Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
695,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH SIVONGSA OUDOMPHONE CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN MƯƠNG KHƠNG TỈNH CHĂMPASĂC NƯƠC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH SIVONGSA OUDOMPHONE CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐĨI Ở HUYỆN MƯƠNG KHƠNG TỈNH CHĂMPASĂC NƯƠC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS ĐINH PHI HỔ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 LỜI CAM KẾT Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác TP Hồ Chí Minh, Ngày……tháng năm 2013 Ngƣời thực luận vân SIVONGSA Oudomphone MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 Vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa đề tài: 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Câu hỏi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Nội dung luận văn: CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI 1 Một số khái niệm nghèo đói: 1.2 Các tiêu đo lƣờng nghèo đói 1.2.1 Lý thuyết tăng trƣởng nông nghiệp nghèo đói nơng thơn .6 1.2.2 Lý thuyết thay đổi chuyển giao công nghệ nông nghiệp: .7 1.2.3 Phƣơng pháp xác định đối tƣợng nghèo: 1.3 Nguyên nhân nghèo đói A Những yếu tố có liên quan tới hộ gia đình 10 1.3.1 Trình độ học vấn thấp 10 1.3.2.Giới tính chủ hộ: 11 1.3.3 Gia đình đồng số ngƣời phụ thuộc nhiều 11 1.3.4 Sức khoẻ 12 1.3.5 Nghề nghiệp 12 1.3.6 Số năm định cƣ địa phƣơng hộ gia đình 13 1.3.7 Vấn đề đất 13 1.3.8 Khả tiếp cận với sở hạ tầng: 14 1.3.9.Tình trạng khơng tiếp xúc với nguồn vốn thức 15 1.3.10.Những hạn chế ngƣời dân tộc Lào-Karme: 15 1.3.11.Đời sống nhân dân nông thôn 16 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 18 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN MƢƠNG KHÔNG TỈNH CHĂMPASĂC 19 2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm kinh tế-xã hội địa phƣơng 19 2.1.1 Bản đồ hành chánh vị trí địa lý tỉnh Chămpasăc 19 2.1.2 Công tác phát triển nông thôn định canh, định cƣ: 26 2.1.3 Chƣơng trình phát triển sản xuất lƣơng thực 2008-2012: 26 2.1.4 Xây dựng sở hạ tầng: 27 2.1.5 Thực giảm phá rừng làm nƣơng rẩy chấm dứt trồng thuốc phiện: 29 2.1.6 Giải việc làm: 30 2.1.7 Địa hình, đất đai 32 2.2 Thực trạng nghèo đói Huyện Mƣơng Khơng 35 2.3 Quy mơ trình độ phát triển sở hạ tầng 37 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống tiêu phân tích dụng 38 2.4.1 Các phƣơng pháp dụng nghiên cứu 38 2.4.2 Hệ thống tiêu phân tích 40 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu: 42 2.7 Kết luận chƣơng 2: 43 CHƢƠNG III: MƠ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG 44 3.1 Giới thiệu biến số mơ hình 44 3.1.1 Nghèo đói phân theo thành phần dân tộc 44 3.1.2 Nghèo đói giới tính chủ hộ 47 3.1.3 Quy mô hộ gia đình: 48 3.1.4 Tình trạng việc làm nơng chủ hộ: 49 3.1.5 Đi làm xa: 50 3.1.6 Sở hữu đất đai tình trạng hộ 53 3.1.7 Đƣờng ô tô khoảng cách hộ gia đình đến trung tâm chợ 54 3.1.8 Vấn đề vốn vay tình trạng hộ gia đình 55 3.2 Kết phân tích hồi quy: 57 3.3 Kết luận chƣơng 3: 61 CHƢƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐĨI VÀ TẠI HUYỆN MƢƠNG KHƠNG 62 4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu xóa đói giảm nghèo 62 4.1.2 Mục tiêu 63 4.2.2 Vấn đề ngƣời dân tộc Lào-Karme: 65 4.2.3 Vấn đề giáo dục học vấn 66 4.2.4 Vấn đề đƣờng ô tô 67 4.2.5 Vấn đề làm xa giảm tỷ lệ hộ nghèo 68 4.2.6 Số tiền vay 68 4.2.7 Vấn đề làm nông làm nông 69 4.2.8 Hệ thống nông hộ phát bền vững: 70 4.2.9 Những hạn chế đề tài 70 KIẾN NGHỊ 72 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTMSDC: Điều tra mức sống dân cƣ Việt Nam ĐTMSGD: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam LĐTBXH: Lao động Thƣơng binh Xã hội TCTK: Tổng cục Thống kê HTX: Hợp tác xã NXB: Nhà xuất NN: Ngƣỡng nghèo PPA : Đánh giá đói nghèo có tham gia ngƣời dân địa phƣơng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê yếu tố trình độ văn hóa thấp hộ nghèo 11 Bảng 1.2: Cơ cấu quản lý y tế 12 Bảng 1.3: Diện tích loại đất tỉnh 14 Bảng 1.4: Tính hình nghèo tỉnh Champassak phân thu huyện (2008-2012) 17 Bảng 2.2: Tình hình giải việc phá rừng khai thác diện tích sản xuất tỉnh năm qua 24 Bảng 2.3: Tình hình đất đai qua năm huyện Mƣơng Khống 34 Bảng 2.4: Tình hình dân số lao động Huyện qua năm 36 Bảng 3.1: Cột mức ý nghĩa ( Sig) kiểm định Wald cho thấy 57 Bảng 3.2: Mô xác suất nghèo thay đổi 59 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề nghiên cứu Nghèo đói đã, tƣơng lai vấn tiếp tục hồn hành giới Nghèo đói tƣ nhân khơng có giới hạn, tồn nơi đặc biệt nghiêm trọng nƣớc phát triển, có nƣớc Cơng hồ dân chủ nhân Lào Hậu qủa nghèo đói, tất nhiên nghiêm trọng, khơng ảnh hƣởng trục tiếp đến số phận ngƣời dân bị lâm vào tình trạng khổ mà cịn làm suy yếu thịnh vƣợng quốc gia Đó ít, mà tất quốc gia Thế giới, từ giàu đến nghèo xem mục tiêu xố đói giảm nghèo quốc sách nhằm tạo phát triển bên vững Mục tiêu trở nên quan trọng nƣớc theo đuổi đƣờng Xã hội chủ nghĩa nhƣ Lào Chính giải vấn đề nghèo đói ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc Lào đặt song hành với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc “Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng chủ trƣơng giải tốt vấn đề xã hội, coi hƣớng chiến lƣợc thể chất ƣu việt chế độ ta” Trong phải “thực chƣơng trình xố đói giảm nghèo thơng qua biện pháp cụ thể, sát với tình hình địa phƣơng, sớm đạt đƣợc mục tiêu khơng cịn hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo “tiến tới” xố hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 50% vào năm 2006 xố bỏ đói nghèo đƣợc vào năm 2011 Chuyển từ kinh tế tự cấp tự cung sang kinh tế thị trƣờng, với tiến mặt kinh tế, nghèo đói phân hố giàu nghèo thực tế tất yếu mà Lào tránh khỏi Tuy nhiên với đƣờng lối đổi Đảng phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nƣớc, tức phát triển kinh tế nhƣng cần phải đảm bảo mục tiêu xã hội, bƣớc nâng cao đời sống tầng lớp dân cƣ, làm để giảm đƣợc số lƣợng nghèo đói Thực tiễn qua 10 năm đổi cho thấy Lào đạt đƣợc thành tựu đáng kể phát triển kinh tế, đồng thời không ngừng cải thiện đời sống kinh tế cho ngƣời dân, thực có hiệu chƣơng trình xố đói giảm nghèo Cơng tác xố đói giảm nghèo năm qua chƣa đƣợc đồng địa phƣơng, đói nghèo thách thức lớn nƣớc Lào, số hộ nghèo đói cịn lớn khó giải vi 60% tập trung nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao đồng bào dân tộc thiểu số, nơi kinh tế phát triển, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng yếu kém, nơi lại thƣờng xuyên gặp thiên tai, mơi trƣờng bị xuống cấp nghiêm trọng Vì việc tiến cơng vào đói nghèo khó khăn phức tạp, mà toàn xã hội phải đặc biệt quan tâm, tập trung nhân lực thực đƣợc mục tiêu xố đói giảm nghèo nhằm góp phần cải thiện đời sống nhân dân, ổn định phát triển bền vững đất nƣớc Tỉnh Champassak phía Nam Lào nên chịu ảnh hƣởng lớn khí hậu thời tiết khắc nghiệt, bị chiến tranh tàn phá nặng nề thƣờng xuyên bị thiên tai đe doạ Thực trạng đời sống nhân dân thấp kém, số nơi vùng núi trung dù, điều kiện đƣờng xá, văn hoá giáo dục, y tế gặp nhiều khó khăn Việc giải vấn đề nghèo đói để tiến tới xố đói giảm nghèo khơng phải việc làm sớm chiều, mà vấn đề lớn mang tính tồn cầu, có tính lâu dài, cơng việc gay gõ, phức tạp Do vậy, nghiên cứu thực trạng nhằm tìm giải pháp xố đói giảm nghèo có tính khả thi điều kiện kinh tế xã hội địa phƣơng vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển kinh tế tỉnh Champassak Xuất phát từ tình hình cấp thiết nói trên, tơi chọn đế tài “ Các nhân 73 cách tốt hộ gia đình có may nghèo nhanh chóng bền vững Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu nầy góp phần bé nhỏ vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phƣơng Để thực đƣợc giải pháp đây, cần tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng quyền cấp, đồng thời phát huy sức mạnh tổ chức toàn thể, xã hội thân hộ nghèo đói cụ thể là: - Đối với Nhà nước Lào: - Hoàn thiện chế, sách nói chung, thể chế pháp lý cơng tác xóa đói giảm nghèo Thực thống phạm vi nƣớc đồng thời đảm bảo tính đặc thù địa phƣơng - Nhà nƣớc cần tăng cƣờng huy động nguồn lực nƣớc, tổ chức phi phủ tham gia vào xóa đói giảm nghèo với nhà nƣớc Nhƣng nhà nƣớc cần ý đến tính dự báo lƣờng trƣớc đƣợc mặt trái tham gia chủ thể - Nhà nƣớc chủ động xây dựng chiến lƣợc chung nƣớc sở phát huy tính chủ động địa phƣơng quản lý nhà nƣớc công tác xóa đói giảm nghèo Trong chiến lƣợc cần thể rõ mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, giải pháp giải pháp cụ thể, phân công trách nhiệm đảm bảo điều kiện thực thống - Thực tốt vai trò nhà nƣớc đầu tƣ, khuyến khích chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, phát triển thị trƣờng, thƣơng mại gắn liền với đẩy mạnh hội nhập quốc tế - Đào tạo, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức theo hƣớng nâng cao lực, chất lƣợng nguồn nhân lực gắn với đào tạo nghề cho ngƣời lao động, hƣớng dẫn lao động gắn với cách sử dụng công cụ kỹ thuật - Nhà nƣớc thực thống sách phát triển kinh tế vĩ mơ với sách an sinh xã hội đƣợc ổn định Thơng qua thực tốt chƣơng trình, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, khâu chăm sóc sức khỏe cho đối tƣợng yếu thế, đầu tƣ trọng điểm kinh tế vùng tạo việc làm cho cƣ dân thu nhập 74 thấp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để họ có điều kiện tham gia vào hoạt động kinh tế-xã hội, hội phát triển ngang với đối tƣợng - Nhà nƣớc tiếp tục thực có hiệu cải cách hành nhà nƣớc, phân định rõ ràng quyền Trung ƣơng quyền địa phƣơng Kết hợp mạnh quản lý nhà nƣớc theo ngành theo lãnh thổ - Tăng cƣờng công tác minh bạch thông tin công tác kiểm tra, giám sát chấp hành pháp luật, chấp hành quy định quản lý nhà nƣớc xóa đói giảm nghèo - Đối với tỉnh: Hoàn thiện hệ thống tổ chức máy làm cơng tác xố đói giảm nghèo từ tỉnh đến làng nhằm hƣớng dẫn, đạo để tăng hiệu chƣơng trình xố đói giảm nghèo Tổ chức lồng ghép chƣờng trình dự án sách hỗ trợ cho hộ nghèo, vùng sâu vùng xa - Đối với huyện : Chính quyền ban đạo xố đói giảm nghèo cấp cần phối hợp chặt chẽ với để xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể, có giúp đỡ phù hợp với thôn, làng huyện Cần dựa vào tổ chức Hội (nông dân, phụ nữ, đoàn thành niên) để giúp đỡ cho hội viên, đồng thời xây dựng phong trào tƣơng trợ lẫn sống Đồng thời, thông qua hoạt động đoàn thể để khơi dậy ý trí tâm vƣơn lên ngƣời nghèo nhằm vƣợt qua nghèo đói - Đối với hộ nghèo: Cần tích cực sản xuất, thƣờng xuyên học hỏi tâm vƣơn lên vƣợt qua nghèo khó Tránh mặc cảm tự ty ỷ nại vào hỗ trợ Nhà nƣớc, cần thấy rõ trách nhiệm họat động để giảm nghèo cho bƣớc vƣơn lên làm giàu./ Bảng câu hỏi khảo sát „Các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo nông thôn‟ Mã số phiếu: ………………… THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ngày vấn: ………tháng…… năm … Ngƣời đƣợc vấn:……………………………… …………… Dân tộc: …………lào………………lào karme……… Số điện thoại hộ gia đình (nếu có): …………………………………………… Ấp:………………………………………………Xã:……………………………… Số năm hộ sinh sống đây:…………………………………………… Số ngƣời hộ:…………………………………………………… Phần I: Thông tin chung hộ gia đình đƣợc vấn: 1) Xin Ơng / Bà cho biết tên tuổi, giới tính, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp thành viên gia đình nay: Họ tên Giới tính (*) 0: khơng học; 1: lớp 1; ( CĐ: Cao đẳng; THCN: Trung học chuyên nghiệp; ĐH: Đại học, (***) Ghi cụ thể: nông nghiệp, làm thuê, công chức, buôn bán, học 2) Nhà có phải Ông / Bà sở hữu không? 3) Xin Ông / Bà cho biết số năm làm việc nghề Ông / Bà bao lâu? …………………(năm) 4) Từ nhà Ông / Bà đến trung tâm mua bán (chợ ấp, xã) gần bao xa? ………………….………… (km) 5) Nơi Ơng/ Bà cƣ ngụ có đuờng tơ đến tận nhà khơng? 6) Ơng / Bà có tham gia vào câu lạc nông dân, tổ liên kết sản xuất, HTX sản xuất nơng nghiệp khơng? Có…… Khơng…… 7) Tình hình kinh tế, đời sống gia đình Ơng / Bà so với 2-3 năm trƣớc nhƣ nào? Cải thiện Không thay đổi Xấu Nguyên nhân (ngắn gọn) 8) Theo Ơng / Bà cần có trợ giúp để phát triển kinh tế gia đình giảm nghèo (vốn, kỹ thuật, đƣờng giao thông, ổn định giá vật tƣ, đất đai, nguồn nƣớc canh tác, thị trƣờng ổn định…)? ……………………………………………………………………………… 9) Gia đình Ơng / Bà có nhận đƣợc trợ giúp dịch vụ từ trung tâm khuyến nông địa phƣơng không? (đƣợc cán khuyến nông hƣớng dẫn kỹ thuật, tham gia hội thảo đầu bờ, hội thảo khuyến nông …) 10) Gia đình Ơng / Bà có ngƣời làm việc khu công nghiệp hay làm việc nơi xa khơng? Có…… Khơng…… Phần II: Thu nhập 11) Gia đình Ơng / Bà có đất để canh tác hay không, kể đất thuê ngƣời khác? Có…… Khơng…… 12) Năm qua Ơng / Bà có th đất ngƣời khác hay khơng? Có…… Khơng…… Nếu có diện tích bao nhiêu?………………………………………….(m ) Chi phí thuê đất bao nhiêu?………………………………….… (đồng) / năm 13) Năm qua Ơng / Bà có cho th đất hay khơng? Có…… Khơng…… Nếu có diện tích bao nhiêu?………………………………………….(m ) Tiền thu cho thuê đất bao nhiêu?……………………….… (đồng) / năm 14) Ông / Bà trồng loại năm qua? Cây lúa Năm vừa qua Ông / Bà trồng vụ lúa?………………………… Tên Vụ Vụ ( * ): không kể chi phí th đất Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, kinh doanh lúa là: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức kỹ thuật Thiếu lao động Đất đai khơng thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu nguồn nƣớc Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………… Các loại khác lúa (đồ rẫy, thuốc nam, đậu, mía …) Năm vừa qua Ơng / Bà trồng vụ khác ?……………………… Tên Vụ Vụ ( * ): khơng kể chi phí th đất Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm là: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức kỹ thuật Thiếu lao động Đất đai khơng thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu nguồn nƣớc Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………… Cây lâu năm (thốt nốt, xoài, mãng cầu, tre, tầm vơng…) Tên Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm là: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu đất Thiếu lao động Thiếu nguồn nƣớc Những khó khăn, trở ngại khác: ………………………… 15) Năm vừa Ông / Bà có chăn ni thêm hay khơng? Có….… Nếu có: Tên lồi vật ni Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình chăn ni gì? Giá khơng ổn định Giá thấp Thiếu đất Thiếu lao động Thiếu nguồn nƣớc Những khó khăn, trở ngại khác: ……………………………… 16) Gia đình Ơng / Bà có thu nhập từ hoạt động ngồi cơng nghiệp gia đình năm vừa qua khơng? Tên hạng mục Khơng tìm đƣợc việc làm Làm th nghiệp Làm tiểu thủ công nghiệp việc nông Làm ngành nghiệp, xây dựng, vận tải Làm ngành dịch vụ (buôn bán, khách sạn, nhà hàng, công chức) Làm ngành khác Những khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, kinh doanh: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu đất Thiếu lao động Thiếu nguồn nƣớc Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………… 17) Các nguồn thu nhập khác năm vừa qua gia đình Ơng / Bà: Nguồn Tiền hƣu trí Tiền trợ cấp thƣơng binh, ngƣời già neo đơn Tiền lãi từ nguồn cho vay Tiền nhận từ ngƣời thân, bạn bè (trong nƣớc) Nguồn khác: (*) (*) Xin ghi rõ tên nguồn thu nhập khác Phần III: Chi tiêu 18) Chi tiêu ngày gia đình Ơng / Bà Tên Bữa ăn gia đình (tiền ăn sáng tiền chợ) Chỉ tính cho thịt, cá rau Thuốc Bia, rƣợu Báo tạp chí Vé số Trà, cà phê Tiền quà bánh cho trẻ học Chi khác (khơng tính tiền trả lãi vay) 19) Chi tiêu tháng gia đình Ông / Bà THỰC PHẨM Sữa loại Tên: Gạo Dầu ăn mỡ Đƣờng, bột ngọt, muối, gia vị khác 5 10 11 12 13 14 15 16 Các loại thức ăn khác thịt, cá, rau thứ kể CÁC KHOẢN MỤC KHÁC Tên: Xăng Dầu Gas Than, củi Điện, nƣớc Quần áo, giày dép Mỹ phẩm, xà bong Cắt tóc, uốn tóc Các chi phí liên quan đến khám chữa bệnh Tập vở, bút viết, học phí, tiền trƣờng Chi phí điện thoại Mua sắm vật dụng khác nhà Sửa chữa, tu nhà cửa Giải trí, tiêu khiển Tham gia đám tiệc / ma chay / cƣới hỏi Các khoản cho, biếu tặng Phần IV: Các tiện nghi hộ gia đình 20) Tiện nghi nhà Ơng / Bà Tên Cơng – tơ điện Rađiơ Truyền hình (Tivi) Tủ lạnh Xe đạp Xe gắn máy Xe ôtô Điện thoại Máy may Ghe, xuồng Máy cày 21) Nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình Ơng / Bà Nƣớc máy truyền vào tận nhà Nƣớc máy lấy nƣớc công cộng Giếng nhà Giếng cơng cộng Xe bồn chở đến Nƣớc đóng chai Nƣớc mƣa Nƣớc sông, hồ hay suối 22) Các tiện nghi khác gia đình Ơng / Bà Nhà vệ sinh Nhà vệ sinh tự hoại (của riêng hộ) Nhà vệ sinh tự hoại (dùng chung với hộ khác) Khơng có nhà vệ sinh Nhà Nền nhà Đƣợc lát toàn gạch Tráng xi măng Nền đất Nền lát gỗ thô tre Nền lát chất liệu khác Mái nhà Ngói Tơn Lá Fibro – cement Bê tong Phần V: Thơng tin tín dụng 23) Ơng / Bà có vay tiền ngân hàng hay tổ chức tín dụng khơng? Có…… Nếu có: Ơng / Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Sản xuất kinh doanh Nơi vay Ngân hàng nơng nghiệp Quỹ xóa đói giảm nghèo Quỹ giải việc làm Quỹ tín dụng hội phụ nữ Quỹ tín dụng khác Dễ…… thơng tin….… 24) Ơng / Bà có hay vay ngồi (bạc góp, bạc đứng, vay nóng …) khơng? Có…… Nếu có: Ơng / Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Sản xuất kinh doanh Trung lãi suất thàng: % khoản vay nầy bao nhiêu: …………đồng Xin chân thành cám ơn hợp tác Quý Ông / Bà BẢNG 4.1: Mơ hình Brnary Logistic Regression (SPSS) Unweighted Cases a Selected Cases Unselected Cases Total a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Observed loai ngheo va khac ngheo Step Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is 500 Variables Step Overall Statistics Step Step Block Model Step a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Observed loai ngheo va khac ngheo Step Overall Percentage a The cut value is 500 DTOC GTINH HOCVAN PTHUOC NGHENH Step a KCACH DUONGOTO LAMXA DTICH COVAY Constant a Variable(s) entered on step 1: DTOC, GTINH, HOCVAN, PTHUOC, NGHENH, KCACH, DUONGOTO, LAMXA, DTICH, COVAY Bảng 3.1: Kết thực xóa đói giảm nghèo năm 2008-2012 TT 10 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Champassak) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Đinh Phi Hổ & Chiv Vanndy, Nghèo mơi trƣờng tự nhiên q trình phát triển bền vững Đồng Sơng Cửu Long, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 220 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp lý thuyết thực tiển, NXB Thống kê năm 2003 Đinh Phi Hổ cộng (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê 2006 Đinh Phi Hổ(2008), Kinh tế học Nông nghiệp Bền vững, NXB Phƣơng Đông, TP HCM Đinh Phi Hổ, Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển-nông nghiệp.năm 2011 Hiện trạng đói nghèo 12 tỉnh ĐBSCL, AusAID funded, 2003 http://www Champassak.gov.La Lê Văn Lòng (2008), Thực trạng giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khơmer huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang giai đoạn 2008 – 2010 Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khơmer đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2015 10 Nguyễn Sinh Công (2004), Các nhân tố tác động đến thu nhập nghèo đói huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế Phát triển, NXB Lao động 12 Nguyễn Trọng Hồi (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, Nxb Lao động 13 Tài liệu kinh tế học………… 14 Trần Kỳ Việt (2009) Các yếu tố tác động đến nghèo huyện An Phú tỉnh An Giang, luận văn Thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM, 15 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vƣờn quốc gia, chƣơng trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (VNRP) 16 Trƣơng Thanh Vũ (2007), Các nhân tố tác động đến đói nghèo vùng ven biển Đồng Sơng Cửu Long, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM, 17 Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tiếng nƣớc ngoài: Cục Thống kê tỉnh Champassak (2008), Niên giám thống kê tỉnh Champassak năm 2008 Cục Thống kê tỉnh Champassak (2010), Niên giám thống kê tỉnh Champassak năm năm 20010 Địa chí Mƣơng Khơng, UBND tỉnh Champassak, 2010 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thu chi ngân sách 2009 huyện Mƣơng Không – tỉnh Champassak Kết đánh giá nghèo có tham gia ngƣời dân địa phƣơng PPA, Champassak, 2008 Phịng thống kê huyện Mƣơng Khơng – tỉnh Champassak (2008), niên giám thống kê huyện Mƣơng Không năm 2008 Phịng thống kê huyện Mƣơng Khơng – tỉnh Champassak (2010), niên giám thống kê huyện Mƣơng Không – tỉnh Champassak.năm 2010 The National Economic Council, Liongwe, Malawi, June 2001, The determinants of poverty in Malawi, 1998 ... trên, tơi chọn đế tài “ Các nhân tố tác động đến nghèo đói huyện Mƣơng Khơng tỉnh Chămpasăc nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào? ?? Ý nghĩa đề tài: Tại huyện Mƣơng Không, từ trƣớc đến chƣa có cơng trình... HỒ CHÍ MINH SIVONGSA OUDOMPHONE CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN MƯƠNG KHƠNG TỈNH CHĂMPASĂC NƯƠC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105... nghiên cứu: Để cải thiện tình trạng nghèo phận dân cƣ nên làm ? Các nhân tố ảnh hƣởng đến nghèo đói huyện Mƣơng Khơng tỉnh Chămpasăc nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ? Phạm vi nghiên cứu: Đề tài