1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đóng góp của TFP đối với tăng trưởng kinh tế của các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam giai đoạn 2001 2010

82 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ TẤN PHƯỚC ĐÓNG GÓP CỦA TFP ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ TẤN PHƯỚC ĐÓNG GÓP CỦA TFP ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 60310105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN ANH TUẤN TP Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy TS Trần Anh Tuấn Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Người thực VÕ TẤN PHƯỚC MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu hình TÓM TẮT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TÂN TRƯỞNG SOLOW) 2.1.1 HÀM SẢN XUẤT 2.1.2 ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU MÔ 2.2 MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH 2.2.1 MƠ HÌNH AK 2.2.2 MƠ HÌNH “HỌC HAY LÀM” 2.2.3 MƠ HÌNH R & D 2.2.4 ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU M 2.3 GIỚI THIỆU NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔN 2.3.1 KHÁI NIỆM NĂNG SUẤT 15 2.3.2 KHÁI NIỆM NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFP) 17 2.3.3 Ý NGHĨA 18 2.3.4 TỐC ĐỘ TĂNG TFP 18 2.3.5 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TĂNG TRƯỞNG TFP 19 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 24 2.5 KHUNG LÝ THUYẾT 31 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 HÀM SẢN XUẤT VÀ CÁCH TÍNH TFP 33 3.2 MƠ HÌNH HỒI QUY 35 3.3 CHỌN MẪU VÀ DỮ LIỆU 36 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 SƠ LƯỢC VỀ VỊ THẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM .39 4.2 TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC ĐỊA PHƯƠNG VKTTĐPN 41 4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 48 4.3.1 KẾT QUẢ HỒI QUY CHO VKTTĐPN 48 4.3.2 KẾT QUẢ HỒI QUA CHO CÁC TỈNH/THÀNH VKTTĐPN 49 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tăng trưởng nước OECD 25 Bảng 2.2 Tăng trưởng 1960 -1994 27 Bảng 2.3 Tăng trưởng Đông Á, 1978 – 1996 28 Bảng 4.1 Tốc độ tăng trưởng Vốn tỉnh VKTTĐPN 42 Bảng 4.2 Tỷ lệ biết chữ có trình độ chun mơn kỹ thuật dân số từ 15 tuổi trở lên tỉnh 44 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung lý thuyết 31 Hình 4.2 Tốc độ tăng trưởng Vốn địa phương giai đoạn 2001 - 2010 .43 Hình 4.3 Tốc độ tăng trưởng lao động địa phương giai đoạn 2001 - 2010 44 Hình 4.4 Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế tính đến 2010 .45 Hình 4.5 So sánh số TFP tỉnh/thành 51 TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, dựa lực lượng sản xuất đại gắn liền với khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thức mục tiêu theo đuổi dài hạn kinh tế Dựa sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế tân cổ điển lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh, lý thuyết sử dụng suất yếu tố tổng hợp (TFP) thành phần giải thích tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu phân tích đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía nam giai đoạn 2001– 2010cũng xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố TFP đến tăng trưởng kinh tế Vùng cho tỉnh/thành vùng Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố vốn lao động khơng đổi tác động TFP đến tăng trưởng kinh tế VKTTĐPN làm gia tăng sản lượng GDP thêm 7.93% Ngồi ra, phân tích TFP địa phương cho kết tỉnh/thành vùng giai đoạn 2001 – 2010 có mức tác động TFP tích cực, Vũng Tàu địa phương có mức TFP cao nhất, cao mức trung bình Vùng Vàtừ kết đạt đề xuất giải pháp nhằm tăng cường đóng góp yếu tố đến tăng trưởng kinh tế cho vùng địa phương nhằm phát triển bền vững thời gian tới CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năng suất nội lực phát triển công ty, ngành kinh tế Để nâng cao suất cách bền vững cần hoàn thiện lực lượng sản xuất gồm vốn, lao động (yếu tố hữu hình) quan hệ sản xuất (yếu tố vơ hình) gồm đổi cơng nghệ, giáo dục đào tạo, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý…theo hướng tăng dần đóng góp yếu tố vơ hình giảm dần lệ thuộc vào yếu tố hữu hình Tăng trưởng đầu khơng thiết phải tăng vốn lao động, biết sử dụng tối ưu yếu tố đầu vào kết hợp nâng cao chất lượng lao động, cải tiến kỹ thuật công nghệ, quản lý, giáo dục đào tạo…thì đem lại giá trị gia tăng cao Như ngồi phần đóng góp yếu tố hữu hình cịn có đóng góp giá trị yếu tố vơ hình Giá trị thể thông qua suất yếu tố tổng hợp (TFP) Theo Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển Solow (1956) tăng vốn lao động dẫn đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, phù hợp với giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, tăng TFP nguồn gốc tăng trưởng dài hạn Do đề tài phân tích đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế, đặc biệt tăng trưởng kinh tế tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía nam (VKTTĐPN) từ đề xuất số khuyến nghị sách nhằm phát triển kinh tế bền vững tương lai Đề tài chọn địa bàn VKTTĐPN vai trị địa trị vùng Đây vùng bao gồm tỉnh – thành thuộc miền Đông miền Tây Nam Bộ: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang Tuy chiếm 20.5% dân số, 9% diện tích nước (Cục Xúc tiến thương mại, 2011) VKTTĐPN có vai trị quan trọng, trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài hàng đầu nước Vùng kinh tế trọng điểm đóng góp lớn cho kinh tế Việt Nam với 42% GDP, chiếm gần 60% thu ngân sách, 70% kim ngạch xuất khẩu, so với nước tỷ lệ đầu tư GDP chiếm 50%, cao gấp 1,5 lần; có nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao khoảng 1,4 - 1,6 lần so với nhịp độ tăng trưởng bình quân chung nước, tỷ lệ dân số đô thị gần 50% so với mức bình quân 25% nước (Cục Xúc tiến thương mại, 2011) Do đó, VKTTĐPN thực đầu tàu, đóng vai trị động lực, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế Việt Nam Với tầm vóc vị chất lượng tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm Vùng Tăng trưởng kinh tế VKTTĐPN giai đoạn vừa qua phụ thuộc nhiều vào tích lũy yếu tố đầu vào gồm vốn lao động Hiện kinh tế phát triển mức cao hơn, bên cạnh chiến lược tăng trưởng dựa vào đầu vào phải định hướng vào nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn lao động, đề tài “Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía nam giai đoạn 2001 - 2010” phân tích đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2010, từ đánh giá vai trò của nguồn lực tăng trưởng khuyến nghị sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn cho Vùng 1.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát đề tài nhận diện đóng góp yếu tố giúp ích cho việc đưa khuyến nghị sách phát triển nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế dài hạn Với mục tiêu tổng quát trên, luận văn đặt mục tiêu cụ thể sau: -Phân tích đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía nam giai đoạn 2001 – 2010 để từ tiếp tục tăng cường khả đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế dài hạn cho địa phương VKTTĐPN -Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố TFP đến tăng trưởng kinh tế VKTTĐPN, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường đóng góp yếu tố đến tăng trưởng kinh tế cho vùng 1.3CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Từ mục tiêu nghiên cứu, đề tài rút câu hỏi nghiên cứu sau: (1)TFP tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh/thành VKTTĐPN cho vùng ? (2)Các nhà hoạch định sách làm để tiếp tục tăng cường khả đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế dài hạn cho địa phương ? 1.4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả trình bày trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn 2001 -2010 Để tính đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế tinh/thành VKTĐPN đóng góp TFP cho vùng, phương pháp phân tích hồi quy đa biến sử dụng thông qua liệu bảng panel data Dữ liệu thu thập từ nguồn thứ cấp, tổng hợp từ nguồn thức Tổng cục thống kê, Cục thống kê, niên giám thống kê tỉnh/thành VKTTĐPN giai đoạn từ 2001-2010 Dữ liệu K theo thời gian qui giá cố định 1994 cách lấy K theo giá hành hàng năm chia cho số giá hàng năm (CPI hay khử lạm phát GDP) GDP lấy theo giá cố định để đảm bảo GDP thực tính tốc độ tăng trưởng hàng năm 1.5PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài Nghiên cứu phạm vi địa bàn tỉnh VKTTĐPN thành lập theo Quyết định số 159/2007/QĐ-TT ngày 10 tháng 10 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ bao gồm tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang 57 hợp tác hai chiều tổ chức nghiên cứu triển khai với doanh nghiệp Tức là, tăng đầu tư giữ chế quản lý cũ khó mang lại kết mong muốn Trong dài hạn công nghệ ảnh hưởng lớn đến chất lượng tăng trưởng Do vậy, để đạt mục tiêu lâu dài cần phải tiến hành từ Các nhóm giải pháp nhìn chung có quan hệ tương tác lẫn để thực địi hỏi quyền địa phương VKTTĐPN phải tăng hiệu quản lý 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Do hạn chế nguồn liệu vốn tài sản cố định nghiên cứu sử dụng vốn đầu tư tích lũy biến đại diện cho yếu tố vốn, hạn chế đề tài Do hạn chế nguồn liệu nên nghiên cứu khơng có phân tích mô tả thực trạng tiến kỹ thuật đổi khoa học công nghệ địa phương vùng tính yếu tố tác động đến tăng trưởng TFP địa phương VKTTĐPN 5.4 GỢI Ý CHO NGHIÊN CỨU SAU Các nghiên cứu sau nên mở rộng nguồn liệu với việc sử dụng số liệu vốn tài sản cố định cho yếu tố vốn mở rộng mẫu nghiên cứu cho tỉnh/thành số liệu để tính yếu tố tác động đến tăng trưởng TFP địa phương VKTTĐPN TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Cù Chí Lợi, 2008 Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế,số 336, Trang 3-9 Cục Thống Kê tỉnh Long An Niên giám Thống kê tỉnh Long An 2004 Tháng năm 2005 Cục Thống Kê tỉnh Long An Niên giám Thống kê tỉnh Long An 2010 Long An, Tháng năm 2011 Cục Thống Kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.Niên giám Thống kê tỉnh Vũng Tàu 2004 Vũng Tàu, Tháng năm 2005 Cục Thống Kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.Niên giám Thống kê tỉnh Vũng Tàu 2010 Vũng Tàu, Tháng năm 2011 Cục Thống Kê tỉnh Đồng Nai.Niên giám Thống kê tỉnh Đồng Nai 2004 Cục Thống Kê tỉnh Đồng Nai.Niên giám Thống kê tỉnh Đồng Nai 2010 Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang.Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang 2004 Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang.Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang 2008 Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang.Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang 2010 Cục Thống Kê tỉnh Tây Ninh.Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh 2004 Cục Thống Kê tỉnh Tây Ninh.Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh 2010.Tây Ninh, Tháng năm 2011 Cục Thống Kê tỉnh Bình Phước Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước2004.Bình Phước, Tháng năm 2005 Cục Thống Kê tỉnh Bình Phước Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước 2010 Cục Thống Kê tỉnh Bình Dương Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương 2004 Cục Thống Kê tỉnh Bình Dương Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương 2010.Bình Dương, Tháng năm 2011 Cục Thống Kê TP.HCM.Niên giám Thống kê TP.HCM 2004 Cục Thống Kê TP.HCM.Niên giám Thống kê TP.HCM 2010.TPHCM: Nhà xuất Thống kê Đặng Hoàng Thống, Võ Thành Danh, 2011 Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng Thành phố Cần Thơ: cách tiếp cận tổng suất yếu tố Tạp chí Khoa học, số 17b, trang 120 -129 Hội Thống kê Việt Nam, 2011 Số liệu thống kê vị kinh tế xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá, 2005 Chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam Hà nội Nguyễn Thị Cành, 2009 Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động trình hội nhập Tạp chí Phát triển kinh tế Trang 11-17 Nguyễn Trọng Hồi, 2010 Giáo TrìnhKinh tế phát triển TP.HCM: Nhà xuất Lao động Quyết định 159/2007 ngày 10 tháng 10 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng kinh tế trọng điểm Trần Thọ Đạt, 2010 Giáo trình Mơ hình tăng trưởng kinh tế (Chương trình sau đại học) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Trung tâm Năng suất Việt Nam, 2011.Báo cáo Năng suất Việt Nam 2010.Tháng 12 năm 2011 Danh mục tài liệu tiếng Anh APO (Asian Productivity organization), 2004.Total productivity growth: survey report Tokyo APO 2004, ISBN: 92-833-7016-3 Aschauer, D.A., 1989 Is Public Expenditure Productive?.Journal of Monetary Economics, 23: 177-200 Black, S.E and L.M Lynch, 1995 Beyond the Incidence of Training: Evidence froma National Employers Survey.National Bureau of Economic Research, Working Paper No 5231 Bloom, D.E and J.D Sachs, 1998.Geography, Demography, and Economic Growth in Africa.Brookings Papers on Economic Activity, Vol 1998(2): 207-95 Bloom, D.E., Canning, D and P.N Malaney, 1999.Demographic change and Economic Growth in Asia.Center for International Development at Harvard University, CID Working Paper No 15 Bosworth, B.P., Collins, S.M and Y-C.Chen, 1995.Accounting for Differences in Economic Growth.Conference Paper for Structural Adjustment Policies in the 1990s: Experience and Prospects, Institute of Developing Economies, Tokyo, Japan Bosworth, B.P and S.M Collins, 2003.The Empirics of Growth: An Update mimeo Washington, DC: Brookings Institution Case, K.E and Ray, C.F., 1996.Principles of Economics Upper Saddle River: th Prentice-Hall international Inc, Christensen, L.R., Cummings, D and Jorgenson, D.W., 1980 New developments in productivity measurement and analysis.University of Chicago Press, 41 Cole, M.A and E Neumayer, 2003 The Impact of Poor Health on Total Factor Productivity: An Empirical Investigation.mimeo, Birmingham: University of Birmingham Comin, D, 2006 Total factor productivity Newyork university and NBER Dennison, E.F., 1985 Trends in American economic growth, 1929 – 1982 Washington: Brookings Institution Dougherty, J., 1991 A Comparison of productivity and economic growth in the G7 countries.Havard University Eatwell, J., Murray, M and Peter N., 1996.The new Palgrave – A dictionary of nd Economics London: The Macmillan press Limited, Edgman, M.R., 1987 Macroeconomics’ Theory and Policy London: Prentice-Hall rd Inc, Fisman, R and I Love, 2004.Financial Development and the Composition of Industrial Growth.National Bureau of Economic Research.Working Paper No 9583 Howard, P and John M.P Jr, 1994.Accumulation, exports, and growth in the highperforming Asian economies.Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, 40: 199-235 Gallup, J.L and J Sachs, 2000.The Economic Burden of Malaria.Center for International Development at Harvard University,52 Griffin, K., 1998 Economic reform in Vietnam London: Macmillan Press ltd Griffith, R., Redding, S and H Simpson, 2003.Productivity Convergence and Foreign Ownership at the Establishment Level.Centre for Economic Performance London school of economic and political science.Discussion Paper No 572 Guellec, D and B van Pottelsberghe de la Potterie, 2001 R&D and Productivity Growth: Panel Data Analysis of 16 OECD Countries.OECD Economic Studies,33: 10326 Hulten, R.C, 2001 Total factor productivity A short biography.University of Chicago Press, 0-226-36062-8: 1-54 Jong-II Kim, Lawrence J.Lau, 1996 The sources of Asian pacific economic growth.The Canadian journal of economic / Revue canadience d’Economique, 29, Special Issue: part 2: S448-S454 Kenneth, A., 1962 The economic Implicatios learning by doing.The review of economic studies, vol 29, No Krugman, P., 1994 The Myth of Asia’s micracle.Foreign Affairs, 73:6, November/December Lucas, R.E., 1988 On the Mechanics of Economic development.Journal of Monetary economic, 22; 3-42 Mankiw, N.G., Romer, D and Weil, D.N., 1992 A Contribution to the Empirics of Economic growth The Quarterly Journal of economic, 107: 407-437 Mayer, J., 2001 Technology Diffusion, Human Capital and Economic Growth in Developing Countries.United Nations Conference on Trade and Development, 154 Peter, J.K and André, Rodríguez-Clare, 1997 The neoclassical revival in growth economics: has it gone too far?.MIT Press, 0-262-02435-7: 73-114 Prescott, E.C, 1998 Needed: A Theory of Total Factor Productivity.International Economic Review, 39: 525-51 Romer, P, 1990.Endogenous Technological Change.Journal of Political Economy, 96: S71-S102 Sarel, M., 1997.Growth and productivity in Asean coutries.The IMF working Paper, 97 Shim, J.K and Siegel, J.G., 1995.Dictionary of Economics.J.Wiley & Sons Publisher, 103-204-789 Solow, M.Robert, 1994 Perspecttives on growth theory.The fournal of Econnomic perspectives, 8: 45-54 Solow, M Robert, 1956 A Contribution to the Theory of Economic Growth.Quarterly Journal Economics, 70: 65-94 UNIDO (United Nations Industrial Development Organization), 2007.Determinants of total factor productivity: a literature review Vienna, July 2007 Uzawa, H., 1965 Optimum technical change in an aggregative Model of Economic growth.International Economic review, 6: 18-31 Young, A., 1992 A tale of two cities; Factor accumulation and technical change in Hongkong and Singapore.NBER macroeconomic annual 92, Young, A., 1995 The Tyranny of Numbers: Confronting the statistical realities of the East Asian growth experience Quarterly Journal of Economics, 110: 641-680 World Bank, 1993.World development report NewYork: Oxford University Press Danh sách website http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam/2433-vung-kinh-te-trongdiem-phia-nam-dong-luc-phat-trien-cua-nen-kinh-te-phan-1.html website thức Cục Xúc tiến Thương mại http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ website Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 Số liệu tổng hợp từ Niên giám thống kê Năm t 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 10 2010 11 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 10 2010 11 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 11 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 10 2010 11 Phụ lục 3.2 Số liệu sau lấy ln Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 t 10 11 2007 2008 2009 2010 10 11 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 10 11 10 11 10 11 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 10 11 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 10 11 10 11 Phụ lục 4.3a Phân tích kết hồi quy VKTTĐPN Phụ lục 4.3b Phân tích kết hồi quy cho tỉnh/thành ... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ TẤN PHƯỚC ĐÓNG GÓP CỦA TFP ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC TỈNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Chuyên ngành : KINH TẾ... Vùng kinh tế trọng điểm phía nam giai đoạn 2001 - 2010? ?? phân tích đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2010, từ đánh giá vai trị của nguồn lực tăng trưởng khuyến nghị sách thúc đẩy tăng. .. kinh tế tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, luận văn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả trình bày trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn 2001 -2010 Để tính đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w