1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề hoạt động vui chơi ngay 2 4 2 (1)

44 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

Tổ chức hoạt động vui chơi ở trường mầm non là rất cần thiết và phải tiến hành hiệu quả nên cần chú ý cách thức tổ chức cho phù hợp. GVMN cần phải lưu ý đến đặc điểm phát triển của trẻ điều kiện thực tế của nhóm lớp để tỏ chức hoạt động cho hiệu quả và phù hợp.

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Chuyên đề Hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi HÀ NỘI, NĂM 2014 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Khái niệm hoạt động chơi Các quan điểm hoạt động chơi Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ em Vai trò hoạt động vui chơi phát triển trẻ 4 17 21 mẫu giáo Ứng dựng phương pháp dậy học tích cực vào tổ chức chơi cho 28 trẻ trường mầm non KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Vui chơi hoạt động người, có mặt đời sống người lứa tuổi Khi chơi, người lớn trẻ em say mê, vui vẻ thoả mãn Đối với người lớn, vui chơi chiếm vị trí định sống họ Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi nội dung sống, hoạt động giữ vai trò chủ đạo phát triển trẻ Chơi xem cơng việc trẻ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tâm lý hình thành nhân cách trẻ- giữ vai trò chủ đạo phát triển trẻ Hình thức thể đặc trưng hoạt động chơi trò chơi Các trị chơi vơ đa dạng nội dung, hình thức nguồn gốc thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác Các học thuyết hoạt động vui chơi nói chung trị chơi trẻ em nói riêng đời Việc nghiên cứu học thuyết nhằm tìm hiểu chất, nguồn gốc hoạt động vui chơi, vai trị phát triển trẻ em vô cần thiết Mặt khác trình nghiên cứu sở cho việc đưa số biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non NỘI DUNG Khái niệm hoạt động chơi Có nhiều định nghĩa khác hoạt động chơi Có thể điểm qua vài định nghĩa “chơi” như: - “Chơi hoạt động nhằm cho vui mà thôi, khơng có mục đích khác” - “Chơi hoạt động giải trí nghỉ ngơi” - “Chơi tự nguyện tự vui thích hoạt động trò chơi” - “Chơi hoạt động vô tư, người chơi không chủ tâm vào lợi ích thiết thực Trong chơi, mối quan hệ người với tự nhiên với xã hội mơ lại, mang đến cho người chơi tinh thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu” - “Loại hoạt động có cấu trúc động nằm q trình hoạt động, hoạt động chơi” Tuy nhiên hiểu hoạt động chơi sau: Chơi hoạt động tự nguyện, ham thích người chơi hoạt động trò chơi đem lại cho người chơi trạng thái vui vẻ, phấn khích, thoả mãn Động hoạt động chơi nằm q trình thực hành động khơng nằm kết hoạt động- chơi chơi, chơi cốt vui khơng nhằm lợi ích Chơi cần thiết cho lứa tuổi Đối với trẻ nhỏ chơi nhu cầu thiết yếu trẻ Chơi xem cơng việc trẻ giữ vai trị chủ đạo phát triển trẻ Hình thức thể đặc trưng haotj động chơi trị chơi Các trị chơi vơ đa dạng nội dung, hình thức nguồn gốc Các quan điểm hoạt động chơi Có nhiều quan điểm khác lịch sử hoạt động chơi trẻ em Là tượng đời sống phức tạp lí thú, hoạt động chơi hình thức thể trò chơi thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác Đây sở để tìm hiểu nguồn gốc, chất hoạt động chơi trẻ em * Các quan điểm sinh vật hóa hoạt động chơi - Thuyết “Năng lượng dư thừa” (Siller, Spencer) Ph.Siller (1756 - 1800) nhà thơ Đức tiếng nhà triết học Ông coi vui chơi sở tất loại nghệ thuật Theo ông, thời gian rảnh rỗi người dùng sức lực để đáp ứng nhu cầu tinh thần, nhu cầu sáng tạo Việc đáp ứng nhu cầu thực vui chơi nghệ thuật Trong hoạt người nâng cao lên thực tế khủng khiếp, tàn nhẫn, thực có tự do, sáng tạo G Spencer (1820 - 1903) nhà triết học, nhà xã hội học nhà sư phạm học người Anh phát triển tư tưởng Ph.Siller Ông đánh đồng trò chơi trẻ em với trò chơi vật bậc cao Ông cho lượng dư thừa vật non trẻ không sử dụng cho “hoạt động thực” nên tiêu khiển qua đường bắt chước lại hoạt động thực hình thức nhiều loại trị chơi Ở trẻ em, trò chơi bắt chước hoạt động thực thân hoạt động người lớn Ngồi ra, trị chơi, nghịch ngợm, phá phách đứa trẻ đáp ứng qua hình thức tinh thần Thuyết “năng lượng dư thừa” mâu thuẫn với kiện thực tế Tham gia vào trị chơi khơng trẻ khoẻ mạnh mà trẻ bị bệnh Vui chơi không liên quan đến vấn đề tiêu hao sức lực mà cịn liên quan với việc khơi phục lại sức lực Trong vui chơi có việc tập trung nâng cao sức lực Sự dư thừa lượng thể trẻ đà phát triển tạo điều kiện thuận lợi để trò chơi xuất nguyên nhân tạo trị chơi Spencer khơng giải đáp vấn đề vui chơi nơi tiêu hao sức sống dư thừa đứa trẻ động vật non - Thuyết đồng hoạt động vui chơi trẻ với vui chơi động vật non (K Groos, V Stern) - Karl Groos (1867 - 1946) nhà tâm lí học người Đức Cũng Spencer, Groos đánh đồng trò chơi động vật non với trị chơi trẻ Ơng cho trò chơi đứa trẻ động vật non tượng mang tính chất tuý sinh vật Vui chơi hình thức hoạt động sống, mà thể sống non trẻ tự hồn thiện Trong q trình vui chơi, thể thích nghi với sống, hoàn thiện thêm di truyền, lực sức lực Vui chơi tựa trường học đặc biệt để chuẩn bị cho sống tới Các trị chơi phương thức biểu đặc thù loại - V Stern (1871 - 1938)- nhà tâm lý học người Đức phát triển học thuyết Groos gọi vui chơi “Bình minh đứng đắn”, nhấn mạnh ý nghĩa vui chơi việc rèn luyện chế di truyền phẩm hạnh Điểm học thuyết K Groos đánh đồng vui chơi người với vui chơi vật Sự đánh đồng hồn tồn khơng trị chơi vật rèn luyện chế di truyền hành vi, đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người Thuyết đồng hoạt động vui chơi trẻ em với vui chơi động vật non không xem xét đầy đủ nguồn gốc vui chơi mà nói lên mục đích, ý nghĩa hoạt động Tuy nhiên, việc hiểu chất vui chơi chuẩn bị cho hoạt động sống thực sau việc khẳng định vui chơi nội dung hoạt động đứa trẻ hoàn toàn đắn - Thuyết phân tâm học gắn hoạt động vui chơi với đam mê tình dục (Freud) G Freud (1856 - 1933) nhà tâm lí học người Áo người đứng đầu trường phái phân tâm tâm lý học tư sản Học thuyết vui chơi Freud hình thành từ học thuyết cấu trúc nhân cách người Theo ông, sở hành vi người bảo tồn nòi giống (bản sinh dục) Bản thể nhiều loại hoạt động khác người Sự phát triển đứa trẻ chịu ảnh hưởng sinh dục Niềm say mê, mong ước, biểu tượng bí ẩn đứa trẻ có liên quan với sinh dục chúng trực tiếp sống đứa trẻ mà biểu trò chơi Như vậy, Freud gắn hoạt động vui chơi với đam mê tình dục Điểm sai lầm học thuyết ông vui chơi xem vui chơi biểu trực tiếp cấu tạo tâm sinh lý thể đứa trẻ tách chúng khỏi kiện xã hội Ơng sinh vật hố chất vui chơi Tóm lại, quan điểm thịnh hành từ năm 30 kỷ XX trở trước nhìn nhận vui chơi cách “tự nhiên chủ nghĩa”, tiêu biểu học thuyết kể Những sai lầm chủ yếu học thuyết nêu hoạt động chơi trẻ em là: - Khẳng định vui chơi tượng hoàn toàn mang tính sinh học Điều dẫn đến hậu bác bỏ nội dung xã hội trò chơi, mâu thuẫn giải bên tính vui chơi khẳng định thuyết với nội dung xã hội - Trong việc nghiên cứu hoạt động vui chơi cố gắng xem xét vui chơi mối quan hệ với phát triển xã hội, xem lĩnh vực đặc biệt giới trẻ em, trò chơi trẻ em hồn tồn đóng kín, tách biệt khỏi giới người lớn Cách xem xét thiếu hẳn tính lịch sử, từ dẫn đến coi vui chơi phương tiện tự giáo dục đứa trẻ khẳng định người lớn khơng nên tham gia vào trị chơi trẻ- phủ nhận ảnh hưởng xã hội, phủ nhận vai trò người lớn phát triển trò chơi trẻ em * Hoạt động vui chơi tâm lý học Piaget tâm lý học phương tây - Hoạt động vui chơi trẻ tâm lí học J Piaget J Piaget (1869 - 1980)- nhà tâm lý học kiệt xuất kỷ XX, người Thuỵ Sĩ - đề cập đến lĩnh vực hoạt động vui chơi trẻ em qua thành tựu nghiên cứu phát triển trí tuệ trẻ em Theo J Piaget:  Về trò chơi tượng trưng: + Khi kết thúc thời kỳ giác-động, vào 1,5 tuổi đến tuổi, trẻ xuất chức phát triển hành vi sau này, đo chức “tượng trưng” (symboles) hay chức kí hiệu (signes), tức thay “cái biểu đạt” (đồ vật, kiện, dạng thức, khái niệm ) “cái biểu đạt” (ngơn ngữ, hình ảnh, tinh thần, cử tượng trưng ) Trò chơi tượng trưng hành vi (sự bắt chước, trò chơi tượng trưng, tranh vẽ, hình ảnh tinh thần, ngơn ngữ) xuất trẻ gần đồng thời năm thứ hai, mang gợi ý biểu tượng đồ vật hay kiện vắng mặt Nói cách khác, trị chơi tượng trưng hình thức biểu chức kí hiệu, chức kí hiệu sở trò chơi tượng trưng + Trò chơi tượng trưng đánh dấu đỉnh cao trò chơi trẻ em, phù hợp với chức trò chơi đời sống trẻ em Bị buộc phải khơng ngừng thích nghi với giới xã hội người lớn mà lợi ích qui tắc họ bên trẻ, khơng ngừng phải thích nghi với giới vật chất mà trẻ chưa biết rõ nên trẻ không hướng tới việc thoả mãn nhu cầu tình cảm trí tuệ tơi chúng thích nghi người lớn Đối với người lớn, thích nghi tương đối hồn chỉnh, cịn trẻ thích nghi lại mang tính dang dở trẻ non nớt, chưa đủ khả Do đó, trẻ cần phải dựa vào cân tình cảm trí tuệ để có khu vực hoạt động mà động khơng phải thích nghi với thực, trái lại đồng hố thực với “cái tơi”, khơng bị gị bó khơng bị phạt Đó trị chơi Trị chơi biến cải thực việc đồng hoá cách tương đối t với nhu cầu “cái tơi”; cịn bắt chước (khi mục đích tự thân) điều ứng tương đối tuý theo khn mẫu bên ngồi trí tuệ cân đồng hố điều ứng Cơng cụ thích nghi xã hội ngơn ngữ, mà ngơn ngữ khơng phải trẻ em nghĩ ra, ngơn ngữ truyền thụ hình thức có sẵn, bắt buộc mang tính tập thể (qui ước tồn xã hội) Điều có ý nghĩa khơng thích hợp với việc thể nhu cầu hay kinh nghiệm qua “cái tơi” Do đó, trẻ em cần phải nắm phương tiện để thể thích hợp, nghĩa hệ thống “cái biểu đạt” chúng xây dựng nên uốn nắn theo ý muốn chúng Đó hệ thống tượng trưng riêng trò chơi tượng trưng, mượn từ bắt chước để làm công cụ, từ bắt chước khơng phải mục đích tự thân mà sử dụng phương tiện gợi ý để phục vụ cho đồng hố theo lối trị chơi: trị chơi tượng trưng Trị chơi tượng trưng khơng phải đồng hoá thực với “cái tơi’ trị chơi nói chung, mà đồng hoá bảo đảm (và củng cố) ngôn ngữ tượng trưng “cái tôi” xây dựng nên thay đổi theo nhu cầu Chức đồng hố với “cái tơi’ trị chơi tượng trưng biểu hình thức khác nhau, phần lớn trường hợp hình thức chủ yếu có tính chất tình cảm, đơi phục vụ cho lợi ích nhận thức Trị chơi tượng trưng cịn trẻ dùng để xoá bỏ xung đột, để bù đắp nhu cầu chưa thoả mãn để đảo ngược vai trò (tuân phục uy quyền) để giải toả mở rộng “cái tôi” Như vậy, phát xuất trò chơi tượng trưng mối quan hệ với trình độ phát triển định trí tuệ - khởi đầu trình độ biểu tượng tạo thành nhờ chức kí hiệu, Piaget liên quan hành động tượng trưng trò chơi trẻ em nói riêng chức kí hiệu nói chung với tính chất cấu trúc trí tuệ, với trình độ thao tác kí hiệu hố tư Phát tính chất tượng trưng (tính biểu trưng) hành động chơi trị chơi tượng trưng, ơng đặc trưng phân biệt hành động chơi với hành động khác Đó đóng góp quan trọng ơng vào lĩnh vực nghiên cứu hoạt động vui chơi trẻ em Tuy nhiên, theo J.Piaget, trò chơi tượng trưng dường xuất đời sống trẻ tất yếu nảy sinh vào thời kỳ định q trình phát triển trí tuệ trẻ Cách nhìn nhận chưa làm bộc lộ rõ chất xã hội trò chơi Đây điểm yếu học thuyết J.Piaget trò chơi trẻ em  Về phát triển trò chơi: Về phát triển trò chơi phương diện cá thể, J.Piaget cho hình thức nguyên thuỷ trị chơi, hình thức biểu thời kỳ giác-động trì phần sau “trị chơi tập” Dạng trị chơi không mang tượng trưng hay kĩ thuật trò chơi đặc thù nào, mà cốt để lặp lại cách thích thú hoạt động đạt theo mục đích thích nghi (thường gọi Hành động với đồ vật hay Trò chơihành động chức năng) nhằm tái lại kết để tự thích nghi để tìm hiểu Đó khơng phải trị chơi đích thực hành vi để thoả mãn “một thích thú chức năng” Sau trị chơi tượng trưng với tính chất nói trên, đạt tới đỉnh cao từ 2-3 tuổi đến 5-6 tuổi Từ trò chơi tượng trưng mà phát triển lên thành trò chơi xây dựng, lúc đầu cịn trị chơi tượng trưng, sau dần tạo thích nghi hay giải pháp sáng tạo trí tuệ Thứ ba trị chơi có qui tắc (đánh bi, nhảy lị cị ) truyền từ trẻ sang trẻ khác mặt xã hội, ngày quan trọng với tiến đời sống xã hội trẻ em Như vậy, theo J.Piaget, có loại trị chơi xuất đời sống trẻ em, là: Trị chơi tập (hay Trị chơi - hành động chức năng), Trò chơi tượng trưng (bao gồm Trị chơi mơ Trị chơi xây dựng), sau Trị chơi có qui tắc Sơ đồ phát triển trò chơi trẻ em phương diện phát triển cá thể J.Piaget đóng góp quan trọng, liên quan đến việc phân loại trị chơi trẻ Cách phân loại trò chơi dựa sơ đồ phát triển trị chơi trẻ em ơng sử dụng tiếp tục phát triển lĩnh vực nghiên cứu thực tiễn giáo dục trẻ nhỏ nhiều nước giới 10 - Lấy trẻ làm trung tâm, đáp ứng nhu cầu chơi phù hợp với khả độ tuổi trẻ - Đảm bảo phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ lựa chọn trị chơi q trình chơi - Phù hợp với kinh nghiệm, hứng thú trẻ, điều kiện thực tế nhóm, lớp địa phương - Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động tích cực, tận dụng mơi trường sẵn có tạo hội cho trẻ thực hành, hoạt động trải nghiệm nhiều - Cân đối hài hòa hoạt động: cá nhân nhóm, lớp ngồi trời, tĩnh động, hoạt động trẻ khỏi xướng giáo viên khởi xướng - Giúp trẻ thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè chơi (quan hệ thật quan hệ chơi) - Lựa chọn trò chơi tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi phù hợp với đặc điểm độ tuổi đặc trưng thể loại trò chơi 5.4 Những yêu cầu giáo viên ứng dụng phương pháp day học tích cực vào tổ chức trò chơi cho trẻ - Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động: + Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi mang tính gợi mở, phong phú, đa dạng kích thích trẻ hoạt động tích cực sáng tạo + Sắp xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi tầm mắt trẻ, dễ lấy, dễ cất, thuận lợi cho việc trẻ chơi mở rộng nội dung chơi, gắn với chủ đề + Bố trí khu vực hoạt động thuận lợi, hợp lý, đổi chỗ thay đổi đồ dùng, đồ chơi để hấp dẫn trẻ + Tận dụng điều kiện, hồn cảnh sẵn có địa phương ngun vật liệu sẵn có (nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu tái sử dụng) + Xây dựng bầu khơng khí giao tiếp tích cực - Gợi ý cho trẻ tự lựa chọn phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, trò chơi, đặt tên trò chơi để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt sáng tạo trẻ - Dựa vào vốn sống, vốn kinh nghiệm trẻ để khai thác khả hoạt động trẻ, mở rộng nội dung chơi, hành động chơi phù hợp với độ tuổi 30 - Khơi gợi kinh nghiệm trẻ có, đề xuất ý tưởng chơi phù hợp với hứng thú, với điều kiện thực tế nhóm/lớp - Khuyến khích, giúp trẻ thể vai chơi, luật chơi mối quan hệ hợp tác, giao tiếp nhóm chơi nhóm chơi với nhau, phát triển nội dung trò chơi phù hợp với mục đích giáo dục chủ đề - Gây hứng thú lơi trẻ vào trị chơi, tạo tình có vấn đề cho trẻ hoạt động - Phát kịp thời biểu tích cực, sáng tạo trẻ chơi để động viên, khuyến khích kịp thời - Ln gợi ý trẻ thay đổi vai chơi, khơng nên để tình trạng trẻ chơi vai, chơi chơi nhóm lâu tuần - Đảm bảo tính tự nguyện va hứng thú trẻ việc lựa chọn trị chơi, tham gia vào nhóm chơi, chọn bạn chơi, góc chơi, đồ dùng, đồ chơi… - Cung cấp số hiểu biết, kinh nghiệm cho trẻ, gắn với nội dung chủ đề chủ đề 5.5 Các loại trò chơi trẻ phương pháp hướng dẫn Trò chơi trẻ dạng phong phú nội dung, tính chất cách thức tổ chức, việc phân loại chúng cách xác gặp nhiều khó khăn Các nhà khoa học nghiên cứu phân loại trò chơi theo nhiều cách khác Hiện chương trình giáo dục mầm non nước ta, trò chơi chia thành: - Nhóm trị chơi sáng tạo, gồm: Trị chơi đóng vai theo chủ đề; Trị chơi đóng kịch; Trị chơi lắp ghép - xây dựng - Nhóm trị chơi có luật, gồm: Trị chơi vận động; Trị chơi học tập a Trị chơi đóng vai theo chủ đề (TCĐVTCĐ) * Đặc điểm TCĐVTCĐ: TCĐVTCĐ phản ánh sáng tạo, độc đáo đời sống xã hội người lớn thông qua chủ đề chơi, nội dung chơi 31 So với loại trị chơi khác TCĐVTCĐ loại trò chơi mang đầy đủ rõ nét đặc điểm trị chơi nói chung, bật đặc điểm sau đây: - TCĐVTCĐ có chủ đề- mảng thực sống phản ánh vào trò chơi dựa ấn tượng, biểu tượng sinh động đứa trẻ sống diễn hàng ngày xung quanh trẻ, như: sinh hoạt gia đình, trường lớp mẫu giáo, mua bán Phạm vị thực mà trẻ tiếp xúc rộng chủ đề chơi phong phú nhiêu - Vai chơi yếu tố định tạo nên trò chơi (hay vai chơi cốt lõi TCĐVTCĐ) Hành động chơi chủ yếu đóng vai Cơ sở trò chơi việc bắt chước người xung quanh, nhờ trẻ trải nghiệm xúc cảm thực qui tắc hành vi, chuẩn mực đạo đức đời sống xã hội người lớn xung quanh (tuy bề ngồi), qua trẻ học làm người - Hoàn cảnh chơi tưởng tượng kết hợp với động tác chơi có tính mơ việc sử dụng đồ vật thay chơi làm cho trò chơi hoạt động có tính sáng tạo độc đáo - TCĐVTCĐ hoạt động mang tính hợp tác- trẻ hoạt động với chơi Nội dung trị chơi phản ánh mối quan hệ khác người, TCĐVTCĐ trẻ tự nguyện chơi với để thể mối quan hệ qua lại vai chơi Chính nội dung TCĐVTCĐ tạo trẻ nhu cầu chơi tập thể - TCĐVTCĐ mang tính tượng trưng cao Trong trò chơi này, từ vai chơi, hành động chơi, đồ chơi tượng trưng nên tham gia chơi trẻ buộc phải tưởng tượng hoàn cảnh chơi, từ giúp cho trí tưởng tượng trẻ phát triển mạnh mẽ Chức kí hiệu - tượng trưng ý thức có hầu hết loại trị chơi trẻ em, bật hết TCĐVTCĐ - TCĐVTCĐ khơng phải dạng có sẵn, phát triển phức tạp dần với mở rộng mối quan hệ trẻ với giới xung quanh mở rộng phạm vi biểu tượng ảnh hưởng giáo dục dạy học TCĐVTCĐ phát triển với phát triển chức tâm lí- xã 32 ... trò chơi trẻ trò chơi động vật 5- Xác định đặc điểm để phân biệt hoạt động chơi với hoạt động khác, là: + Hoạt động chơi khơng phải hoạt động tạo sản phẩm + Động hoạt động chơi không nằm kết hoạt. .. người chơi hoạt động trò chơi đem lại cho người chơi trạng thái vui vẻ, phấn khích, thoả mãn Động hoạt động chơi ln nằm q trình thực hành động không nằm kết hoạt động- chơi chơi, chơi cốt vui khơng...MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Khái niệm hoạt động chơi Các quan điểm hoạt động chơi Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ em Vai trò hoạt động vui chơi phát triển trẻ 4 17 21 mẫu giáo Ứng dựng phương

Ngày đăng: 03/10/2020, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Mai Chi-Lê Thu Hương-Trần Thị Thanh (2006), Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hìnhthức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợpchủ đề
Tác giả: Phạm Mai Chi-Lê Thu Hương-Trần Thị Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vưgôtxki, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học Vưgôtxki
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Nguyễn Thị Hoà (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà
Nhà XB: Nxb Đạihọc sư phạm
Năm: 2009
4. Mikhailencô N., Ivancôva R. (1980), Giáo dục trẻ trong trò chơi, Nxb Giáo dục Matxcơva. 8. Piaget J. (1996), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trẻ trong trò chơi," NxbGiáo dục Matxcơva. 8. Piaget J. (1996), "Tuyển tập tâm lí học
Tác giả: Mikhailencô N., Ivancôva R. (1980), Giáo dục trẻ trong trò chơi, Nxb Giáo dục Matxcơva. 8. Piaget J
Nhà XB: NxbGiáo dục Matxcơva. 8. Piaget J. (1996)
Năm: 1996
5. Lê Minh Thuận (1989), Trò chơi phân vai theo chủ đề và việc hình thành nhân cách cho trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi phân vai theo chủ đề và việc hìnhthành nhân cách cho trẻ
Tác giả: Lê Minh Thuận
Năm: 1989
7. Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Giáo dục trẻ mẫu giáo trong nhóm bạn bè, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trẻ mẫu giáo trong nhóm bạn bè
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
8. Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tổ chức và hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
9. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi của trẻ em, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi của trẻ em
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2000
10.Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non - những vấn đề lý luậnvà thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2005
6. Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hòa (1998), Tổ chức huớng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
11.Trần Thị Ngọc Trâm (2010), Trò chơi phát triển tư duy cho trẻ 3-6 tuổi, Nxb Giáo dục Khác
12.Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn, NXB Giáo dục Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w