1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học có biểu hiện tự kỉ theo định hướng giáo dục hòa nhập trên địa bàn thành phố Hải Phòng

144 70 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 9,18 MB

Nội dung

Đưa ra một số phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu hiện tự kỉ ở Tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Phòng giúp các em cải thiện tình trạng của bản thân hòa nhập cùng cộng đồng xã hội. HS TK có những đặc điểm riêng khác biệt so những HS bình thường. Các em đa số đều không chơi đùa với bạn bè, hay có những biểu hiện bất thường về mặt ngôn ngữ: nói những từ vô nghĩa, lặp đi lặp lại, nói sai ngữ pháp, nói lộn xộn,... Bên cạnh đó, HS có những hành động tự kích thích, bùng nổ, tăng động, chống đối tự gây thương tích cho bản thân,...Tất cả những biểu hiện này khiến các em gặp trở ngại rất lớn trong quá trình hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa cũng như lĩnh hội tri thức.

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2019-2020 DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CÓ BIỂU HIỆN TỰ KỈ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Thuộc Tiểu ban: Giáo dục học HẢI PHÒNG - 2020 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2019-2020 DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CÓ BIỂU HIỆN TỰ KỈ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Thuộc Tiểu ban: Giáo dục học Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Vân Anh Nữ Nguyễn Thị Ngọc Mai Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: K18.2 - GD TH&MN Năm thứ: Ngành học: Giáo dục học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Dung HẢI PHÒNG - 2020 /Số năm đào tạo: LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi, ngữ liệu trích dẫn đề tài hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học đề tài chưa công bố tài liệu hay cơng trình khoa học khác Tác giả đề tài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu bệnh tự kỉ 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Những nghiên cứu dạy học cho học sinh mắc bệnh tự kỉ 2.2.1 Những nghiên cứu dạy học nói chung 2.2.2 Những nghiên cứu dạy học tiểu học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 12 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .12 Giả thuyết khoa học 13 Đóng góp 13 Cấu trúc nghiên cứu 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 14 1.1 Tìm hiểu học sinh tự kỉ định hướng giáo dục hịa nhập 14 1.1.1 Tìm hiểu học sinh tự kỉ .14 1.1.1.1 Học sinh tự kỉ gì? 14 1.1.1.2 Nguyên nhân .15 1.1.1.3 Tiêu chí chuẩn đoán 18 1.1.1.4 Phân loại trẻ tự kỉ 19 1.1.1.5 Đặc điểm trẻ tự kỉ .20 1.1.2 Định hướng giáo dục học sinh tự kỉ hòa nhập 23 1.1.2.1 Giáo dục hòa nhập .23 1.1.2.2 Vai trò giáo dục hòa nhập 25 1.2 Thực trạng dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ 25 1.2.1 Các loại hình giáo dục học sinh tự kỉ Việt Nam 25 1.2.2 Thực trạng dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ tiểu học theo định hướng giáo dục hòa nhập địa bàn thành phố Hải Phịng 27 1.2.1.1 Mục đích khảo sát 28 1.2.1.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát .28 1.2.1.3 Nội dung, cách thức tiến hành 29 1.2.1.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH CÓ BIỂU HIỆN TỰ KỈ Ở TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 35 2.1 Cơ sở xây dựng phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ 35 2.1.1 Phải đảm bảo mục tiêu môn học 35 2.1.2 Phải đảm bảo tính cá biệt .36 2.1.3 Phải kết hợp phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung với phương pháp dạy học chuyên biệt .36 2.1.4 Phải xây dựng môi trường học tập đậm tình yêu thương .37 2.1.5 Phải kết hợp hài hòa dạy học GD kĩ sống 38 2.1.6 Phải giúp học sinh có biểu tự kỉ hịa nhập cộng đồng 38 2.2 Các điều kiện cần thiết dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ 39 2.2.1 Chuẩn bị nhân lực sở vật chất 39 2.2.2 Lập kế hoạch dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ 41 2.2.3 Giáo viên phụ huynh phối hợp hỗ trợ q trình dạy học sinh có biểu tự kỉ 44 2.3 Tổ chức dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học có biểu tự kỉ địa bàn thành phố Hải Phòng .45 2.3.1 Dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ phương pháp luyện theo mẫu 45 2.3.1.1 Vai trò phương pháp luyện theo mẫu 45 2.3.1.2 Các bước thực phương pháp luyện theo mẫu 47 2.3.1.3 Một số kiểu luyện theo mẫu cho học sinh có biểu tự kỉ 49 2.3.2 Dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ phương pháp PECS kết hợp với phương pháp COMPC 50 2.3.2.1 Đôi nét phương pháp PECS phương pháp COMPC 50 2.3.2.2 Ứng dụng phương pháp PECS kết hợp với phương pháp COMPC dạy học Tiếng Việt cho học sinh có dấu hiệu tự kỉ 52 2.3.3 Dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ phương pháp trực quan 55 2.3.3.1 Vai trò phương pháp trực quan 55 2.3.3.2 Các bước thực 55 2.3.3.3 Vận dụng phương pháp trực quan vào dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ 57 2.3.4 Dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ phương pháp tích hợp với thơ ca/ âm nhạc/ hội họa 58 2.3.4.1 Vai trò thơ ca/âm nhạc/hội họa với học sinh có biểu tự kỉ 58 2.3.4.2 Các bước thực 60 2.3.4.3 Vận dụng phương pháp tích hợp vào dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ 61 2.3.5 Dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ trị chơi học tập .63 2.3.5.1 Vai trò trò chơi với học sinh có biểu tự kỉ 63 2.3.5.2 Các bước thực 64 2.3.6 Phương pháp khuyến khích, động viên, trách phạt 68 2.3.6.1 Vai trị phương pháp khuyến khích, động viên, trách phạt 68 2.3.6.2 Đối phó học sinh chống đối 70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 75 3.5 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 76 3.5.1 Trước thực nghiệm 76 3.5.2 Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức, kĩ tiếng Việt học sinh có biểu tự kỉ 80 3.5.3 Kết khảo sát giáo viên tính hiệu phương pháp dạy học Tiếng Việt đề xuất cho học sinh có biểu tự kỉ 84 3.5.4.1 Về tiết học thực nghiệm 86 3.5.4.2 Về khả tiếp thu giao tiếp học sinh có biểu tự kỉ87 3.5.4.3 Về tính khả thi biện pháp 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận .90 Khuyến nghị .90 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .92 CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Đối chứng Giáo dục Giáo dục hòa nhập Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phụ huynh Phương pháp Rối loạn phổ tự kỉ Sách giáo khoa Tiểu học Tự kỉ Thực nghiệm ĐC GD GDHN GV HS Nxb PH PP RLPTK SGK TH TK TN DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bàng 1.1 So sánh hình thức GD cho trẻ TK 26 Bảng 1.2 Đánh giá số HS có biểu TK số trường TH 29 địa bàn thành phố Hải Phòng Bảng 1.3 Câu hỏi điều tra 30 Bảng 3.1 Khảo sát lớp TN lớp ĐC 73 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá HS có biểu TK lớp ĐC, TN 75 Bảng 3.3 Bảng đánh giá khả tiếp thu kiến thức, kĩ Tiếng 76 Việt HS lớp TN ĐC Bảng 3.4 Đánh giá khả tiếp thu kiến thức, kĩ Tiếng Việt 77 HS có biểu TK khối Bảng 3.5 Đánh giá khả tiếp thu kiến thức, kĩ Tiếng Việt 78 HS có biểu TK khối Bảng 3.6 Kết kiểm tra sau tiết dạy HS lớp TN ĐC 80 Bảng 3.7 Kết đánh giá kiểm tra HS có biểu TK khối 81 Bảng 3.8 Kết đánh giá kiểm tra HS có biểu TK khối 82 Bảng 3.9 Kết khảo sát GV tính hiệu quả, khả thi PP 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 So sánh khả tiếp thu kiến thức, kĩ Tiếng Việt 77 HS có biểu TK khối Biểu đồ 3.2 So sánh khả tiếp thu kiến thức, kĩ Tiếng Việt 79 HS có biểu TK khối Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra đánh giá lực HS 81 có biểu TK khối Biểu đồ 3.4 So sánh kết kiểm tra đánh giá lực HS 82 có biểu TK khối bảng - HS đọc - Em hiểu Ích nước lợi nhà có nghĩa gì? - HS trả lời - Gv chốt: Ích nước lợi nhà đưa lời khuyên nên làm điều tốt cho đất nước, cho gia đình - Yêu cầu HS nêu độ cao nhận xét chữ cụm từ ứng dụng - Các chữ I, h, l cao 2.5 li, chữ lại cao - Đối với HS có biểu TK, GV li Các chữ cách thân chữ o phải kiên nhẫn đưa câu hỏi dẫn dắt: + Những chữ cao 2,5 li? + Những chữ cao li? - GV chốt lưu ý cách viết chữ hoa I - Yêu cầu HS viết cụm từ ứng dụng - HS viết bảng GV bắt tay HS tự kỉ viết - GV nhận xét cụm từ * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết - HS chia sẻ bài, HS khác nhận xét vào tập viết - Yêu cầu HS đọc chữ, cụm từ cần viết - HS đọc - Yêu cầu HS viết dòng - GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi - HS viết Củng cố, nhận xét - Nhận xét tiết học - Tuyên dương bạn tích cực đặc biệt HS TK - Dặn HS ôn lại chữ hoa I chuẩn bị 120 Bài kiểm tra đánh giá học: Họ tên: Lớp: Câu 1: Viết dòng chữ hoa I cỡ vừa Câu 2: Viết dịng Ích nước lợi nhà GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích 121 Kiến thức: Hiểu mở trực tiếp, mở gián tiếp văn kể chuyện Kĩ năng: HS nhận biết đúng, xác dạng mở GD: HS biết sử dụng lời văn sinh động kể lại câu chuyện II Chuẩn bị Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK Máy chiếu, giảng điện tử III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động Trị chơi: “Rung chng vàng” - HS thực câu hỏi vào bảng - GV chia lớp thành đội (theo dãy bàn), sử dụng bảng để HS trả lời câu hỏi - Hệ thống câu hỏi đưa liên quan tới đặc điểm nhận dạng số câu chuyện quen thuộc: sử dụng câu thơ, văn truyện để đốn tên, sử dụng tranh bìa,… VD: Câu 1: Nhìn vào hình ảnh sau cho biết câu chuyện gì? (Cây tre trăm đốt) 122 Câu 2: “Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng” câu nói truyện gì? (Cây khế) Câu 3: “Bống bống bang bang Bống bống bang bang Lên ăn cơm vàng Cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm Cháo hoa nhà người” Đây câu hát nhân vật câu chuyện nào? (Nhân vật Tấm truyện Tấm Cám) - Cuối trò chơi, GV tổng hợp kết đội xem đội có nhiều điểm (mỗi câu, đội nhiều người điểm), sau khen thưởng đội (có thể sử dụng dấu hoa đỏ hay cộng điểm thi đua,…) Với trò chơi khởi động này, HS xuất chứng TK trả lời câu hỏi GV đưa câu chuyện quen thuộc với em Bên cạnh đó, trị chơi kích thích HS sử dụng não bộ, nhớ đến đặc điểm để đoán tên truyện, tạo điều kiện thuận lợi cho HS nhớ lại nội dung câu chuyện khởi động học sôi nổi, hứng thú Bài a.Giới thiệu 123 Vừa lớp giỏi trả lời hết câu hỏi cô Cô thưởng lớp tràng pháo tay Mỗi câu chuyện phải có phần giới thiệu, phần mở Hôm nay, cô em tìm hiểu mở gián tiếp, mở trực tiếp b Tìm hiểu ví dụ * GV chiếu ảnh minh họa truyện Rùa Thỏ lên hình - Em cho biết câu chuyện gì? - Câu chuyện Rùa Thỏ - Bạn giỏi kể tóm tắt câu chuyện Rùa - Câu chuyện kể chạy đua Thỏ cho lớp nghe nào? Rùa Thỏ Vì chủ quan nên Thỏ thua Rùa trước chứng kiến muông thú - Vừa rồi, bạn kể tóm tắt câu chuyện cho - HS đứng lên đọc truyện lớp nghe, nhìn vào SGK, cô mời bạn đứng lên đọc lại câu chuyện *GV chia nhóm đơi, u cầu HS thảo luận - HS thực nhóm đơi nhóm 3p tìm phần mở câu chuyện gạch chân *GV cho nhóm báo cáo kết quả, nhận xét -HS đại diện nhóm báo cáo kết -HS nhận xét -MB: “Trời mùa thu mát mẻ Bên bờ sông, rùa gắng sức tập chạy.” *GV treo bảng phụ ghi cách mở lên bảng -Yêu cầu HS đọc phần mở - HS đọc -Hai phần mở có điểm khác nhau? - Một bên kể ln vào việc, bên nói chuyện khác kể chuyện - Theo em, đâu mở trực tiếp, đâu mở -HS trả lời gián tiếp? *GV chốt kiến thức 124 -MB trực tiếp kể vào việc câu chuyện -MB gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào phần định kể b,Ghi nhớ -Dựa vào ghi nhớ SGK, HS đứng lên đọc lại -HS lắng nghe bạn đọc ghi nhớ c, Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm theo yêu cầu GV -HS thực cá nhân -GV chiếu bảng lên hình cho HS điền đáp án vào bảng VD: Câu A B MB trực tiếp MB gián tiếp -HS theo dõi hình, so sánh kết Đối với tập này, HS có biểu TK chưa nhận biết được, GV nên chiếu phần gợi ý lên hình VD: *Gợi ý: -MB trực tiếp: Kể vào việc -MB gián tiếp: Nói chuyện khác dẫn vào truyện Cách giúp HS có biểu TK vừa học lại phần ghi nhớ, vừa dễ dàng xác định mở Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu -HS làm theo yêu cầu GV - Cho HS hoạt động cá nhân -HS trả lời - Gọi HS đọc câu chuyện -HS nhận xét - Gọi HS trả lời câu hỏi Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu -HS thực yêu cầu GV - Cho HS hoạt động nhóm - Mỗi HS viết mở gián tiếp đọc cho bạn nhóm 125 -GV chọn lựa tốt để chiếu lên hình cho HS nhận xét Đối với tập này, HS có biểu TK gặp khó khăn, nên GV ngồi việc cần ý phải gợi ý cho HS cần thiết Có thể gợi ý cách mở gián tiếp đơn giản cho HS giới thiệu Bác Hồ, nhân cách Bác dẫn vào câu chuyện; mượn lời kể bác Lê nhớ lại câu chuyện cũ dẫn vào truyện Củng cố, dặn dò - Có cách mở nào? - Có cách: trực tiếp gián tiếp - Dặn HS nhà chuẩn bị mới, ôn lại kiến - HS lắng nghe thức học Bài kiểm tra đánh giá học: Họ tên: Lớp: I Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời câu hỏi Câu 1: Đây cách mở gì?: “Trong truyện mà em học đọc, em thích câu chuyện “Bàn chân kì diệu” Sau em xin kể câu chuyện A Mở trực tiếp B Mở gián tiếp Câu 2: “Sống đời phải có ý chí nghị lực Bởi có ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn Đó điều mà học qua câu chuyện “Bàn chân kì diệu" Chuyện này:…” cách mở gì? A Mở trực tiếp B Mở gián tiếp 126 II Tự luận Dựa vào câu 1, câu em chọn cách mở để giới thiệu câu chuyện “Cây khế” Yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết, phân biệt mở trực tiếp mở gián tiếp - HS dựa vào ví dụ viết hồn thiện mở GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TẬP ĐỌC: VĂN HAY CHỮ TỐT Mục tiêu - Kiến thức: Đọc, nắm nội dung đọc - Kĩ năng: HS đọc đúng, biết phân chia đoạn - GD: HS học tính cần cù, chăm chỉ, biết không lười biếng, tự cao Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, phương tiện trực quan (nếu cần) - HS: SGK, bút, thước Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Khởi động Hoạt động học sinh 127 - Hát + múa: Bàn tay mẹ - Hát Bài - Giới thiệu: Các em quan sát tranh SGKvẽ gì? - Bức tranh minh họa người niên viết chữ buổi tối - Đó ơng Cao Bá Quát, người tiếng văn hay chữ tốt nước ta Để tìm hiểu tài năng, nghị lực ông, học tập đọc “Văn hay chữ tốt” (Yêu cầu HS nêu lại tên bài, GV viết bảng) - Yêu cầu HS mở SGK/129 Với cách này, GV thu hút HS vào tranh, gợi lên hứng thú cho HS, đặt câu hỏi dẫn dắt vào lần nhắc HS có biểu TK ý vào học a) Luyện đọc * Đọc mẫu, chia đoạn - GV đọc bài, HS tay theo dõi SGK - HS đọc thầm, gạch tiếng dễ sai Tiếng Việt ? Theo em, tập đọc chia - Chia đoạn (2-3 HS) đoạn Đó đoạn nào? - GV nhận xét, chia đoạn, nêu nội dung - Đánh dấu SGK: đoạn + Đoạn 1: “Thuở học… cháu xin sẵn lòng.” + Đoạn 2: “Lá đơn viết….sao cho đẹp.” + Đoạn 3: lại * Tìm từ khó đọc, từ cần giải nghĩa - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thời 128 - Thực gian phút - HS báo cáo theo nhóm - Từ: Thuở Khẩn khoản: Tha thiết, Thực theo nhóm giúp HS có biểu TK nài nỉ người khác chấp nhận yêu cầu tham gia hoạt động trao đổi, giúp em có kĩ làm việc nhóm * Luyện đọc đoạn - HS đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn đọc đoạn: + Đoạn 1: - Yêu cầu HS báo cáo từ cần đọc đúng, từ cần giải nghĩa tìm thời gian thảo luận - GV giải nghĩa, ghi bảng - GV luyện đọc cho HS từ khó (2-3 HS) - GV lưu ý giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn - HS đọc - HS đọc đoạn + Đoạn 2,3 thực tương tự đoạn - GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi - Thực - GV lưu ý giọng đọc cho HS * Luyện đọc - Thực - GV yêu cầu HS đọc - Nhận xét bạn - HS nhận xét b) Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi SGK - Câu 1: Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Vì Cao Bá Quát viết chữ xấu dù nhiều văn hay - Ông viết đơn kêu oan giúp cụ - Câu 2: Sự việc xảy làm Cao Bá Quát 129 hàng xóm đơn ơng dù phải ân hận? lí lẽ rõ ràng song chữ xấu quá, quan không đọc nên đuổi bà cụ - Sáng sáng,… chữ khác - Câu 3: (Thảo luận nhóm đơi) Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào? - Mở bài: Thuở học… điểm - Câu 4: Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết - Thân bài: Một hôm,… khác truyện - Kết bài: Kiên trì….chữ tốt - Cao Bá Quát tốt bụng (giúp cụ - Củng cố: Qua câu chuyện, em thấy Cao Bá Quát hàng xón), có khiếu viết văn kiên trì, nhẫn nại, tâm người nào? (thể qua việc luyện chữ) - Phải có tính kiên trì, nhẫn nại - Bài học em rút qua câu chuyện Cao Bá cơng việc để có thành cơng Qt? * Luyện đọc diễn cảm - Giọng đọc vừa phải, ý lời nhan vật, nhấn giọng từ: khẩn khoản, vô ân hận, dốc sức, chịu ngủ, kiên trì luyện tập - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, - GV nhận xét, khen ngợi Củng cố, mở rộng - Ca ngợi tính kiên trì, tâm - Câu chuyện ca ngợi điều gì? luyện chữ Cao Bá Quát - Bài học: phải tâm rèn luyện, chăm học tập để thành tài - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn bài, chuẩn bị 130 Bài kiểm tra đánh giá học: Họ tên: Lớp: 4A I Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời câu hỏi Câu 1: Bài tập đọc “Có chí nên” nói nhân vật nào? A Cao Bá Quát B Ông Trạng thả diều Câu 2: Vì Cao Bá Qt chí luyện viết chữ? B Vì ơng viết đơn cho bà cụ kêu oan chữ xấu quan không đọc phạt đánh bà cụ C Vì chữ ơng viết xấu, bị bạn bè chê bai nên ông chí rèn chữ đẹp II Tự luận Sau Tập đọc “Có chí nên”, em học điều Cao Bá Quát? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 131 Yêu cầu cần đạt: - HS ghi nhớ nội dung học - HS rút học cho thân sau học PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM HS có biểu TK trả lời câu hỏi GV chỉnh lại khuôn miệng cho HS có biểu TK phát âm 132 GV hướng dẫn HS có biểu TK tập viết HS có biểu TK viết bảng GV tiến hành dạy thực nghiệm HS có biểu TK phát biểu ý kiến 133 GV đưa câu hỏi gợi ý cho HS có biểu TK GV sử dụng giáo án điện tử thu hút ý HS có biểu TK 134 ... Việt xuất sách “Nuôi bị tự kỉ? ??, “Để hiểu chứng tự kỉ? ??, ? ?Tự kỉ trị liệu” giúp người hiểu rõ trẻ TK giúp PH có số kiến thức chuyên mơn chăm sóc ni bị TK Cuốn “Để hiểu chứng tự kỉ? ?? xuất năm 2002, đề... học sinh tự kỉ định hướng giáo dục hịa nhập 14 1.1.1 Tìm hiểu học sinh tự kỉ .14 1.1.1.1 Học sinh tự kỉ gì? 14 1.1.1.2 Nguyên nhân .15 1.1.1.3 Tiêu chí chuẩn đoán... Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ 25 1.2.1 Các loại hình giáo dục học sinh tự kỉ Việt Nam 25 1.2.2 Thực trạng dạy học Tiếng Việt cho học sinh có biểu tự kỉ tiểu học theo định hướng giáo

Ngày đăng: 07/10/2020, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w