Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
491,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ TRÚC LAN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ TRÚC LAN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, xác đƣợc thu thập từ nguồn thống đáng tin cậy Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Hà Thị Trúc Lan MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nội dung kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Nghiệp vụ huy động vốn NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò nguồn vốn huy động 1.1.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động NHTM 1.1.3.1 Tiền gửi không kỳ hạn 1.1.3.2 Tiền gửi có kỳ hạn 1.1.3.3 Phát hành chứng từ có giá 1.1.3.4 Nguồn vốn huy động khác 1.1.4 Các phƣơng thức huy động vốn NHTM 1.1.4.1 Huy động vốn trực tiếp 1.1.4.2 Huy động vốn gián tiếp 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn 1.1.5.1 Nhân tố chủ quan 1.1.5.2 Nhân tố khách quan 1.2 Hiệu huy động vốn NHTM 11 1.2.1 Khái niệm hiệu huy động vốn 11 1.2.2 Các tiêu đo lƣờng hiệu huy động vốn NHTM 12 1.3 Kinh nghiệm huy động vốn ngân hàng giới 15 1.3.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng ANZ 15 1.3.2 Kinh nghiệm từ Nhật Bản 16 1.3.3 Kinh nghiệm từ Trung Quốc 18 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI EXIMBANK 21 2.1 Giới thiệu Eximbank 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Eximbank 21 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Eximbank 21 2.2 Thực trạng huy động vốn Eximbank 22 2.2.1 Các sản phẩm huy động vốn Eximbank cung cấp 22 2.2.2 Quy mô nguồn vốn huy động 24 2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động 28 2.2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế 32 2.2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 34 2.2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 35 2.2.4 Tƣơng quan nguồn vốn huy động cho vay Eximbank 36 2.3 Nghiên cứu yếu tố định đến hài lòng khách hàng dịch vụ tiền gửi Eximbank 38 2.3.1 Mục tiêu 38 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 38 2.3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 38 2.3.2.2 Các giả thuyết 40 2.3.2.3 Đo lƣờng hài lòng KH 40 2.3.3 Thiết kế nghiên cứu 40 2.3.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.3.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 40 2.3.3.3 Mẫu nghiên cứu 40 2.3.3.4 Xây dựng thang đo 41 2.3.4 Kết nghiên cứu 43 2.3.4.1 Phân tích mơ tả 43 2.3.4.2 Đánh giá thang đo 45 2.3.4.3 Kiểm định giả thiết 48 2.3.5 Hạn chế nghiên cứu 52 2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn Eximbank 53 2.4.1 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn Eximbank ( mơ hình SWOT ) 53 2.4.1.1 Điểm mạnh ( Strength ) 53 2.4.1.2 Điểm yếu ( Weaknesses ) 55 2.4.1.3 Cơ hội ( Opportunity ) 56 2.4.1.4 Thách thức ( Threat ) 57 2.4.2 Những kết đạt đƣợc 58 2.4.3 Những hạn chế tồn nguyên nhân 59 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI EXIMBANK 65 3.1 Định hƣớng phát triển Eximbank 65 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Eximbank .66 3.2.1 Phát triển mạng lƣới hoạt động 66 3.2.2 Phát triển chƣơng trình quảng cáo, truyền thơng marketing 67 3.2.3 Xây dựng sách khách hàng hợp lý 68 3.2.4 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 70 3.2.5 Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm huy động vốn 70 3.2.6 Xây dựng sách lãi suất huy động linh hoạt 74 3.2.7 Nâng cao tính chủ động cơng tác huy động vốn 75 3.2.8 Nâng cao chất lƣợng tín dụng 76 3.2.9 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên 77 3.2.10 Tăng cƣờng tốn khơng dùng tiền mặt 79 3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 79 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 79 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 81 Kết luận chƣơng 83 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục ANHMỤCC ATM BIDV CAR CPI CSTT Eximbank EIB FTP GDP HĐV KH LNTT LSCB NHNN NHTM CK HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTW PGD Sacombank SGD1 TCTD TCKT TMCP Vietcombank Vietinbank : Auto Teller Machine- Máy rút tiền tự động : Fund Transfer Pricing- Cơ chế quản lý vốn tập trung : Tổng sản phẩm quốc nội : Huy động vốn : Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam : Khách hàng : Hệ số an toàn vốn : Lãi suất : Chỉ số giá tiêu dùng : Ngân hàng Nhà nƣớc : Chính sách tiền tệ : Ngân hàng Trung ƣơng : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam : Phòng giao dịch : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam : Tổ chức tín dụng : Lợi nhuận trƣớc thuế : Ngân hàng thƣơng mại : Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Việt Nam : Sở giao dịch : Tổ chức kinh tế : Thƣơng mại cổ phần : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam ANH MỤC C C ẢN IỂU ảng 2.1 Các tiêu kinh doanh Eximbank 2009 - 06T/2013 22 Bảng 2.2 Quy mô nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế dân cƣ Eximbank 24 Bảng 2.3 So sánh quy mô nguồn vốn huy động Eximbank với Vietcombank 26 Bảng 2.4 Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế Eximbank 29 Bảng 2.5 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền Eximbank 30 Bảng 2.6 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn Eximbank 31 Bảng 2.7 Tƣơng quan nguồn vốn huy động cho vay Eximbank giai đoạn 2008- 2012 36 Bảng 2.8 Thống kê thông tin khách hàng 41 Bảng 2.9 Thang đo khái niệm tác động đến hài lòng KH 42 ảng 2.10 Thống kê mô tả mong đợi KH 43 ảng 2.11 Thống kê mô tả thang đo chất lƣợng dịch vụ 44 Bảng 2.12 Thống kê mô tả thang đo sách lãi suất 44 Bảng 2.13 Thống kê mô tả thang đo sách khuyến 45 Bảng 2.14 Thống kê mô tả thang đo hài lòng 45 Bảng 2.15 Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha 46 Bảng 2.16 KMO kiểm định Bartlett 48 Bảng 2.17 Kết hồi qui mơ hình 49 Bảng 2.18 Phân tích phƣơng sai ANOVA 49 Bảng 2.19 Tóm tắt hệ số hồi qui 50 ANHMỤCC CH NHV ĐỒTHỊ Biểu đồ 2.1 Sự tăng trƣởng huy động vốn cá nhân qua năm 32 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến hài lòng KH dịch vụ tiền gửi Eximbank 39 PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH ALPHA LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha 719 Item-Total Statistics STC_1 STC_2 STC_3 STC_4 DU_1 DU_2 DU_3 DU_4 STT_1 STT_2 STT_3 STT_4 PCPV_1 PCPV_2 PCPV_3 PCPV_4 SHH_1 SHH_2 SHH_3 CSLS_1 CSLS_2 CSLS_3 CSKM_1 CSKM_2 CSKM_3 CSKM_4 PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH ALPHA LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha 868 Item-Total Statistics DU_3 DU_4 STT_4 PCPV_4 SHH_1 SHH_2 CSLS_1 CSLS_2 CSLS_3 CSKM_1 CSKM_2 CSKM_3 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH ALPHA LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha 874 Item-Total Statistics DU_3 DU_4 STT_4 PCPV_4 SHH_2 CSLS_1 CSLS_2 CSLS_3 CSKM_1 CSKM_2 CSKM_3 PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity CSLS_2 CSLS_3 SHH_2 DU_3 CSKM_2 DU_4 PCPV_4 CSKM_1 STT_4 CSLS_1 CSKM_3 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Total Variance Explained Component 10 11 Extraction Method: Principal Component Analysis PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH TƢƠN PCPV & DU STT CSLS CSKM PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH HỒI QUI Model Summary Model R 844a a Predictors: (Constant), CSKM, CSLS, STT, PCPV & DU ANOVA b Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), CSKM, CSLS, STT, PCPV & DU b Dependent Variable: Sự_hài_lòng Coefficients a Model (Constant) PCPV & DU STT CSLS CSKM a Dependent Variable: Sự_hài_lịng PHỤ LỤC 10: MƠI TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MƠ NƢỚC TA Tình hình kinh tế - xã hội Cuộc khủng hoảng tài giới năm 2008, làm chao đảo giới suốt nửa thập kỷ qua Bối cảnh này, cộng với vấn đề nội khiến kinh tế Việt Nam ngày khó khăn chƣa thể khỏi đáy suy thoái Biểu đồ: Tốc độ tăng trƣởng GDP (Đơn vị: %) (Nguồn Tổng cục Thống kê) Giai đoạn 2002-2007, Việt Nam đƣợc coi điểm sáng đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 7,8% Với việc gia nhập tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) năm 2007, tốc độ tăng trƣởng GDP lên tới gần 8,5% Từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ năm 2007, Việt Nam chìm vịng xốy tăng trƣởng chậm thị trƣờng xuất lớn bị ảnh hƣởng, sức mua nƣớc giảm Cả giai đoạn này, tăng GDP thấp 7% ngày xuống, đến năm 2012 5,03%, chƣa hai phần ba so với mức trƣớc khủng hoảng Chính phủ tung gói kích cầu tỷ USD vào năm 2009 nhƣng yếu nội tại, kinh tế chƣa thể bứt lên Năm 2013 năm lề kế hoạch năm (2011-2015) nhƣng tăng trƣởng GDP đạt 5,2%-5,3%, điều dồn gánh nặng cho năm tới nhằm đạt mục tiêu 7-7,5% Biểu đồ: Tốc độ tăng giá tiêu dùng (Đơn vị: %) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Vấn đề làm đau đầu nhà quản lý năm qua kiểm sốt lạm phát Đỉnh điểm q trình lạm phát năm 2007 lên tới gần 20% trì hai số năm 2010 2011 Giai đoạn này, nhiều tổ chức quốc tế bày tỏ mối quan ngại lạm phát cao làm xấu môi trƣờng kinh doanh Việt Nam, ảnh hƣởng đến giá trị tiền đồng Từ năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt sách tiền tệ để kiểm sốt lạm phát ln đặt mục tiêu lên hàng đầu Chỉ số giá tiêu dùng giảm số, song kèm theo hệ nhƣ tăng trƣởng tín dụng thấp, vốn đầu tƣ toàn xã hội suy giảm Biều đồ: Số doanh nghiệp đăng ký thành lập (Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh) Từ năm 2010, số lƣợng doanh nghiệp thành lập có xu hƣớng giảm xuống kể từ Luật doanh nghiệp có hiệu lực Bên cạnh đó, số doanh nghiệp rời thị trƣờng chiếm tỷ trọng đáng kể Điều cho thấy doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Trong tháng đầu năm 2013, Chính phủ triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vốn, giải hàng tồn kho, đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ, mở rộng thị trƣờng, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tích cực tháo gỡ khó khăn cho thị trƣờng bất động sản, rà sốt, xem xét chuyển cơng số dự án bất động sản đủ điều kiện, phù hợp quy hoạch sang cơng trình dịch vụ nhƣ bệnh viện, trƣờng học, thƣơng mại nhà xã hội có nhu cầu… Tuy nhiên, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, sức mua giảm, hàng tồn kho nhiều, lãi suất ngân hàng giảm liên tục nhƣng mức cao khả hấp thụ vốn doanh nghiệp thấp Thị trƣờng bất động sản chƣa có dấu hiệu phục hồi, nợ xấu cịn cao hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, hiệu khai thác, sử dụng vốn thấp Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng chậm, ảnh hƣởng tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn tiếp theo…Vì vậy, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Đồng thời tiến hành rà soát, xử lý dự án chậm tiến độ Đánh giá tình hình tiền tệ hoạt động ngân hàng Trên sở bám sát nhiệm vụ giải pháp Chỉ thị số 01/CT-NHNN 2013 tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2013; bám sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ; tồn hệ thống ngân hàng từ đơn vị trực thuộc NHNN Trung ƣơng, đến NHNN chi nhánh, tỉnh, thành phố TCTD triển khai liệt giải pháp, đến đạt đƣợc kết sau: Các cơng cụ sách tiền tệ NHNN điều hành cách linh hoạt đồng bộ, chủ động điều hành lượng tiền linh hoạt qua kênh để kiểm soát lượng tiền cung ứng, đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối đồng thời đảm bảo kiểm soát tiền tệ: Những tháng đầu năm, thực cung ứng tiền qua kênh mua ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối nhà nƣớc, nhƣng tỷ giá biến động kịp thời bán can thiệp; điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trƣờng mở với khối lƣợng lãi suất hợp lý theo hai chiều mua bán, vừa đảm bảo khoản hệ thống, vừa rút bớt tiền để can thiệp trung hòa lƣợng tiền đƣa mua ngoại tệ Đến ngày 31/05/2013, tổng phƣơng tiện toán tăng 5,46% so với cuối năm 2012, phù hợp với định hƣớng 14-16% cho năm 2013 Huy động vốn tăng 6,59% so với cuối năm 2012; huy động vốn VND tăng 7,55%, huy động vốn ngoại tệ tăng 0,84% Huy động vốn VND tăng chủ yếu khu vực dân cƣ (tăng 11,5%), tổ chức kinh tế (tăng 1,23%) cho thấy gửi tiền vào hệ thống ngân hàng kênh lựa chọn ngƣời dân Tiền gửi VND ngƣời dân tăng cao điều kiện kinh tế cịn khó khăn, thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thấp, phản ánh nguồn tiền chủ yếu đƣợc chuyển đổi từ vàng ngoại tệ sang VND, kết tích cực giải pháp sách mà NHNN điều hành thời gian qua, giảm tình trạng vàng hóa la hóa, tăng niềm tin vào đồng VND Điều hành sách lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đặc biệt diễn biến lạm phát, theo mặt lãi suất huy động cho vay tiếp tục giảm: Trong tháng đầu năm, NHNN điều chỉnh giảm 2%/năm mức lãi suất điều hành lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND lĩnh vực ƣu tiên giảm 0,5%/năm lãi suất tiền gửi tối đa VND kỳ hạn từ tháng đến dƣới 12 tháng Bên cạnh đó, NHNN tiếp tục tăng cƣờng giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định NHNN lãi suất huy động TCTD, kịp thời phát hành vi vi phạm nhằm thiết lập kỷ cƣơng thị trƣờng; kêu gọi TCTD xem xét điều chỉnh giảm lãi suất khoản cho vay cũ Điều hành giải pháp tín dụng linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an toàn hoạt động TCTD, phù hợp với mục tiêu điều hành sách tiền tệ, đồng thời tiếp tục thực giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý: Trên sở định hƣớng tín dụng năm 2013 tăng khoảng 12%, NHNN thơng báo tiêu tăng trƣởng tín dụng năm 2013 cho nhóm TCTD theo lực tài chính, khả quản lý rủi ro yêu cầu TCTD kiểm sốt tốc độ tăng trƣởng tín dụng theo mục tiêu đề ra; đồng thời linh hoạt điều chỉnh tăng cho số TCTD có mức tăng trƣởng tín dụng cao Đồng thời thực nhiều giải pháp: (1) Chỉ đạo TCTD tiếp tục thực liệt giải pháp tín dụng, lãi suất đƣợc triển khai từ năm 2012 nhƣ tiếp tục cho vay ngoại tệ ngắn hạn nhu cầu vốn nƣớc phục vụ xuất khẩu, cho vay để nhập xăng dầu, thực cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng theo Quyết định số 780/QĐ-NHNN, miễn giảm lãi vốn vay…(2) Tổ chức đoàn cơng tác NHNN làm việc với quyền doanh nghiệp tỉnh, thành phố, phối hợp tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng doanh nghiệp để triển khai giải pháp tiền tệ, tín dụng năm 2013 xử lý vƣớng mắc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng nhằm mở rộng tín dụng có hiệu Phối hợp với Bộ, ngành quyền địa phƣơng tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tƣ khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên nhằm thu hút doanh nghiệp tập trung đầu tƣ vào địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn này; (3) Chỉ đạo thƣờng xuyên theo dõi TCTD thực chƣơng trình tín dụng theo đạo Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ nhƣ sách tín dụng phát triển sản xuất chăn ni, giết mổ, chế biến thịt lợn, thịt gia cầm, nuôi cá tra, chế biến cá tra xuất khẩu; cho vay thu mua tạm giữ thóc, gạo; cho vay thủy sản cá tra khu vực Đồng sông Cửu Long; chƣơng trình cho vay xây dựng nơng thơn mới… Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập đồn khảo sát tình hình cho vay lĩnh vực nuôi trồng, chế biến cá tra số địa phƣơng để tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, đƣa giải pháp tích cực để tháo gỡ khó khăn cho ngành cá tra Tính đến ngày 31/05/2013, tín dụng kinh tế tăng 2,98%, cao so với kỳ năm ngoái ( tháng đầu năm 2012 tăng 0,56%) cải thiện qua tháng Trong đó, tín dụng VND tăng 5,48% tín dụng ngoại tệ giảm 8,41%, phù hợp với chủ trƣơng chống la hóa vàng hóa Chính phủ, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh lĩnh vực tín dụng nông nghiệp, nông thôn xuất Ƣớc đến cuối tháng 4/2013, tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn tăng khoảng 4%, tín dụng xuất tăng 5,74%, cao mức tăng trƣởng tín dụng chung (2,98%); doanh nghiệp vừa nhỏ tăng 1%, công nghiệp hỗ trợ tăng 0,02% so với cuối năm 2012 Đến cuối tháng 4/2013, dƣ nợ cho vay thu mua lúa gạo đạt 30.660 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay thu mua lúa gạo tỉnh, thành phố Đồng sông Cửu Long 23.254 tỷ đồng, tăng 36,6% so với dƣ nợ thời điểm 31/12/2012; dƣ nợ cho vay hỗ trợ lãi suất 04 NHTM nhà nƣớc theo sách giảm tổn thất tăng 15% so với cuối năm 2012; lãi suất khoản vay cũ khoản vay hộ gia đình, trang trại, HTX, doanh nghiệp phát triển sản xuất chăn nuôi, chế biến thịt lợn, gia cầm, nuôi cá tra, chế biến cá tra xuất đƣợc giảm xuống tối đa 10%/năm Tính đến cuối tháng 4, doanh số cho vay cá tra, tôm, chăn nuôi, chế biến thịt lợn, gia cầm theo công văn số 1149/TTg-KTN ngày 08/08/2012 đạt 63.193 tỷ đồng, dƣ nợ đạt 50.110 tỷ đồng Thanh khoản VND hệ thống TCTD cải thiện, đảm bảo khả toán chi trả hệ thống, điều kiện huy động vốn tăng cao, tín dụng khó mở rộng, hệ thống TCTD tăng cường mua trái phiếu Chính phủ để đưa tiền kinh tế qua kênh ngân sách, đồng thời tăng dự trữ khoản Thị trường ngoại hối tỷ giá ổn định nhờ giải pháp điều hành quán, kết hợp đồng sách tỷ giá, lãi suất, nâng cao lịng tin vào đồng Việt Nam, giảm tình trạng la hóa kinh tế: Ngay từ đầu năm, Thống đốc NHNN đề mục tiêu ổn định tỷ giá biên độ tăng không 2-3% năm 2013 nhằm kiểm soát kỳ vọng giá đồng Việt Nam, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động việc lập thực kế hoạch kinh doanh Trên sở theo dõi sát diễn biến cung – cầu ngoại tệ, NHNN điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng tỷ giá mua ngoại tệ NHNN theo hƣớng ổn định, kiểm soát chặt chẽ thị trƣờng ngoại hối để can thiệp cần thiết, góp phần ổn định tỷ giá thị trƣờng ngoại hối, tăng dự trữ ngoại hối nhà nƣớc nâng cao lòng tin vào đồng Việt Nam Trong tháng đầu năm, tỷ giá thị trƣờng ngoại hối ổn định, khoản ngoại tệ hệ thống cải thiện; thời điểm sau Tết âm lịch, tỷ giá biến động nhƣng chủ yếu yếu tố tâm lý ổn định trở lại sau tuyên bố sách NHNN Từ tháng đến nay, tỷ giá có xu hƣớng tăng trở lại, mặt yếu tố tâm lý, mặt khác áp lực cầu ngoại tệ xuất nhập siêu tăng trở lại, NHNN kịp thời can thiệp với khối lƣợng hợp lý Tính đến ngày 12/06/2013, tỷ giá bình quân liên ngân hàng VND USD ổn định mức 20.828 VND/USD, tỷ giá trung bình NHTM tăng khoảng 0,9% so với đầu năm Tình trạng la hóa tiếp tục giảm ( đến cuối tháng 5, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/ tổng phƣơng tiện toán khoảng 11,82%, giảm so với mức 12,36% vào cuối năm 2012 15,84% vào thời điểm cuối năm 2011) NHNN ban hành Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/05/2013 quy định cho vay hỗ trợ nhà ở, Bộ xây dựng ban hành Thông tƣ số 07/2013/TTXD ngày 15/05/2013 hƣớng dẫn việc xác định đối tƣợng đƣợc vay hỗ trợ nhà theo Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ Sau 02 văn đƣợc ban hành, bộ, ngành, quyền địa phƣơng NHTM Nhà nƣớc tích cực triển khai hoạt động cho vay hỗ trợ nhà Để triển khai thực Thông tƣ số 11/2013/TT-NHNN, NHNN ký Hợp đồng nguyên tắc tái cấp vốn hỗ trợ nguồn vốn cho vay nhà với NHTM nhà nƣớc, đảm bảo hỗ trợ nguồn vốn kịp thời cho ngân hàng sau ngân hàng thực giải ngân cho vay khách hàng Trên sở 02 Thông tƣ này, NHTM nhà nƣớc tổ chức họp báo để cơng bố chƣơng trình cho vay hỗ trợ nhà ở, tổ chức hội nghị tập huấn ban hành văn hƣớng dẫn triển khai cho vay hỗ trợ nhà toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ký hợp đồng nguyên tắc cho vay hỗ trợ nhà xã hội 13 dự án 10 doanh nghiệp, có dự án đƣợc Bộ xây dựng đề xuất danh mục dự án nhà xã hội đƣợc vay vốn, dự án khác giai đoạn hoàn thiện thủ tục Các địa phƣơng, đặc biệt Hà Nội TP.HCM tích cực triển khai phê duyệt dự án nhà xã hội, nhà chuyển đổi công sang nhà xã hội, tổ chức khởi công dự án nhà xã hội để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ ... TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI EXIMBANK CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI EXIMBANK... Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam : Phòng giao dịch : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam : Tổ chức tín dụng : Lợi nhuận trƣớc thuế : Ngân hàng thƣơng mại : Ngân hàng. .. phân tích chƣơng để đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam chƣơng 21 CHƢƠN THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI EXIMBANK 2.1 Giới thiệu Eximbank 2.1.1 Lịch