Trên thị trường vốn, hoạt động thể chế hóa quy định pháp luật, quy chế, điều lệ thị trường nhằm tạo thị trường trung thực, trật tự có hiệu quả, đồng thời, tạo sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư - Nâng cao hiệu kiểm sốt vốn: cơng khai biện pháp kiểm sốt vốn lộ trình thay đổi có để nhà đầu tư nắm bắt có phản ứng thích hợp Kiểm sốt vốn kết hợp với sách khác làm thay đổi cấu trúc dòng vốn chảy vào theo hướng khuyến khích dịng vốn đầu tư dài hạn, hạn chế dịng tiền nóng mang tính đầu ngắn hạn, từ giảm thiểu rủi ro “đảo ngược dịng vốn” gây khủng hoảng 3.1.2.2 Một số giải pháp khác: Thực cải cách thuế, bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, đơn giản, minh bạch, không phân biệt thành phần kinh tế Các sách phải hợp lý để khuyến khích doanh nghiệp tăng cường tích tụ vốn đầu tư thay đổi công nghệ, hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ Hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng… 3.2 Những hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong trình nghiên cứu, tác giả gặp số khó khăn định sau: - Về mẫu khảo sát: xét quy mô doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn số mẫu lớn Nhưng để xem xét cho toàn doanh nghiệp hoạt động Việt Nam kích thước mẫu nhỏ - Về xây dựng biến: theo lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, có nhiều nhân tố tác động lên nợ vay doanh nghiệp Nhưng hạn chế khả thu thập liệu nên tác giả đưa hết nhân tố vào mơ hình mà 58 lựa chọn số nhân tố nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp chưa đề cập đến - Về số liệu: số liệu đo lường thông qua giá trị sổ sách mà không đo lường theo giá trị thị trường Với hạn chế này, tác giả cố gắng khắc phục nghiên cứu 59 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc vốn giới từ trước đến nay, tác giả thực kiểm định nhân tố ảnh hưởng lên địn bẩy tài 222 doanh nghiệp phi tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Qua đó, kết nghiên cứu tóm lược sau: - Các nhân tố tác động lên địn bẩy tài doanh nghiệp Việt Nam gồm: a Lợi nhuận tương quan (-) với đòn bẩy tài b Tài sản hữu hình tương quan (+)/(-) với địn bẩy tài c Quy mơ doanh nghiệp tương quan (+) với địn bẩy tài d Tốc độ phát triển tương quan (+) với địn bẩy tài e Tính khoản tương quan (+)/(-) với địn bẩy tài f - Tỷ lệ sở hữu Nhà nước tương quan (+)/(-) với địn bẩy tài Những hạn chế thị trường vốn Việt Nam tín dụng, thị trường trái phiếu, chứng khốn cịn nhiểu hạn chế - Giải pháp hoàn thiện cho thị trường vốn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I Nguyễn Thị Mùi THs Nguyễn Minh Dũng, Bài đăng Tạp chí Tài số 11 – 2013 phát triển thị trường vốn Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Bài Đối diện thách thức-Tái cấu kinh tế Phan Thị Bích Nguyệt, Bài Nợ vấn đề phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế số 212 Trần Ngọc Thơ (2007) , Sách Tài Doanh nghiệp đại AI TÀI LIỆU TIẾNG ANH Dzung Nguyen & Ivan Diaz-Rainey (2011), Financial development and determinants of capital structure in Vietnam, Social Science Research Network Irwin Friend & Larry H.P.Lang (1988), An empirical test of the impact of managerial self-interest on corporate capital structure, Journal of Finance Jean J.Chen (2004), Determinants of capital structure of Chinese-listed companies, Journal of Business Research Kai Li, Heng Yue, Longkai Zhao (2009), Ownership, institutions, and capital structure: Evidence from China, Journal of Business Research Michael S Long & Ilen B Malitz (1985), Investment patterns and Financial Leverage, University of Chicago Press 10 Raghuram G Rajan & Luigi Zingales (1995), What we know about capital structure? Some evidence from international data, Journal of Finance 11 Sheridan Titman Roberto Wessels (1988), The Determinants of Capital Structure Choice, Journal of Finance 12 Wiwattanakantang Yupana (1999), An empirical study on the determinants of the capital structure of Thai firms, Pacific-Basin Finance Journal III CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 13 http://www.worldbank.org 14 http://infotv.vn 15 http://www.finance.vietstock.vn 16 http://cafe.vn (VNEconomy) Phụ lục 1: Danh sách công ty niêm yết mẫu nghiên cứu Số thứ tự Mã chứng khoán AGF AMC APC ASM ASP B82 BCI BHS BMC 10 BRC 11 BTP 12 C47 13 C92 14 CCL 15 CDC 16 CIC 17 CID 18 CII 19 CKV 20 CLG 21 CMG 22 CMI 23 CNG 24 CNT 25 CPC 26 CSC 27 CSM 28 CTD 29 CTN 30 D11 31 D2D 32 DBT 33 DCL 34 DHG 35 DHT 36 DIG 37 DIH 38 DLG 39 DLR 40 DMC 41 DNM 42 DPM 43 DPR 44 DRC 45 DTA 46 DTT 47 DXG 48 ELC 49 FMC 50 FPT 51 GAS 52 GIL 53 HAG 54 HAI 55 HBC 56 HDC 57 HDG 58 HHC 59 HJS 60 HLC 61 HQC 62 HRC Số thứ tự Mã chứng khoán 63 HTI 64 HU1 65 HUT 66 HVT 67 IDI 68 IDV 69 IJC 70 IMP 71 ITA 72 ITC 73 ITD 74 JVC 75 KAC 76 KBC 77 KDH 78 KHA 79 KHP 80 KSB 81 KSS 82 L10 83 L18 84 LAS 85 LCG 86 LDP 87 LGL 88 LHG 89 LIG 90 LIX 91 LM8 92 LSS 93 LTC 94 LUT 95 MCG 96 MDC 97 MDG 98 MIC 99 MIM 100 MKV 101 NBB 102 NBC 103 NIS 104 NKG 105 NSN 106 NST 107 NTL 108 NVN 109 NVT 110 OGC 111 ONE 112 OPC 113 PCT 114 PDR 115 PET 116 PFL 117 PGC 118 PGS 119 PHC 120 PHH 121 PHR 122 PLC 123 POT 124 PPC 125 PPI 126 PPP 127 PSG Số thứ tự Mã chứng khoán 128 PTC 129 PTL 130 PVA 131 PVC 132 PVD 133 PVE 134 PVG 135 PVL 136 PVS 137 PVT 138 PVV 139 PVX 140 PXA 141 PXI 142 PXM 143 PXS 144 PXT 145 QCG 146 RCL 147 RDP 148 REE 149 RHC 150 S96 151 S99 152 SAM 153 SC5 154 SCR 155 SD2 156 SD5 157 SD6 158 SD7 159 SD9 160 SDH 161 SDP 162 SDT 163 SDU 164 SEC 165 SGT 166 SIC 167 SJD 168 SJE 169 SJS 170 SQC 171 SRC 172 SSC 173 ST8 174 SVT 175 SZL 176 TC6 177 TCM 178 TCS 179 TDC 180 TDH 181 TDN 182 THG 183 THT 184 TIX 185 TKC 186 TMP 187 TNC 188 TRA 189 TRC 190 TS4 191 TV1 192 TV2 Số thứ tự Mã chứng khoán 193 TV4 194 TVD 195 UDC 196 UIC 197 V15 198 V21 199 VC1 200 VC2 201 VC3 202 VC5 203 VC7 204 VC9 205 VCG 206 VCR 207 VE1 208 VE9 209 VFG 210 VHH 211 VIC 212 VMC 213 VMD 214 VNE 215 VNI 216 VNM 217 VPH 218 VRC 219 VSH 220 VSI 221 VTC 222 YBC ... nghiệm nhân tố tác động lên cấu trúc vốn doanh nghiệp 14 Bảng 1.3: Tóm tắt kết lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp (Nguồn: tác giả tổng hợp) Nhân tố tác. .. “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM? ?? cơng trình nghiên cứu tác giả, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS-TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Các nội dung kết đề tài. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -  - DƯƠNG THỊ XUÂN THẢO CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chun ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan