Giáo án chủ đề môn GDCD THCS

6 106 0
Giáo án chủ đề môn GDCD THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

biên soạn theo chủ đề môn giáo dục công dân mới nhất theo hướng dẫn, phân phối chương trình, yêu thiêu nhiên, sống chan hoà, công ước liên hợp Phù hợp với nhau về quan niệm sống; Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau; Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhauPhù hợp với nhau về quan niệm sống; Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau; Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

BÀI 4: LỄ ĐỘ I Mục tiêu học Kiến thức: - Nêu lễ độ - Hiểu ý nghĩa việc cư xử lễ độ người Kỹ năng: - Biết tự nhận xét, đánh giá hành vi thân, người khác lễ độ giao tiếp, ứng xử - Biết đưa cách xử lí phù hợp, thể lễ độ tình giao tiếp - Biết cư xử lễ độ với người xung quanh Thái độ: - Ủng hộ, đồng tình hành vi cư xử lễ độ với người - Phê phán, góp ý hành vi thiếu lễ độ II Phương pháp: Thảo luận nhóm/ lớp Trình bày phút Kích thích tư Giải vấn đề III Tài liệu phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV, Sách KNS, s.chuẩn kiến thức, bảng phụ (phiếu học tập), câu ca dao, tục ngữ, HS chuẩn bị: Xem truyện đọc SGK nội dung học IV Các KNS giáo dục: Kĩ giao tiếp ứng xử lễ độ với người Kĩ thể tự trọng giao tiếp với người khác Kĩ tư duy, phê phán; đánh giá hành vi lễ độ thiếu lễ độ V Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ: - Thế tiết kiệm? Em thực hành tiết kiệm nào? - Tìm hành vi trái với tiết kiệm, hậu nó? Bài mới: GV: -Trước học, khỏi nhà, việc em thường làm gì? - Đến trường, thầy giáo vào lớp, việc em làm gì? HS: Trả lời cá nhân GV: Những hành vi thể điều gì? HS: Những hành vi thể đức tính lễ độ GV: Dẫn dắt vào Tiến trình mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc Bài 4: LỄ ĐỘ GV: Gọi HS đọc truyện “Em Thuỷ” I Tìm hiểu truyện đọc: “Em ? Thuỷ làm khách đến nhà? Thuỷ”  - Bạn Thuỷ giới thiệu khách với bà - Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi - Mời bà khách uống trà - Xin phép bà nói chuyện - Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động lớp lên đội - Thuỷ tiễn khách hẹn gặp lại GV: Khi anh Quang xin phép về, Thuỷ có hành động gì? Em nói nào?  Thuỷ tiễn anh tận ngõ nói: “Lần sau có dịp mời anh đến nhà em chơi” GV: Em có suy nghĩ cách cư xử Thuỷ? HS: Trả lời: - Thuỷ nhanh nhẹn, lịch tiếp khách, biết tơn trọng bà khách - Làm vui lịng khách, để lại ấn tượng tốt đẹp - Thuỷ HS ngoan cư xử mực, lễ phép HĐ 2: Tìm hiểu nội dung học ? Qua tìm hiểu truyện đọc, em hiểu lễ độ? II Nội dung học Lễ độ gì? (Là cách cư xử mực người giao tiếp với người khác.) ( Biểu hiện: Qua lời nói, cử chỉ, dáng điệu, nét mặt, … * Thảo luận nhóm - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận nội xin lỗi dung sau: - Biết nhường bước, biết giữ thái - Tìm hành vi thể lễ độ thiếu lễ độ, độ mức, khiêm tốn trường, nhà, nơi công cộng nơi công cộng, …) HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận Ý nghĩa: xét, bổ sung; sau đó, GV chốt lại GV: Có người cho kẻ xấu khơng cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? GV: Hãy nêu biểu lễ độ? Cho ví dụ? (- Lễ độ thể tôn trọng, quan tâm người - Lễ độ biểu người có văn hóa, có đạo đức, có lịng tự trọng, người quý mến GV: Trái với lễ độ gì? Cho ví dụ? - Làm cho quan hệ người * Trái với lễ độ là: Nói trống khơng, ngắt lời trở nên tốt đẹp, xã hội văn minh, người khác.Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa, tiến bộ)  Những hành vi, thái độ phải lên án, phê phán, GV: Tìm hành vi tương ứng với thái độ Thái độ Hành vi - Vô lễ - Cải lại bố mẹ - Lời ăn tiếng nói - Lời nói, hành động cộc thiếu văn hoá lốc; xấc xược; xâm phạm đến người - Ngông nghênh - Cậy học giỏi, nhiều tiền của, học làm sang GV: Vì phải sống có lễ độ? Liên hệ thực tế rèn luyện đức tính lễ độ ? Theo em cần phải làm để trở thành người sống có lễ độ?  Học hỏi quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hố - Tự kiểm tra hành vi thái độ thân có III Luyện tập  Muốn trở thành người công dân cách điều chỉnh phù hợp tốt điều trước hết phải học đạo - Tránh xa phê phán thái độ vô lễ GV: Ở trường có câu “Tiên học lễ, hậu dức, lễ phép sau học đến văn hoá, kiến thức Bác Hồ học văn” Theo em lễ gì? nói: “Có tài mà khơng có đức HĐ 3: LUYỆN TẬP Bài tập c : Tiên học lễ hậu học văn (Lòng người vô dụng” ghép học – HS nhớ lại hoàn thiện  vào vở.) - Đi thưa gửi - Học ăn, học nói, học gói, học mở - Lời nói chẳng tiền mua GV: yêu cầu HS: Nêu câu ca dao, tục Lựa lời mà nói cho vừa lịng ngữ, danh ngơn nói lễ độ - Kính lão đắc thọ Lời chào cao mâm cổ Củng cố: Nội dung cần nắm học gì? Dặn dị: - Học cũ, làm tập b, SGK/Tr11 - Xem trước BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I Mục tiêu học Kiến thức: - Nêu biểu lịch sự, tế nhị - Hiểu ý nghĩa lịch sự, tế nhị gia đình người xung quanh Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với người xung quanh Thái độ: Yêu mến, quý trọng người lịch sự, tế nhị giao tiếp II Phương pháp: Thảo luận nhóm/ lớp Phương pháp động não Phương pháp đóng vai III Tài liệu phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV, Sách KNS, S.chuẩn kiến thức, bảng phụ (phiếu học tập), ví dụ, tình huống, … HS chuẩn bị: Xem truyện đọc SGK nội dung học IV Các KNS giáo dục: Kĩ giao tiếp, ứng xử lịch sự, tế nhị với người khác Kĩ tư duy, phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị hành vi chưa lịch sự, tế nhị V Tiến trình lên lớp: Ổn định: Chào lớp, nắm sĩ số (vắng, lí do) Kiểm tra cũ: - Nêu biểu sống chan hịa với người? Cho ví dụ thể sống chan hòa với người? - Sống chan hịa với người có ý nghĩa nào? Bài mới: Đặt vấn đề: Chủ nhật, em mẹ vào thăm bà khoa ngoại bệnh viện đa khoa Em mẹ cho bà ăn trưa giường số 11 có người bạn-khoảng tuổi em đến thăm bệnh nhân Hỏi biết, hai bạn Hà-cháu bệnh nhân, người Hoa bạn Hà Từ vào bước chân khỏi bệnh viện, hai bạn khơng ngừng kể cho nghe câu chuyện trường, lớp cười khúc khích mà không lời hỏi thăm bà Mọi người nhìn hai bạn với vẻ khó chịu ngại cho bà cụ ? Em có đồng ý với cách cư xử hai bạn nhỏ khơng, sao? GV dẫn dắt vào mới: Bài 9: “Lịch sự, tế nhị” Tổ chức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ĐẠT ĐƯỢC HĐ 1: Tìm hiểu tình huống: I Tìm hiểu truyện đọc: GV: Cho HS đóng vai tình ? Em khơng đồng ý với cách cư xử bạn nào? Vì sao?  Bạn không chào: vô lễ, thiếu tế nhị, lịch cắt ngang lời thầy Bạn chào to: Thiếu lịch sự, không tế nhị ? Nếu em thầy Hùng, em chọn cách xử cách sau: C1: Phê bình bạn gay gắt trước lớp C2: Phản ánh việc với GVCN C3: Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học để bạn rút học cho thân  Chọn C3 Vì: cách xử thể tế nhị ? Em có đánh hành vi ứng xử bạn Tuyết?  Bạn Tuyết người lễ phép, khiêm tốn, Bài học: Cần có thái độ lễ phép, lịch sự, tế nhị biết lỗi → Lịch sự, tế nhị ? Thơng qua tình rút học cho với người, tình II Nội dung học: thân? Biểu lịch sự, tế nhị: HĐ 2: Tìm hiểu nội dung học: ? Thông qua cách xử thầy Hùng - Lịch sự, tế nhị thể lời nói, hành vi ứng xử Bạn Tuyết, em nêu thái độ hành vi giao tiếp - Thể hiểu biết phép số biểu lịch sự, tế nhị? tắc, nhũng quy định chung xã hội ? Cho ví dụ cách giao tiếp lịch sự, tế nhị? quan hệ người với người VD: Biết chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu, - Thể tôn trọng người giao cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị; thể tiếp người xung quanh hiện lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo nơi công cộng, ? Muốn hỏi đường đến trường Kim Đồng, em làm gì? ? Chưa chuẩn bị đến lớp, em làm gì? ? Theo em, trái với lịch sự, tế nhị gì?  ? Cho ví dụ trái với lịch sự, tế nhị? VD: Nói to, át tiếng người khác, nói thầm với người bên cạnh có mặt người thứ ba; chen lấn, xơ đẩy người khác nơi công cộng, Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa sống Chúng ta sang phần 2: GV: tổ chức thảo luận nhóm: Nhóm 1: Vì vào bệnh viện phải nhẹ, nói khẽ? Nhóm 2: Phải làm bạn cười chế nhạo người tàn tật? Nhóm 3: Làm có xơ đẩy, chen lấn để mua vé? Nhóm 4: Khi bạn có lỗi, nên xử nào? Các nhóm trình bày, hs bổ sung; GVKL ? Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa nào?  HĐ 3: Luyện tập * Trái với lịch sự, tế nhị thô lỗ, vụng giao tiếp Ý nghĩa lịch sự, tế nhị: - Giao tiếp lịch sự, tế nhị thể người có văn hóa, có đạo đức, người quý mến - Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp người với người; làm người cảm thấy dễ chịu, giúp thân dễ hòa hợp cộng tác với người III Bài tập Bài tập d, sgk/22 Củng cố: Học sinh nhắc lại kiến thức cần nắm? Dặn dò: - Học làm tập lại - Đọc chuẩn bị 10: “Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội” ... minh, người khác.Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa, tiến bộ)  Những hành vi, thái độ phải lên án, phê phán, GV: Tìm hành vi tương ứng với thái độ Thái độ Hành vi - Vô lễ - Cải lại bố mẹ - Lời ăn... Muốn trở thành người công dân cách điều chỉnh phù hợp tốt điều trước hết phải học đạo - Tránh xa phê phán thái độ vơ lễ GV: Ở trường có câu “Tiên học lễ, hậu dức, lễ phép sau học đến văn hoá,... tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV, Sách KNS, S.chuẩn kiến thức, bảng phụ (phiếu học tập), ví dụ, tình huống, … HS chuẩn bị: Xem truyện đọc SGK nội dung học IV Các KNS giáo dục: Kĩ giao

Ngày đăng: 05/10/2020, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan