Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

41 171 0
Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Xã hội có nhiều thay đổi kể từ lúc hình thành, ngày xã hội lại hoàn thiện tốt đẹp Trong công nghiêp ô tô kể từ lúc ô tô đời vào đầu kỷ đến có nhiều thay đổi tất nhiên thay đổi có kế thừa phát triển Nước ta đà phát triển, đặc biệt nghành cơng ngiệp, có nghành công nghiệp ô tô trọng phát triển Nó cho thấy xuất nhiều hãng ô tô tiếng lắp ráp Việt Nam TOYOTA, HONDA, FORD Do vấn đề đặt cho người kỹ sư phải nắm rõ kết cấu cụm, hệ thống loại xe từ khai thác sử dụng xe cách có hiệu cao cơng dụng, an tồn, kinh tế điều kiện Việt Nam Một hệ thống quan trọng ô tô hệ thống truyền lực Hệ thống có chức truyền phân phối mơmen quay công suất từ động đến bánh xe chủ động, làm thay đổi mômen chiều quay bánh xe theo yêu cầu Vì chức quan trọng mà người ta không ngừng cải tiến hệ thống truyền lực để cao tính Vì vậy, q trình học tập chuyên nghành công nghệ ô tô trường CĐGTVTTW5 em giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài “Chế tạo hệ thống truyền lực xe TOYOTA Corona’’ Đà Nẵng, ngày 16 tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Khánh Lâm 1 CHƯƠNG LỊCH SỬ VÀ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA CORONA 1.1 Lịch sử phát triển Chiếc xe Toyota Corona hệ thứ mười, cuối chế tạo từ năm 1996 đến 2001 cho thị trường Nhật Bản, với mơ hình cụ thể gọi Toyota Corona Premio đưa vào mơ hình độc lập gọi Premio (mã hóa ST210), với Allion sau Carina sau 2001 Corona Premio cung cấp dạng Base Premio, Premio E Premio G Các lựa chọn động bốn xi-lanh 1.6 lít 4A-FE , đốt cháy nạc 1.8 lít 7A-FE 3S-FE 2.0 lít Động diesel cung cấp lít 2C-T sau thay động lít 2.2 -T tiết kiệm Đây mơ hình cuối sử dụng tên Corona Nhật Bản Mơ hình tự động Corona Premio kèm với ba chế độ lái lựa chọn cho hộp số điều khiển điện tử: Bình thường, ECT PWR (chế độ lượng) ECT MANU (chế độ thủ cơng) Hình 1.1 Hình xe Toyota Corona (T210) 1.2 Thơng số kỹ thuật xe Toyota Corona: 1.2.1 Động 4A – FE : Động sử dụng xe Toyota Corona (T210) loại động xăng kỳ, với xy lanh đặt thẳng hành, thứ tự làm việc 1-3-2-4 Động sử dụng trục cam kép, dẫn động đai với công nghệ điều khiển đống van, giúp cho xe tiết kiệm nhiên liệu bảo vệ môi trường 2 - Công suất tối đa: 107 HP / 6.000 rpm - Mômen xoắn tối đa: 14,4 kg.m / 4.200 rpm - Tỉ số nén: 10.5:1 - Mức tiêu hao nhiên liệu: 5.5L/100 Km (trong điều kiện thử nghiệm) - Hệ thống cung cấp nhiên liệu: xe Toyota Corona (T210) sử dụng hệ thống phun xăng đa điểm với loại xăng có số octan RON 95, 92, 87, 83 Dung tích bình xăng 42 lít - Hệ thống làm mát: hệ thống làm mát nước theo phương pháp tuần hoàn cưỡng nhờ bơm nước - Hệ thống bôi trơn: theo nguyên lý hoạt động hỗn hợp bao gồm bôi trơn cưỡng kết hợp với vung té Xe sử dụng loại dầu bôi trơn như: SAE 5W30, SAE 10W30, SAE 15W40 1.2.2 Hệ thống truyền lực - Ly hợp: Loại đĩa ma sát khơ, thường đóng, có lị xo ép hình đĩa, dẫn động thủy lực Ở loại ly hợp sử dụng lị xo dạng đĩa hình từ tận dụng kết cấu để đóng mở ly hợp mà khơng cần phải có địn mở riêng Mặt đáy lị xo tì trực tiếp vào đĩa ép, phần lò xo liên kết với vỏ Mặt đỉnh lò xo sử dụng để mở ly hợp bạc mở ép lên - Hộp số: Đối với hộp số thường cấp - Truyền lực vi sai: Đây loại xe du lịch động hộp số đặt dọc, cầu sau chủ động nên cặp bánh truyền lực vi sai bố trí phía sau hộp số Xe Toyota Corona (T210) sử dụng truyền lực cấp, bánh trụ nghiêng 1.2.3 Hệ thống phanh Hệ thống phanh xe Toyota Corona (T210) bao gồm hệ thống phanh chân phanh dừng (phanh tay) - Hệ thống phanh chân có dẫn dộng phanh thuỷ lực trợ lực chân khơng hai dịng chéo nhau, sử dụng cấu phanh đĩa bánh trước bánh sau Bộ trợ lực phanh xi lanh ghép với thành khối ty đẩy bàn đạp phanh trước tác dụng vào pittông xi lanh có liên hệ với van phân phối cường hoá nên phanh lực tác dụng lên pittơng xi lanh bao gồm lực người lái lực trợ lực phanh - Hệ thống phanh dừng hay gọi phanh tay, vận hành khí, có cơng dụng giữ cho xe đứng yên đậu xe, dù xe đậu nơi độ dốc khác 1.2.4 Hệ thống lái Hệ thống lái xe Toyota Corona (T210) hệ thống lái khí với tay lái trợ 3 lực thủy lực, giúp tay lái nhẹ chạy xe tốc độ thấp trở lại mức bình thường xe chạy tốc độ cao Hệ thống lái xe Toyota Corona (T210) bao gồm cấu lái, dẫn động lái trợ lực lái - Cơ cấu lái loại bánh trụ răng, làm ln chức lái ngang hình thang lái - Dẫn động lái gồm có: vành tay lái, vỏ trục lái, trục lái, truyền động đăng, lái ngang, cam quay khớp nối - Trợ lực lái gồm phận bản: bơm dầu, van phân phối xi lanh lực - Bán kính vịng quay: Bán kính vòng quay tối thiếu 4,9 m 1.2.5 Phần vận hành Hệ thống treo xe bao gồm treo trước treo sau - Treo trước hệ thống treo độc lập kiểu nến (mcpherson), kích thước địn treo hệ thống treo giảm Còn đầu đòn treo liên kết lề với dầm ơtơ, đầu ngồi liên kết với trục khớp nối dẫn hướng mà điểm liên kết lằm đường tâm trụ xoay đứng đầu giảm chấn ống thuỷ lực liên kết với gối tựa vỏ ơtơ phần tử đàn hồi lị xo đặt đầu tì vào chặn vỏ giảm chấn cịn dầu tì vào gối tựa vỏ ơtơ xe Toyota Corona (T210) địn treo gồm nén nên có bố trí thêm giằng ổn định Ngoài bánh xe dẫn hướng nên trụ đứng vỏ giảm chấn quay quang trục xe quay vòng - Treo sau hệ thống treo phụ thuộc phần tử đàn hồi lị xo trụ, lị xo trụ có khả chịu lực theo phương thẳng đứng nên ngồi lị xo trụ phải bố trí phần tử hướng - Lốp xe gồm lốp lốp dự phịng, kích thước lốp xe 185/60R15 - Các phận lăp đặt vỏ xe nên đặc điểm chịu lực xe vỏ chịu lực 1.2.6 Hệ thống điện - Điện áp mạng: 12 V - Máy phát: 12V- 65A - Động khởi động: kiểu SD 80, công suất 0,8 KW - Ắc quy(mf): 12V- 35Ah - Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) - Hệ thống đèn chiếu sáng đèn báo hiệu bao gồm: đèn pha, đèn si nhan, đèn phanh, đèn sương mù, đèn soi biển số, đèn trần xe, đèn báo áp suất dầu, đèn báo nạp ắc quy, đèn báo mức xăng thấp - Hệ thống thơng gió, sưởi ấm, điều hồ nhiệt độ, gạt nước, rửa kính 4 - Hệ thống âm gồm có radio, cassette dàn loa Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật xe cho bảng STT TÊN THÔNG SỐ Động Hộp số Kích thước tổng thể (dài x rộng x cao) Chiều dài sở Chiều rộng sở Khoảng sáng gầm xe Trọng lượng không tải Trọng lượng toàn tải Phanh 10 11 12 13 14 15 16 17 Vỏ mâm xe Bán kính quay vịng tối thiểu Dung tích bình nhiên liệu Kiểu động Dung tích cơng tác Công suất tối đa (SAE Net) Mô men xoắn tối đa (SAE Net) Tiêu chuẩn khí thải ĐƠN VỊ Mm Mm Mm Mm Kg Kg Trước Sau M Lít Cc HP/rpm Kg.m/rpm GIÁ TRỊ Toyota Corona (T210) 1.6 lít (4A-FE) số tay 4300 x 1700 x 1460 2550 1470/1460 150 1055-1110 1030 -1085 1520 1495 Đĩa thơng gió Đĩa 185/60R15 Mâm đúc 4,9 42 xy lanh, thẳng hàng, 16 van, 4A FE 1497 107/6000 14.4/4200 Euro Step 1.3 Giới thiệu chung hệ thống truyền lực xe TOYOTA Corona: Từ lúc dòng xe TOYOTA Corona đời vào năm 1996 đến có nhiều thay đổi hệ thống truyền lực cho phù hợp với xe xã hội để dễ dàng cho người lái Lúc đời hệ thống truyền lực với cầu sau chủ động, loại hệ thống truyền lực với cầu trước chủ động với nhiều ưu điểm vượt trội hơn: Toàn cụm truyền lực làm liền khối, trọng lượng khối động lực nằm lệch hẳn phía trước đầu tơ giảm đáng kể độ nhạy cảm ôtô với lực bên nhằm nâng cao khả ổn định tốc độ cao - Bố trí chung xe TOYOTA Corona với cầu sau chủ động 5 Hình 1.2 Sơ đồ bố trí chung xe TOYOTA Corona cầu sau chủ động 1- Động cơ; 2- Ly hợp; 3- Hộp số; 4- Các đăng; 5- Cầu chủ động 6 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC XE TOYOTA CORONA Hình 2.1 Sơ đồ dẫn động hệ thống truyền lực xe TOYOTA Corona Hệ thống truyền lực xe Toyota Corona cụm chi tiết lắp ghép khung xe theo trình tự định hệ thống truyền lực có nhiệm vụ sau: - Truyền mô men xoắn từ động tới bánh xe chủ động - Ngắt mô men xoắn cần thiết - Biến đổi mô men xoắn phù hợp với điều kiện đường xá làm tăng tính thơng qua, việt dã xe - Phân phối mô men xoắn cầu chủ động cách hợp lý 2.1 Ly hợp a) Công dụng + Dùng để truyền mômen xoắn từ trục khuỷu động đến cụm hệ thống truyền lực + Dùng cắt nội động lực động với hệ thống truyền lực khởi hành, dừng xe, chuyển số phanh + Là cấu an toàn hệ thống truyền lực xe chở tải phanh gấp (ly hợp bị trượt, bảo đảm an toàn cho động hệ thống an toàn khác) tải trọng động xe địa bàn phức tạp, q tải mơmen qn tính b) Cấu tạo Ly hợp xe TOYOTA Corona ly hợp ma sát dùng lò xo màng dẫn động điều khiển thuỷ lực Gồm phần chính: Hình 2.2 Ly hợp ma sát dùng lò xo màng 1- bánh đà; 2- đĩa ma sát; 3- đĩa ép; 4- then hoa; 5- lò xo màng; 6- khớp trượt với vòng bi mở ly hợp; 7- trục sơ cấp hộp số; 8- vịng bi trục hộp số; 9- ống lót đỡ khớp trượt; 10- vỏ ly hợp; 11- trục khuỷu động * Phần chủ động Phần chủ động gồm bánh đà lắp cố định trục khuỷu, vỏ ly hợp 10 lắp cố định bánh đà, đĩa ép quay với vỏ ly hợp bánh đà * Phần bị động Gồm đĩa ma sát trục sơ cấp hộp số Đĩa ma sát có moay lắp then hoa trục sơ cấp để truyền mơmen cho trục sơ cấp di trượt dọc trục bị động trình ngắt nối ly hợp * Cơ cấu điều khiển Dùng để ngắt ly hợp cần Dẫn động điều khiển ly hợp xe VIOS dẫn thuỷ lực c) Ưu nhược điểm ly hợp ma sát dùng lò xo màng * Ưu điểm: - Có kết cấu đơn giản - Kích thước nhỏ gọn - Lực ép lên đĩa ép - Khơng cần sử dụng địn mở - Có đặc tính làm việc tốt * Nhược điểm: - Giá thành cao - Địi hỏi kỹ thuật chăm sóc cẩn thận d) Nguyên lý hoạt động ly hợp Ly hợp làm việc hai trạng thái đóng mở - Trạng thái đóng: Khi người lái xe khơng tác dụng vào bàn đạp ly hợp tác dụng lò xo ép đẩy đĩa ép, ép sát đĩa bị động bánh đà động Khi bánh đà, đĩa bị động, đĩa ép, lị xo ép vỏ ly hợp quay liền thành khối Mômen xoắn từ trục khuỷu động qua bánh đà qua bề mặt ma sát đĩa bị động với bánh đà đĩa ép truyền đến moay đĩa bị động tới trục bị động nhờ mối ghép then hoa moay đĩa bị động với trục Ly hợp thực chức khớp nối dùng để truyền mômen xoắn - Trạng thái mở: Khi ngưòi lái tác dụng lực lên bàn đạp ly hợp thông qua hệ thống dẫn động làm mở đẩy vòng bi mở ngược chiều vào phía tỳ vào lỗ tâm lị xo màng làm cho vịng ngồi bật lên tách đĩa ma sát bị động khỏi bánh đà Lúc mômen xoắn không truyền đến hệ thống truyền lực thực cắt ly hợp 2.1.1 Đặc điểm kết cấu số chi tiết điển hình ly hợp xe Toyota Vios Hình 2.3 Các chi tiết ly hợp 1- Bánh đà; 2- Đĩa ly hợp; 3- Vỏ ly hợp; 4- Kẹp moay vòng bi cắt ly hợp; 5Vòng bi cắt ly hợp; 6- Càng cắt ly hợp; 7- Giá đỡ cắt ly hợp; 8- Cao su cắt ly hợp trục cac đăng có góc khơng Trục đăng có khớp nối mềm để đảm bảo độ rung tiếng ồn Lưu ý: Khi tháo lắp trục đăng: Vì có phận điều chỉnh chiều dài trục, cần phải nới lỏng đai ốc điều chỉnh trước tháo trục đăng Không cần tháo bulơng (A) gài bích nối trục đăng Phải cẩn thận, không tác động lực mạnh vào khớp nối mềm tháo trục cac đăng, phải bảo đảm hộp số, trục cac đăng vi sai luôn thẳng tháo lắp trục đăng Sau lắp, phải kiểm tra góc khớp nối (3) Khớp nối có tốc độ khơng đổi Các khớp nối có tốc độ khơng đổi truyền mômen quay êm dịu hơn, đắt tiền 2.4 Vi sai 2.4.1 Nhiệm vụ Là truyền bánh hành tinh, có nhiệm vụ bảo đảm cho bánh xe chủ động hai bên quay với vận tốc khác xe quay vòng đường không phẳng để tránh tượng trượt cứng bề mặt bánh xe gây mòn nhanh 2.4.2 Cấu tạo Hình 2.24 Hình minh họa vi sai Truyền lực cuối vi sai thực tế lắp liền thành cụm, thể hình bên trái, lắp đặt trực tiếp vỏ hộp vi sai tiếp tục lắp vào hộp cầu sau, thân xe khung xe Khớp nối đăng trục đăng lắp cố định vào mặt bích nối làm quay bánh dứa nối với bích Bánh dứa lắp vỏ hộp vi sai ổ lăn côn Người ta lắp bánh vành chậu liền với vỏ hộp vi sai vào giá đỡ vi sai qua hai vòng bi bán trục Bánh dứa bánh vành chậu bánh xoắn có đường tâm trục lệch nhau, phải dùng loại dầu bánh hypoit đặc biệt để bôi trơn cho chúng Người ta lắp bánh bán trục vào bán trục sau rãnh then 2.4.3 Nguyên lý hoạt động: - Khi xe chạy đường thẳng: Hình 2.25 Hình minh họa cầu chủ động chuyển động thẳng Khi xe chạy đường thẳng, sức cản lăn bánh (1) (3) nhau, vận tốc góc bánh (1) (3) : w1 = w3 = wc wc vận tốc góc bánh bị động Z5 Các bánh bị động, bánh vi sai bánh bán trục ăn khớp với thành khối liền để truyền lực dẫn động tới bánh xe - Khi xe quay vịng: Hình 2.26.Hình minh họa cầu chủ động xe quay vịng 29 29 Do sức cản lăn bánh (1) lớn bánh (3) Vì bánh (1) quay chậm lại, vận tốc góc w1của bánh giảm xuống, cịn vận tốc góc w3 bánh (3) tăng Lúc , bên vi sai bánh bán trục Z1 quay chậm bánh vi sai phải quay cho bánh bán trục Z3 phía ngồi quay nhanh Nhờ xe vịng dễ dàng khơng bị trượt mặt đường 30 30 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 3.1 Ý tưởng, lựa chọn phương án trình chế tạo mơ hình: - Ý tưởng thiết kế dựa xe tơ TOYOTA Corona (T210) Nhưng có thay đổi chiều dài, chiều cao, bề rộng khung xe thay đổi vị trí kích thước phận xe mơ hình để giúp hiểu rõ HTTL - Phương án thiết kế: hàn, cắt, tiện, vớt - Quá trình thiết kế mơ hình: + Thiết kế khung với thơng số: • Dài: 2m • Rộng: 1m • Cao: 0,5m Hình khung xe sau hồn thành + Thiết kế vị trí đặt nhíp, cầu chủ động đăng • Đo chiều rộng cầu chủ động: 1m64 • Đặt cầu vào chia khoảng cách từ moay đến khung 32cm • Khi đo thơng số xác xong hàn lại • Ước lượng khoảng cách từ hộp số đến cầu chủ động sau đo cắt xác chiều dài đăng • Lưu ý: - Vệ sinh bánh vi sai sau lắp vào xác - Khi cắt đăng phải đo cắt trục đăng không cắt đầu có khớp nối Hình nhíp cầu chủ động sau hồn thành + Thiết kế vị trí đặt hộp số • Tiện mặt bích trục cơ, puly để bắt vào hộp số • Đo vị trí đặt ổ bi treo phía trước • Đo vị trí đặt ngang để gác hộp số lên: Cách 45 cm, hàn vào mặt bích hàn dọc xuống để bắt vào đỡ ngang hộp số • Khi gác hộp số lên mơ hình nên đo xác khoảng cách bên hộp số cho hộp số nằm xác Để tránh trường hợp hộp số đăng khơng bị rung lắc • Lưu ý: - Khi tiện trục mặt bích số đo phải xác Đường kính trục phải đường kính ổ bị treo Dùng giấy rang úp lên phía mặt đầu - hộp số sau vẽ bu lơng xung quanh đo xác tâm Sau cầm giấy rang tiện mặt bích Khi gác hộp lên phải dùng vật đỡ sau hàn đỡ hộp số vào Đo xác để khơng bị chênh Trong q trình làm có số khó khăn : Khi tiện hàn bị hàn ngược ổ bi mặt bích nên lắp vào khơng bỏ trục vào Và số khó khăn thời gian làm kinh tế Hình hộp số sau lắp vào mơ hình + Thiết kế vị trí đặt motor • Đo dây cu roa đỡ motor lên lắp thử để lấy vị trí đặt motor • Đo vị trí bu lông motor để làm đỡ: 20cm • đỡ motor phải khoan lỗ ngang rộng để thuận tiện cho việc tăng giảm dây cu roa • Hàn dọc ngang đỡ hộp số ngang từ khung qua đến vừa hàn để đỡ motor + Thiết kế vị trí đặt moay trước • Đo cắt, hàn, khoan lỗ chữ T để bắt moay vào • Đo khoảng cách từ đất lên moay sau, sau lắp vào phía trước • Do moay trước có hệ thống lái giảm chấn nên lỗ để bắt moay khơng thẳng Vì hàn vào phải dùng thước để đo cho moay trước sau thẳng hàng + Thiết kế vị trí bàn đạp phanh • Hàn khung để đặt bầu phanh côn: Chiều rộng 22 cm, chiều cao 45 cm • Vị trí đặt bàn đạp phanh cơn: nằm gác motor phía trước • Để chắn an tồn đạp thiết kế hàn thêm đỡ phía sau để hàn vào khung xe Hình bàn đạp phanh cơn, ghế sau hồn thành + Thiết kế vị trí ghế ngồi: • Chọn vị trí ngồi vào sang số đạp cơn, đạp phanh dễ dàng, thoải mái • Hàn sắt vng góc dài 45 cm rộng 32 cm để hàn vào khung đỡ hộp số • Cắt sắt làm chân dọc nằm ngang với chiều cao 45 cm rộng 15 cm để hàn thành ghế 3.2 Hoạt động mơ hình: - Trước vận hành: • Kiểm tra công tắc trước cắm điện • Kiểm tra xem số N chưa - Trong vận hành: • Trước vào số phải đạp • Khi phanh phải đạp ( mơ hình chạy motor ) - Sau vận hành: • • Về số N trước tắt mơ hình Tắt cơng tắc trước rút điện mơ hình 3.3 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực mô hình 3.3.1 Những hư hỏng ly hợp, ngun nhân cách khắc phục * Tóm tắt hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục ly hợp ST T HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN Ly hợp bị trượt lúc nối động + Điều chỉnh sai chiều dài cần đẩy + Gãy lò xo mang + Đĩa ma sát bị mòn ma sát + Chỉnh khơng lị xo màng + Tấm ma sát bị dính dầu CÁCH KHẮC PHỤC + chỉnh lại + Thay + Tán lại ma sát khác + Chỉnh lại + Lau lại thay Khi nối động lực ly hợp bị rung động mạnh, không nối êm Ly hợp không cắt hoàn toàn cắt động lực + Bề mặt ma sát dính dầu mỡ + Bề mặt tiếp xúc đầu lò xo lò xo màng không + Đĩa ma sát bị động bị kẹt rãnh then hoa trục bị động ly hợp + Tấm ma sát,đĩa ép bị vỡ + Hành trình tự bàn đạp ly hợp lớn + Đĩa ma sát bị động, bánh đà, đĩa ép bị vênh + Đĩa ma sát bị động bị lỏng đinh tán + Bề mặt tiếp xúc đầu lị xo lị xo màng khơng + Đĩa ma sát bị kẹt rãnh then + Lau thay + Nắn lại lò xo lò xo màng + Lau tra dầu bôi trơn + Thay + chỉnh lại + Nắn lại thay + Tán lại thay + Nắn lại đầu lò xo + Lau bôi hoa trục bị động ly hợp Bộ ly hợp kêu nối + Moay then hoa mòn, lỏng động lực trục bị động + Các lò xo giảm dao động xoắn đĩa ma sát bị động bị yếu hay gãy + Đường tâm trục khuỷu động trục chủ động hộp số không đồng tâm Bộ ly hợp bị kêu + Vòng bi mở bị mòn, hỏng, kẹt cắt động lực thiếu mỡ bơi trơn + Vịng bi cầu nối trục bị động ly hợp bị mòn, hỏng, khô dầu bôi trơn Rung động bàn đạp + Đường tâm trục khuỷu động ly hợp trục chủ động hộp số không đồng tâm thẳng hành + Đĩa ép bị vênh Đĩa ma sát bị động chóng mịn Đạp bàn đạp ly hợp nặng Hệ thống thủy lực + Chiều cao lị xo lị xo màng khơng + Vỏ ly hợp lệch tâm so với đường tâm bánh đà + Bánh đà không lắp vào chốt định vị + Đĩa ma sát bị động đĩa ép bị vênh + Sử dụng liên tục ly hợp + Lái xe đặt chân lên bàn đạp ly hợp nối động lực + Đĩa ma sát bị động trượt với bề mặt làm việc bánh đà bề mặt làm việc đĩa ép + Bàn đạp, cần đẩy bị cong, kẹt + Chiều cao lò xo lò xo màng không + Chảy dầu, kẹt bơm trơn + Thay + Thay + Căn chỉnh lại + Thay luộc mỡ + Thay bôi trơn lại + Căn chỉnh lại + Nắn lại thay + Nắn lại + Chỉnh lại + Lắp lại + Nắn lại thay + Sử dụng lại + Khơng đặt chân lên + Chỉnh lại + Uốn thẳng bôi trơn + Nắn lại + Kiểm tra khắc hoạt động + Mòn bơm xy lanh phục + Thay 3.3.2 Những hư hỏng hộp số, nguyên nhân cách khắc phục : * Bảng tóm tắt hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục hộp số HIỆN TƯỢNG Gài số khó NGHUN NHÂN CĨ THỂ CÁCH SỬA CHỮA + Trục kéo cần số bị cong, mịn + Tháo kiểm tra nắn chốt khóa bị kẹt lại + Càng gạt số bị cong, mòn + Nắn lại thay + Bánh di trượt đồng + Thay chi tiết hỏng tốc bị kẹt trục + Thay chi tiết hỏng + Bộ đồng tốc bị mòn hỏng + Thay bánh + Thay vòng bi bạc + Bề mặt bị mòn rỗ + Vòng bi bạc lỗ trục khuỷu mịn hỏng làm lệch trục sơ + Kiểm tra bổ sung cấp thay dầu + Thiếu dầu dùng dầu không loại chủng loại Kẹt số Nhảy số + Trục kéo số chốt khóa + Kiểm tra nắn lại hãm trục kéo bị cong thay + Cơ cấu định vị hãm trục kéo + Tháo, kiểm tra, khắc số (viên bi) bị kẹt phục + Bộ đồng tốc bị hỏng, kẹt + Thay + Hộp số thiếu dầu bôi trơn + Kiểm tra, bổ sung dầu + Lò xo cấu hãm trục kéo yếu + Thay lò xo + Mòn vòng bi bạc + Độ rơ của trục bánh + Thay lớn + Thay vòng chặn + Bộ đồng tốc mòn hỏng mòn + Lỏng vỡ ổ đỡ trục sơ cấp + Thay + Hộp số siết không chặt bị + Thay 4.Bánh lệch + Kiểm tra, định tâm, siết + Bộ đồng tốc mòn hỏng lại + Thay va đập gài + Vòng bi mòn, trục sơ cấp cong, số lệch + Kiểm tra, bổ sung dầu +Thiếu dầu dùng sai loại dầu Hộp số kêu + Bánh lỏng trục trạng thái gài số + Vòng bi mòn, hỏng + Thay + Bánh bị vỡ + Thay bánh + Bộ đồng tốc mòn, hỏng + Thay + Hộp số bị lệch tâm trục khuỷu + Chỉnh lại + Vỡ mòn bánh chưa gài số + Hộp số lệch tâm trục khuỷu Hộp số kêu + Trục bánh truyền động trạng thái gài số lùi + Kiểm tra, thay chi tiết mịn + Thiếu dầu bơi trơn Hộp số kêu + Mòn vòng bi trục sơ cấp trạng thái + Thay chi tiết hỏng + Kiểm tra, bổ sung dầu + Thay + Thay + Chỉnh lại + Thay số lùi mòn, hỏng + Cơ cấu gài số hỏng + Thay điều chỉnh + Ly hợp không truyền lực lại + Kiểm tra khắc phục không truyền + Càng gạt số lỏng, gãy + Thay động trục + Trục sơ cấp thứ cấp gãy + Thay thứ cấp Hộp số rò + Bánh bị hỏng răn + Mức dầu cao + Thay + Kiểm tra, đổ mức Hộp số rỉ dầu dầu + Các gioăng, phớt hỏng + Thay + Lỏng nút xả dầu + Kiểm tra, vặn chặt + Vỏ hộp số bị nứt, thủng + Thay 3.3.3 Những hư hỏng cầu chủ động, nguyên nhân cách khắc phục : * Bảng tóm tắt hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục ST T HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Khi lái xe nghe thấy âm kim loại va đập với gầm xe Kêu ngắt quãng xe quay vòng Kêu liên tục quay vòng Kêu liên tục bánh truyền lực vi sai Có tiếng kêu va chạm kim loại tăng giảm tốc Kêu đều xe chạy Chảy dầu ngoài, mức dầu thấp + Khớp chữ thập trục dăng bị vỡ + Hết mỡ bôi trơn + Trục đăng bị vặn xoắn Mòn, hỏng vòng bi bánh xe vòng bi bán trục Mòn, hỏng bánh hành tinh trục + Mức dầu bơi trơn khơng đủ + Các bánh bị mòn chỉnh độ rơ ăn khớp không Trục bánh hành tinh lỗ lắp trục vỏ vi sai bị mịn rơ Mịn, rơ ổ bi hộp vi sai Hỏng gioăng phớt, phớt trục bánh dứa phớt đầu bán trục + Thay ổ bi chữ thập + Tra mỡ bôi trơn + Thay trục đăng Kiểm tra thay vòng bi Tháo vi sai kiểm tra thay chi tiết hỏng + Kiểm tra bổ sung dầu + Tháo kiểm tra để thay bánh chỉnh lại Tháo vi sai để kiểm tra, thay chi tiết mòn Tháo, kiểm tra vòng bi chỉnh lại độ rơ Kiểm tra, tháo thay gioăng phớt KẾT LUẬN Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp cao đẳng, thời gian không nhiều với kiến thức học trường CĐGTVTTW5 giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Phạm Thăng Long thầy khoa khí bạn đồng nghiệp tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp: “Chế tạo hệ thống truyền lực xe TOYOTA CORONA’’ Qua nội dung tìm hiểu hệ thống truyền lực xe TOYOTA CORONA tơi thấy có nhiều ưu điểm, làm việc ổn định tin cậy, phù hợp với địa lý Việt Nam Qua trình khai thác hệ thống truyền lực, thân mở mang thêm nhiều kiến thức bổ ích giúp cho cơng việc thực tế sau Vì thời gian khai thác đề tài khơng nhiều, kiến thức thân hạn chế nên nội dung đồ án khơng thể tránh thiếu sót định Tôi rẩt mong bảo ý kiến đóng góp để đồ án hồn thiện Cuối xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa khí điện tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 16 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Hữu Khánh Lâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Lý thuyết ô tô máy kéo, NXB KHKT, 1996 [2] [3] Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Đình Kiên, Thiết kế tính tốn ô tô máy kéo, NXB ĐH&THCN, 1971 Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy (tập 1,2), NXB GD, 2006 [4] Phạm Đình Vy, Vũ Đức Lập, Cấu tạo tơ qn (tập 2), HVKTQS, 1995 [5] Vũ Đức Lập, Sổ tay tra cứu tính kỹ thuật tơ, HVKTQS, 2004 [6] [7] Nguyễn Thành Trí, Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử dụng bảo trì sữa chữa xe tô đời mới, NXB Trẻ, 1997 TOYOTA, cẩm nang sửa chữa, xê ri NCP 41, 42, 8/2003 [8] TS Hoàng Đình Long, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ, NXB GD, 2008 ... CẤU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC XE TOYOTA CORONA Hình 2.1 Sơ đồ dẫn động hệ thống truyền lực xe TOYOTA Corona Hệ thống truyền lực xe Toyota Corona cụm chi tiết lắp ghép khung xe theo trình tự định hệ thống. .. Long thầy khoa khí bạn đồng nghiệp tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp: ? ?Chế tạo hệ thống truyền lực xe TOYOTA CORONA? ??’ Qua nội dung tìm hiểu hệ thống truyền lực xe TOYOTA CORONA tơi thấy có nhiều... chung hệ thống truyền lực xe TOYOTA Corona: Từ lúc dòng xe TOYOTA Corona đời vào năm 1996 đến có nhiều thay đổi hệ thống truyền lực cho phù hợp với xe xã hội để dễ dàng cho người lái Lúc đời hệ thống

Ngày đăng: 09/10/2020, 15:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Hình xe Toyota Corona (T210) 1.2. Thông số kỹ thuật của xe Toyota Corona:  - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 1.1..

Hình xe Toyota Corona (T210) 1.2. Thông số kỹ thuật của xe Toyota Corona: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1.1. Các thông số kỹ thuật của xe được cho trong bảng 1. STTTÊN THÔNG SỐĐƠN VỊ GIÁ TRỊ - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Bảng 1.1..

Các thông số kỹ thuật của xe được cho trong bảng 1. STTTÊN THÔNG SỐĐƠN VỊ GIÁ TRỊ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2. Sơ đồ bố trí chung trên xe TOYOTA Corona cầu sau chủ động 1- Động cơ; 2- Ly hợp; 3- Hộp số; 4- Các đăng; 5- Cầu chủ động - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 1.2..

Sơ đồ bố trí chung trên xe TOYOTA Corona cầu sau chủ động 1- Động cơ; 2- Ly hợp; 3- Hộp số; 4- Các đăng; 5- Cầu chủ động Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ dẫn động hệ thống truyền lực xe TOYOTA Corona - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.1..

Sơ đồ dẫn động hệ thống truyền lực xe TOYOTA Corona Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.2. Ly hợp ma sát dùng lò xo màng - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.2..

Ly hợp ma sát dùng lò xo màng Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.1.1. Đặc điểm kết cấu của một số chi tiết điển hình của ly hợp xe Toyota Vios - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

2.1.1..

Đặc điểm kết cấu của một số chi tiết điển hình của ly hợp xe Toyota Vios Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.4. Cấu tạo đĩa ma sát bị động - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.4..

Cấu tạo đĩa ma sát bị động Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.6. Xi lanh chính - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.6..

Xi lanh chính Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.5. Sơ đồ cơ cấu dẫn động điều khiển ly hợp - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.5..

Sơ đồ cơ cấu dẫn động điều khiển ly hợp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.7. Chi tiết tháo rời của xy lanh công tác - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.7..

Chi tiết tháo rời của xy lanh công tác Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.2.3. Phân tích kết cấu và cấu tạo một số chi tiết điển hình của hộp số TOYOTA Corona: - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

2.2.3..

Phân tích kết cấu và cấu tạo một số chi tiết điển hình của hộp số TOYOTA Corona: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.10. Trục sơ cấp - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.10..

Trục sơ cấp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.11. Trục trung gian - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.11..

Trục trung gian Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.12. Trục thứ cấp - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.12..

Trục thứ cấp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.15. Bộ đồng tốc - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.15..

Bộ đồng tốc Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.16. Cơ cấu định vị thanh trượt - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.16..

Cơ cấu định vị thanh trượt Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.17. Cơ cấu khóa thanh trượt 2.2.4. Nguyên lý làm việc:  - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.17..

Cơ cấu khóa thanh trượt 2.2.4. Nguyên lý làm việc: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.18. Sơ đồ hộp số 5 cấp - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.18..

Sơ đồ hộp số 5 cấp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bình thường trục các đăng là một ống liền có hai khớp nối ở hai đầu hình thành các khớp các đăng. - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

nh.

thường trục các đăng là một ống liền có hai khớp nối ở hai đầu hình thành các khớp các đăng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.20. Hình minh họa khớp nối các đăng - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.20..

Hình minh họa khớp nối các đăng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.21. Hình minh họa ổ bi chữ thập (1) Khớp các đăng kiểu chữ thập - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.21..

Hình minh họa ổ bi chữ thập (1) Khớp các đăng kiểu chữ thập Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.23. Hình minh họa khớp nối mềm - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.23..

Hình minh họa khớp nối mềm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.22. Sơ đồ minh họa sự thay đổi góc của khớp các đăng - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.22..

Sơ đồ minh họa sự thay đổi góc của khớp các đăng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.24. Hình minh họa bộ vi sai - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.24..

Hình minh họa bộ vi sai Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.25. Hình minh họa cầu chủ động khi chuyển động thẳng - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.25..

Hình minh họa cầu chủ động khi chuyển động thẳng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.26.Hình minh họa cầu chủ động khi xe quay vòng - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình 2.26..

Hình minh họa cầu chủ động khi xe quay vòng Xem tại trang 29 của tài liệu.
QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona
QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình nhíp và cầu chủ động sau khi hoàn thành + Thiết kế vị trí đặt hộp số  - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình nh.

íp và cầu chủ động sau khi hoàn thành + Thiết kế vị trí đặt hộp số Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình hộp số sau khi được lắp vào mô hình + Thiết kế vị trí đặt motor - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình h.

ộp số sau khi được lắp vào mô hình + Thiết kế vị trí đặt motor Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình bàn đạp phanh và côn, ghế sau khi hoàn thành + Thiết kế vị trí ghế ngồi:  - Đồ án tốt nghiệp Chế tạo hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona

Hình b.

àn đạp phanh và côn, ghế sau khi hoàn thành + Thiết kế vị trí ghế ngồi: Xem tại trang 34 của tài liệu.

Mục lục

  • LỊCH SỬ VÀ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA CORONA

    • 1.1. Lịch sử phát triển

    • 1.2. Thông số kỹ thuật của xe Toyota Corona:

    • 1.3. Giới thiệu chung về hệ thống truyền lực trên xe TOYOTA Corona:

    • QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

      • 3.1. Ý tưởng, lựa chọn phương án và quá trình chế tạo mô hình:

      • 3.2. Hoạt động của mô hình:

      • 3.3. Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực trên mô hình

      • 3.3.2. Những hư hỏng chính của hộp số, nguyên nhân và cách khắc phục :

      • 3.3.3. Những hư hỏng chính của cầu chủ động, nguyên nhân và cách khắc phục :

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan