Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN THOẠI SƠN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thoại Sơn, ngày 09 tháng 11 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cức khoa học sư phạm ứng dụng I Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: ……………………………… Nam, nữ: ……… - Ngày tháng năm sinh: …………………………………… - Nơi thường trú: …………………………………………… - Đơn vị công tác: - Chức vụ nay: ………………………………………… - Lĩnh vực công tác: ………………………………………… II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Trường tiểu học B Bình Thành thuộc địa bàn nơng thơn Trường nhiều lần đổi tên sáp nhập với trường tiểu học C Bình Thành Hiện trường có điểm với 15 lớp học 300 học sinh với 14 phòng học - Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 28/10 nữ Chia ra: + Ban giám hiệu: 2/0 nữ + Giáo viên : 21/8 nữ + Nhân viên : 4/2 nữ + Giáo viên tổng phụ trách: 1/0 nữ 1- Thuận lợi: - Được quan tâm ngành chủ quản, cấp ủy quyền địa phương Các ban ngành đồn thể có chuyển biến nhận thức có quan tâm nhiều thơng qua tháng hành động nghiệp giáo dục - Sự quan tâm phụ huynh nhà trường, việc học em ngày trọng - Hệ thống giao thông nhựa hóa tạo thuận lợi cho việc lại giáo viên học sinh - Cơ sở vật chất nhà trường ngày hồn thiện, khang trang, đủ phịng để dạy buổi/ ngày khối lớp - Đội ngũ cán - giáo viên - nhân viên phần lớn cịn trẻ, nhiệt tình cơng tác, sẵn sàng vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao, có trình độ chun mơn chuẩn, có tinh thần đồn kết cao - Có chi đảng nhà trường số đảng viên đông (13/30), thực thúc đẩy trình nhận thức thực nhiệm vụ - Tháng hành động “vì nghiệp giáo dục” đầu năm học góp phần tích cực làm chuyển biến nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, tồn xã hội cơng tác giáo dục 2- Khó khăn, vướng mắc: - Địa bàn vùng nơng thơn, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn; mặt dân trí cịn thấp, đời sống người dân cịn thiếu thốn không ổn định - Chất lượng giáo dục cịn thấp so với bình qn - Tỉ lệ học sinh bỏ địa phương cao - Cơng tác xã hội hóa chưa đạt theo u cầu phát triển - Trường có nhiều điểm, sân chơi điểm lẻ chật hẹp, số phòng học xuống cấp, khơng đủ phịng để dạy buổi/ngày cho khối lớp hai, khơng đủ phịng chức để dạy môn khiếu Trang thiết bị dạy học thiếu nên ảnh hưởng đến việc dạy học thầy trò - Việc đổi phương pháp giảng dạy chưa đồng bộ, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chưa cao - Tên sáng kiến: Trong chương trình giáo dục cấp Tiểu học, việc rèn kỹ nói cho học sinh quan trọng Nếu thực tốt điều có tác dụng lớn việc định hình nhân cách lực sau cho học sinh Việc rèn kỹ nói chủ yếu mơn Tiếng Việt Phân môn kể chuyện giảng dạy Tiếng Việt tiểu học có vị trí quan trọng Ngồi việc nâng cao lực trí tuệ, rèn luyện cho em khả diễn đạt ngơn ngữ Nó cịn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống vốn văn học, phát triển tư ngơn ngữ cho học sinh Chính tiết kể chuyện đòi hỏi giáo viên vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy cho học sinh tập nói - tập kể chuyện phát triển ngơn ngữ, bước đầu tập dùng ngôn ngữ thân để diễn tả Qua tiết kể chuyện, học sinh tiếp xúc với văn truyện kể lý thú, cảm nhận nội dung tiếp thu học bổ ích Quan trọng em học cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt ý, liên kết ý đoạn, Đây yêu cầu rèn kỹ nói cho học sinh Cái phân mơn kể chuyện chương trình khơng có Truyện kể dùng riêng cho Kể chuyện Trên lớp, học sinh kể lại dựng lại hình thức hoạt cảnh câu chuyện học tiết tập đọc tuần Như hình thức câu hỏi tập chi phối phương pháp dạy học kể chuyện Chương trình kể chuyện giáo viên người điều khiển, hướng dẫn, học sinh người chủ đạo học Các em phải làm việc nhiều hơn, nghĩa phải nói nhiều nghe chăm để nhận xét bạn kể Do câu chuyện tương đối ngắn lại phân nhỏ làm nhiều đoạn, tiết dạy học kể chuyện, số lượng học sinh phải kể lại, phải nhận xét bạn kể lại nhiều Với cách dạy học công việc giáo viên nhẹ nhàng so với cách dạy chương trình lúc trước hiệu mang lại tích cực Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: “Rèn kĩ nói cho học sinh lớp kể chuyện” - Lĩnh vực: Giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học III Mục đích yêu cầu sáng kiến: 1/ Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: Thông qua việc giảng dạy năm nhận thấy học sinh Tiểu học nông thôn, học sinh lớp nhút nhát, thiếu tự tin Các em ngại phát biểu trước đông người Mỗi có vấn đề cần nói cho thấy em thường nói chuyện lủng củng, hay quên trước qn sau Chính mà kể chuyện em kể chưa hay, dẫn đến tình tiết câu chuyện chưa gắn kết chặt chẽ với Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục nói chúng mơn Tiếng Việt nói riêng Phân loại học sinh có kỹ nói kể chuyện đầu năm, sau : TT HS/ NỮ 21/10 PHÂN LOẠI HỌC SINH SỐ LƯỢNG/NỮ Số học sinh có kỹ nói tốt 7/3 Số học sinh có kỹ nói chưa tốt 14/7 2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Như biết, việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dưỡng mà chương trình đề việc làm khơng dễ dàng, địi hỏi phải có đầu tư thời gian phối hợp chặt chẽ phân môn Kể chuyện phân mơn có nhiệm vụ rèn kỹ nói Vì chương trình Tiếng Việt tạo mối quan hệ phân môn kể chuyện với phân môn Tập đọc Tập làm văn việc làm khoa học Kể chuyện khả sử dụng ngôn ngữ dạng nói có tính nghệ thuật Đây dạng đặc biệt đối thoại Thực tế cho thấy kể chuyện có sức hấp dẫn kỳ lạ, đặc biệt với học sinh lứa tuổi tiểu học Sức hấp dẫn khơng giảm dù câu chuyện em đọc trước nhiều lần Bởi lẽ kể câu chuyện, người kể khơng trình bày ngun văn viết hay đọc lại văn đó, mà lúc người kể nhập vào giới, khác với giới sống, giới câu chuyện Trong câu chuyện ấy, người kể lúc người dẫn chuyện, lúc lại nhân vật nhân vật khác Người kể thể tâm trạng nhân vật khác nhau, vui sướng, hê, lúc lại buồn rầu, lo lắng Kể chuyện thực mang tính tổng hợp Nó sử dụng hiểu biết kĩ dùng từ, đặt câu kĩ nghe, nói Tiếng việt, kĩ trình bày trước cơng chúng Nói cách khác khả vận dụng hiểu biết ngôn ngữ, lý thuyết sản sinh lời nói hiểu biết văn học vào việc kể chuyện Qua tiết kể chuyện học sinh rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp lời Hệ thống kĩ kể chuyện hệ thống hoạt động sản sinh lời nói dạng kĩ sản sinh văn Như sở hiểu biết lý thuyết, lời nói, ứng dụng để hướng dẫn học sinh hình thành kĩ kể chuyện, giúp em kể tốt rèn luyện cho em khả diễn đạt khúc triết, lưu loát, ứng xử nhanh nhẹn, thông minh Một lý khiến trẻ thích Kể chuyện em kể chuyện cho người khác nghe Các nhà nghiên cứu cho thấy rằng: trẻ có nhu cầu lớn việc giao lưu với bạn, san sẻ thu nhận lạ Vì thế, kể lại cho cơ, bố mẹ, ông bà nghe nhu cầu học sinh tiểu học Để giúp em thỏa mãn nhu cầu đó, ngồi việc vận dụng hiểu biết ngơn ngữ, lý thuyết sản sinh lời nói, giáo viên cần giúp học sinh vận dụng hiểu biết văn học, vận dụng lực cảm thụ văn học để lựa chọn cho giọng kể phù hợp Ví dụ em nhận biết câu chuyện đâu lời thoại, đâu lời dẫn chuyện, em có giọng kể khác Hay em cảm thụ tốt, hiểu tâm trạng nhân vật, tính cách, hồn cảnh họ em tìm giọng điệu thích hợp với tâm trạng, tích cách mà có người lớn khó hình dung Như vậy, kể chuyện, học sinh phát huy tối đa khả nói Phân mơn kể chuyện chương trình tiểu học đưa vào phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp cho việc rèn luyện kĩ nói học sinh Nhưng để hình thành kỹ kể chuyện cho học sinh cịn phụ thuộc nhiều vào phương pháp, hình thức tổ chức người giáo viên Chẳng hạn phương pháp: có phương pháp kể chuyện tranh, phương pháp đàm thoại, phương pháp nhập vai, phân vai Về hình thức tổ chức: hình thức lớp - bài, hình thức học theo nhóm hình thức học theo nhóm chủ yếu Hình thức học giúp học sinh bình tĩnh, tự tin Ở đây, học sinh tham gia nói nhiều hơn, phát huy khả nói mình… Chính mạnh dạn suy nghĩ áp dụng sáng kiến nhằm nâng cao kỹ nói cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3/ Nội dung sáng kiến: 3.1 Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Các em học sinh thuộc dạng nói, sử dụng câu từ lủng củng, học sinh nhút nhát, chịu tham gia kể chuyện hay không dám đứng trước lớp kể chuyện b Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu số học sinh lớp trường thuộc dạng nói, sử dụng câu từ lủng củng, học sinh nhút nhát, chịu tham gia kể chuyện hay không dám đứng trước lớp kể chuyện - Tìm hiểu lý em lại có tình trạng để tìm hướng giúp đỡ phù hợp, giúp em hòa nhập tốt vào tiết học 3.2 Đề nhiệm vụ nghiên cứu: Nắm thực trạng số học sinh cá biệt lớp, từ có phương pháp giúp đỡ, rèn luyện để tạo hội cho học sinh tiến hơn, học tập tốt trở thành học sinh có lực, có phẩm chất đạo đức tốt 3.3 Đề phương pháp nghiên cứu: - Quan tâm, tìm hiểu ngun nhân lí để trả lời cho câu hỏi: Vì em học sinh chưa phát kỹ tốt kỹ nói? - Quan sát, theo dõi trình học tập hoạt động em học sinh nhút nhát lớp ( trước, sau áp dụng biện pháp giáo dục) - Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh em học sinh thuộc dạng nhút nhát lớp, đề xuất biện pháp áp dụng cho em học sinh Tùy điều kiện thực tế mà xây dựng phương án khác để thực 3.4 Biện pháp tổ chức: * Bước đầu giáo viên phải xem cấu trúc phân loại câu chuyện sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, câu chuyện phân bố sau: - Thể loại truyện Số lượng Tên truyện Thần thoại Truyền thuyết: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Chuyện bầu - Truyện Cổ tích cổ tích mới: Sự tích vú sữa; Hai anh em; Bà cháu; Tìm ngọc; Ơng Mạnh thắng Thần Gió Truyện Ngụ ngơn: Có cơng mài sắt có ngày nên kim; Chuyện bốn mùa; Một trí khơn trăm trí khơn; Kho báu; Câu chuyện bó đũa; Quả tim khỉ - Danh nhân lịch sử: Ai ngoan thưởng; Chiếc rễ đa trịn; Bóp nát cam - Sinh hoạt: Phần thưởng; Bím tóc đuôi sam; Chiếc bút mực; Mẩu giấy vụn; Người thầy cũ; Người làm đồ chơi; Bông hoa niềm vui; Sáng kiến bé Hà; Con chó nhà hàng xóm; Những đào - Đồng thoại: Bạn Nai nhỏ; Chim Sơn ca bơng cúc trắng; Bác sĩ Sói Căn vào số lượng, thể loại người giáo viên tìm đưa phương pháp tổ chức phù hợp a Rèn luyện kĩ nói qua phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Theo luật giáo dục yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục tiểu học thì: phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh Đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng thiếu trình giáo dục Đổi phương pháp dạy học thể đậm nét chương trình chỗ: Chương trình tiểu học tập trung vào cách dạy học, đặc biệt giúp học sinh biết cách học có nhu cầu tự học, khuyến khích dạy học cá nhân dạy h ọc hợp tác để phát triển lực theo tốc độ học, khả học sinh Là phân môn nằm chương trình tiểu học mới, phân mơn kể chuyện lớp dạy theo phương pháp Trong kể chuyện, giáo viên nêu đầu bài, yêu cầu mục đích tiết kể chuyện Học sinh tự kể (cá nhân) nhóm theo yêu cầu Giáo viên người đạo diễn, hướng dẫn, đạo, học sinh diễn viên, người thực hiện, chủ đạo tiết kể chuyện Giáo viên kể mẩu lần, chí giáo viên khơng cần kể mẩu, mà gọi học sinh hồn thành tốt kể mẩu, cho học sinh xung phong kể mẩu Còn lại học sinh khác kể theo đoạn câu chuyện nhiều hình thức khác Trong học sinh kể, chỗ em quên, lúng túng giáo viên nhắc cách khéo léo, tế nhị mời học sinh khác nhắc giúp bạn học Như vậy, dạy học kể chuyện, học sinh phát huy khả nghe nói cách tối đa Bên cạnh giáo viên sử dụng phương tiện dạy học tranh ảnh, số dụng cụ thật với hình thức kể chuyện sắm vai, làm cho học kể chuyện thực sơi nổi, hấp dẫn Hình thức dạy học đổi mới: giáo viên tổ chức dạy học theo lớp, theo nhóm Trước giáo viên dạy theo lớp chủ yếu, học sinh học theo nhóm Học theo hình thức giúp cho học sinh phát triển kĩ nói trước lớp, trước đám đơng Ví dụ bài: Con chó nhà hàng xóm (Tiếng Việt - tập trang 128) yêu cầu dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện học Với tiết kể chuyện này, giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, sau đặt câu hỏi gợi ý: - Bạn Bé nhà ai? - Bé Cún Bông làm gì? Sau quan sát tranh 1, nghe giáo viên đặt câu hỏi, học sinh phải huy động nhiều thao tác: nghe để nhớ câu hỏi, hiểu câu hỏi em vừa quan sát tranh vừa nhớ lại nội dung câu chuyện học để xác định nội dung câu trả lời Cuối em phải trình bày câu trả lời hình thức nói Như vậy, để trả lời câu hỏi, học sinh phải sử dụng nhiều thao tác phận kĩ nói: nghenhớ, nghe-hiểu, xác định nội dung câu trả lời, nói Đó hoạt động học sinh, học sinh nhóm thảo luận với để tìm câu trả lời xác Sau học sinh nhớ lại đoạn câu chuyện, giáo viên cho học sinh kể Đây lúc em bước đầu rèn luyện kĩ nói dạng độc thoại Lời kể em diễn liên tục, em có thời gian để ngừng nghỉ, chuẩn bị Chính địi hỏi học sinh phải chuẩn bị kĩ nội dung kể, tâm kể chuyện (thậm chí ngơn từ yếu tố phụ trợ) Khi kể chuyện, ngồi việc tự nghe kể, em phải lưu ý quan sát phản ứng từ người nghe, để có điều chỉnh phù hợp nội dung, giọng kể, điệu Những học sinh khác, bạn kể ý nghe để nhận xét lời kể bạn 10 - Dạng 1: Sách giáo khoa đưa gợi ý dàn ý tương đối cụ thể để hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện Ví dụ: Chim sơn ca bơng cúc trắng (Tiếng Việt 2-tuần 21) Có số thay dạng tập dạng tập “Dựa vào tóm tắt sau kể lại câu chuyện” Ví dụ: Người làm đồ chơi (Tiếng Việt 2- tuần 34) - Dạng 2: Nêu nhân vật câu chuyện, kể lại xuất nhân vật, nhắc lại lời nhân vật Ví dụ truyện Người thầy cũ (Tiếng Việt - tập 1), Bạn Nai nhỏ (Tiếng Việt 2-tập 1), - Dạng 3: Tóm tắt nội dung đoạn câu đặt tên cho đoạn truyện Ví dụ truyện Một trí khơn trăm trí khơn (Tiếng Việt –tuần 22) * Trong sách giáo viên: Thứ nhất: Dạng tập nhắc lại lời nhân vật truyện Ví dụ truyện “Bạn Nai nhỏ” (Tiếng Việt 2-tập 1), yêu cầu: nhắc lại lời Nai bố Nai nhỏ kể bạn, sách giáo viên hướng dẫn sau: 17 - Giáo viên cho học sinh nhìn lại tranh, nhớ nhắc lại lời Nai cha với Nai nhỏ (Có thể gợi ý: nghe Nai nhỏ kể lại hành động hích đổ hịn đá to bạn, cha Nai nói nào? Nghe Nai nhỏ kể chuyện người bạn nhanh trí kéo chạy trốn khỏi thú dữ, cha Nai nói gì? Nghe xong chuyện bạn húc ngã lão Sói để cứu Dê non, cha Nai mừng rỡ nói với nào? ) - Vài học sinh nhắc lại lời Nai bố nói với theo yêu cầu nói trên; giáo viên nhận xét, uốn nắn( cần) Chú ý: Học sinh cần nhắc lại ý lời nhân vật (Nai nhỏ, Nai bố), không thiết phải nêu nguyên câu văn sách giáo khoa Như vậy, dạng tập này, sách giáo viên hướng dẫn cụ thể, chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tiến hành tiết dạy kể chuyện Giáo viên không nhiều thời gian cho việc chuẩn bị giáo án Cũng mà học sinh rèn kĩ nói tốt Thứ hai: Dạng kể lại xuất nhân vật Ví dụ truyện Người thầy cũ (Tiếng Việt 2-tập 1), yêu cầu: Câu chuyện gồm có nhân vật? Kể lại xuất nhân vật ( đội) đoạn 1, sách giáo viên hướng dẫn sau: Dạy theo quy trình hướng dẫn 18 Chú ý: + ý nghĩ Dũng - Các nhân vật câu chuyện: Dũng, đội tên Khánh (bố Dũng ) thầy giáo - Mở đầu câu chuyện: xuất nhân vật chính-chú đội Những chi tiết cần kể: + Địa điểm diễn câu chuyện: trường Dũng + Thời gian diễn câu chuyện: chơi + Nhân vật: đội + Lí xuất nhân vật: đến thăm thầy giáo cũ, thầy giáo (Dũng) - Kết thúc câu chuyện: + Bố Dũng chào thầy giáo, Như vậy, giống dạng tập trên, dạng tập này, sách giáo viên hướng dẫn kĩ Chắc chắn nhìn vào gợi ý học sinh kể truyện Thứ ba: Dạng tập dựa vào gợi ý, kể laị đoạn câu chuyện Ví dụ truyện “Chim sơn ca cúc trắng” (lớp –tập 2), yêu cầu: Dựa vào gợi ý đây, kể lại đoạn câu chuyện lời em; sách giáo viên 19 hướng dẫn sau: Trước kể đoạn, giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn dàn ý câu chuyện sách giáo khoa, trả lời: - Truyện có đoạn? Nơị dung đoạn? Truyện có đoạn: + Đoạn 1: Cuộc sống tự do, sung sướng Sơn Ca Cúc + Đoạn 2: Sơn Ca bị cầm tù + Đoạn 3: Trong tù + Đoạn : Sự hối hận muộn màng - Giáo viên viết nội dung đoạn lên bảng Qua ta thấy: dạng tập này, sách giáo viên hướng dẫn kĩ Điều giúp giáo viên nhiều lên lớp tiết kể chuyện Bởi giáo viên không nhiều thời gian việc chuẩn bị giáo án, lại giúp học sinh rèn kĩ nói tốt d Rèn luyện kĩ nói qua hình thức kể chuyện phân vai: d.1 Thế kể chuyện phân vai? Đây hình thức thu hút đông đảo học sinh tham gia Không em tham gia đóng vai tính cách nhân vật mà em ngồi theo dõi, cổ vũ nhiệt tình Chính hứng thú học sinh điều kiện tốt để giáo viên rèn luyện kĩ nói, giao tiếp cho em kể chuyện Ví dụ phân vai dựng lại câu chuyện Quả tim khỉ (Lớp 2-tập 2) gọi em: em đóng vai người dẫn chuyện, em đóng vai Khỉ, em đóng vai Cá Sấu Giọng người dẫn chuyện chậm rãi, nhẹ nhàng; giọng Khỉ ân cần lúc hỏi han Cá Sấu bình thản biết âm mưu Cá Sấu; giọng Cá Sấu buồn cách giả dối, 20 đặc biệt mắt Cá Sấu lại liếc sang Khỉ để dò thái độ Sau hướng dẫn xong, giáo viên làm mẫu cho học sinh xem Như vậy, dạng tập hình thức kể chuyện phong phú thu hút, lôi em kể chuyện, làm cho em sống lại với nhân vật truyện Với niềm say mê học sinh dạy dỗ tận tình giáo viên phương pháp dạy học phù hợp kể chuyện mơi trường tốt để rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ nói cho học sinh Sau giáo án minh họa Bài Chuyện qủa bầu (lớp 2-tuần 32) A Mục tiêu: - Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại đoạn câu chuyện * Học sinh hoàn thành tốt biết kể lại toàn câu chuyện theo mở đầu cho trước B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (đoạn 1, đoạn sách giáo khoa) - Ba bảng phụ ghi lại gợi ý đoạn 1, đoạn 2, đoạn (như sách giáo khoa) C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ Trong kể chuyện trước, em kể câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn.” Câu chuyện gồm đoạn, thầy mời bạn kể nối tiếp đoạn câu chuyện - Giáo viên nhận xét, học sinh - Câu chuyện “Chiếc rễ đa trịn” nói lên điều gì? + Câu chuyện nói lên tình thương bao la Bác Hồ người, vật sống xung quanh Một rễ đa tròn rơi xuống đất, Bác thương, muốn 21 trồng lại cho rễ mọc thành cây, Bác muốn trồng mọc uốn theo hình vịng trịn làm chỗ vui chơi cho cháu thiếu nhi - Giáo viên nhận xét việc học cũ học sinh Bài mới: a Giới thiệu - Trong tiết Tập đọc trước, em học tập đọc gì? -> Bài: Chuyện bầu - ( Giáo viên treo tranh ) Trong kể chuyện hôm nay, em tập kể lại đoạn 1, đoạn theo tranh, đoạn theo gợi ý hướng dẫn sách giáo khoa Sau kể lại tồn câu chuyện theo cách mở đầu Các em mở sách Tiếng Việt trang 120 - Giáo viên ghi tên đầu lên bảng b Bài mới: * Dựa theo tranh, kể lại đoạn đoạn Chuyện bầu + Kể lại đoạn 1: - Giáo viên treo tranh (thể nội dung đoạn 2) - Học sinh quan sát tranh 22 - Học sinh trả lời theo gợi ý giáo viên: (Giáo viên treo bảng phụ ghi phần gợi ý) + Nhìn vào tranh, cho thầy biết, tác giả vẽ nhân vật tranh này? Đó nhân vật nào? -> Trong tranh vẽ nhân vật: Con Dúi, vợ chồng người rừng + Con Dúi làm bị hai vợ chồng người rừng bắt? -> Con Dúi van lạy xin tha, hứa nói điều bí mật + Con Dúi mách điều bí mật gì? -> Con Dúi mách: có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp nơi, khuyên hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng ruột, chuẩn bị đầy đủ thức ăn bảy ngày, bảy đêm, chui vào đó, bịt kín miệng khúc gỗ bắng sáp ong, hết bảy ngày chui - Đoạn nên kể với giọng nào? -> Đoạn nên kể với giọng tha thiết, chân thành Dúi * Dựa vào tranh gợi ý trên, cô mời em kể lại đoạn câu chuyện - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cách bạn kể: kể đúng, đủ ý chưa, bám sát vào tranh chưa? Giọng kể có thích hợp khơng, bạn dùng từ có thích hợp khơng? - Giáo viên nhận xét + Kể lại đoạn 2: (Giáo viên treo bảng phụ ghi phần gợi ý) - Nhìn vào tranh cho thầy biết: tranh vẽ cảnh gì? Hãy tả lại cảnh đó? -> Bức tranh vẽ cảnh sau nạn lụt Tác giả vẽ cảnh hai vợ chồng vừa bước từ qủa bầu Họ thấy cảnh vật xung quanh tàn tạ, héo úa 23 - Như vậy, hai vợ chồng họ làm cách để thoát khỏi nạn lụt? -> Họ nghe lời khuyên Dúi: lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm, chui vào đó, bịt kín miệng gỗ sáp ong, hết hạn bảy ngày chui - Đoạn nên kể với giọng nào? -> Lên giọng kể trận lụt xảy bất ngờ, thấp giọng kể cảnh vật sau trận lụt - Thầy mời bạn kể lại đoạn theo gợi ý trên, ý thể giọng kể - Hai học sinh kể - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn kể: đúng, đủ ý chưa? giọng kể có phù hợp khơng? - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét + Kể lại đoạn 3: Giáo viên treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý đoạn - Khi sinh con, việc kỳ lạ xảy người vợ? -> Người vợ sinh bầu - Sau câu chuyện diễn biến nào? -> Hai vợ chồng làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa bếp Lấy làm lạ, họ lấy bầu xuống, áp tai nghe thấy tiếng lao xao Người vợ lấy que đốt thành dùi, nhẹ nhàng dùi bầu Từ bầu, người bé nhỏ nhảy - Theo con, đoạn nên kể với giọng nào? -> Kể với giọng trầm, chậm, thể kỳ lạ xảy hai vợ chồng; dừng lại lúc trước đoạn “Các người bé nhỏ nhảy từ bầu” người nghe hồi hộp - Con dựa vào gợi ý, dùng giọng kể thích hợp để kể lại đoạn 24 - Hai học sinh kể lại đoạn - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn kể: đúng, đủ ý chưa? giọng kể có thích hợp không? - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - Vừa kể đoạn câu chuyện, em kể toàn câu chuyện - Mời học sinh kể toàn câu chuyện - Học sinh nhận xét bạn kể: ý, trình tự, giọng kể - Giáo viên nhận xét - Vừa em kể lại toàn câu chuyện, em kể lại câu chuyện với mở đầu Khi kể, em dùng phần giải Tập đọc để thay thế, thêm bớt từ truyện - Thầy mời bạn kể lại truyện theo cách cô hướng dẫn - Hai học sinh kể lại * Kể lại toàn câu chuyện theo cách mở đầu (kể sáng tạo): Đất nước ta có 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có cách ăn mặc riêng Nhưng tất dân tộc sinh từ mẹ Chuyện kể - Học sinh nhận xét bạn kể - Giáo viên nhận xét 25 Củng cố: - Vừa rồi, kể câu chuyện Chuyện bầu, câu chuyện muốn nói với điều gì? -> Câu chuyện nói nguồn gốc dân tộc Việt Nam - Câu chuyện giúp hiểu điều gì? -> Câu chuyện giúp hiểu: Các dân tộc đất nước ta anh em, phải yêu quý dân tộc anh em - Bây giờ, tổ tổ cử bạn đại diện thi kể lại đoạn 1, đoạn theo cách mở đầu mà thầy hướng dẫn - Đại diện tổ kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện Khi kể ý kể với giọng phù hợp, kết hợp sử dụng điệu để diễn tả cho câu chuyện thêm sinh động - Giáo viên gọi học sinh nhận xét nhóm bạn kể: đúng, đủ ý khơng? Giọng kể có phù hợp không? - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - Bạn đặt tên khác cho câu chuyện? -> Truyện dân tộc Việt Nam Các dân tộc Việt Nam anh em - Giáo viên nhận xét chung học Dặn dò: - Dặn học sinh kể lại câu chuyện cho bạn bè người thân nghe (có thể kể lời mình) Qua giáo án tơi thấy: giáo viên hướng dẫn cách nghe, nêu trước yêu cầu nhận xét trước kể chuyện, em ý nghe bạn kể đưa nhận xét nhanh, xác so với cách sau học sinh kể, giáo viên yêu cầu nhận xét 26 IV Hiệu đạt được: Tự đánh giá kết thực Việc áp dụng số biện pháp để rèn kỹ nói kể chuyện cho học sinh lớp theo chương trình sách giáo khoa thấy hiệu Qua hai năm thực việc theo phương pháp trên, thấy học sinh lớp chủ nhiệm có nhiều tiến Ở tiết kể chuyện, em biết kể lại câu chuyện mức độ: kể lời văn bản, kể lời mình, kể lời nhân vật câu chuyện Hầu hết em kể tốt, lưu loát, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, bước đầu biết sử dụng điệu bộ, cử để hỗ trợ cho lời kể Khi kể, em biết thay thế, thêm bớt từ ngữ làm cho câu chuyện sinh động Học sinh biết trước nội dung câu chuyện nên có nhiều thời gian để rèn kĩ nói cho học sinh Đặc biệt dùng dàn ý câu hỏi, em phải nhìn vào dàn ý để kể lại Với phương châm lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người đạo, hướng dẫn, học sinh người thực triển khai công việc, nghĩ dạy, giáo viên nên tạo lớp học khơng khí sơi thoải mái Giáo viên nên dùng hình thức động viên, khuyến khích em, đặc biệt em dụt dè, chưa tự tin Bởi lẽ biết, hoạt động giao tiếp hoạt động có ý nghĩa sống cịn xã hội Giao tiếp học sinh tiểu học vô cần thiết Việc rèn kĩ nói kể chuyện vậy, giúp em tiếp xúc với bạn bè, với thầy cô, với người thân cách tự nhiên hơn, thân mật tự tin nhiều Phân loại học sinh có kỹ nói kể chuyện nay, sau : TT HS/ NỮ PHÂN LOẠI HỌC SINH Số học sinh có kỹ nói tốt 27 SỐ LƯỢNG/NỮ 18/9 21/10 Số học sinh có kỹ nói chưa tốt 3/0 V Mức độ ảnh hưởng: Qua thấy, việc rèn kỹ nói cho học sinh qua phân môn kể chuyện cần thiết quan trọng Việc áp dụng số biện pháp để rèn kĩ nói cho học sinh nêu áp dụng tất tiết kể chuyện, đối tượng học sinh từ lớp đến lớp VI Kết luận: Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải đổi chương trình giáo dục phổ thơng Nhân tố định thắng lợi nguồn lực người Việt Nam sở mặt dân trí nâng cao, trước hết phải chăm lo phát triển nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Điều cần giáo dục phổ thông Ở chương trình tiểu học, phân mơn kể chuyện có mối quan hệ gắn bó với phân mơn khác Tập đọc, Tập làm văn Nó gắn bó khơng phân bố học mà nội dung dạy, thể rõ quan điểm tích hợp việc xây dựng chương trình chương trình tiểu học mới, tạo phong cách dạy học phân môn kể chuyện Việc lấy văn Tập đọc làm ngữ liệu cho kể chuyện, giúp giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian, giúp học sinh tìm dễ dàng việc tìm hiểu ghi nhớ cốt truyện Thơng qua giáo viên chúng tơi dành nhiều thời gian nhằm tìm giải pháp để giúp cho học sinh rèn kỹ nói tốt Trên kinh nghiệm tơi thực áp dụng q trình dạy học Để làm tốt điều đòi hỏi giáo viên phải ln chịu khó tự tìm tịi học hỏi đặc biệt phải có lịng yêu nghề, mến trẻ Có định 28 tìm biện pháp thích hợp để rèn kĩ nói cho học sinh tất tiết học, tiết kể chuyện Trong trinh thực sáng kiến chắn tránh khỏi thiếu sót Mong Hội đồng khoa học cấp dóng góp nhằm giúp tơi hồn thiện Chân thành cảm ơn! Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến 29 Người viết sáng kiến MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I Sơ lược lý lịch tác giả II Sơ lược tình hình đơn vị III Tên sáng kiến IV Lĩnh vực V Mục đích yêu cầu sáng kiến Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến VI Hiệu đạt 24 VII Mức độ ảnh hưởng 25 VIII Kết luận 25 30 31 ... thức kể chuyện hội thoại, giao tiếp c1 Thế kể chuyện hội thoại, giao tiếp? Kể chuyện hội thoại, giao tiếp hình thức kể chuyện sử dụng dàn ý, câu hỏi gợi ý để hướng dẫn học sinh kể chuyện Trong. .. Ở tiết kể chuyện, em biết kể lại câu chuyện mức độ: kể lời văn bản, kể lời mình, kể lời nhân vật câu chuyện Hầu hết em kể tốt, lưu loát, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, ... chuyện, em kể toàn câu chuyện - Mời học sinh kể toàn câu chuyện - Học sinh nhận xét bạn kể: ý, trình tự, giọng kể - Giáo viên nhận xét - Vừa em kể lại toàn câu chuyện, em kể lại câu chuyện với