1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại 9 chương I

58 203 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Ngày soạn: 12/8/2010 Ngày dạy : 16/8/2010(8A,B) Chương I. CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA Tiết 1.CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: Qua bài học này học sinh cần : - Hiểu được định nghĩa về căn bậc hai, biết kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết vận dụng các liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II.CHUẨN BỊ : 1. Thầy : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lý. Máy tính bỏ túi. 2. Trò : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Lớp 7),máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ ( Xen kẽ trong bài mới ) 2. Bài mới : Đặt vấn đề :GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn: ( 5’) - Đại số 9 gồm 4 chương + Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba (gồm có 20 tiết) + Chương II: Hàm số bậc nhất (gồm có 12 tiết) + Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (gồm có 17 tiết) + Chương IV : Hàm số y = ax 2 . Phương trình bậc hai một ẩn (gồm có 21 tiết) - Yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, phương pháp học tập bộ môn. Ở lớp 7 chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu về các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. Mở đầu chúng ta cùng nghiên cứu để trả lời câu hỏi : Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo án đại số 9 2 ? Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a 1. Căn bậc hia số học ( 12’) ? Tìm căn bậc hai của số 25 ? Giải thích tại sao lại tìm được như vậy ? ? Với số a dương, có mấy căn bậc hai ? Lấy ví dụ ? - 5 và -5.Vì 5 2 = 25 và (-5) 2 = 25. - Với số a dương, có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a và - a Căn bậc hai của 4 là : 4 = 2 ; - 4 = - 2 ? Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ? - Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0, 0 = 0 ? Tìm căn bậc hai của số -25 ? - Không tìm được .Vì số âm không có căn bậc hai . ? Tại sao số âm không căn bậc hai ? - Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm - Yêu cầu học sinh làm bài ? 1 ( sgk – T 4) ? Bài toán yêu cầu điều gì ? - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài - Đọc đề và xác định yêu cầu của đề. - Tìm căn bậc hai của các số . - Lên bảng làm bài như bên ?1 ( sgk – T4) Giải. a, Căn bậc hai của 9 là : 3 và - 3 b, Căn bậc hai của 4 9 là : 2 3 và - 2 3 c, Căn bậc hai của 0,25 là : 0,5 và - 0,5 d, Căn bậc hai của 2 là : 2 và - 2 - Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa căn bậc hai số học trong sgk – T4 - Đọc định nghĩa trong thời gian 1’ */ Định nghĩa : Với số dương a ,số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Giáo án đại số 9 3 ? Tìm căn bậc hai số học của số 25 ? ? Tại sao số 5 lại được gọi là căn bậc hai số học của số 25 ? ? Căn bậc hai số học của số dương a là thế nào ? Lấy ví dụ ? -/ 5 - Vì 5 > 0 và 5 2 = 25 - Căn bậc hai số học của một số dương a là a và là một số dương */ Ví dụ : - Căn bậc hai số học của 16 là 4 - Căn bậc hai của số 3 là : 3 ? Trong trường hợp a = 0 thì - Trả lời như bên Số 0 được gọi là căn bậc căn bậc hai số học của 0 là gì ? Chốt lại: Một số dương a luôn có hai căn bậc hai là a và - a nhưng người ta định nghĩa a được gọi là căn bậc hai số học của a như vậy căn bậc hai số học của a là một số dương . hai số học của 0. ? Với một số a không âm nếu ta viết x = a có nghĩa là gì ? - Ngược lại nếu ta có x ≥ 0 và x 2 = a thì ta hiểu rằng x chính là căn bậc hai số học - Nghĩa là x là căn bậc hai số học của a hay x ≥ 0 và x 2 = a */ Chú ý : ( sgk – T 4) Với a ≥ 0 ta có : của a. x = a = x ≥ 0 x 2 = a - Yêu cầu học sinh làm bài tập ?2 ( sgk – T 5) - Đưa lời giải mẫu lên bảng a, 49 = 7 - Đọc bài và xác định yêu cầu của bài - Nghiên cứu lời giải mẫu và lên bảng làm bài 3 ý đầu ?2 ( sgk - T5) Giải b, 64 = 8 vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 Giáo án đại số 9 4 vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49 tiên c, 81 = 99 ≥ 0 và 9 2 = 81 d, 1,21 = 1,1 vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21 ? Phép toán ngược của phép bình phương là gì ? ? Người ta còn có các gọi nào khác về phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm ? - Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương . ? Vậy khi nói phép khai phương có nghĩa là thế nào? - Giới thiệu một số công cụ hỗ trợ tìm căn bậc hai như: Máy tính, bảng số. - Trả lời - Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời: Phép khai phương - .tìm căn bậc hai số học của số không âm. ? Nếu chỉ biết căn bậc hai số học của một số a dương thì có tìm được đầy đủ các - .có, vì căn bậc hai của một dương có hai giá trị và hai giá trị đó đối nhau. căn bậc hai của a không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh làm bài tập ?3 ( sgk – T 5) - Đọc đề và xác định yêu cầu của đề bài. Làm bài như bên ?3 ( sgk – T 5 ) Giải a, Vì 64 = 8 nên CBH của 64 là 8 và -8 b, Vì 81 = 9 nên CBH của 81 là 9 và -9 Giáo án đại số 9 5 c, Vì 1,21 = 1,1 nên CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1 - Đưa đề bài tập lên bảng ? Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau : a, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b,Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 c, 0,36 = 0,6 d,Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 e, 0,36 = ± 0,6 - Thảo luận nhóm hai bàn một nhóm làm bài ( trả lời như bên ) giải thích các khẳng định sai. Trong ý a,b/ nói căn bậc hai của một số dương phải có hai giá trị Trong ý e/ khi viết 0,36 tức là nói đến căn bậc hai số học do đó khai phương ra thì không có giá trị âm * Bài tập 6 (SBT - Tr. 4) Trả lời Khẳng định đúng : c, d. 2. So sánh các căn bậc hai ? Cho a, b ≥ 0 . Nếu a < b thì a so với b như thế nào ? Cho ví dụ cụ thể ? - Nếu a < b thì a < b . Ví dụ 3 < 4 ⇒ 3 < 4 . - Bình phương hai vế số học ( 12’ ) ? Nếu có a < b ta có thể của a < b thì ta sẽ được chứng minh được a < b như thế nào ? a < b - Giới thiệu định lý sgk – T5( GV nhấn mạnh tính hai chiều của định lý ) - Nhắc lại định lý và ghi nhớ. */ Định lý : Với a 0;0 ≥≥ b ,ta có : a < b ⇔ a < b - Cho cả lớp nghiên cứu ví dụ 2 (SGK - Tr. 5), lưu ý với HS : 1 = 1 ; 2 = 4 - Nghiên cứu ví dụ trong 2’ */ Ví dụ 2 : ( sgk – T6) - Tương tự như ví dụ yêu cầu học sinh làm bài tập ? 4 - Nêu cách làm và lên bảng làm bài : Có thể làm theo 1 trong hai cách . Cách 1: Đưa về cùng chứa ?4 ( sgk – T 6) a, 16 > 15 nên 16 > 15 Vậy 4 > 15 . Giáo án đại số 9 6 dấu căn Cách 2: Cùng đã khai căn b, 11 > 9 nên 11 > 9 Vậy 11 .> 3 -Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 3 (sgk- T6) ? Áp dụng ví dụ 3 làm bài tập ?5 ( sgk – T6) -Nghiên cứu ví dụ trong thời gian 2’ - Nêu cách làm và hai học sinh lên bảng làm bài */ Ví dụ 3: ( sgk – T6) ?5 (sgk – T6) Giải Vì trong hai vế của bất phương có một vế có chứa căn và một vế không chứa căn do đó ta phải biến đổi đưa tthừa số không chứa căn thành chứa căn và áp dụng định lý a, Ta có : 1 = 1 nên x > 1 có nghĩa là : x > 1 . Vì x ≥ 0 nên x > 1 ⇔ x > 1 Vậy x > 1 b, Ta có : 3 = 9 nên x < 3 có nghĩa là : x < 9 . Vì x ≥ 0 nên x < 9 ⇔ x < 9. Vậy 0 ≤ x < 1 3. Luyện tập - Củng cố (12’) Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 (sgk- T6) ? Cho biết yêu cầu của bài toán ? ? Để tìm được nghiệm của phương trình bậc hai trên bằng máy tính ta làm như thế nào ? Đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu của bài - Tìm nghiệm của một phương trình bậc hai bằng cách dùng máy tính . - Nghiệm của phương trình x 2 = a ( a ≤ 0) là các căn bậc hai của a .Bằng máy tính ta sẽ tìm được căn bậc hai số học từ đó ta suy ra giá trị Bài 3 ( sgk – T6 ) Giải. a, x 2 = 2 ⇒ x 1 = - 2 ≈ - 1,414 x 2 = 2 ≈ 1,414 b, x 2 = 3 ⇒ x 1 = - 3 ≈ - 1,732 x 2 = 3 ≈ 1,732 c, x 2 = 3,5 ⇒ x 1 = - 3,5 ≈ - 1,871 x 2 = 3,5 ≈ 1,871 Giáo án đại số 9 7 ? Thao tác thực hiện tìm nghiệm của phương trình trong ý a ? căn bậc hai còn lại - Vừa thao tác vừa hướng dẫn bằng lời d, x 2 = 4,12 ⇒ x 1 = - 4,12 ≈ - 2,030 x 2 = 4,12 ≈ 2,030 - Đưa đề bài tập 5(sbt T4) lên bảng So sánh ( không dùng máy - Đọc đề. Thảo luận nhóm tìm hướng giải: Để giải bài toán ta thấy ý a và một bên Bài tập 5(sbt – T6 ) Giải. a, 2 và 2 + 1 tính hay bảng số ) a. 2 và 2 + 1 b. 1 và 3 - 1 c. 2 31 và 10 d. -3 11 và -12 - Yêu cầu học sinh lên trình bày lời giải số khác nhau còn lại Trong ý c và d thì hai vế cần so sánh có thể cùng chia hết cho một số do đó thực hiện rút gọn rồi so sánh các biểu thức sau khi rút gọn. - Trình bày lời giải (như bên ) ⇒ 2 > 3 ⇒ 2 - 1 > 3 - 1 ⇒ 1 > 3 - 1. c, 2 31 và 10 Ta có : 31 > 25 ⇒ 31 > 25 ⇒ 31 > 5 ⇒ 2 31 > 10. d, -3 11 và -12 Ta có : 11 < 16 ⇒ 11 < 16 ⇒ 11 < 4 ⇒ -3 11 > - 12. 3. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập:( 3’) - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ≥ 0, phân biệt với các căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu - Nắm vững định lý so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng - BTVN: 1; 2; 4 (SGK - Tr. 6, 7) và bài 1; 4; 7; 9 ( SBT - Tr. 3, 4) - Ôn định lý Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Đọc trước bài mới Giáo án đại số 9 8 - HD bài 5 ( sgk – T 7):- Gọi cạnh hình vuông là x. - Viết công thức tính diện tích hình vuông - Cạnh của hình vuông tính bằng cách khai căn diện tích của hình vuông và lấy giá trị căn bậc hai số học Ngày soạn : 16/8/2010 Ngày dạy: 19/8/2010 ( 9A,B) Tiết 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa ) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay - (a 2 + m) khi m dương ) - Biết cách chứng minh định lý 2 a = | a | và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A = | A| để rút gọn biểu thức. - Có thái độ yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ 1. Thầy : Bảng phụ ghi bài tập 6,7,8,9( sgk – T10;11), chú ý( sgk – T10). 2. Trò : Ôn tập định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. máy tính bỏ túi. Giáo án đại số 9 9 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút ) */ Câu hỏi : ?1. Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu. Các khẳng định sau đúng hay sai: a, Căn bậc hai của 64 là 8 và - 8 ; b, 64 = ± 8 c, ( 3 ) 2 = 3 ; d, x < 5 ⇒ x < 25 ?2 . Phát biểu và viết định lý so sánh các căn bậc hai số học. Chữa bài tập số 4 (sgk -T7) */ Đáp án và biểu điểm : HS1 • Với số dương a , số a được gọi là căn bậc hai số học của a . Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. (3 điểm ) • Với a ≥ 0 : x = a = x ≥ 0 x 2 = a (3 điểm ) • Khẳng định đúng : a, c ; Khẳng định sai : b, d (4 điểm ) HS2 • Với hai số a và b không âm , ta có a < b ⇔ a < b (1 điểm ) • Viết : Với a, b ≥ 0 : a < b ⇔ a < b (1 điểm ) • Giải bài tập số 4 (SGK - Tr. 7) a, x = 15 ⇒ x = 15 2 = 225 . Vậy x = 225 (2 điểm ) b, 2 x = 14 ⇒ x = 7 ⇒ x = 7 2 = 49 . Vậy x = 49 (2 điểm ) c, x < 2 . Với x ≥ 0, x < 2 ⇒ x < 2. Vậy 0 ≤ x < 2 (2 điểm ) d, 2x < 4. Với x ≥ 0, 2x < 4 ⇔ 2x < 16 ⇔ x < 8. Vậy 0 ≤ x < 8 (2 điểm ) 2.Bài mới : ĐVĐ(1 phút): Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu khá kỹ về căn bậc hai của một số không âm , không lẽ chỉ có một số không âm mới có căn bậc hai .để tìm hiểu về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo án đại số 9 10 GV: Đưa hình 2 (sgk – T8) lên bảng 25 - x 2 x 5 D C B A 1. Căn thức bậc hai ( 12’) ?1 ( sgk – T 8) Giải ? Tại sao AB = 2 25- x ? Xét ∆ABC vuông tại B theo định lý Pytago, ta có : AB 2 + BC 2 = AC 2 ⇒ AB 2 = 25 - x 2 - Ta thấy AB là độ dài đoạn thẳng xác định do đó AB > 0. Mà AB được tính bằng một biểu thức chứa căn bậc hai là 25 - x 2 Do đó AB = 2 25- x ? Trong bài tập trên thì dưới dấu căn là gi ? - Giới thiệu về căn thức bậc hai của biểu thức và biểu thức dưới dấu căn - Là biểu thức đại số 25 - x 2+ - Đọc lại nội dung tổng quát */ Tổng quát : A là biểu thức đại số người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biẻu thức dưới dấu căn ? Những số như thế nào thì có thể khai căn ? ? Tương tự như vậy thì một biểu thức muốn khai căn được thì phải có điều kiện gì ? - Những số không âm - Các biểu thức dưới dấu căn phải lớn hơn hoặc bằng 0 */ Điều kiện xác định của căn bậc hai: A xác định (hay có nghĩa) khi và chỉ khi A ≥ 0 - Ta giải bất phương trình A ≥ 0 Giáo án đại số 9 [...]... bậc hai - Làm b i tập 25 ;27 (SGK - Tr 15, 16 ), 30; 33 (SBT - Tr 7, 8) Ngày soạn: 3 /9/ 2010 Tiết: 6 LIÊN Ngày dạy: 6 /9/ 2010 ( 9A) ; 9/ 9/2010( 9B) HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Giáo án đ i số 9 35 I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được n i dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn... khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đ i biểu thức - Cẩn thận, linh hoạt, rèn tư duy thuật toán, nhanh nhạy khi tính toán II.CHUẨN BỊ: 1 Thầy : Bảng phụ ghi định lý , chú ý, b i tập, b i gi i mẫu.( sgk – T 12; 13) 2 Trò : Ôn và vận dụng tốt kiến thức về căn bậc hai và hằng đẳng thức III.TIẾN TRÌNH B I DẠY: Giáo án đ i số 9 23 1 Kiểm tra b i cũ: (5 phút ) */ Câu h i. .. HD b i 17(sbt) : Khai căn theo đúng qui tắc,từ đó m i gi i được phương trình theo các trường hợp cụ thể của biểu thức đã khai căn Giáo án đ i số 9 22 Ngày soạn : 23/ 08/ 2010 Tiết 4 Ngày dạy: 26/ 08/ 2010 ( 9A,B ) LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được n i dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Có kỹ năng vận dụng hai qui tắc... (vế ph i ) Gi i * Biến đ i vế tr i : 9 - 17 9 + 17 = ( 9- 92 - = ? So sánh : 25 + 9 và 25 + 9 -V i 25 + 9 tính tổng r i khai căn sau 25 + 9 thì tính căn bậc hai của từng hạn tử r i cộng tổng )( ) 17 9 + 17 = ( 17 ) 2 = 81-17 = 64 = 8 = Vế ph i B i tập 26 ( SGK - T16) a,    25 + 9 = 5 + 3 = 8 = 64   25 + 9 = 34 ⇒ 34 < 64 - Hãy chứng minh : a+b < a + b - Đọc đề hay 25 + 9 < 25 + 9 b, V i a > 0, b... hai căn bậc hai trong tính toán và biến đ i biểu thức - Th i độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác khi làm toán II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hệ thống b i tâp và ví dụ 2.Học sinh: Oõn l i quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra b i cũ(8’) */ Câu h i : 1 a.b =? a b =? 2.Chứng minh: (2- 3).(2 + 3) =1 */ Đáp án và biểu i m : 1 a.b = a b ( 5 i m ) a b = a.b... cầu Ghi bảng */ Dạng 1 : Thực hiện ? Tính của đề phép tính a, 16 25 + 196 : 49 B i tập 11 ( SGK - T11) b, 36 : 2.32.18 - 1 69 5 phút c, Gi i 81 d, 32 + 42 ? Nêu cách thực hiện phép HS:Ba câu đầu thực hiện tính của b i toán trên ? khai phương trước tiếp theo là nhân hay chia r i đến cộng hay trừ làm từ tr i sang ph i. Câu d thì thực Giáo án đ i số 9 18 hiện phép tính dư i dấu căn a, 16 25 + 196 : 49 = trước... Ghi bảng Dạng 1: Tính giá trị căn thức ( 6’) ? Nhìn vào đề b i em có - Các biểu thức dư i dấu nhận xét gì về các biểu thức căn là hằng đẳng thức Giáo án đ i số 9 B i tập 22a, c ( SGK -T15) Gi ii dấu căn 31 “Hiệu hai bình phương ” ? Hiệu hai bình phương / a2 – b2 = ( a + b) (a – b) a, 132 -12 2 = ( 13-12 ) ( 13+12 ) = được viết như thế nào ? - Yêu cầu học sinh biến đ i và thực hiện tính làm b i. .. b i tập lên bảng Biểu thức sau đây xác định v i giá trị nào của x ? Giáo án đ i số 9 x vì x2 ≥ 0 v i ∀ x v i m i x - Đọc đề và xác định yêu cầu của b i ⇒ x2 + 1 ≥ 1 v i ∀ x B i tập 16a, c ( SBT - T5) 6 phút Gi i 19 a ( x -1) ( x - 3 ) c, (x - 1)(x - 3) ≥ 0 x-2 x+3 ? Có nhận xét gì vế biểu - Biểu thức có chứa căn x -1 ≥ 0 ⇔ x - 3 ≥ 0 thức đã cho ? ? Biểu thức đã cho xác định - Khi biểu thức dư i. .. BỊ : 1 Thầy : Bảng phụ ghi b i tập 11 đến 16 ( sgk – T 11;12), b i tập i n vào chỗ trống trong kiểm tra b i cũ 2 Trò : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số III.TIẾN TRÌNH B I DẠY: 1 Kiểm tra b i cũ :( 10’) */ Câu h i : 1 Nêu i u kiện để A có nghĩa ? Chữa b i tập 12 a, b ( SGK - Tr 11) 2 Chữa b i tập số 10 (SGK - Tr 11) 3 i n vào chỗ ( ) để được... b i tập về nhà III/ TIẾN TRÌNH B I DẠY 1 Kiểm tra b i cũ : ( 15’ ) */ Câu h i: 1 Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai ? 2 Rút gọn các biểu thức sau: a 0,36a 2 v i a < 0 2 b a 4 ( 3 − a ) v i a ≥ 3 */ Đáp án và biểu i m : 1.Quy tắc : • Quy tắc khai phương 1 tích: Muốn khai phương 1 tích các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số r i nhân các kết quả v i nhau . tắc tính giá trị tuyệt đ i của một số. máy tính bỏ t i. Giáo án đ i số 9 9 III. TIẾN TRÌNH B I DẠY: 1. Kiểm tra b i cũ: ( 7 phút ) */ Câu h i : ?1. Định. 1. Kiểm tra b i cũ ( Xen kẽ trong b i m i ) 2. B i m i : Đặt vấn đề :GV gi i thiệu chương trình và cách học bộ môn: ( 5’) - Đ i số 9 gồm 4 chương + Chương

Ngày đăng: 22/10/2013, 04:11

Xem thêm: đại 9 chương I

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Lên bảng làm bài như bên - đại 9 chương I
n bảng làm bài như bên (Trang 2)
-Đưa lời giải mẫu lên bảng a, 49 = 7  - đại 9 chương I
a lời giải mẫu lên bảng a, 49 = 7 (Trang 3)
-Đưa đề bài tập lên bảng ? Tìm những khẳng định  đúng trong các khẳng định  sau : - đại 9 chương I
a đề bài tập lên bảng ? Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau : (Trang 5)
lên bảng - đại 9 chương I
l ên bảng (Trang 7)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - đại 9 chương I
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 9)
1. Căn thức bậc hai (12’) - đại 9 chương I
1. Căn thức bậc hai (12’) (Trang 10)
bảng nhĩm trong 4’ - đại 9 chương I
bảng nh ĩm trong 4’ (Trang 12)
-Lên bảng làm bài - đại 9 chương I
n bảng làm bài (Trang 13)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - đại 9 chương I
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 17)
-Đưa đề bài tập lên bảng - Đọc đề và xác định yêu Bài tập 16a ,c (SB T- T5) - đại 9 chương I
a đề bài tập lên bảng - Đọc đề và xác định yêu Bài tập 16a ,c (SB T- T5) (Trang 18)
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - đại 9 chương I
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (Trang 23)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - đại 9 chương I
o ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng (Trang 23)
-Hai học sinh lên bảng */ Ví dụ 1: - đại 9 chương I
ai học sinh lên bảng */ Ví dụ 1: (Trang 25)
-Đưa đề bài tập lên bảng và yêu cầu học hoạt động  nhĩm làm bài  17 b,c - đại 9 chương I
a đề bài tập lên bảng và yêu cầu học hoạt động nhĩm làm bài 17 b,c (Trang 28)
-Cho 1 HS lên bảng trình bày. - đại 9 chương I
ho 1 HS lên bảng trình bày (Trang 36)
-Cho HS lên bảng trình bày. - đại 9 chương I
ho HS lên bảng trình bày (Trang 37)
-Cho HS lần lượt lên bảng trình bày. - đại 9 chương I
ho HS lần lượt lên bảng trình bày (Trang 39)
Tiết 8. BẢNG CĂN BẬC HAI. I. MỤC TIÊU: - đại 9 chương I
i ết 8. BẢNG CĂN BẬC HAI. I. MỤC TIÊU: (Trang 41)
2. Cách dùng bảng (22’) - đại 9 chương I
2. Cách dùng bảng (22’) (Trang 43)
-Lên bảng làm tiếp theo quy tắc khai phương một  thương  - đại 9 chương I
n bảng làm tiếp theo quy tắc khai phương một thương (Trang 44)
? Dùng bảng CBH để tìm giá trị gần đúng của nghiệm  mỗi phương trình sau : a, x2 = 3,5 - đại 9 chương I
ng bảng CBH để tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau : a, x2 = 3,5 (Trang 46)
-Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài  - đại 9 chương I
u cầu học sinh lên bảng làm bài (Trang 49)
-Lên bảng làm bài như bên - đại 9 chương I
n bảng làm bài như bên (Trang 50)
-Lên bảng làm bài như bên - đại 9 chương I
n bảng làm bài như bên (Trang 51)
-Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài  - đại 9 chương I
u cầu học sinh lên bảng làm bài (Trang 52)
- Ba em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở  - đại 9 chương I
a em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở (Trang 52)
1. Thầy: Bảng phụ ghi sẵn kiến thức trọng tâm của bài, các tổng quát ( T26 – sgk), bảng căn bậc hai. - đại 9 chương I
1. Thầy: Bảng phụ ghi sẵn kiến thức trọng tâm của bài, các tổng quát ( T26 – sgk), bảng căn bậc hai (Trang 54)
-Hai em lên bảng - đại 9 chương I
ai em lên bảng (Trang 55)
-Cho HS lên bảng thực hiện - đại 9 chương I
ho HS lên bảng thực hiện (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w