Phân tích tác động của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán tại việt nam giai đoạn 2004 2012

59 19 0
Phân tích tác động của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán tại việt nam giai đoạn 2004 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω VÕ LÊ MAI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MƠ ĐẾN CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω VÕ LÊ MAI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2012 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN ĐỈNH LAM TP HCM, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn số bạn bè, đồng nghiệp, số liệu thống kê trung thực, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình thời điểm TP.HCM, ngày tháng Tác giả VÕ LÊ MAI năm 2013 MỤC LỤC TÓM TẮT 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 13 3.1 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 15 3.3 Các bước thực trình chạy mơ hình 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị .17 4.2 Chọn bước trễ tối ưu cho mơ hình 18 4.3 Kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen 19 4.4 Đo lường mối quan hệ dài hạn nhân tố vĩ mơ đến số VNI mơ hình VECM 20 4.5 Mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 36 PHỤ LỤC…………………………………………… ………………39 Phụ lục : Các lý thuyết thị trường chứng khoán .39 Phụ lục 1.1 : Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT 39 Phụ lục 1.2 : Lý thuyết thị trường hiệu 40 Phụ lục 1.3 : Lý thuyết định giá cổ phần 40 Phụ lục : Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình 42 Phụ lục : Kết kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen 42 Phụ lục : Kết hồi quy mơ hình VECM 46 Phụ lục : Số liệu thu thập…………………………………………………….… 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - CPI : Chỉ số giá tiêu dùng - EX : Tỷ giá hối đoái - IR : Lãi suất - M2 : Tiền mở rộng - IIP : Chỉ số sản xuất công nghiệp - VNI : Chỉ số giá chứng khoán VN-Index - HOSE : Sở giao dịch chứng khoán TPHCM - HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội - NHTW : Ngân hàng Trung ương - NHNN : Ngân hàng Nhà nước - NHTM : Ngân hàng Thương mại - VND : Việt Nam Đồng - USD : Đô la Mỹ - GSO : Tổng cục Thống kê Việt Nam - IFS :Thống kê tài quốc tế - SBV : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới - OLS : Phương pháp bình phương nhỏ bình thường - ECM : Mơ hình hiệu chỉnh sai số - VECM : Mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số - VAR : Vector Autorgressive Model - ADF: Augmented Dickey-Fuller DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2Tóm tắt kết nghiên cứu trước…………………………………… .12 Bảng 4.1 Kết kiểm nghiệm đơn vị 17 Bảng 4.2 Kết lựa chọn độ trễ tối ưu 18 Bảng 4.3 Kết kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen 19 Bảng 4.4 Kết mơ hình hồi quy đồng liên kết theo VECM 20 Bảng 4.5 Kết mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM……………………………25 TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác động ngắn hạn dài hạn nhân tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn Việt Nam Các nhân tố vĩ mô lựa chọn bao gồm : Lạm phát, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP), Lãi suất tiền gửi, Cung tiền M2, Tỷ giá VND/USD với số giá chứng khoán VN-Index đại diện cho thị trường chứng khoán Việt Nam Tác giả sử dụng nguồn liệu theo tháng giai đoạn chọn nghiên cứu từ tháng 1/2004 đến tháng 4/2012 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen cho thấy tồn mối quan hệ cân dài hạn nhân tố vĩ mơ với số chứng khốn VN-Index Kết ước lượng mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) khẳng định mối quan hệ dài hạn nhân tố vĩ mô số giá chứng khoán VN-Index Trong dài hạn, lạm phát lãi suất tác động ngược chiều với số VN-Index, tỷ giá VND/USD, cung tiền M2 số sản xuất công nghiệp tác động chiều với số VN-Index Phân tích ngắn hạn, tác giả tìm thấy tác động biến lạm phát cung tiền M2 đến VN-Index ngược chiều, tỷ giá VND/USD, số sản xuất công nghiệp tác động chiều với VN-Index LỜI GIỚI THIỆU Thị trường chứng khoán phận cấu thành thị trường tài chính, đóng vai trị quan trọng phát triển thị trường tài nói riêng, kinh tế nói chung Thị trường chứng khốn kênh chuyển vốn từ khu vực tiết kiệm đến khu vực đầu tư, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, thị trường chứng khoán coi phong vũ biểu kinh tế công cụ quan trọng giúp phủ thực sách kinh tế vĩ mơ Thị trường chứng khốn Việt Nam thức vào vận hành vào ngày 20/07/2000 với mã chứng khoán niêm yết REE SAM, lên đến 709 mã niêm yết hai sàn HOSE (313 mã chứng khoán) HNX (396 mã chứng khốn) Sau 12 năm hình thành phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua bước thăng trầm, thị trường có mức tăng trưởng mạnh bùng nổ vào năm 2006, đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, sau giảm mạnh vào năm 2008 Có dấu hiệu cho thấy thị trường chứng khốn tăng đón nhận thơng tin tốt từ kinh tế vĩ mơ, ngược lại, thị trường chứng khốn suy giảm đón nhận thơng tin xấu Vậy liệu có tồn mối quan hệ thực giá chứng khốn nhân tố vĩ mơ thực tế ? Tác động nhân tố vĩ mơ đến giá chứng khốn Việt Nam nào? Ở nước ta, giá chứng khốn có thực báo quan trọng phản ánh động thái kinh tế cách xác để Chính phủ, nhà đầu tư đưa định? Việc nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mơ đến giá chứng khốn nhiều tác giả quan tâm thực nghiên cứu nước giới Còn thị trường chứng khốn Việt Nam, việc phân tích giá chứng khốn chủ yếu mang tính định tính, chủ quan thiếu chứng thực nghiệm tin cậy Chính vậy, tác giả chọn đề tài “ Phân tích tác động nhân tố vĩ mô đến số giá chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2004-2012” Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá mức độ tác động ngắn hạn dài hạn nhân tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2004-2012 Bài nghiên cứu gồm phần : Phần –Lời mở đầu; Phần –Tổng quan nghiên cứu trước đây; Phần – Phương pháp nghiên cứu liệu sử dụng; Phần – Trình bày kết nghiên cứu; Phần 5- Kết luận kiến nghị TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Chen, Roll Ross (1986) với nghiên cứu tiếng mơ hình đa nhân tố để đánh giá ảnh hưởng khác nhân tố vĩ mơ lên thị trường chứng khốn Mỹ Tác giả phân tích tác động yếu tố rủi ro thị trường đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán Mỹ với biến nhân tố : Cấu trúc kỳ hạn, sản lượng công nghiệp, phần bù rủi ro, lạm phát, tỷ suất sinh lợi thị trường, mức chi tiêu thực tế giá dầu giai đoạn từ tháng 1/1953 đến tháng 11/1984 Kết cho thấy vài biến kinh tế chứng minh có ý nghĩa việc giải thích tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cổ phiếu, đặc biệt sản lượng công nghiệp, biến động phần bù rủi ro, đường cong lãi suất, vài biến yếu đo lường lạm phát bất thường thay đổi lạm phát kỳ vọng thời kỳ biến bất ổn cao Tác giả kiểm định ảnh hưởng thay đổi tiêu dùng bình quân/đầu người thực thay đổi giá dầu việc định giá chứng khốn, kết cho thấy khơng có tác động toàn diện Kết nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lợi chứng khoán Mỹ phản ứng nhạy cảm với thông tin kinh tế hệ thống 2.2 Thas Thaker, Wisam Rohilina, Aris Hassama Bin Amin(2008) nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố vĩ mơ đến giá chứng khốn thị trường chứng khốn Malaysia Các biến vĩ mơ chọn tỷ lệ lạm phát (CPI), cung tiền tệ M2, tỷ giá thực với số Kuala Lumpur Composite Index (KLCI) Malaysia cho thời kỳ trước sau khủng hoảng tài năm 1997 (1987-1995 19992007) Các phương pháp sử dụng nghiên cứu kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đồng liên kết, mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM, VECM, phân rã phương sai, hàm phản ứng xung Kết thực nghiệm cho thấy biến có mối tương quan dài hạn với giá chứng khoán thời kỳ, độ lệch giá chứng khoán ngắn hạn điều chỉnh giá trị dài hạn Hơn nữa, giá trị điều chỉnh mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM 30.28% trước khủng hoảng 27.6% sau khủng hoảng, tác giả cho việc điều chỉnh chậm trừ có cú sốc khác xảy thời điểm chống lại cú sốc ban đầu CPI tương quan dương với giá chứng khoán, kết phù hợp với nghiên cứu trước thị trường vốn Malaysia giai đoạn trước khủng hoảng (Ibrahim and Yusoff (2001), Sabri et al (2001), Ibrahim and Aziz (2003) and Islam (2003), cho thấy giá chứng khoán Malaysia cơng cụ phịng ngừa rủi ro tốt lạm phát, kể sau khủng hoảng Tương quan âm cung tiền giá chứng khốn Đối với biến tỷ giá có phản ứng khác thời kỳ trước sau khủng hoảng Trước khủng hoảng, mối tương quan dài hạn dương, âm thời kỳ sau khủng hoảng Điều cho thấy kinh tế Malaysia kinh tế mở Kết phân tích phân rã phương sai hàm phản ứng xung giá chứng khốn phản ứng cách tích cực với thay đổi tỷ giá cung tiền tệ ngắn hạn, tác động trở nên nghịch hướng dài hạn Kết nghiên cứu, tác giả cho biến tỷ lệ lạm phát, cung tiền tệ, tỷ giá nhân tố vĩ mô tốt Chính phủ sử dụng cơng cụ sách tài để ổn định giá chứng khốn 2.3 Nadeem Sohail Zakir Hussain (2009) sử dụng mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số VECM để đo lường mức độ tác động năm nhân tố vĩ mô : Lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất, cung tiền M2, số sản xuất công nghiệp đến số giá chứng khoán LSE25 thị trường chứng khoán Pakistan giai đoạn từ tháng 12/2002 đến tháng 6/2008 Kết cho thấy tồn mối quan hệ dài hạn biến vĩ mô với số LSE25 Trong dài hạn, lạm phát tác động “âm” đến số giá chứng khoán LSE25, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cung tiền, số sản xuất công nghiệp tác động “dương” đến số giá chứng khoán LSE25 Pakistan Trong năm nhân tố nghiên cứu, lạm phát có ảnh hưởng mạnh đến số giá chứng khoán 37 - Kisaka Anthony Mwasaru (2012), “The causal relationship between Exchange rates and Stock prices in Kenya”, Research journal of Finance and Accounting - Mahmudul Alam Salah Uddin (2009), “Relationship between Interest Rate and Stock Price : Evidence from Developed and Developing Countries” International Journal of Business and Management - Mohammad, Hussain, Jalil Adnan Ali (2009) “Impact of Macroeconomics Variables on Stock Prices : Empirical Evidence in Case of KSE” European Journal of Scientific Research, Vol.38 No.1, pp.96-103 Mohammed Omran John Pointon(2001), “Does the inflation rate effect to the performance of the stock market? The case of Egypt”, Emerging Market Review - Mu-Lan Wang, Ching-Ping Wang and Tzu-Ying Huang (2010), “Relationships among oil price, gold price, exchange rate and international stock markets”, International Research Journal of Finance and Economics - Nadeem Sohail and Zakir Hussain (2009), “ Long-run and Short-run Relationship between Macroeconomic Variables and Stock Price in Pakistan” Pakistan Economic and Social Review - Oguzhan Aydemir Erdal Demirhan (2009), “The relationship between ths stock prices and exchange rates Evidence from Turkey”, International research Journal of Finance and Economics http : www.eurojournal.com/finance htm - P K Mishra, J R Das, S K Mishra (2010) “Gold price Volatility and Stock Market Returns in India”, American Journal of Scientific Research, Issue 9(2010), pp.47-55 - Rahman, Sidek Tafri (2009), “Macroeconomic Determinants of Malaysia Stock Market” African Journal of Business Management (2009) 38 - Richard A Cohn and Donald R Lessard (1980), “The effect of Inflation on Stock Prices : International Evidence” Sangeeta Chakravarty and Arup Mitra (2011), “Stock Prices and Inflation: Relationship Revisited”, Institute of Economic GrowthDelhi - Sirucek Martin (2011), “Impact of Monetary Policy on US Stock Market” Medel University in Brno, Czech Republic Thas Thaker, Wisam Rohilina, Aris Hassama, and Md Fouad Bin Amin*(2008), “Effects of macroeconomic variables on stock prices in Malaysia : An approach of error correction model” - Wing-Keung Wong, Habihullah Khan Jun Du (2005), “Money, Interest rate and stock prices : New evidence from Singapore and The United State” Yin Yong Cheung and Lilian L.Ng (1997) “ International evidence on stock market and aggregate economic activity”, Journal of Empirical Finance Một số website www.cophieu68.com.vn www.gso.gov,vn www.sbv.gov.vn www.ssc.gov.vn www.aric.adb.org 39 PHỤ LỤC Phụ lục : Các lý thuyết thị trƣờng chứng khoán Phụ lục 1.1 : Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT Lý thuyết APT nhà kinh tế học Stephen Ross đề xướng năm 1976 Lý thuyết APT cho tỷ suất sinh lợi kỳ vọng chứng khốn đo lường thơng qua yếu tố kinh tế vĩ mô khác yếu tố thị trường Sự nhạy cảm chứng khoán với thay đổi yếu tố đại diện đại lượng xác định gọi beta Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng chứng khoán xác định phương trình sau : Ri= α + βi1F1 + βi2F2 + …+ βikFk + ei Trong : Ri : Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng chứng khoán i α : Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro βik : Mức nhạy cảm chứng khoán i với nhân tố k Fk : Nhân tố kinh tế vĩ mô ei : sai số  Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT dựa giả định sau : -Tỷ suất sinh lợi mơ tả mơ hình nhân tố - Khơng có hội kinh doanh chênh lệch giá Tồn số lượng lớn chứng khoán cho thiết lập danh mục đầu tư có khả đa dạng rủi ro đặc thù công ty loại cổ phiếu riêng lẻ, tức rủi ro đặc thù công ty không tồn Chen, Roll Ross xác định nhân tố sau quan trọng việc giải thích tỷ suất sinh lợi chứng khoán : - Tăng trưởng sản lượng công nghiệp 40 - Thay đổi phần bù rủi ro - Sự biến động đường cong giá-lãi suất - Đo lường bất ổn lạm phát - Thay đổi lạm phát kỳ vọng Phụ lục 1.2 : Lý thuyết thị trƣờng hiệu Lý thuyết thị trường hiệu phát triển Eugene Fama năm 1960, cho thị trường tài hiệu giá chứng khoán thị trường chứng khoán phản ánh đẩy đủ thông tin biết Do đó, nhà đầu tư khơng thể kiếm lợi nhuận cách vào thông tin biết thay đổi giá khứ để dự đốn thay đổi giá tương lai Hay nói cách khác nhà đầu tư khôn thị trường  Các hình thái thị trường hiệu  Thị trường hiệu dạng yếu : Giá phản ánh thông tin chứa đựng hồ sơ giá khứ Nhà đầu tư tạo siêu tỷ suất sinh lợi liên tục cách nghiên cứu tỷ suất sinh lợi khứ  Thị trường hiệu dạng vừa : Giá phản ánh không giá khứ mà cịn phản ánh tất thơng tin cơng bố khác Giá điều chỉnh trước thông tin công cộng việc công bố tỷ suất sinh lợi, phát hành cổ phần mới…  Thị trường hiệu dạng mạnh : Giá phản ánh tất thơng tin có cách phân tích tỉ mỉ cơng ty kinh tế Phụ lục 1.3 : Lý thuyết định giá cổ phần  Mơ hình chiết khấu dịng tiền cổ tức (DDM) Mơ hình chiết khấu dịng tiền cổ tức giả định giá trị cổ phần thường giá mức cổ tức nhận tương lai Mơ hình mơ tả cơng thức sau : P0= + +…+ = 41 Trong : P0 : Giá trị cổ phần thường r : Tỷ suất sinh lợi yêu cầu cổ phần DIVt : Mức cổ tức chi trả thời gian t  Mơ hình tăng trƣởng Gordon Mơ hình tăng trưởng Gordon dựa giả định : Cổ tức tăng trưởng với số không đổi cho giai đoạn vô hạn Tốc độ tăng trưởng nhỏ tỷ suất lợi nhuận yêu cầu cổ phần Mơ hình mơ tả sau : P0= + +…+ Hay : P0 = Trong : g: Tốc độ tăng trưởng cổ tức DIV1 : Cổ tức dự kiến kỳ thứ nhất, ước tính DIV 0(1+g) 42 Phụ lục : Kết lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mơ hình VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: VNI CPI EX IR M2 IIP Exogenous variables: C Date: 02/14/13 Time: 15:16 Sample: 100 Included observations: 95 Lag * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion Phụ lục : Kết kiểm định đồng liên kết theo phƣơng pháp Johansen Date: 02/15/13 Time: 11:42 Sample (adjusted): 100 Included observations: 94 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: VNI CPI EX IR M2 IIP Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) None * At most * At most At most At most At most Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) 43 Hypothesized No of CE(s) None* At most At most At most At most At most Max-eigenvalue test indicates cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): VNI -2.823792 1.577657 -4.801943 1.817454 1.297841 1.968765 D(VNI) D(CPI) D(EX) D(IR) D(M2) D(IIP) VNI 1.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(VNI) -0.106252 (0.02977) D(CPI) -0.003092 (0.00956) D(EX) 0.008221 (0.00294) D(IR) 0.006446 (0.01768) D(M2) 0.023790 (0.03950) D(IIP) 0.033475 (0.02136) 44 Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) VNI 1.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(VNI) D(CPI) D(EX) D(IR) D(M2) D(IIP) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) VNI 1.000000 0.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(VNI) D(CPI) D(EX) D(IR) D(M2) D(IIP) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) VNI 1.000000 0.000000 45 0.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(VNI) D(CPI) D(EX) D(IR) D(M2) D(IIP) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) VNI 1.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(VNI) D(CPI) D(EX) D(IR) D(M2) D(IIP) 46 Phụ lục : Kết hồi quy mơ hình VECM Vector Error Correction Estimates Date: 02/14/13 Time: 15:13 Sample (adjusted): 100 Included observations: 94 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: CointEq1 VNI(-1) 1.000000 CPI(-1) 3.174864 (0.75893) [ 4.18332] EX(-1) -4.408591 (2.53932) [-1.73613] IR(-1) 0.351313 (0.80363) [ 0.43716] M2(-1) -1.419154 (0.32931) [-4.30949] IIP(-1) -0.947412 (0.22011) [-4.30418] C 46.40598 Error Correction: CointEq1 D(VNI(-1)) D(VNI(-2)) D(VNI(-3)) D(VNI(-4)) D(VNI(-5)) 47 D(CPI(-1)) D(CPI(-2)) D(CPI(-3)) D(CPI(-4)) D(CPI(-5)) D(EX(-1)) D(EX(-2)) D(EX(-3)) D(EX(-4)) D(EX(-5)) D(IR(-1)) D(IR(-2)) D(IR(-3)) D(IR(-4)) 48 D(IR(-5)) D(M2(-1)) D(M2(-2)) D(M2(-3)) D(M2(-4)) D(M2(-5)) D(IIP(-1)) D(IIP(-2)) D(IIP(-3)) D(IIP(-4)) D(IIP(-5)) C R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent 49 Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion Phụ lục : Số liệu thu thập THÁNG 1/2004 2/2004 3/2004 4/2004 5/2004 6/2004 7/2004 8/2004 9/2004 10/2004 11/2004 12/2004 1/2005 2/2005 3/2005 4/2005 5/2005 6/2005 7/2005 8/2005 9/2005 10/2005 11/2005 12/2005 1/2006 2/2006 3/2006 4/2006 5/2006 6/2006 7/2006 8/2006 50 9/2006 10/2006 11/2006 12/2006 1/2007 2/2007 3/2007 4/2007 5/2007 6/2007 7/2007 8/2007 9/2007 10/2007 11/2007 12/2007 1/2008 2/2008 3/2008 4/2008 5/2008 6/2008 7/2008 8/2008 9/2008 10/2008 11/2008 12/2008 1/2009 2/2009 3/2009 4/2009 5/2009 6/2009 7/2009 8/2009 9/2009 10/2009 11/2009 12/2009 1/2010 2/2010 51 3/2010 4/2010 5/2010 6/2010 7/2010 8/2010 9/2010 10/2010 11/2010 12/2010 1/2011 2/2011 3/2011 4/2011 5/2011 6/2011 7/2011 8/2011 9/2011 10/2011 11/2011 12/2011 1/2012 2/2012 3/2012 4/2012 ... thiếu chứng thực nghiệm tin cậy Chính vậy, tác giả chọn đề tài “ Phân tích tác động nhân tố vĩ mơ đến số giá chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2004- 2012? ?? Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá mức độ tác động. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω VÕ LÊ MAI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MƠ ĐẾN CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2012. .. trường chứng khoán Sự tác động nhân tố vĩ mơ đến giá chứng khốn hay giá chứng khốn tác động lại nhân tố vĩ mơ khác thị trường giai đoạn khác Mặc dù, nghiên cứu trước cho thấy giá vàng, giá dầu, giá

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan