Mộtsốýkiếnđềxuấtnhằm hoàn thiệncôngtáckếtoánTàISảNCốĐịNH ở CôngtyTưvấnthiếtkếkiếntrúcviệtnam I. Những thành tích đã đạt được và hạn chế còn tồn tại trong côngtáckếtoán TSCĐ ởCôngtyTưvấn & thiếtkếkiếntrúcviệtnam 1.Những thành tích đã đạt được trong côngtáckếtoán TSCĐ ởCôngtyTưvấn & thiếtkếkiếntrúcViệtnam Tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, CôngtyTưvấn & ThiếtkếkiếntrúcViệtNam nhận thức được tầm quan trọng, công nghệ sảnxuất của TSCĐ. Đây là vấnđề ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của Côngty là chìa khóa giúp Côngty giành được thắng lợi trong cạnh tranh. Vì vậy Côngty đang từng bước đổi mới, mua sắm trang bị thêm TSCĐ. Chính từ nhận thức đúng này mà hiện nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa và thành phần kinh tế nói chung và giữa các côngty trong cùng lĩnh vực kinh tế nói riêng CôngtyTưvấn & ThiếtkếkiếntrúcViệtNam đã và đang bước những bước đi vững chắc của mình, ổn địnhsảnxuất đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. Có được thành tích này phải kể đến sự đóng góp không nhỏ, quan trọng của phòng Tài chính- KếtoánCôngty và sự kết hợp chặt chẽ giữa ban Giám đốc, các phòng ban, công nhân trực tiếp sảnxuất dưới các đội, đơn vị. Ban lãnh đạo Côngty đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khôi phục khó khăn hòa nhập nhịp sống của nền kinh tế thị trường. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình Côngty đã chủ động mua sắm đổi mới nhiều TSCĐ, để phù hợp với ngành nghề mới, nâng cao tay nghề cho công nhân, tổ chức lại phòng ban, đội, đơn vị sản xuất. Trong những năm gần đây tuy thu nhập bình quân tháng của Côngty chưa cao và có tính ổn định. Hy vọng rằng với sự nỗ lực của ban lãnh đạo thu nhập bình quân của Côngty sẽ được nâng lên. Với bộ máy quản lý khoa học các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả cho lãnh đạo Côngty và việc giám sát sảnxuất thi công quản lý kinh tế, côngtác tổ chức sản xuất, tổ chức hạch toán được tiến hành phù hợp với khoa học hiện nay. Đặc biệt là phân công chức năng nhiệm vụ từng người rất rõ ràng, cụ thể cộng với trình độ năng lực và sự nhiệt tình của cán bộ phòng Tài chính- Kếtoán đã góp phần đắc lực vào côngtác hạch toán và quản lý kinh tế của công ty. Hình thức tổ chức kếtoán tập trung tạo điều kiệnđể kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kếtoán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Công ty. Về hình thức kế toán, Côngty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp bới quy mô vừa của Công ty, các mẫu sổ đơn giản để ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kếtoán và để áp dụng vào kếtoán máy trong những năm sắp tới (hướng của Công ty). *Về côngtác quản lý và sử dụng TSCĐ. ởCôngtyTưvấn & ThiếtkếkiếntrúcViệtNam TSCĐ chủ yếu được sử dụng cho mục đích sảnxuất kinh doanh thể hiện khả năng tận dụng tối đa TSCĐ ởCông ty. - Việc phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành sẽ cho ta biết được nguồn vốn hình thành nên từng đối tượng TSCĐ, - Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật giúp kếtoán phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ và giá thành từng hạng mục công trình hoàn thành trong kỳ, đảm bảo cho việc tính giá thành được đúng đắn - Về kếtoán chi tiết TSCĐ. Côngty mở sổ chi tiết theo dõi tăng giảm TSCĐ trong qúy theo từng loại TSCĐ là cơsởđể ghi sổ TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao trong qúy. - Sổ TSCĐ đảm bảo theo dõi đầy đủ các đặc trưng của TSCĐ đó là các chỉ tiêu. Số thẻ, tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ, mức sảnxuất tháng năm đưa vào việc sửa chữa .giúp kếtoán quản lý TSCĐ một cách chặt chẽ và có hiệu quả. - Bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguồn hình thành là cơsở cho các nhà quản lý nắm rõ tình hình TSCĐ trong Côngty mình, định kỳ cuối năm lập biên bản kiểm kê TSCĐ. Ngoài ra, Côngty còn lập mộtsổ chi tiết như chi tiết phải thu của khách hàng, phải trả cho người bán tạo điều kiện thuận lợi cho kếtoán trưởng cùng Ban Giám đốc Côngty trong việc phân tích hoạt động kinh tế. Côngtác này khá tốt nên đã đưa ra quy định kịp thời ch quá trình sảnxuất kinh doanh. Bên cạnh những thành tích đạt được CôngtyTưvấn & ThiếtkếkiếntrúcViệtNamvẫn còn những tồn tại cần khắc phục, trong công tác tổ chức kếtoán TSCĐ cụ thể là: - Việc tiến hành phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật và phân loại theo nguồn hình thành điều này gây hạn chế cho nhà quản lý trong việc nắmmột tổng quát quá trình hình thành cơ cấu TSCĐ. - Việc phân loại TSCĐ có “TSCĐ khác” làm người xem khó hiểu không đúng với nội dung mà chế độ quy định. - Bảng phân bổ khấu hao chưa thể hiện được sẽ khấu hao đã trích tháng trước, sổ khấu hao tăng trong tháng, sổ khấu hao giảm trong tháng mà chỉ biết được sổ khấu hao trích trong qúy mà thôi. Ngoài ra mộtsố trường hợp còn dùng bút xóa chữa sổ chưa đúng với chế độ kếtoán mà Bộ Tài chính yêu cầu. - Côngty hoạt động sảnxuất kinh doanh nhiều phát sinh nhều nghiệp vụ việc áp dụng hình thức kếtoán chứng từ ghi sổ thường trùng lặp, khối lượng công việc ghi chép kếtoán nhiều việc kiểm tra đối chiếu số liệu dồn vào cuối tháng nên việc cung cấp số liệu báo cáo thường chậm -Trong côngtác quản lý TSCĐ, kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ là biện pháp bảo vệ tàisản cho Công ty. Hàng nămCôngty đều tiến hành kiểm kêtàisản vào cuối năm, song việc kiểm tra sổ biện pháp đánh giá chất lượng của tàisản nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức tương đối. Do đó không đưa ra được đánh giá chính xác thực trạng thiết bị kỹ thuật của TSCĐ, Côngty cần quan tâm hơn tới công nghệ này. Nói tóm lại côngtáckếtoánởCôngtyTưvấn & ThiếtkếkiếntrúcViệtNam cần được hoànthiện thêm mộtsốvấnđề nêu trên đểcôngtác quản lý và hạch toán TSCĐ được thuận lợi và có hiệu quả hơn trong quá trình sảnxuất kinh doanh của Công ty. Vấnđề này tôi xin được trình bày cụ thể như sau: II. Mộtsốýkiến đóng góp nhằmhoànthiệncôngtác hạch toán TSCĐ ởCôngtyTưvấn & ThiếtkếkiếntrúcViệtNam 1.Về cách phân loại Hiện nay ởCôngty đang tiến hành phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật và nguồn hình thành. Như vậy sẽ không thấy rõ được kết cấu TSCĐ đang sử dụng như thế nào? TSCĐ đang dùng trong lĩnh vực sảnxuất kinh doanh cơ bản hay ngoài sảnxuất kinh doanh cơ bản cũng chưa thấy rõ. Theo cách phân loại này Côngty chưa thấy được tỷ lệ TSCĐ hư hỏng chỉ thanh lý là bao nhiêu, nhiều hay ít so với tổng nguyên giá TSCĐ đểcó phương hướng đầu tư mới. Để khắc phục được vấnđề này thì cùng với việc phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật và nguồn hình thành, Côngty nên tiến hành phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế và tình hình sử dụng. Nếu tình hình phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế thì toàn bộ TSCĐ ởCôngty được chia làm 2 loại: TSCĐ dùng trong xây dựng kinh doanh cơ bản và TSCĐ dùng ngoài sảnxuất kinh doanh cơ bản. Phân loại TSCĐ theo cách này giúp người quản lý thấy được kết cấu TSCĐ theo công dụng kinh tế, nắm bắt được trình độ trang bị kỹ thuật trong doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý TSCĐ và tính khấu hao chính xác. Hơn nữa theo cách phân loại này nhà quản lý còn có thể thấy rõ được TSCĐ dùng trong và ngoài hoạt động sảnxuất kinh doanh cơ bản để đưa ra các phương hướng đầu tư đáp ứng nhu cầu đỏi hỏi trong hoạt động sảnxuất kinh doanh. Trong thực tế việc mua sắm xây dựng những TSCĐ đều phải chi ra bằng tiền tức là việc mua sắm TSCĐ trước hết phải cómộtsố vốn ứng trước. Thực tế nguồn vốn Côngty chủ yếu là đi vay nếu Côngty không xây dựng được kế hoạch đầu tư đúng lúc kịp thời và đầu tư không đúng công dụng kinh tế sẽ bị lãng phí rất nhiều, thậm chí mất cả cơ hội kinh doanh khi bị thiếu hụt vốn do việc đầu tư sai lệch. Việc phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng giúp nhà quản lý phân tích điều tra đánh giá tiềm lực cần khai thác, thấy được tý lệ TSCĐ không dùng do hư hỏng hoạc đang chờ thanh lý .Mặt khác ta có thể thấy được số lượng TSCĐ đang dùng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh là bao nhiêu, đã đủ chưa và năng suất hoạt động là nhiều hay ít . đểcó phương hướng điều chỉnh cho thích hợp. Vì vậy việc phân loại TSCĐ ởcôngtycó thể tiến hành thông qua bảng sau (trang bên). Dựa vào bảng phân loại này chúng ta có thể thấy ngay: Nhìn vào: Phần A: TSCĐ đang dùng: căn cứ tình hình thực tế của việc sử dụng TSCĐ để ghi dòng này. Phần B: TSCĐ không dùng chờ thanh lý. Căn cứ vào những TSCĐ bị hư hỏng không dùng được hoặc những TSCĐ không còn hữu ích đối với việc sảnxuất kinh doanh của côngty đang chờ thanh lý ghi vào dòng này. + Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế (nhìn vào phần I và II) I. TSCĐ dùng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh cơ bản. II.TSCĐ dùng ngoài hoạt động sảnxuất kinh doanh cơ bản. + Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật (nhìn vào phần 1, 2, 3, 4). 1. Nhà cửa vật kiếntrúc (cả nhà xưởng phục vụ sảnxuất và trụ sởcông ty). 2. Máy móc thiết bị. 3. Phương tiện vận tải. 4. Trang bị văn phòng. + Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành (nhìn vào cột nguyên giá TSCĐ, khấu hao TSCĐ và cột giá trị còn lại) chúng ta sẽ thấy được TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành. 2. Về kếtoán chi tiết TSCĐ . + Từ thẻ và sổkếtoán chi tiết côngty nên lập bảng chi tiết TSCĐ nhằm kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái, dễ dàng phát hiện sai sót và chữa sổ theo quy địnhtài chính hiện hành. Cơsở lập bảng chi tiết TSCĐ là sổ chi tiết các TK, chứng từ ghi sổ. Mẫu: Bảng chi tiết TSCĐ TK 211- TSCĐ hữu hình TT Loại TSCĐ Dư đầu qúy Phát sinh trong qúy Dư cuối qúy Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 Nhà cửa vật kiếntrúc 2 Máy móc, thiết bị. 3 Phương tiện vận tải. 4 Dụng cụ quản lý 5 TSCĐ khác Cộng - 3. Về kếtoán chi tiết khấu hao TSCĐ. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ phải được lập theo quy định hiện hành thể hiện được số khấu hao đã trích tháng trước, số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng số khấu hao TSCĐ phải trích tháng này. Có như vậy người xem mới hiểu rõ được nội dung của bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ đồng thời nó đúng với vị trí quy định của Bộ Tài chính ban hành. Mẫu lập như sau: Trường hợp côngty hạch toán theo qúy thì căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao của ba tháng trong qúy để lập bảng tính và phân bổ khấu hao qúy. 4. Về kếtoán sửa chữa lớn TSCĐ. Côngty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho nên không có nguồn bù đắp cho các chi phí sửa chữa phát sinh vì vậy khi phát sinh kếtoán tập hợp vào 2413- sửa chữa lớn TSCĐ. Theo định khoản: Nợ TK 2413 Có TK liên quan. Sau đó quyết toánsố chi phí sửa chữa lớn này theo từng trường hợp. + Trường hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị lớn và liên quan nhiều kỳ sản xuất, khi có chi phí sửa chữa lớn hình thành được quyết toán, kếtoán kết chuyển vào chi phí trả trước: Nợ TK 142(1421) Có TK 2413 Sau đó phân bổ dần vào chi phí sảnxuất kinh doanh có liên quan đến hoạt động sửa chữa lớn TSCĐ. Nợ TK 627, 642 Có TK 1421 . Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TàI SảN Cố ĐịNH ở Công ty Tư vấn thiết kế kiến trúc việt nam I. Những thành tích. trong công tác kế toán TSCĐ ở Công ty Tư vấn & thiết kế kiến trúc việt nam 1.Những thành tích đã đạt được trong công tác kế toán TSCĐ ở Công ty Tư vấn