Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
5,44 MB
Nội dung
CHUN ĐỀ: PHỊNG, CHỐNGTRỪNGPHẠTTRẺEMTRONGNHÀTRƯỜNG Thạc só - CVC Phạm Thò Hòa SỞ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Đồng Nai, 09/ 2010 TẤT CẢ ĐỀU BẮT ĐẦU TỪ THAY ĐỔI CHÍNH MÌNH ! CHƯƠNG TRÌNH 1. Khởi động. 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn. 3. Biện pháp phòng, chốngtrừngphạt học sinh. 4. Giao lưu. 1. KHỞI ĐỘNG Hát tập thể: BÀI: TR EM Ẻ HÔM NAY – THẾ GIỚI NGÀY MAI. Thơ : Phùng Ngọc Hùng - Nhạc: Lê Mây . TRẺEM HÔM NAY – THẾ GIỚI NGÀY MAI Thơ : Phùng Ngọc Hùng - Nhạc : Lê Mây . Trẻem hôm nay – Thế giới ngày mai . Đó là vần thơ – c ng là câu hát .ũ Trẻem hôm nay - Thế giới ngày mai. Xin được nhắc ngàn lần hơn thế ! Trái đất chưa im tiếng bom rơi, Xin được nhắc triệu lần hơn thế ! Bao trẻem còn đói rách trên đời! Bạn có nghe trẻem khóc, trẻem cười ? Bạn có nghe trẻem khóc, trẻem cười ? Trẻem hôm nay – Thế giới ngày mai ! 2. Cơ sở của việc phòng, chốngtrừngphạt học sinh 2.1: Cơ sở lý luận a) Khái niệm trẻ em; b) Phòng, chốngtrừngphạttrẻem là gì? c) Các hình thức trừngphạttrẻ em; d) So sánh trừngphạt với xâm hại và giáo dục; e) Tác hại của trừngphạttrẻ em. a/ Khái niệm trẻ em: TRẺEM là những cơng dân Việt Nam dưới 16 tuổi. (Trích i u 1-Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ đ ề em được Quốc hội nước CHXHCN VN Khoá XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/06/2004 .Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005) b/ Phòng, chốngtrừngphạttrẻem là gì? • Là công việc thường xuyên của toàn xã hội nhằm ngăn chặn, xóa bỏ các hành vi thô bạo có hại cho sự phát triển của trẻ cả về thể xác và tinh thần. c/ CÁC HÌNH THỨC TRỪNGPHẠTTRẺEM CẦN PHÒNG, CHỐNG: + Trừngphạt thân thể: đánh bằng roi, bằng gậy, cốc đầu, véo tai… nhằm ép trẻ làm theo ý mình. + Trừngphạt tinh thần: Mắng, chửi, sỉ nhục, chế nhạo trẻ, làm trẻ xấu hổ, làm trẻ sợ, đe dọa trẻ… [...]... SINH • Trong buổi tập thể dục sáng ngày 26/1/2007, em TLHL do đùa nghịch nên em bị Thầy NNM- Quản nhiệm hs nội trú, phạt đánh 10 roi Trước đơng đảo các bạn học, em phải quỳ xuống, chống hai tay để Thầy đánh Chỉ được vài roi, em đã đứng dậy vì chịu đau khơng nổi Thày M liền bắt em quỳ tiếp và đánh liên tục 10 roi • Qua tìm hiểu, chúng tơi được biết Thày M khơng chỉ đánh em L mà Thày thường đánh các em từ... Nguyễn Hồng Tơn Lý do: Thày Thanh la rày các em khơng làm bài tập, các em đã có lời lẽ khơng hay với Thầy Em Duy bị Thày Thanh đánh gãy thước, và B.V đa khoa Tiền Giang đã chẩn đốn: “Gãy đầu trên xương tay trái”, còn em Tơn bị 2 vết thủng trên cổ tay và lòng bàn tay trái do Thày Thanh dùng đoạn thước gãy đánh BGH nhàtrường đã đến hỏi thăm các em và gặp cha mẹ các em để xin lỗi Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Tiền... vi vi phạm trên các lĩnh vực Dân số, Gia đình, trẻ em MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TRỪNGPHẠTTRẺEM • Điều 5-chương I (Luật BVCSGDTE): “Trách nhiệm BVCS&GD TE”: “Việc BVCSGD TE là trách nhiệm của gia đình,nhà trường, Nhà nước, xã hội và cơng dân .Trong mọi hoạt động của cơ quan , tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻem thì lợi ích của trẻem phải được quan tâm hàng đầu” • Điều 14-chương... Tuổi, hs lớp 11) tại một khách sạn Tiếp xúc với các nhà báo, em Nguyễn Thị T.T khóc nức nở, trên khn mặt chưa hết bàng hồng Phải sau gần 25 phút em mới kể lại tình tiết sự việc: Do em nghịch ngợm nên đã mắc phải một khuyết điểm…Thày Giám thị Phạm Vũ Bằng đã gọi em lên, dọa nạt, đi sâu vào đời sống riêng tư , thầy đã bng lời gạ gẫm rồi ép em phải quan hệ tình dục với Thày… “ đổi tình xóa án” ĐIỀU 113... ước Quốc tế về Quyền trẻ em; Luật BV, CS và Giáo dục trẻ em; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Hơn nhân và gia đình; Các luật khác: Luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính … Cơng ước Quốc tế về Quyền trẻem Lời mở đầu của Công ước khẳng đònh: Trẻem do còn non nớt về trí tuệ và thể chất nên phải được chăm sóc, giúp đỡ đặc biệt Loài người phải dành cho trẻem những gì tốt nhất mà... phải dành cho trẻem những gì tốt nhất mà mình có; Những lợi ích tốt nhất của trẻem phải được quan tâm đầu tiên; Phải chú ý và ưu tiên trước hết cho trẻ emtrong mọi vấn đề có liên quan Điều 19: Các quy định về phòng, chống BẠO LỰC VÀ LẠM DỤNG trẻem • … 2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH (khái qt) LIÊN QUAN ĐẾN TRỪNGPHẠTTRẺEM • • • • • • • Điều 5-chương I (Luật BVCSGDTE): “Trách nhiệm BVCS&GD TE” Điều 14-chương... thân thể ở khắp mọi chỗ trên người (TIẾP) B Thực trạng bạo lực đối với trẻem (Kết quả nghiên cứu ở 500 hs 9 tỉnh, thành phố VN của tổ chức Plan và UNICEF tại VN) Bị đánh bằng roi vọt là hình thức tệ nhất đối với các em - các em còn cho biết cha mẹ, thầy cơ thường xun sử dụng hình phạt này • Mái ấm gia đình cũng là nơi trẻem bị trừngphạt rất nhiều • TE cho biết rằng cha, mẹ (nhất là mẹ) là người... tùy lỗi nặng nhẹ Trong lúc đang bị đánh, nếu em nào giữa chừng đứng lên, Thày sẽ đánh lại từ đầu • Nhiều hs bức xúc: “Chúng em chấp nhận bị xử phạt khi mắc lỗi, nhưng hình thức phạt phải mang tính giáo dục, khơng nên dùng roi vọt…” (tin Hữu Ngọc- Báo Pháp luật, ngày 05/03/2007) 5 Cơ C.T.H.Đ, GVCN lớp 9A4, trường THCS Nguyễn Văn Bé (Q Bình Thạnh, tp HCM) đang “Tát má, véo tai” gần 20 em hs, lí do: Khơng... 2008, em Huỳnh Thị Ngọc Trâm, 10 tuổi, hs lớp 5, trường Tiểu học An Hiệp 2 (Châu Thành- Đồng Tháp), bị Thầy Hiệu trưởng, Cơng an xã dọa nạt, ép cung dẫn đến hoảng loạn, mất khả năng nói trong thời gian dài (Cảnh cáo HT Lê Văn Ca, thơi giữ chức HT, và TPT Lê Văn Xem: Cảnh cáo, chuyển cơng tác khác; 2 GV chủ nhiệm của lớp 5/1 và 5/2 cũng bị kiểm điểm do gián tiếp gây ra vụ việc.) Vụ việc của em Huỳnh... trẻ em, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm (TiẾP) MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TRỪNGPHẠT TRẺ EM ĐIỀU 113 CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ: • “ Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu, thì bị phạt tù từ 3 tháng đến 5 năm.” 2.3: Cơ sở thực tiễn của việc phòng, chốngtrừngphạttrẻem A . lần hơn thế ! Bao trẻ em còn đói rách trên đời! Bạn có nghe trẻ em khóc, trẻ em cười ? Bạn có nghe trẻ em khóc, trẻ em cười ? Trẻ em hôm nay – Thế giới. trừng phạt trẻ em. a/ Khái niệm trẻ em: TRẺ EM là những cơng dân Việt Nam dưới 16 tuổi. (Trích i u 1-Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ đ ề em được Quốc