Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
785,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG ANH TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CƠNG, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á LUẬN ÁN TIẾN SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG ANH TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CƠNG, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á LUẬN ÁN TIẾN SỸ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 01 NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Lê Hồng Anh Sinh ngày: 03 tháng 02 năm 1989 – Tại: Cần Thơ Q qn: Hịa Bình, Vĩnh Bảo, Hải Phịng Hiện công tác tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Là nghiên cứu sinh khóa 20 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: Tác động Chi tiêu công, Quản trị công đến Tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Nguyễn Ngọc Thạch Luận án thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận án chưa trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ sở đào tạo Luận án nghiên cứu cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án TP HCM, ngày 03 tháng 02 năm 2020 Nghiên cứu sinh LÊ HOÀNG ANH ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận án này, tơi nhận giúp đỡ quý báu gia đình, bạn bè, tập thể giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh đặc biệt người hướng dẫn khoa học tôi, PGS TSKH Nguyễn Ngọc Thạch, nhiệt tình, sâu sát trình hướng dẫn tơi thực luận án Do đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, tập thể giảng viên Trường PGS TSKH Nguyễn Ngọc Thạch Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận hướng dẫn thêm từ Q Thầy/Cơ, chia sẻ, đóng góp chun gia để tơi nghiên cứu tốt TP HCM, ngày 03 tháng 02 năm 2020 Nghiên cứu sinh LÊ HỒNG ANH iii TĨM TẮT LUẬN ÁN Nghiên cứu có mục tiêu chung đánh giá tác động chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Với mục tiêu chung trên, nghiên cứu phát triển mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; (2) Đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; (3) Đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Với mục tiêu nghiên cứu cụ thể thứ nhất, kết luận án cho thấy, quốc gia châu Á, việc gia tăng chi tiêu công gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Barro (1990) Nurudeen & Usman (2010) Nguyên nhân kết việc gia tăng chi tiêu cơng dẫn đến việc gia tăng thuế và\hoặc gia tăng vay nợ nước ngồi để tài trợ chi tiêu cơng Bên cạnh đó, quản trị cơng yếu nguyên nhân làm cho khoản chi tiêu cơng khơng hiệu Và điều kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy chi tiêu cơng khơng có tác động phi tuyến đến tăng trưởng kinh tế Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng rõ nét khủng hoảng tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Thậm chí, điều kiện khủng hoảng tài chính, việc gia tăng chi tiêu cơng gây tác động tiêu cực đến kinh tế Ngoài kết tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu tìm thấy ảnh hưởng GDP bình quân đầu người kỳ trước, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ vốn đầu tư tư nhân GDP, tỷ lệ lực lượng lao động, độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Với mục tiêu nghiên cứu cụ thể thứ hai, kết luận án cho thấy, quốc gia châu Á, việc gia tăng chất lượng quản trị cơng tạo tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy việc đảm bảo trị ổn định khơng có bạo lực có tác động lớn góp phần thúc đẩy tăng iv trưởng kinh tế quốc gia châu Á Cụ thể, việc đảm bảo trị ổn định khơng có bạo lực giúp cho thành phần kinh tế hoạt động tốt hơn, từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Ngoài ra, việc Ổn định trị khơng có bạo lực tảng cho việc cải thiện tiêu chí khác bao gồm Tiếng nói trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu phủ (Government Effectiveness), Chất lượng quy định (Regulatory Quality), Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption) Với mục tiêu nghiên cứu thứ ba, kết luận án cho thấy, quốc gia châu Á, điều kiện quản trị công tốt, việc gia tăng chi tiêu cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết thống với ba biến đại diện cho quản trị công ICRG, WGI, PV Như vậy, thấy quốc gia châu Á đơn gia tăng chi tiêu cơng chưa thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để khoản chi tiêu công phát huy hiệu quả, quốc gia cần trọng đến vấn đề quản trị công tốt Bên cạnh việc ước lượng mơ hình phương pháp DGMM, để đảm bảo tính vững mơ hình kết luận rút từ kết ước lượng không bị ảnh hưởng, tác giả tiếp tục sử dụng phân tích Bayesian Model Averaging (BMA) để kiểm định lại hệ số hồi quy Kết kiểm định ước lượng nhiều mơ hình với số biến độc lập khác cho thấy hội tụ dấu hệ số hồi quy Như vậy, kết luận rút từ mơ hình đảm bảo độ tin cậy v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 vi 11 EFA Exploratory Factor Analysis 12 BMA Bayesian Model Averaging Phương pháp phân tích nhân tố khám phá vii MỤC LỤC TRANG BÌA NGỒI TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT LUẬN ÁN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những kết đóng góp luận án 1.7 Kết cấu luận án 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 12 Giới thiệu chương 12 2.1 Các khái niệm liên quan 12 2.1.1 Khái niệm chi tiêu công 12 2.1.2 Khái niệm quản trị công 13 2.1.3 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 16 2.2 Cơ sở lý thuyết tác động chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế 17 2.2.1 Cơ sở lý thuyết tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế 17 2.2.1.1 Các lý thuyết tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế 17 viii 2.2.1.2 Các mơ hình tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế 18 2.2.2 Cơ sở lý thuyết tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế .21 2.2.3 Cơ sở lý thuyết tác động quản trị công đến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 27 2.2.3.1 Lý thuyết Lựa chọn công lý thuyết Kinh tế trị .27 2.2.3.2 Lý thuyết Kinh tế học thể chế 29 2.3 Khung phân tích tác động chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế 33 2.4 Lược khảo nghiên cứu liên quan 36 2.4.1 Lược khảo nghiên cứu tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế 36 2.4.2 Lược khảo nghiên cứu tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế 38 2.4.3 Lược khảo nghiên cứu tác động quản trị công đến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 42 Tóm tắt chương 50 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 52 Giới thiệu chương 52 3.1 Thiết kế nghiên cứu 52 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế 54 3.2.3 Phương pháp đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế 58 3.2.3 Phương pháp đánh giá tác động quản trị công đến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 61 3.3 Phương pháp ước lượng: 65 3.3.1 Phương pháp ước lượng mô hình 65 3.3.2 Kiểm định tính vững mơ hình 66 3.4 Thu thập xử lý liệu 68 xxvi Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 65 F(6, 43) Prob > F Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(icrg wgi inv L.inv L.lngdp) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/13).(L2.l L.inf L.pv open inv) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = z = 0.032 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = z = 0.372 -2.14 Pr > -0.89 Pr > Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(icrg wgi inv L.inv L.lngdp) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(5) xxvii xxviii PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 41 F(6, 43) Prob > F Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(icrg wgi L.lngdp l) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/13).(inf L2.inv open) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = = 0.029 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = = 0.729 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but weakened by many instruments.) -2.19 Pr > z -0.35 Pr > z Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(icrg wgi L.lngdp l) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(4) xxix Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 43 F(6, 43) Prob > F Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(inv l wgi L.inf L.inv L.l) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/13).(lngdp L2.inf open) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = z = 0.015 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = z = 0.583 -2.42 Pr > -0.55 Pr > Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: gmm(lngdp L2.inf open, collapse lag(1 )) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(37) iv(inv l wgi L.inf L.inv L.l) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(6) xxx Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 38 F(6, 43) Prob > F Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.L.lngdp GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/13).(L.inf L.pv inv) collapsed Arellano-Bond test for Arellano-Bond test for Sargan test of overid (Not robust, but not Hansen test of overid restrictions: chi2(32) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L.lngdp) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(1) xxxi PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH VỮNG CỦA MƠ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BMA xxxii DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TT Tên báo khoa học Mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại – Xu hướng phát triển Việt Nam Hoạt động ngân hàng Việt Nam : Nhìn lại định hướng phát triển giai đoạn 2015 - 2020 Hốn đổi rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Ảnh hưởng cú sốc kinh tế vĩ mô đến nợ xấu Việt Nam Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam với hoạt động M&A Ứng dụng mơ hình Binary Logistic xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam The relationship between foreign direct investment, trade and economic growth in Vietnam Mơ hình GARCH dự báo biến động giá dầu giới xxxiii Môi trường thể chế, cấu trúc sở hữu tỷ suất sinh lợi IPO ngày đầu tiên: chứng thực nghiệm Việt Nam 10 Kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 11 Bank competition and financial stability: empirical evidence in Vietnam 12 13 Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu tai quốc gia ASEAN+3 Frequency Domain Causality Analysis Of Stock Market And Economic Activites In Vietnam xxxiv 14 GARCH Models in Forecasting of the World’s Oil Prices 15 The Dependence between International Crude Oil Price and Vietnam Stock Market: Nonlinear Cointegration Test Approach 16 The effects of Public expenditure on economic growth in Asia countries: A Bayesian Model Averaging Approach 17 Tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á ... quốc gia châu Á; (2) Đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; (3) Đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á. .. pháp đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế 54 3.2.3 Phương pháp đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế 58 3.2.3 Phương pháp đánh giá tác động quản trị công đến. .. QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU