Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

34 601 6
Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN A : MỞ ĐẦU I.Mục đích, ý nghĩa Phần B: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1.Mô tả hình dáng xe thơng số động SS2.7l xe 1.1.1.Mơ tả hình dáng xe 1.1.2.Thông số kỹ thuật xe 1.2.Tổng quan hệ thống truyền lực nói chung 1.2.1.Công dụng .5 1.2.2 Phân loại .6 1.2.3.Yêu cầu 1.3.Giới thiệu sơ lược cấu tạo cầu chủ động sử dụng oto 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.2.Các kiểu bố trí hệ thống truyền lực .8 1.3.3 Cấu tạo nguyên lí làm việc truyền lực 1.3.4 Bán trục 17 CHƯƠNG II: KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA CẦU CHỦ ĐỘNG, BÁN TRỤC VÀ TRỤC CÁC ĐĂNG TRÊN Ô TÔ KIA K3000s 2.1.Sơ đồ cấu tạo nguyên lí làm việc cầu chủ động 19 2.1.1.Sơ đồ cấu tạo cầu chủ động .19 2.1.2.Nguyên lí làm việc 19 2.1.3.Các phần tử chủ yếu cầu chủ động 20 2.2.Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc bán trục 22 2.2.1.Sơ đồ cấu tạo 22 2.2.2.Nguyên lí làm việc 22 2.3.Cấu tạo nguyên lí đăng đồng tốc 23 CHƯƠNG III : Q TRÌNH CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE KIA K3000s 3.1.Ý tưởng chọn phướng án , thi cơng mơ hình 24 3.1.1.Ý tưởng thiết kế .24 3.1.2.Lựa chọn phương án thi công 24 3.1.3.Các bước tháo lắp vệ sinh 25 3.2.Các hư hỏng cầu chủ động 27 3.2.1.Những hư hỏng thường gặp 27 3.2.2.Sữa chữa bảo dưỡng 27 3.3 Các hư hỏng đăng 29 3.3.1 Những hư hỏng thường gặp 29 3.3.2.Kiểm tra bảo dưỡng sữa chữa 29 C: KẾT LUẬN 31 Tài liệu tham khảo: - Oto-hui.com Tailieucokhi.net 123.doc Danhgiaxe.com Otongocha.vn Tailieu.vn Otofun.net LỜI NĨI ĐẦU Xã hội có nhiều thay đổi kể từ lúc hình thành, ngày xã hội lại hoàn thiện tốt đẹp Trong công nghiêp ô tô kể từ lúc ô tô đời vào đầu kỷ Đến có nhiều thay đổi tất nhiên thay đổi có kế thừa phát triển Nước ta đà phát triển, đặc biệt nghành công ngiệp, có nghành cơng nghiệp tơ trọng phát triển Do vấn đề đặt cho người kỹ sư phải nắm rõ kết cấu cụm, hệ thống loại xe từ khai thác sử dụng xe cách có hiệu cao cơng dụng, an tồn, kinh tế điều kiện Việt Nam Một hệ thống quan trọng ô tô hệ thống truyền lực Hệ thống có chức truyền phân phối mô men quay công suất từ động đến bánh xe chủ động, làm thay đổi mômen chiều quay bánh xe theo yêu cầu Vì chức quan trọng mà người ta khơng ngừng cải tiến hệ thống truyền lực để cao tính Và lý em chọn đề tài tốt nghiệp “Chế tạo mơ hình hệ thống truyền lực xe KIA K3000s” hướng dẫn tận tình thầy giáo giúp em hồn thành xong đề tài Xin cảm ơn Nhóm Sinh viên thực Trần Bá Phong Phan Đăng Duy PHẦN A: MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa Trong giảng dạy thực hành nói chung, ngành khí sữa chữa ơtơ- máy xây dựng nói riêng, mơ hình giảng dạy thiết kế mô cấu tạo hoạt động cụm chi tiết, hệ thống tơ đóng vai trị tích cực quan trọng, khơng thể thiếu q trình giảng dạy thực hành Nhờ có hỗ trợ đắc lực chúng mà trình dạy học trở nên sinh động đạt hiệu cao Giáo viên dễ dàng minh họa cho giảng, truyền tải thông tin nhanh chóng, có sức sống động, thuyết phục lơi hơn, người học dễ dàng tiếp thu giảng cách trực quan hứng thú với gì’’ mắt thấy, tai nghe ” Đặc biệt, với mơ hình vật thật thể đầy đủ cụm chi tiết hệ thống thật xe, có cấu tạo hoạt động thật xe, thiết kế phù hợp cho mục đích giảng dạy thực hành, giúp cho người học nhanh chóng tiếp cận với thực tế dễ dàng rèn luyện thao tác, quy trình kiểm tra, sữa chữa cách thục từ nhà trường Với xu hướng đào tạo theo chương trình cơng nghệ nay, phương pháp sử dụng mơ hình để giảng dạy, giúp người học phát huy tác dụng tích cực nó, giúp rút ngắn thời gian giảng dạy, giúp người học phát huy khả tư nghiên cứu, sáng tạo rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Trong nhiều năm qua, công tác đào tạo thực hành ngành Cơ khí sữa chữa tơmáy xây dựng Khoa Cơ khí-Điện, Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải Trung Ưng V nói riêng nước nói chung có nỗ lực bước phát triển đáng kể trình nâng cao sở vật chất chương trình giảng dạy, bước tiếp cận đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Tuy nhiên, q trình đào tạo cịn nhiều bất cập khó khăn, đặc biệt mảng sở vật chất để giảng dạy cho thực hành Trong đó, thiết bị, mơ hình để hỗ trợ cho q trình giảng dạy thiếu nhiều, làm hạn chế suất hiệu trình dạy học giáo viên sinh viên, học sinh Hệ thống gầm ô tô ngày đa dạng, phong phú chủng loại, không ngừng cải tiến đại hóa hơn, có nhiều hệ thống chức Vì thế, cấu tạo hệ thống phức tạp, nhiều cụm chi tiết Đồng thời, xu hướng chế tạo cụm chi tiết tích hợp lại, thiết kế nhỏ gọn hơn, khơng cho phép tháo rời nhiều chi tiết bên Do việc giảng dạy học tập cấu tạo hoạt động bên hệ thống gặp nhiều khó khăn Các mơ hình giảng dạy, với ưu điểm tính trực quan, sư phạm giúp cho trình học tập, nghiên cứu hệ thống thuận lợi, nhanh chóng dễ hiểu PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Mơ tả hình dáng xe thơng số động SS 2.7l xe KIA K3000s 1.1.1 Mô tả hình dáng xe Bảng 1.1: Tổng quan xe KIA K3000s Kích thước tổng thể (mm) 4875 x 1710 x 1995 Kích thước lọt thùng (mm) 3100 x 1620 x 370 Bán kính vịng quay tối thiểu (m) Khoảng cách gầm xe (mm) 150 Trọng lượng không tải (kg) 1730 Trọng lượng toàn tải (kg) 3325 Vệt bánh trước / sau (mm) 1390/1270 5.3 1.1.2 Thông số kỹ thuật xe Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật xe KIA K3000s THÔNG SỐ KỸ THUẬT KIA K3000 SS Động Máy dầu 2.7 Dung tích xi lanh (cc) Đường kính xi lanh hành trình piston (mm) Tỉ số nén Cơng suất cực đại(Kw/rpm) Momen xoắn cực đại( N.m/rpm) Ly hợp Hộp số Hệ thống lái Hệ thống phanh Hệ thống treo Vành & Lốp 2.701 92 x 92 16.4:1 55/3.600 195/2.200 đĩa, ma sát khô, dẫn động thủy lực Số sàn , số tiến ,1 số lùi Trục vít – ê cu bi/cơ khí có trợ lực thủy lực Phanh thủy lực khẩn cấp, kết hợp Kiểu với hệ thống phanh Phanh trước Tang trống Phanh sau Tang trống Phụ thuộc ,Lá nhíp ,giảm chấn Phía trước thủy lực Phụ thuộc ,Lá nhíp ,giảm chấn Phía sau thủy lực Ống nhún Dầu Thanh cân Thanh xoắn trục trước: Φ25 Vành xe Thép Cỡ vành 6.00-16 trước Cỡ vành sau 5.50-13 Cỡ lốp trước 195/70R15C - 8PR Cỡ lốp sau 145R13C - 8PR Lốp dự Cùng cỡ phòng 1.2 Tổng quan hệ thống truyền lực nói chung 1.2.1 Cơng dụng a Cơng dụng Các đăng - Truyền moment xoắn từ cụm đặt cố định khung xe như: động cơ,hộp số đến cụm di động tương đối với khung như: cầu chủ động ơtơ góc độ thay đổi - Cho phép đầu trục q trình ơtơ chuyển động đường có chuyển động tương Trong q trình ơtơ di chuyển cho phép thay đổi chiều dài truyền lực cardan - Tạo truyền lực ổn định êm dịu b Công dụng cầu chủ động - Truyền công suất từ trục chủ động đến bánh xe sau - Thay đổi hướng quay trục chủ động1 góc 900 để quay trục bánh xe - Tạo giảm tốc cuối trục truyền động bánh xe thông qua bánh truyền động cuối - Chia tổng mômen xoắn tới bánh xe chủ động - Cho phép sai lệch tốc độ bánh xe khác (bánh xe trái, bánh xe phải) lúc quay vòng - Nâng đỡ trọng lượng cầu sau, toàn hệ thống treo sắt xi - Tác động thành phần mômen xoắn có gia tốc thắng c Cơng dụng vi sai - Thay đổi tốc độ bánh xe (trái, phải) xe vào đường cong cua - Truyền momen động tới bánh xe - Đóng vai trò cấu giảm tốc độ cuối trước momen xoắn truyền tới bánh xe d Công dụng bán trục - Dùng để truyền mômen xoắn từ vi sai đến bánh xe chủ động Trên loại bán trục không đươc giảm tải hồn tồn cịn dung để chịu lực từ mặt đường tác dụng lên bánh xe chủ động 1.2.2 Phân loại a Cầu chủ động - - Theo kết cấu truyền lực chính: Gồm loại cầu đơn cầu kép - Theo vị trí cầu chủ động xe: Cầu trước chủ động cầu sau chủ động - Theo số lượng cầu bố trí xe: Gồm xe cầu chủ động, xe cầu chủ động, - xe cầu chủ động Theo số lượng cặp bánh truyền lực chính: cặp bánh răng, hai cặp bánh b Bộ vi sai - Phân loại theo kết cấu • Vi sai bánh nón • Vi sai bánh trụ • Vi sai trục vít - Phân loại theo loại vi sai • Loại khơng có cấu khóa vi sai • Loại có cấu khóa vi sai c Các đăng Theo công dụng, truyền động đăng chia loại: • Loại truyền mơ men xoắn từ hộp số hộp phân phối đến cầu chủ động ( gúc t 15 ữ 20 ) ã Loi truyn mô men xoắn đến bánh xe chủ động cầu trước (α max từ 30° ÷40° ) hệ thống treo độc lập (α max = 20° ) • Loại truyền mô men xoắn đến phận đặt trờn khung ( max t ữ5 ) ã Loi truyền mô men xoắn đến cụm phụ (α max từ 15° ÷20° ) - Theo số khớp đăng chia loại: • Loại đơn ( có khớp nối đăng ) • Loại kép ( có khớp nối đăng ) • Loại nhiều khớp dăng - Theo tính chất động học đăng chia ra: • Loại đăng khác tốc • Loại đăng đồng tốc d Bán trục - - Bán trục chịu tải hoàn toàn: ổ tựa đặt bên bên ngoài, đặt trực tiếp - lên nửa trục Bán trục giảm tải ½: ổ trục bên đặt vỏ vi sai bên đặt - trực tiếp lên nửa trục Bán trục giảm tải ¾: ổ tựa bên đặt lên vỏ vi sai cịn ổ tựa bên ngồi gồm ổ bi đặt dầm cầu moayơ bánh xe không đặt trực tiếp lên - trục Bán trục giảm tải hoàn toàn: ổ tựa bên đặt vỏ vi sai cịn ổ tựa bên ngồi gồm hai ổ bi đặt dầm cầu moay bánh xe không đặt trực tiếp lên trục 1.2.3 Yêu cầu a Cầu chủ động - Có tỷ số truyền phù hợp với khả kéo tơ - Có hiệu suất cao - Có độ sáng gầm xe cao - Có độ cứng vững ổn định cao Dể tháo lắp bảo dưỡng, sửa chữa b Các đăng Ở số vịng quay trục cacđăng, truyền động cacđăng phải đảm bảo truyền mơmen khơng có dao động, va đập, khơng có tải trọng động lớn mơmen qn tính gây - Các trục cacđăng phải đảm bảo quay đều, không sinh tải trọng động khơng có tượng cộng hưởng - Hiệu suất truyền động phải cao với góc hai trục lớn, kết cấu gọn nhẹ, thuận tiện Khi sử sụng chăm sóc nhẹ, thuận tiện - Phải truyền lực mà khơng làm thay đổi vận tốc góc chí góc trục cacđăng so với hộp số vi sai lớn c Bán trục - - Phải chịu mô men lớn khoảng thời gian dài - Bán trục phải cân tốt - Với bán trục cầu dẫn hướng chủ động phải đảm bảo tính đồng tốc cho - đoạn trục bán trục Đảm bảo độ xác hình dáng hình học kích thước 1.3 Giới thiệu sơ lược cấu tạo cầu chủ động sử dụng ô tô 1.3.1 Giới thiệu chung Hình1.3: Hệ thống truyền lực ô tô Hệ thống truyền lực hồn chỉnh xe gồm có ly hợp, hộp số, trục đăng, cầu chủ động (vi sai bán trục) Công dụng hệ thống truyền lực: - Truyền biến đổi mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động cho phù hợp chế độ làm việc động mô men cản sinh q trình tơ chuyển động - Cắt dịng cơng suất thời gian ngắn dài - Thực đổi chiều chuyển động giúp ô tô chuyển động lùi - Tạo khả chuyển động êm dịu thay đổi tốc độ cần thiết đường 1.3.2 Các kiểu bố trí hệ thống truyền lực Hình 1.4.a: FF Hình 1.4.b: FR Hệ thống truyền động chủ yếu sử dụng là: - FF (Động đặt trước – Bánh trước chủ động) - FR (Động đặt trước – Bánh sau chủ động) Ngoài xe FF FR cịn có loại xe4WD (4 bánh chủ động), RR (động đặt sau – cầu sau chủ động) sử dụng a FF (Động đặt trước – Bánh trước chủ động) Trên xe với động đặt trước cầu trước chủ động Động cơ, ly hợp, hộp số, cầu chủ động tạo nên khối lượng đơn Mô men động không truyền xa đến bánh sau, mà đưa trực tiếp đến bánh trước Bánh trước dẫn động có lợi xe quay vòng đường trơn Sự ổn định hướng tuyệt với tạo cảm giác lái xe quay vịng Do khơng có trục đăng nên gầm xe thấp giúp hạ trọng tâm xe, làm cho xe ổn định di chuyển Hình 1.5: Xe FF với hộp số thường b FR (Động đặt trước – Bánh sau chủ động) 10 Mơmen uốn gây nên lực vịng từ bánh chậu chuyển đầu bán trục, mômen xoắn Mx, phản lực thẳng đứng từ bánh xe Zbx lực kéo Xk, lực phanh Xp, lực cản trượt ngang y xuất ôtô máy kéo đường nghiêng hay quay vòng, nghĩa tất ngoại lực vòng bánh chậu Loại bán trục không giảm tải ôtô đại không dùng b Loại bán trục giảm nửa (1/2) Hình 1.21: Bán trục giảm nửa tải( ½ ) Loại ổ bi đặt vỏ vi sai, cịn ổ bi ngồi đặt bán trục, bán trục chịu lực mơmen sau: Từ phía mặt đường có lực phản lực Zbx, Xk, Xp, y cịn mơmen có: Mz = Zbx.b; Mk =Xk.rbx hay Mp = xp.rbx, mơmen My = y.rbx Về phía vi sai có phản lực R, phản lực y có mơmen Mk, Mp Loại bán trục giảm tải dùng phổ biến máy kéo bánh bơm số ôtô du lịch c Loại bán trục giảm tải ¾ Hình 1.22: Bán trục giảm ¾ tải Loại ổ bi đặt vỏ hộp vi sai loại bán trục giảm ½ tải, cịn ổ bi ngồi đặt dầm cầu lồng vào mayơ bánh xe Bố trí bán trục chịu mơmen xoắn Mk hay mômen phanh Mp phản lực tác dụng ngang đất y Các lực kéo tiếp tuyến xk phản lực thẳng đứng đất zbx dầm cầu chịu Ở loại 57 ổ bi ngồi ổ bi cầu dãy ổ bi đũa có ổ Bán trục giảm ¾ tải có xe số xe tải d Loại bán trục giảm hồn tồn (4/4) 20 Hình 1.23: Bán trục giảm tải hoàn toàn Loại khác loại bán trục giảm ¾ tải kết cấu ổ bi ngồi, có hai ổ đặt gần (có thể ổ cầu ổ côn).Như bán trục chịu mơmen xoắn Mk Mp từ phía vi sai (khi phanh phanh tay) mômen Mk = xk.rbx hay Mp= xp.rbx (từ phía đường tác phanh chính) Các lực xk, y, zbx khơng truyền đến trục mà truyền đến dầm cầu (mômen My = y.rbx ổ bi chịu) Loại giảm tải hoàn toàn phổ b Loại khác loại bán trục giảm ¾ tải kết cấu ổ bi ngồi, có hai ổ đặt gần iến tất xe ôtô vận tải cỡ trung bình, cỡ lớn xe ZIL.130, MAZ-200…vv CHƯƠNG II: KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA CẦU CHỦ ĐỘNG, BÁN TRỤC VÀ CÁC ĐĂNG TRÊN Ô TÔ KIA K3000s 2.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên lí làm việc cầu chủ động 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo cầu chủ động 21 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo cầu chủ động 1-đai ốc; 2- đệm vênh; 3-mặt bích; 4- phớt chắn dầu; 5- ổ đũa cơn; 6-trục truyền lực chính; 7- ổ đũa cơn; 8-nắp vỏ cầu; 9-bánh vành chậu; 10-vít; 11dầm cầu; 12- ốc xả dầu; 13-ốc châm dầu; 14-bánh cùi thơm; 15-bánh hành tinh; 16-chốt bánh rang hành tinh; 17-bánh bán trục; 18-vỏ vi sai; 19-ổ đũa cơn; 20-đệm vênh; 21-vịng điều chỉnh; 22-chốt khóa; 23-vít điều chỉnh; 24bán trục; 25-phớt chắn dầu; 26-ổ đũa côn 2.1.2 Ngun lí làm việc: a Khi tơ chuyển động thẳng - Momen từ trục đăng truyền tới trục chủ động sang bánh bị động truyền lực đến vỏ vi sai Khi tơ chuyển động thẳng đường phẳng, sức cản hai bánh xe chủ động nhau, bán kính lăn hai bánh xe chủ động Khi bánh hành tinh không quay quanh trục mà đóng vai trị vấu truyền, để truyền momen từ vỏ vi sai đến hai bánh mặt trời hai phía với momen số vòng quay đến hai bánh xe chủ động b Khi tơ quay vịng - Giả sử tơ chuyển động quay vịng sang phải, lúc tốc độ góc hai bánh xe khác Bánh xe bên trái nằm xa tâm quay vịng nên có tốc độ góc lớn bánh xe bên phải nằm gần tâm quay vịng Thơng qua bán trục làm hai bánh mặt trời phía trái phía phải có tốc độ góc khác Trong trường hợp cụ thể bánh mặt trời bên trái quay nhanh bánh mặt trời bên phải Lúc bánh hành tinh vừa quay theo vỏ vi sai vừa quay quanh trục nó, bảo đảm cho hai bánh mặt trời quay với tốc độ góc khác nhau, phù hợp với tốc độ quay khác bánh xe chủ động 22 2.1.3 Các phần tử chủ yếu cầu chủ động a Truyền lực loại đơn - Truyền lực loại đơn thường thường cặp bánh nón , hoăc bánh trụ (răng thẳng xoắn) cặp bánh HYPOID, cặp bánh vít để tăng mơmen quay (tỷ số truyền i>1) thông qua vi sai truyền mômen xoắn đến hai bán trục (nửa trục) xe - - Hình 2.2: Kết cấu bánh a-Bánh rang nón b- bánh rang hyboit c- bánh vít Bánh chủ động 2- bánh bị động Bánh côn chủ động:(bánh dứa) Hình 2.3: Bánh chủ động Khi trục chủ động quay làm bánh chủ động vòng (bánh vành chậu) quay Đoạn bánh chủ động chốt chặn với khớp chữ U hay mặt bích đoạn cuối trục cacđăng Đoạn bánh chủ động ăn khớp với bánh vòng Bánh chủ động rắp ổ bi côn Các ổ bi cho phép bánh côn chủ động quay tự 23 - vỏ cầu Ống Giữ vòng đệm chiệu áp lực nén cho ổ bi bánh côn chủ động Với số loại vi sai, đầu trục bánh chủ động gối bạc bợ trục (bạc lót định tâm), bạc đạn đũa Bạc bợ trục giúp hai ổ bi côn đỡ bánh chủ động lúc tải trọng nặng b Bộ vi sai * Bộ vi sai bánh côn đối xứng Vi sai bánh côn đối xứng loại đơn giản phổ biến rộng rãi tơ máy bánh Nó dùng để phân phối mô men xoắn cho bánh xe chủ động Hình 2.4: Sơ đồ tháo rời vi sai bánh côn đối xứng 1- Bánh vành chậu; 2- Đệm tì lung bánh rang bán trục; 3- Bánh bán trục; 4- Bánh hành tinh; 5- Vỏ vi sai; 6- Bu long bắt bánh vành chậu; 7- Đệm tì lung bánh hành tinh; 8-Trục vi sai(trục chữ thập); 9- Đai ốc bắt bánh vành chậu; 10- Bu long bắt lien kết hai vỏ cầu; 11,12- Ổ bi * Nguyên lý làm việc - Khi chuyển động thẳng: Các điều kiện chuyển động (bán kính bánh xe, mặt đường, ) lực cản tác dụng lên hai bánh xe (trái, phải) nhau, phản lực tá động lên bánh bán trục bánh vi sai phía nhau, làm cho bánh số (4) không tự quay quanh trục (8) mà phản lực có xu hướng ép chặt bánh (3) (4) thành khối cứng chêm hình Vì làm cho khối bánh bán trục quay với vỏ vi sai - Khi xe quay vòng: Lúc phản lực tác dụng từ bán trục trái, phai lên bánh vi sai (4) khác làm cho bánh vi sai (4) tham gia hai chuyển động: + Quay với vi sai + Quay quanh trục vi sai 24 Lúc bánh vi sai tỳ lên bánh bán trục có lực cản lớn đẩy quanh nhanh bán trục có lực cản trở nhỏ Bánh bên quanh vịng bánh bên quay chậm lại nhiêu vịng ln đảm bảo Vì không sinh trượt bánh xe Do có quay tương ứng đối bánh nên có mơ men ma sát Bên bán trục có lực cản lớn có giá trị mơ men lớn bên quay nhanh giá trị mô men ma sát vi sai 2.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lí làm việc bán trục 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo Hình 2.5: Sơ đồ loại giảm tải 1/2 1-vành bánh xe; 2-tang trống phanh; 3- bulong bắt bánh xe; 4- ổ lăn; 5bán trục; 6- dầm cầu; 7-ê cu đầu bán trục 2.2.2 Nguyên lí làm việc - Bán trục dùng để truyền mô men xoắn từ vi sai đến bánh xe chủ động truyền lực cuối bánh xe - Thông thường hệ thống treo phụ thuộc cầu chủ động không điều khiển bán trục liền, cầu chủ động điều khiển bán trục gồm hai nối với khớp đăng đồng tốc - Đối với cầu chủ động hệ thống treo độc lập bán trục nối với khớp đăng kép tùy thuộc vào kết cấu truyền lực bánh xe mà kết cấu củ bán trục có khác 2.3 Cấu tạo nguyên lí đăng đòng tốc Cấu tạo chung trục đăng bao gồm thân trục đăng khớp đăng Thông thường người ta sử dụng loại trục đăng có hai khớp nối 25 Hình 2.7: Trục đăng khớp Trong trường hợp khoảng cách truyền tương đối xa, tốc độ quay trục đăng lớn, trục có xu hướng bị võng rung động nhiều người ta sử dụng trục dài mơi đoạn đăng ngắn làm độ cứng vững lên nê bị võng rung động làm việc tốc độ cao Bộ phận truyền cac đăng khớp đăng, mô tả đây: Hình 2.8: Cấu tạo khớp đăng đồng tốc 1- Trục chủ động; 2- Mặt bích; 3- Đầu nạng trục; 4- Trục chữ thập; 5- Cốc chữ bi; 6- Bi đũa; 7- Vòng chặn; 8- Phớt; 9- Vịng chặn CHƯƠNG III: Q TRÌNH CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE KIA K3000s 3.1 Ý tưởng, lựa chọn phương án, thi cơng mơ hình 3.1.1 Ý tưởng thiết kế 26 Hệ thống truyền lực ô tô bao gồm nhiều cụm chi tiết: hộp số, đăng, cầu chủ động, bán trục,… Có kết cấu đa dạng bố trí phần gầm xe tơ Việc tích hợp thiết kế đầy đủ hệ thống truyền lực thật mơ hình đơn giản, gọn nhẹ thể đầy đủ cấu tạo hoạt động hệ thống truyền lực thật xe, dễ dàng quan sát thao tác, thực tập mơ hình cần thiết cơng việc thực hành hệ thống truyền lực Vấn đề hoàn tồn có tính khả thi phù hợp với thực tế công tác thực hành nhà trường 3.1.2 Lựa chọn phương án thi công Trên sở nghiên cứu cấu tạo số hệ thống truyền lực thông dụng, nhu cầu cần thiết Khoa khí-Điện, nhóm nghiên cứu đề tài chọn phương án thiết kế thi công mô hình hệ thống truyền lực bao gồm cụm chi tiết như: - Các đăng - Cầu chủ động - Bán trục 3.1.3 Các bước tháo lắp vệ sinh Hình 3.1: Cầu chủ động đăng xe KIA K3000 a Tháo cầu chủ động sau khỏi xe B1: Xả dầu cầu, hứng dầu vào chậu B2: Nới lỏng bánh xe sau B3: Kích kê xe cách chắn an toàn B4: Tháo bán trục ra, lấy bánh xe 27 B5: Tháo tang trống B6: Tháo guốc phanh, tháo phanh tay B7: Lấy kìm chết kẹp ống dầu phanh, tháo đường ống dầu phanh khỏi xylanh con, tháo xilanh B8: Tháo trục đăng khỏi mặt bích cầu (chú ý đánh dấu vị trí hai mặt bích) B9: Kích kê cầu chủ động B10: Tháo giảm chấn, tháo quang nhíp tách nhíp với cầu B11: Hạ cầu chủ xuống đưa B12: Tháo đăng khỏi mặt bích hộp số, lấy đăng b Tháo rời chi tiết cầu chủ động - B1: Tháo mặt bích cầu, tháo phớt đệm chắn dầu - B2: Tháo vỏ cầu chủ động ra, đưa giá đỡ vi sai - B3: Tháo miếng tôn hãm đai ốc điều chỉnh - B4: Tháo nắp vòng bi ra, tháo đai ốc điều chỉnh( đánh dấu bên phải trái) - B5: Đưa bánh vành chậu hộp vi sai - B6: Tháo bánh dứa với vòng bi - B7: Tháo bulong tách vỏ vi sai - B8: Lấy bánh vi sai c Vệ sinh cầu chủ động - Chuẩn bị khay đựng dầu, đưa bánh vi sai vào khay tiến hành vệ sinh - Hình 3.2: Vệ sinh vi sai, bánh Hình 3.3: vệ sinh nắp vịng bi,đai óc - Vệ sinh vỏ cầu ngồi 28 - Hình 3.4: Vệ sinh vỏ cầu Cạo lớp keo cũ cầu chủ động - Hình 3.5: Cạo lớp keo cũ Kiểm tra khớp đăng, thay bi chữ thập Hình 3.6: Lấy vịng chắn ngồi Hình 3.7: Tháo bi chữ thập 29 d Quy trình lắp - Quy trình lắp ráp ngược lại với quy trình tháo Khi lắp ráp cần ý: - Khi lắp bôi trơn dầu mỡ vào bánh trục bu -lông - Khi lắp ghép chi tiết thứ tự theo ban đầu - Tra keo vào láp giá đỡ vi sai vớ vỏ cầu - Phải xiết bulông đai ốc tới mômen quy định hãm chặt Sau lắp xong cầu chủ động phải đảm bảo không chảy dầu 3.2 Các hư hỏng cầu chủ động Các hư hỏng gồm mịn gãy bánh răng, mòn hỏng vòng bi, mòn rãnh then hoa mối ghép then hoa bán trục, mòn hỏng trục bánh hành tinh, hỏng đệm bao kín đệm điều chỉnh 3.2.1 Những hư hỏng thường gặp Bảng 3.8: Những hư hỏng thường gặp cầu chủ động STT Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc Chảy dầu Hỏng gioăng phớt, Kiểm tra, tháo phớt trục bánh thay gioăng dứa phớt dầu phớt bán trục Kêu ngắt quãng Mòn, hỏng vòng bi Kiểm tra, thay xe quay vòng Kêu liên tục xe quay vòng bánh xe vòng bi bán trục Mòn, hỏng bánh hành tinh trục vòng bi Tháo vi sai kiểm tra thay chitra tiếtbổhỏng Kiểm sung Kêu liên tục Mức dầu bôi trơn không bánh truyền đủ Các bánh bị mòn dầu Tháo kiểm lực vi chỉnh độ rơ ăn khớp tra để thay bánh sai không chỉnh Có tiếng kêu va chạm Trục bánh hành tinh Tháo lại vi sai để kim loại tăng lỗ lắp trục vỏ vi kiểm tra, thay chi giảm tốc sai bị mòn rơ tiết mòn Kêu đều xe Mòn, rơ bi côn Tháo, kiểm tra chạy hộp vi sai vòng bi, chỉnh lại độ rơ kiểm tra Kêu đều xe Mòn, rơ ổ bi côn bánh Tháo, thả trôi dốc dứa vòng bi chỉnh lại độ rơ 3.2.2 Bảo dưỡng sữa chữa cầu chủ động a Kiểm tra bảo dưỡng - Kiểm tra khe hở bánh hành tinh - Các bánh hành tinh có mặt lưng tì vào vỏ vi sai qua đệm để khống chế độ rơ ăn khớp chúng với bánh bán trục - Khi tháo, kiểm tra bánh hành tinh, cần kiểm tra khe hở đệm mặt lưng bánh vỏ hộp - Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ vòng bi bánh dứa 30 Kiểm tra điều chỉnh độ rơ ăn khớp - Kiểm tra vết ăn khớp bánh vành chậu bánh dứa, dùng đồng hồ so để đo khe hở ăn khớp bánh vành chậu, khe hở ăn khớp 0,13–0,18 mm - Kiểm tra vết nứt vỏ vi sai - Kiểm tra hư hỏng, mịn cháy vịng bi, bulơng, bánh vành chậu, bánh dứa - Kiểm tra độ đảo bánh vành chậu, độ đảo lớn 0,1 mm - Kiểm tra độ mòn ổ bi kim bích đăng - Kiểm tra đọ mòn ổ bi kim tục chữ thập - Kiểm tra ranh nứt chân trục chữ thập - Kiểm tra độ cong, độ đảo trục (độ đảo lớn 0.8mm) b Sửa chữa Nếu triệu chứng cố tiếng ồn, gõ, rung động xảy kiểm tra sau: - Độ rơ bánh dứa - Hỏng vòng bi - Kiểm tra độ đảo bích nối - Hình 3.9: Kiểm tra vi sai Nếu xảy tiếng kêu khơng bình thường triệu chứng hư hỏng khác, kiểm tra sau: - Độ đảo bánh vành chậu Nếu độ đảo bánh vành chậu lớn độ đảo lớn nhất, thay bánh vành chậu Độ đảo lớn nhất: 0,10 mm - Khe hở bánh vành chậu Nếu khe hở ăn khớp không tiêu chuẩn điều chỉnh tải trọng ban đầu vòng bi bán trục hay sửa chữa cần Khe hở ăn khớp 0,13 – 0,18 mm Hình 3.10: Điều chỉnh khe hở bánh vành chậu 31 Đo khe hở ăn khớp bánh bán trục giữ bánh vi sai ép vào vỏ Khe hở ăn khớp tiêu chuẩn 0,05 – 0,22 mm Nếu khe hở ăn khớp khơng tiêu chuẩn lắp đệm chặn kích thước - Điều chỉnh khe hở ăn khớp bánh vành chậu cách vặn đai ốc điều chỉnh bên trái bên phải lượng 3.3 Các hư hỏng đăng 3.3.1 Những hư hỏng thường gặp a TIếng kêu trục đăng Bảng 3.11: Hiện tượng có tiếng kêu trục đăng ST Kiểm tra Nguyên nhân Khắc phục T Vòng bi trục chữ thập Mòn kẹt Thay Then hoa nạng ống trượt Mòn Vòng bi đỡ trục đăng Mòn - b Rung trục đăng Bảng 3.12: Hiên tượng rung trục đăng STT Kiểm tra Nguyên nhân Khớp đăng Lắp không Lắp ráp mặt bích Lỏng bulong Lắp ráp vịng bi đỡ trục đăng Lỏng bulong Then hoa nạng ống trượt Kẹt Vòng bi trục chữ thập Mòn kẹt Ống cao su vòng bi đỡ trục Vỡ Trục đăng Cong Độ cân trục đăng Không cân Khắc phục Điều chỉnh Sửa chữa Sửa chữa Thay Thay Thay Thay Điều chỉnh, thay 3.3.2 Kiểm tra bảo dưỡng sữa chữa Trong q trình làm việc độ mịn trục rãnh then hoa dễ xảy phận truyền lực từđộng cơđến bánh xe chủđộng Do phải chịu lực va đập, moment xoắn lớn bụi, đất cát từ mặt đường văn lên làm cho dễ mịn rơ Độ rơ cho phép từ 0,2 – 0,3mm , ta kiểm tra độ mòn cách lấy tay lúc lắc láp dài Nếu khơng có độ rơ tốt, có độ rơ phải sửa chữa thay - Bạc đạn treo : phận dùng để giữ cho láp thẳng trình truyền lực từđộng cơđến bánh xe chủđộng, đồng thời giữ cho lắp khơng bị việc bạc đạn thường bị mịn, rơ , cao su bị bể , cháy, tác dụng - Khớp nối đăng gồm : trục nối chữ thập , mạng , chén bi ởđầu trục chữ thập • Các chén bi làm việc lâu ngày bị mịn, rơ • Do dao động va đập làm trục chữ thập nạng bị mịn, nứt, gãy q trình làm việc lâu dài 32 Cơng tác bảo trì với đăng bơm mỡ bôi trơn định kỳ Để đảm bảo cân nhiều láp dọc đăng đánh dấu liên hệ Do tháo ráp phải ý dầu Các tiêu chuẩn kiểm tra, sửa chữa truyền động đăng - Chiều rộng rãnh then hoa kích thước sau phải sửa chữa 0,1 – 0,2mm - Độ cong láp cho phép tối đa 1mm trục dài 0,5mm trục ngắn - Khe hở cổ trục chữ thấp với vòng bi cho phép phạm vi từ 0,02 – 0,13 mm - Khe hở đường kính ngồi vòng bi chữ thập với lỗ giữ nối vòng bi cho phép 0,08 mm, tất trục chữ thập đăng phải nằm mặt Khi lắp trục chữ thập vào vịng bi lắp phe chặn, ốc bơm mở - Nếu độ đảo lớn giá trị cho phép tiến hành thay - Kiểm tra độ rơ hướng trục vòng bi cách quay nạng giữ chặt lấy trục ( độ rơ 0.05mm), cần than bi - Nếu vòng bi hư hỏng, mòn k quay tự thay vịng bi • 33 C: KẾT LUẬN Qua thời gian tiếp xúc với thực tế đồ án tốt nghiệp với giúp đỡ thầy cô giáo khoa khí điện đặt biệt tận tình dẫn thầy giáo, cộng với nổ lực phấn đầu thân, em học hỏi nhiều kiến thức Do thiếu nhiều kinh nghiệm thời gian nên báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận giúp đở, bảo thầy giáo để em hồn thiện tốt Theo em, để trở thành kỹ sư tốt, việc nắm vững chun mơn cịn biết quan tâm đến đời sống người công nhân, động viên họ hăng hái công việc Quan em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Cớ Khí Điện Trường Cao Đẵng Giao Thơng Vận Tải Trung Ương V tận tình giúp đở bảo cho em 34 ... chính: Gồm loại cầu đơn cầu kép - Theo vị trí cầu chủ động xe: Cầu trước chủ động cầu sau chủ động - Theo số lượng cầu bố trí xe: Gồm xe cầu chủ động, xe cầu chủ động, - xe cầu chủ động Theo số... FF (Động đặt trước – Bánh trước chủ động) - FR (Động đặt trước – Bánh sau chủ động) Ngoài xe FF FR cịn có loại xe4WD (4 bánh chủ động) , RR (động đặt sau – cầu sau chủ động) sử dụng a FF (Động. .. c- bánh vít Bánh chủ động 2- bánh bị động Bánh côn chủ động: (bánh dứa) Hình 2.3: Bánh chủ động Khi trục chủ động quay làm bánh chủ động vòng (bánh vành chậu) quay Đoạn bánh chủ động chốt chặn

Ngày đăng: 09/10/2020, 15:19

Hình ảnh liên quan

1.1.Mô tả hình dáng xe và thông số động cơ SS2.7l trên xe KIA K3000s - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

1.1..

Mô tả hình dáng xe và thông số động cơ SS2.7l trên xe KIA K3000s Xem tại trang 5 của tài liệu.
1.1.1.Mô tả hình dáng xe - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

1.1.1..

Mô tả hình dáng xe Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật xe KIA K3000s - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Bảng 1.2.

Thông số kỹ thuật xe KIA K3000s Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Đảm bảo độ chính xác về hình dáng hình học về kích thước - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

m.

bảo độ chính xác về hình dáng hình học về kích thước Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.4.a: FF Hình 1.4.b: FR - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.4.a.

FF Hình 1.4.b: FR Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.5: Xe FF với hộp số thường - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.5.

Xe FF với hộp số thường Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.6: Xe FR với hộp số thường - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.6.

Xe FR với hộp số thường Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Bánh răng chủđộng và bánh răng bị động luôn luôn ăn khớp với nhau hình thành bộ truyền lực chính loại đơn. - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

nh.

răng chủđộng và bánh răng bị động luôn luôn ăn khớp với nhau hình thành bộ truyền lực chính loại đơn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.8: Cấu tạo cầu trước - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.8.

Cấu tạo cầu trước Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.11: Sơ đồ nguyên lí truyền lực chính kép phân tán - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.11.

Sơ đồ nguyên lí truyền lực chính kép phân tán Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.10: Cơ cấu truyền lực chính ôtô zil-130 - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.10.

Cơ cấu truyền lực chính ôtô zil-130 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.12: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo truyền động của truyền lực chính 2 cấp truyền - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.12.

Sơ đồ nguyên lý cấu tạo truyền động của truyền lực chính 2 cấp truyền Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.13: Cấu tạo của bộ vi sai - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.13.

Cấu tạo của bộ vi sai Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình1.15: Sơ đồ hai bánh răng hành tinh và hộp số vi sai - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.15.

Sơ đồ hai bánh răng hành tinh và hộp số vi sai Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.16: Sơ đồ kết cấu vỏ hộp vi sai loại tháo được. - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.16.

Sơ đồ kết cấu vỏ hộp vi sai loại tháo được Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.20: Bán trục không giảm tải. - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.20.

Bán trục không giảm tải Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.19: Truyền động trục vít - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.19.

Truyền động trục vít Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.21: Bán trục giảm nửa tải( ½ ). - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 1.21.

Bán trục giảm nửa tải( ½ ) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo của cầu chủđộng - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 2.1.

Sơ đồ cấu tạo của cầu chủđộng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.2: Kết cấu của các bánh răng - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 2.2.

Kết cấu của các bánh răng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.3: Bánh răng côn chủđộng. - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 2.3.

Bánh răng côn chủđộng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.4: Sơ đồ tháo rời vi sai bánh răng côn đối xứng - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 2.4.

Sơ đồ tháo rời vi sai bánh răng côn đối xứng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.5: Sơ đồ loại giảm tải 1/2 - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 2.5.

Sơ đồ loại giảm tải 1/2 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.7: Trục các đăng 2 khớp - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 2.7.

Trục các đăng 2 khớp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.1: Cầu chủđộng và các đăng xe KIA K3000 - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 3.1.

Cầu chủđộng và các đăng xe KIA K3000 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.2: Vệ sinh bộ vi sai, các bánh răng Hình 3.3: vệ sinh nắp vòng bi,đai óc - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 3.2.

Vệ sinh bộ vi sai, các bánh răng Hình 3.3: vệ sinh nắp vòng bi,đai óc Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.4: Vệ sinh vỏ cầu - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 3.4.

Vệ sinh vỏ cầu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.9: Kiểm tra bộ vi sai - Đồ án tốt nghiệp chế tạo cầu chủ động trên xe KIA 3000S

Hình 3.9.

Kiểm tra bộ vi sai Xem tại trang 31 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan