1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng mô hình ngân hàng đầu tư ở việt nam

151 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ VIỆT HÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ VIỆT HÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ TUYẾT HOA Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình nghiên cứu mình, cụ thể: Tơi tên là: Đoàn Thị Việt Hà Sinh ngày 27 tháng 09 năm 1985 – Tại: Lâm Đồng Quê quán: Ninh Bình Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Á Châu Là học viên cao học khóa: 11 Trường Đại Học Ngân hàng TPHCM Mã học viên: 020111090087 Cam đoan đề tài: “ Xây dựng mơ hình ngân hàng đầu tư Việt Nam” Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Tuyết Hoa Luận văn thực Trường Đại Học Ngân hàng TPHCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu luận văn tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan thực tế Các số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TPHCM, ngày tháng năm Tác giả ĐOÀN THỊ VIỆT HÀ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CDO CPI CTCK DN ĐTNN EQ FDI FED GDP GSA IBD IMD IMF IPO KPI M&A MBO MBS NĐT NHĐT NHNN NHTM ODA OTC Repo TCTD TPCĐ TPCP TPDN TTCK UBCKNN VNIndex WB WIPS WTO N/A: không áp dụng từ tiếng Anh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 1.10 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ h Hình 1.2 Phân Hình 2.1 Mơ h Hình 2.2 Mơ h Hình 2.3 Cơ cấ Hình 3.1 Mơ h DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MƠ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm ngân hàng đầu tư 1.1.3 Chức ngân hàng đầu tư 1.1.3.1 Chức nhà môi giới 1.1.3.2 Chức nhà đầu tư nhà tạo lập thị trường 1.1.3.3 Chức nhận ủy thác 1.1.3.4 Chức nhà tư vấn 1.1.3.5 Chức nhà cung cấp dịch vụ 1.1.4 Các nghiệp vụ ngân hàng đầu tư 1.1.4.1 Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư (Invesment Banking) 1.1.4.2 Nghiệp vụ đầu tư ( Sale & Trading) 1.1.4.3 Nghiệp vụ nghiên cứu ( Research) 1.1.4.4 Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn ( Merchant Banking) 1.1.4.5 Nghiệp vụ quản lý đầu tư ( Investment Management) 1.1.4.6 Nghiệp vụ nhà mơi giới ( Prime Brokerage) 1.1.5 Vai trò ngân hàng đầu tư 1.1.5.1 Cung cấp chế huy động vốn cho doanh nghiệp phủ 1.1.5.2 Cung cấp chế giá cho khoản đầu tư 1.1.5.3 Cung cấp chế khoản cho tài sản tài 1.1.5.4 Tạo sản phẩm tài 1.2 MƠ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 1.2.1 Mơ hình tổ chức kinh doanh 1.2.2 Mơ hình hoạt động ngân hàng đầu tư 1.2.2.1 Mơ hình ngân hàng đầu tư tổng hợp 1.2.2.2 Mơ hình ngân hàng đầu tư chun doanh Travelers Group, ngày 07 tháng 04 năm 1998 Citigroup Inc có mạng lưới dịch vụ tài lớn giới, trải 140 quốc gia với khoảng 16.000 văn phịng tồn giới Credit Agricole tập đồn ngân hàng bán lẻ lớn Pháp, lớn thứ hai châu Âu lớn thứ tám giới Credit Suisse thành lập Alfred Escher vào năm 1856 tên Schweizerische Kreditanstalt Ngân hàng kết hợp mảng hoạt động Đó ngân hàng đầu tư, ngân hàng tư nhân, quản lý tài sản Deutsche Bank ngân hàng quốc tế với trụ sở Frankfurt, Đức Ngân hàng cung cấp sản phẩm tài dịch vụ bán hàng, kinh doanh; sáp nhập mua lại; sản phẩm quản lý rủi ro, chẳng hạn sản phẩm phái sinh, tài doanh nghiệp, quản lý tài sản, ngân hàng bán lẻ, quản lý quỹ, ngân hàng giao dịch Goldman Sachs, thành lập năm 1869, ngân hàng đầu tư tồn cầu cơng ty chứng khoán tham gia vào ngân hàng đầu tư, chứng khoán, dịch vụ, quản lý đầu tư dịch vụ tài chủ yếu khác JP Morgan Chase cơng ty dịch vụ tài lâu đời giới hoạt động 60 quốc gia Nó nhà lãnh đạo dịch vụ tài với tổng tài sản lên tới 2000 tỷ đô la, số lượng tiền gửi xếp thứ Mỹ đứng sau sau Wells Fargo Bank of America Morgan Stanley nhà cung cấp dịch vụ tài tồn cầu có trụ sở New York Nó phục vụ nhóm đa dạng gồm tập đồn, phủ, tổ chức tài chính, cá nhân Morgan Stanley hoạt động 36 nước giới quản lý giá trị tài sản lên tới 779 tỷ đô la Phụ lục 4: Tham khảo mơ hình tổ chức Morgan Dịch vụ ngân hàng đầu tư Huy động vốn; Cho vay khách hàng; vấn M&A, tái cấu doanh nghiệp, động sản tài trợ dự án; Đầu tư, tài trợ hoạt động tạo lập thị trường kinh sản phẩm liên quan cố định liên quan, đồng ngoại hối hàng hóa Các sản phẩm khác chuẩn cơng cụ phân tích rủi ro Nghiên cứu Ngân hàng bán buôn Phụ lục 5: Các nhân tố đánh giá định mức tín nhiệm Để đưa định mức tín nhiệm, tổ chức đánh giá phải thực trình thẩm định kỹ lưỡng sử dụng thơng tin tài phi tài Đối với phân tích tài chính, có hai số quan trọng q trình định mức tín nhiệm trái phiếu là: Mức độ sử dụng địn bẩy tài (hệ số nợ/vốn ch ủ sở hữu); Mức độ sử dụng địn bẩy tiền mặt (hệ số thu nhập/c hi phí lãi vay) Địn bẩy tài thể tỷ lệ tổng công nợ/tổng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tỷ lệ nợ vốn cao mức độ rủi ro cao Các số tương quan tới định mức tín nhiệm Định mức AAA AA A BBB BB B CCC (Nguồn: Hệ số thu nhập/chi phí lãi vay thể thơng qua số EBITDA (thu nhập trước lãi, thuế chi phí khấu hao) EBIT (thu nhập trước lãi thuế)/chi phí lãi vay kỳ Một doanh nghiệp có hệ số thu nhập/chi phí lãi vay cao thể sẵn có dịng tiền mặt để tốn lãi vay Trong thực tế nhiều doanh nghiệp phá sản làm ăn thua lỗ mà việc quản lý dịng tiền mặt khơng tốt dẫn đến rủi ro khoản default khoản công nợ đến hạn Việc sử dụng địn bẩy tài mức độ cao tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt thị trường rơi vào chu kỳ khủng hoảng Phụ lục 6: Cơ cấu doanh thu ròng khối nghiệp vụ năm 2006 Đơn vị tính: % (Nguồn: Cẩm nang Ngân hàng đầu tư) [ ] Phụ lục 7: Quy mô hoạt động ngân hàng đầu tư độc lập năm 2006 Đơn vị tính: Tỷ la Chỉ tiêu Tổng tài sản Tài sản quản lý Doanh thu gộp Doanh thu ròng Thu nhập trước thuế Thu nhập sau thuế Số nhân viên ( người) (Nguồn: Cẩm nang Ngân hàng đầu tư) [ ] Phụ lục 8: Quy mơ doanh thu rịng ngân hàng đầu tư độc lập Đơn vị tính: Tỷ la Nghiệp vụ Đầu tư Mơi giới Ngân hàng đầu tư Quản lý đầu tư Tổng doanh thu ròng (Nguồn: Cẩm nang Ngân hàng đầu tư) [ ] Phụ lục98: Doanh thu top 10 ngân hàng đầu tư lớn năm 2006 – 2007 Deutsche Bank J.P.Morgan UBS Morgan Stanley Citigroup Goldman Sachs Credit Suiise Merrill Lynch BNP Paribas 10 ABN Amro Các ngân hang đầu tư khác Tổng cộng (Nguồn: Cẩm nang Ngân hàng đầu tư) [ ] Phụ lục 10: Top 10 ngân hàng bảo lãnh phát hành chứng khoán nợ chứng khoán vốn Đơn vị tính: Triệu la Ngân hàng J.P.Morgan Barclays Capital Citigroup Deutsche bank Merrill Lynch Goldman Sachs Morgan Stanley RBS Credit Suisse UBS Tổng hợp top 10 Toàn cầu (Nguồn: Cẩm nang Ngân hàng đầu tư) [ ] Phụ lục 11: Doanh thu từ phát hành chứng khoán vốn top 10 NHĐT lớn giới Đơn vị tính: Triệu la Ngân hàng J.P.Morgan Merrill Lynch Goldman Sachs Citigroup Morgan Stanley UBS Credit Suisse Deutsche bank Barclays Capital Bank of America Tổng hợp top 10 Toàn cầu (Nguồn: Cẩm nang Ngân hàng đầu tư) [ ] Phụ lục 12: Top 10 ngân hàng theo doanh thu tư vấn, sáp nhập doanh nghiệp Đơn vị tính: Triệu la, % Nhà tư vấn Goldman Sachs J.P.Morgan Morgan Stanley UBS Merrill Lynch Credit Suisse Citigroup Deutsche bank Barclays Capital Lazard Tổng Toàn cầu (Nguồn: Cẩm nang Ngân hàng đầu tư) [ ] Phụ lục 13: Top 10 ngân hàng đầu mối tài trợ dự án tồn cầu Đơn vị tính: Triệu la Ngân hàng đầu mối RBS State Bank of India BNP Paribas Sumitomo Dexia Calyon UFJ ING Soc gen West LB Tổng top 10 Toàn cầu Phụ lục 14: Một số thất bại lớn định chế tài (2007 – 2009) Thời gian 02/04/2007 16/03/2008 11/07/2008 07/09/2008 14/09/2008 15/09/2008 17/09/2008 25/09/2008 03/10/2008 Phụ lục 15: Những hội thách thức Việt Nam thời kỳ hội nhập Gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) đồng nghĩa với việc Việt Nam tham gia vào sân chơi với nhiều hội khơng thách thức Cơ hội Sau thời gian dài nỗ lực, Việt Nam thức gia nhập WTO từ tháng 1/2007, tiến trình lớn lao Việt Nam q trình hội nhập vào kinh tế tồn cầu Môi trường đầu tư cải thiện với nhiều trọng tâm việc thu hút đầu tư vào Việt Nam Gia nhập WTO đem lại nhiều hội thuận lợi cho Việt Nam, điều thể điểm sau đây: Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên WTO khắc phục tình trạng bị phân biệt đối xử bn bán quốc tế Ví dụ đối xử tối huệ quốc (MFN) không điều kiện, thuế quan thấp cho hàng xuất Việt Nam, thúc đẩy việc thâm nhập thị trường cho hàng hoá xuất Việt Nam, cải thiện chế giải tranh chấp thương mại với nước, đối xử theo hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập củng cố cải cách kinh tế Việt Nam Đặc biệt, Hiệp định Vòng đàm phán Uraguay đem lại cho Việt Nam lợi ích như: Đẩy mạnh thương mại quan hệ Việt Nam với thành viên khác WTO đảm bảo nâng cao vai trò quan trọng Việt Nam hoạt động kinh tế trị tồn cầu thành viên WTO Thứ hai, gia nhập WTO tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thương mại phát triển Việt Nam có hội xuất mặt hàng tiềm giới nhờ hưởng thành vòng đàm phán giảm thuế hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường WTO, đặc biệt lĩnh vực hàng dệt may nơng sản Cơ hội xuất bình đẳng có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động doanh nghiệp nước, sản xuất mở rộng tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh việc mở rộng xuất hàng hóa nước, Việt Nam cịn tận dụng hội từ nhập lựa chọn nhập loại hàng hóa có kỹ thuật cao, cơng nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển ngành có cơng nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp nước phát triển giới Thứ ba, Việt Nam có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải tranh chấp có quan hệ với cường quốc thương mại Việc tham gia WTO cho phép Việt Nam cải thiện vị trí đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận quy tắc công hiệu để giải tranh chấp thương mại Những nguyên tắc WTO nước phát triển, có Việt Nam có lợi nhận số ưu đãi đặc biệt miễn trừ ngăn cấm trợ cấp xuất Tuy nhiên, hàng hóa thuộc loại cạnh tranh, miễn trừ bị loại bỏ thời gian năm Thứ tư, Việt Nam có lợi gián tiếp từ yêu cầu WTO việc cải cách hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống sách thương mại luật Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế Các quy định WTO loại bỏ dần bất hợp lý thương mại, thúc đẩy cải thiện hệ thống kinh tế đẩy nhanh trình chuyển đổi từ hệ thống kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Thứ năm, Việt Nam có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý cơng nghệ mới…của nước ngồi Trong năm qua, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực trở thành động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam Đầu tư nước tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, chiếm gần 30% vốn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất giải việc làm cho hàng ngàn lao động Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần chủ yếu vào việc chuyển giao công nghệ, đầu tư nghiên cứu phát triển Việt Nam năm qua Sự xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tác động tích cực như: tăng mức độ cạnh tranh thị trường, giúp doanh nghiệp nhà quản lý doanh nghiệp nước học hỏi thêm cách thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, phục vụ khách hàng… Sáu là, nâng cao khả cạnh tranh tính hiệu kinh tế, đồng thời tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam Tự hóa thương mại WTO tạo điều kiện cho hàng hóa nước thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam Điều gây sức ép buộc doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ trở nên động việc tạo sản phẩm mới, cải tiến dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm… Thách thức Bên cạnh đó, Việt Nam cịn phải thực thi đầy đủ cam kết mình, đặc biệt cam kết số lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, biện pháp đảm bảo thương mại cơng bằng, an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tể, kiểm dịch động thực vật hàng rào kỹ thuật thương mại…nên việc thực thi khó khăn Điều không yêu cầu Việt Nam phải thông qua luật lệ, quy định phù hợp với WTO kinh tế thị trường, mà đòi hỏi tình hình thực tiễn phải đáp ứng yêu cầu WTO Cụ thể, Việt Nam phải nâng cao đáng kể lực cho quan có liên quan thay đổi quản lý tổ chức, đầu tư đáng kể cho nguồn nhân lực, hợp lý hóa cơng tác tổ chức thương mại phân bổ ngân sách Nếu không, phát sinh hai vấn đề: Thứ nhất, Việt Nam thực nghĩa vụ WTO thứ hai Việt Nam tận dụng hết hội gia nhập WTO, từ dẫn đến hậu nghiêm trọng, gây tổn hại cho kinh tế Để sớm đạt mục tiêu gia nhập WTO nhằm mở rộng thị trường cho hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam đối xử bình đẳng, thu hút vốn cơng nghệ, địi hỏi có phối hợp chặt chẽ đồng tất bộ, ngành từ khâu chuẩn bị đàm phán đổi chế sách cho phù hợp với cam kết quốc tế, đến chuẩn bị cho kinh tế sẵn sàng đương đầu với thách thức, vươn lên vượt bậc doanh nghiệp với hỗ trợ Nhà nước tranh thủ thái độ thiện chí nước thành viên WTO để đưa yêu cầu hợp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam Hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam đầu tư nhiều vài năm trở lại yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư doanh nghiệp đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, hệ thống kết cấu hạ tầng ngồi hàng rào khu cơng nghiệp Các doanh nghiệp đánh giá kết cấu hạ tầng yếu Việt Nam cản trở lớn thu hút đầu tư nói chung FDI nói riêng Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt công nhân kỹ thuật kỹ sư ngày rõ rệt, không khu kinh tế hình thành mà cịn trung tâm cơng nghiệp Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương…Mặt hạn chế tồn từ giai đoạn trước thời gian gần trở nên xúc điều kiện nhiều dự án ĐTNN, đặc biệt dự án lớn vào triển khai thực Công tác giải phóng mặt mặt hạn chế chậm khắc phục môi trường đầu tư ta Trên thực tế, công tác quy hoạch sử dụng đất địa phương quan tâm thiếu chưa đồng với quy hoạch ngành, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội củ a địa phương nói chung thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI nói riêng Nhiều địa phương lâm vào trình trạng khó khăn việc bố trí đủ đất cho dự án quy mô lớn cam kết trước cấp Giấy chứng nhận đầu tư Phụ lục 16: Một số giao dịch thành công ngân hàng đầu tư quốc tế Việt Nam STT 1 Mô tả hợp đồng Bảo lãnh phát hành chứng khốn Phát hành trái phiếu cho Chính phủ USD Bảo lãnh phát hành chứng khoán n Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) trái phiếu VND kỳ hạn 15 năm Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) trái phiếu VND kỳ hạn 10 năm Ngân hàng Techcombank trái phiếu VND kỳ hạn năm Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (Vinacomin) trái phiếu VND kỳ hạn năm Tập đoàn tàu thủy Việt Nam (Vinashin) trái phiếu VND kỳ hạn 10 năm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ( BIDV) trái phiếu VND kỳ hạn 10 năm Thu xếp vốn vay Tổng công ty Sông Đà xây dựng nhà máy xi măng Tập đoàn tàu thủy Việt Nam (Vinashin) vay USD nước kỳ hạn năm Tư vấn cổ phần hóa, nhà đầu Tập đồn Bảo hiểm Việt Nam ( Bảo Việt) Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) Công ty Bảo hiểm Bảo Minh Ngân hàng Đồng Sông Cửu Long (MHB) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Hãng hàng không Pacific Airline Jetstar Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) Công ty thông tin di động Mobifone (Nguồn: Cẩm nang Ngân hàng đầu tư ( n/a: khơng tìm thấy số liệu)) [ ] ... năm 2008, ngân hàng đầu tư toàn cầu đa phần ngân hàng đầu tư hoạt động theo mơ hình ngân hàng đầu tư độc lập Mơ hình ngân hàng đầu tư độc lập ngân hàng đầu tư tổng hợp ngân hàng đầu tư chuyên... ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 2.1 CÔNG TY CHỨNG KHOÁN - HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ SƠ KHAI TẠI VIỆT NAM Mặc dù ngân hàng đầu tư thực Việt. .. gia ngân hàng đầu tư cho rằng, mơ hình ngân hàng đầu tư Việt Nam khó lâm vào tình cảnh phá sản ngân hàng đầu tư độc lập Mỹ Vì nhiều cơng ty chứng khốn Việt Nam thực nghiệp vụ ngân hàng đầu tư,

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w