1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một số tỉnh phía bắc thực trạng và giải pháp

120 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH VŨ MAI LINH XÚC TIẾN ĐẦU TƢTRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH VŨ MAI LINH XÚC TIẾN ĐẦU TƢTRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Kinh Tế Thế Giới Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế Mã số:60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XÚC TIẾN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm vai trò 1.1.1 Khái niệm Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.2 Vai tròcủa nguồn vốn FDI 10 1.1.3 Vai trò XTĐT trực tiếp nƣớc 13 1.2 Các nội dung xúc tiến đầu tƣ 16 1.2.1 Kỹ thuật xây dựng hình ảnh 16 1.2.2 Kỹ thuật tạo nguồn đầu tƣ 16 1.2.3 Kỹ thuật thực dịch vụ đầu tƣ 18 1.3 Chƣơng trình hành động XTĐT 18 1.3.1 Mục tiêu hoạt động XTĐT 18 1.3.2 Các biện pháp thực kế hoạch XTĐT 19 1.3.3 Phối hợp thực kế hoạch xúc tiến đầu tƣ 19 1.3.4 Đánh giá định kỳ việc thực kế hoạch XTĐT 20 1.4 Kinh nghiệm XTDT số nƣớc 20 1.4.1 Trung Quốc 20 1.4.2 Thái Lan 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÚC TIẾN ĐẦU TƢ TRỰC TIÊP NƢỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC 26 2.1 Tình hình thu hút FDI khu vực phía Bắc 26 2.1.1 Khái quát chung tình hình thu hút FDI nƣớc 26 2.1.2 Tình hình thu hút FDI khu vực phía Bắc: 29 2.1.3 Tình hình thu hút FDI số tỉnh phía Bắc: 32 2.1.4 Thuận lợi khó khăn thu hút FDI tỉnh phía Bắc 42 2.2 Thực trạng Xúc tiến đầu tƣ trực tiếp nƣớc số tỉnh phía Bắc: Hải Phịng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, n Bái, Nghệ An 46 2.2.1 Mô hình, chức quan XTĐT 47 2.2.2 Chiến lƣợc, Chƣơng trìnhXTĐT FDI 54 2.2.3 Các hoạt động XTĐT 58 2.2.4 Nguồn lực thực XTĐT 73 2.3 Đánh giá hoạt động XTĐT tỉnh phía Bắc 79 2.3.1 Mặt tích cực 80 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 83 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XTĐT TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC 87 3.1 Mục tiêu định hƣớng thu hút FDIđến 2020 87 3.1.1 Mục tiêu thu hút FDI 87 3.1.2 Định hƣớng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2011-2020 91 3.2 Các giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu quảXTĐT trực tiếp nƣớc ngồi tỉnhphía Bắc 95 3.2.1 Xây dựng quan XTĐT hiệu 95 3.2.2 Xây dựng thực chiến lƣợc, chƣơng trình thu hút FDI cho địa phƣơng 98 3.2.3 Tăng cƣờng hiệu hoạt động XTĐT 102 3.2.4 Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ hoạt động XTĐT 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự AFTA ASEAN APEC ASEM BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tƣ CNH Cơng nghiệp hóa CNHT Cơng nghiệp hỗ trợ CQXTĐT Cơ quan Xúc tiến đầu tƣ CSHT Cơ sở hạ tầng The Association of Southeast Asian Nations ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASIAN-PACIFIC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Economic Conference Thái Bình Dƣơng Asia –Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu 10 ĐSQ Đại sứ quán 11 ĐTNN Đầu tƣ nƣớc 12 FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 13 GCNĐT Giấy Chứng nhận đầu tƣ 14 CNHT Công nghiệp hỗ trợ 15 GPĐT Giấy phép đầu tƣ 16 HĐH Hiện đại hóa 17 IMF 18 International Monetary Fund KCN - Quỹ tiền tệ quốc tế Khu công nghiệp - Khu chế xuất KCX 19 KTĐT Kinh tế trọng điểm 20 KH&ĐT Kế hoạch Đầu tƣ i 21 TNCs Transnational Companies Công ty xuyên quốc gia 22 TTXTĐT Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ 23 UBND Ủy ban Nhân dân 24 USD Đô la Mỹ United States Dollar United Nations 25 UNCTAD Conference on Trade and Development 26 UNDP Hội nghị Liên Hợp Quốc Thƣơng mại Phát triển Chƣơng trình Phát triển Liên hợp UnitedNations Development Programme Quốc 27 VĐT Vốn đầu tƣ 28 XTĐT Xúc tiến đầu tƣ 29 WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại giới ii DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Nội dung Các kỹ thuật xúc tiến đầu tƣ Tình hình thu hút FDI tỉnh khu vực phía Bắc (2007-T10.2012) Trang 18 29 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Trang Tình hình thu hút FDI nƣớc (2007- T10.2012) 25 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 10 Hình 2.10 Mơ hình tổ chức XTĐT cấp trung ƣơng 46 11 Hình 2.11 Mơ hình tổ chức XTĐT cấp địa phƣơng 53 12 Hình 2.12 Quy trình XTĐT từ nghiên cứu ban đầu đến hoạt động 60 Tình hình thu hút FDI nƣớc phân theo vùng (1988- T10.2012) Tình hình thu hút FDI tỉnh phía Bắc (1988-2006) Tình hình thu hút FDI tỉnh phía Bắc (2007T10.2012) Tình hình thu hút FDI thành phố Hải Phịng (2007T10.2012) Tình hình thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc (2007T10.2012) Tình hình thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc (2007T10.2012) Tình hình thu hút FDI tỉnh Phú Thọ (2007-T10.2012) Tình hình thu hút FDI tỉnh Yên Bái (2007-T10.2012) iii 28 31 32 33 35 37 38 40 DANH MỤC HỘP STT Số hiệu Hộp 2.1 Hộp 2.2 Nội dung Đoàn cán cấp cao thành phố thăm làm việc Nhật Bản UBND tỉnh Nghệ An gặp mặt nhà đầu tƣ Mỹ Hồng Kông Trang 63 65 Bảng 1.1: Các kỹ thuật xúc tiến đầu tƣ 19 Hình 2.1: Tình hình thu hút FDI nƣớc (2007- T10.2012) 26 Hình 2.2: Tình hình thu hút FDI nƣớc phân theo vùng (1988- T10.2012) 29 Bảng 2.1: Tình hình thu hút FDI tỉnh khu vực phía Bắc (2007-T10.2012) 30 Hình 2.3: Tình hình thu hút FDI tỉnh phía Bắc (1988-2006) 32 Hình 2.4: Tình hình thu hút FDI tỉnh phía Bắc (2007- T10.2012) 33 Hình 2.5: Tình hình cấp phép thu hút FDI thành phố Hải Phịng 34 Hình 2.6: Tình hình cấp phép thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc (2007-T10.2012) 36 Hình 2.7: Tình hình cấp phép thu hút FDI tỉnh Nghệ An (2007-T10.2012) 38 Hình 2.8: Tình hình cấp phép thu hút FDI tỉnh Phú Thọ (2007-T10.2012) 39 Hình 2.9: Tình hình cấp phép thu hút FDI tỉnh Yên Bái (2007-T10.2012) 41 Hình 2.10: Mơ hình tổ chức XTĐT cấp trung ƣơng 47 Hình 2.11: Mơ hình tổ chức XTĐT cấp địa phƣơng 54 Hình 2.12 : Quy trình XTĐT từ nghiên cứu ban đầu đến hoạt động 62 Hộp 2.1 : Đoàn cán cấp cao Thành phố Hải Phòng thăm làm việc Nhật Bản 64 Hộp 2.2: UBND tỉnh Nghệ An gặp mặt nhà đầu tƣ Mỹ Hồng Kông (Cập nhật lúc 18:36' 2/6/2012) 66 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) ngày có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia FDI đƣợc công nhận cách rộng rãi, đem lại lợi quan trọng cho kinh tế tiếp nhận Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, góp phần khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nƣớc, tạo lực phát triển cho kinh tế; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trƣởng xuất hội nhập kinh tế quốc tế Hơn nữa, trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tổ chức quốc tế, nhà đầu tƣ u cầu Việt Nam cần có mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống hơn, cụ thể nhƣ sách pháp luật, sách ƣu đãi đầu tƣ thủ tục hành chính… cần quán, minh bạch Đối với khu vực phía Bắc Việt Nam, dịng vốn FDI vào khu vực thời gian qua cho thấy có khoảng cách lớn so với tỉnh phía Nam có nhiều hội thu hút nhiều đầu tƣ vào khu vực phía Bắc Chính phủ đầu tƣ tƣơng đối lớn để xây dựng sở hạ tầng nhƣ cầu, đƣờng, bến cảng, khu vực để nâng cao nguồn vốn FDI Về chất lƣợng nguồn nhân lực, tỉnh miền Bắc có số ƣu điểm rõ rệt Tuy nhiên, hình ảnh chung tỉnh phía Bắc với tƣ cách điểm đến cho đầu tƣ chƣa đạt độ nét cao Các nhà đầu tƣ nhận thấy quyền địa phƣơng tỉnh phía Bắc tích cực việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi so với tỉnh phía Nam Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu hệ thống giải pháp nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi thí điểm khu vực phía Bắc Việt Nam phù hợp giai đoạn yêu cầu thiết Một mặt, việc áp dụng hệ thống giúp công tác quản lý dự án xúc tiến đầu tƣ nƣớc đảm bảo tính khoa học, tính so sánh tính kinh tế, từ nhà kinh tế, nhà đầu tƣ phân tích nắm bắt đƣợc hội đầu tƣ kinh doanh khu vực phía Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Mặt khác, việc áp dụng hệ thống giải pháp tạo quan điểm thống quan quản lý dự án, quan xúc tiến đầu tƣ Trung ƣơng địa phƣơng Trong bối cảnh đó, vấn đề đặt là: Hoạt động XTĐT trực tiếp nước ngồi địa phương gì? Những thành tựu thu hút đầu tư tỉnh khu vực phía Bắc tương xứng với tiềm khu vực hay chưa? Các địa phương cần làm để nâng cao hiệu thu hút đầu tư nguồn FDI bối cảnh nay? Những khó khăn mà địa phương gặp phải hoạt động XTĐT? Đề tài “Xúc tiến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi số tỉnh phía Bắc: Thực trạng giải pháp” nhằm giải vấn đề câu hỏi nêu Tình hình nghiên cứu Qua hai mƣơi năm thực Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam, nƣớc, Đề tài nghiên cứu khoa học đầu tƣ nƣớc Bộ, ngành đặc biệt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phục vụ công tác quản lý Nhà nƣớc tƣơng đối đầy đủ, tập trung vào vấn đề: Phân cấp quản lý Nhà nƣớc cơng tác quản lý đầu tƣ nƣớc ngồi; Xây dựng danh mục thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài; Dự báo nguồn vốn đầu tƣ nƣớc quốc tế khu vực; Khảo sát nghiên cứu nguồn vốn đầu tƣ nƣớc khu vực EU, Nhật Bản, Mỹ; Về vấn đề Hoạt động XTĐT tỉnh phía Bắc nói riêng Việt Nam nói chung thu hút ĐTNN Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu liên quan nhƣ: 1) Đề tài “Nâng cao hiệu xúc tiến nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào tỉnh khu vực phía Bắc” Đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) năm 2006 TS Hoàng Văn Huấn làm chủ nhiệm, đƣa đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ tỉnh khu vực phía Bắc giải pháp nâng cao hiệu xúc tiến nguồn vốn đầu tƣ đến năm 2010 2) Đánh giá đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam sau 20 năm ban hành Luật Đầu tƣ, Báo cáo “20 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam” Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ “Hội nghị Tổng kết 20 năm Đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam” với nội dung chính: tóm tắt trình hình thành hệ thống pháp luật ĐTNN Việt Nam; Kết thu hút sử dụng vốn ĐTNN vào Việt Nam; Tác động ĐTNN kinh tế; Triển vọng ĐTNN Việt Nam thời gian tới; Nguyên nhân, học kinh nghiệm giải pháp chủ yếu nhằm thu hút ĐTNN Việt Nam Trong đó, để triển khai thực việc thu hút * Viện trợ quốc tế:Nhiều tổ chức quốc tếđã cung cấp nguồn tài trợ hỗ trợ cho cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc, khuyến khích khu vực tƣ nhân cải cách hành chính,… Các quan XTĐT cần thảo luận với tổ chức trợ giúp tài để thực xúc tiến FDI Các lĩnh vực mối quan tâm nhà tài trợ quốc tế là:Hỗ trợ kỹ thuật quy trình thành lập, đặc biệt thiết lập nguyên tắc điều chỉnh, quy định vai trò trách nhiệm phòng ban cụ thể; Xây dựng lực, phát triển nhân viên khác nhƣ cung cấp khóa đào tạo ngắn hạn chủđềđƣợc lựa chọn cho nhân viên quan XTĐT, chỉđịnh nhà tƣ vấn có kỹ cụ thể XTĐT làm việc quan XTĐT Một số tổ chức quốc tếcũng cấp học bổng cho nhân viên XTĐT tham gia khóa học dài hạn nƣớc ngồi * Khu vực tư nhân:Khu vực tƣ nhân thƣờng không tài trợ tiền mặt, nhƣng sẵn sàng tham gia hoạt động xúc tiến Những đóng góp khu vực tƣ nhân cho hoạt động xúc tiến quan XTĐT Việt Nam gồm:Hợp tác phát hành tập sách giới thiệu, hƣớng dẫn môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, ; Hỗ trợ trì trang web thơng qua việc cung cấp thông tin đƣợc cập nhật nhất, chẳng hạn hãng luật cung cấp cho quan XTĐT dịch tiếng Anh quy định pháp luật để tải lên trang web; Đóng góp vào tổ chức hội thảo hội nghị vềđầu tƣtrong ngồi nƣớc thơng qua hỗ trợ việc tổ chức, chẳng hạn nhƣ chuẩn bị tài liệu, thuyết trình, tài trợ tài * Phí dịch vụ:Các CQXTĐT thu phí thơng qua việc cung cấp dịch vụcho nhà đầu tƣtrong khuôn khổ chức nhiệm vụ nhƣ: dịch vụ lập hồ sơdự án, dịch vụ nghiên cứu khả thi, 3.2.2 Xây dựng thực chiến lược, chương trình thu hút FDI cho địa phương Một đề xuất khác nêu cần thiết phải xây dựng thực chiến lƣợc XTĐT trực tiếp nƣớc cách hiệu Ở cấp Trung Ƣơng, việc xây dựng chiến lƣợc tổng thể TTXTĐT BKHĐT thực Ở cấp địa phƣơng, TTXTĐT Sở KH&ĐT nhƣ Ban Quản lý cần xây chiến lƣợc XTĐT cho địa phƣơng cở sở chiến lƣợc tổng thể TTXTĐTTrung Ƣơng phải giữ vị trí chủ chốt việc phối hợp hỗ trợ hoạt 98 động XTĐT cho quan địa phƣơng Gắn kết chƣơng trình XTĐTởđịa phƣơng với chƣơng trình XTĐT vùng, miền với chƣơng trình XTĐTQuốc gia để vừa tiết kiệm chi phí vừa đem lại hiệu cao Các địa phƣơng có lợi khác hợp tác thực chƣơng trình XTĐT chung, tăng cƣờng liên kết vùng Nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc XTĐT dài hạn (5 năm, 10 năm) kế hoạch hành động ngắn hạn sở phát huy lợi so sánh, bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Địa phƣơng cần tập trung xây dựng chiến lƣợc cụ thể vềXTĐT gồm bƣớc bản: xác định cở sởđể xây dựng chiến lƣợc XTĐT; xác định ngành nghề khu vực ƣu tiên thu hút đầu tƣ; xây dựng chƣơng trình xúc tiến chế sách đầu tƣ; xây dựng kế hoạch hành động; đánh giá hiệu Khi thông qua chiến lƣợc XTĐT kế hoạch hoạt động, cần thực nghiêm túc theo kế hoạch chiến lƣợc đãđề Địa phƣơng cần chủđộng dành nguồn kinh phí lớn, ổn định cho hoạt động XTĐT cách hình thành quỹ XTĐT, bên cạnh tích cực kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ từTrung Ƣơng, doanh nghiệp nƣớc 3.2.2.1 Các ngành, lĩnh vực ưu địa phương Xây dựng danh mục ngành, lĩnh vực ƣu địa phƣơng để có sựthu hút FDI cáchđột phá,đảm bảo sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc vàquốc tế *Đối với cơng nghiệp: Các địa phƣơng phía Bắc có nhiều ƣu thếđể phát triển ngành cơng nghệ cao, công nghiệp sạch, chế biến thực phẩm, vật liệu mới, ngành sử dụng nhiều lao động xuất Do vậy, cần thiết phải xây dựng danh mục ngành lĩnh vực để tập trung thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Xây dựng danh mục ngành công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, tựđộng hố: Hình thành Hà Nội trung tâm cơng nghiệp phần mềm - tin học, có sản phẩm phần mềm xuất quy mơ ngày lớn Hồn thành khu cơng nghệ cao Hồ Lạc; phấn đấu hồn thành tin học hoá lĩnh vực quản lý hành chính, quản lý tài quản trị doanh nghiệp Thực điện tử hoá, tin học hố, sản xuất thiết bị tựđộng hố, rơ-bốt, thiết bị khoa học công nghệ, y tế, 99 Tập trung phát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ địa phƣơng có tiềm mạnh nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Cơ khí chế tạo thiết bị, linh kiện phụ tùng thay thế, khí chế tạo máy công cụ, máy xây dựng, ngành công nghiệp tạo nguyên liệu, Xây dựng ngành sản xuất đại nhƣ: sản xuất vật liệu mới, vật liệu nội thất loại lợp, vật liệu xây dựng chất lƣợng cao, sản phẩm thép chất lƣợng cao, thép tấm, thép lá, thép chế tạo; Phát triển đóng tàu, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp, lắp ráp ô tô, xe máy,… * Đối với thương mại dịch vụ: - Xây dựng danh mục ngành dịch vụ cầnthu hút vốn đầu tƣphát triển đảm bảo chất lƣợng cao nhƣ ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, thơng tin liên lạc, đào tạo khoa học công nghệ, y tế - Xây dựng trung tâm thƣơng mại đại ngang tầm khu vực quốc tế, tập trung thu hút FDI đểxây dựng thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long thành trung tâm giao thƣơng lớn Mở rộng thƣơng mại quốc tế thƣơng mại liên khu vực - Phát triển du lịch toàn diện trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với sản phẩm tiêu biểu du lịch biển, đảo, núi, danh lam thắng cảnh, nghỉ dƣỡng lễ hội văn hoá truyền thống tuỳ theo ƣu địa phƣơng * Đối với nông nghiệp: Xây dựng ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp tỉnh phía Bắc theo hƣớng thu hút FDI đểsản xuất hàng hoá chất lƣợng, suất hiệu cao gắn với phát triển làng nghề; đảm bảo an ninh lƣơng thực cho tỉnh phía Bắc; đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt; phát triển ngành nghề nông thôn để chuyển số lao động nông nghiệp sang ngành sản xuất phi nông nghiệp 3.2.2.2 Các nhàđầu tư tiềm * Nhật Bản: Hơn năm nay, Nhật Bản từ vị trí thứ vƣơn lên vị trí hàng đầu 95 nƣớc vùng lãnh thổ có đầu tƣ vào Việt Nam.Đặc biệt tháng đầu năm 2012, tháng giữ vị trí quán quân với tổng vốn lũy kế tháng đầu năm đạt khoảng 4,68 tỷ USD chiếm 50% tổng vốn đăng ký Việt Nam từ đầu năm đến 100 Theo Báo cáo ông Lê Hữu Quang Huy, Tham tán kinh tế, Trƣởng phận XTĐT ĐSQ Việt Nam Nhật Bản: "Mặc dù sau 25 năm thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam đƣợc đánh giá tụt hạng, song tính tới nay, Việt Nam có lợi định Không phải ngẫu nhiên mà Nhật Bản lại liên tiếp đầu tƣ vào với số vốn đầu tƣ thuộc hàng đầu Thực tế, đầu tƣ nƣớc nhu cầu tự thân doanh nghiệp Nhật, họ lúng túng mơ hình phát triển, với đó, đồng yên cao, thuế thu nhập doanh nghiệp lên tới 41%, thời gian tới Chính phủnƣớc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt lên ngƣỡng cao Riêng điều cho thấy, đầu tƣ nƣớc ngồi dù có lãi nƣớc, chƣa kể đến sách ƣu đãi nƣớc sở khiến kênh đầu tƣ hấp dẫn hết" [16] Do vậy, tỉnh phía Bắc rấ trọng tới việc thu hút nhà đầu tƣ Nhật Bản Trong thời gian tới, cần tập trung XTĐT Nhật Bản vào dự án công nghệ cao, chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiên tiến * Hàn Quốc: Hàn Quốc từ trƣớc đến đối tác đầu tƣ tiềm Việt Nam Hản Quốc quốc gia phát triển lĩnh vực công nghiệp điện, điện tử, điện thoại, ô tô, xe máy, khu vực Châu Á mà cịn Thế giới Hàn Quốc có sách thay đổi từ năm 2013, có vấn đề đầu tƣ nƣớc ngồi Cụ thể, Chính phủ Hàn Quốc đƣa gói sách hỗ trợ tài để xúc tiến đầu tƣ vào Hàn Quốc,đồng thời, kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc quay trở Hàn Quốc Tuy nhiên, doanh nghiệp Hàn Quốc thể quan điểm sách yếu tố ảnh hƣởng lớn quan trọng vấn đề lợi nhuận Thực tế, sách thu hút đầu tƣ bằng“mồi câu” tài khơng ảnh hƣởng nhiều tới doanh nghiệp lớn Hàn Quốc, điển hình nhƣ SAMSUNG doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ hãng đầu tƣ vào Việt Nam dù gặp khơng phản đối từ thị trƣờng nội địa Hàn Quốc Do vậy, Việt Nam với mạnh vị trí, tập trung phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cần đẩy mạnh thu hút đầu tƣ từ đất nƣớc 101 * Mỹ:Tập trung vận động đầu tƣđối với lĩnh vực, dự án trọng điểm vàđối tác tiềm Mở rộng, nâng cao hiệu qủa hợp tác XTĐT với công ty tƣ vấn, XTĐT, tổ chức phủ phi phủ Hoa Kỳ Thành lập tổ công tác liên ngành để thúc đẩy đàm phán, chuẩn bị sốdự án quan trọng * EU:Tập trung vào việc thu hút đầu tƣ công ty đa quốc gia (TNCs) cơng ty có khả tài mạnh, mạng lƣới sản xuất cung ứng sản phẩm toàn cầu Trong EU cần tiếp tục thu hút ĐTNN từ nƣớc công nghiệp hàng đầu nhƣ Pháp, Anh, Đức 3.2.3 Tăng cường hiệu hoạt động XTĐT Các hoạt động XTĐTđƣợc chia thành nhóm chính: tạo dựng hình ảnh, xác định nhàđầu tƣ tiềm năng, dịch vụ hỗ trợ cho nhàđầu tƣ Hiện nay, Việt Nam đứng trƣớc thách thức đến từ nƣớc khu vực ASEAN nhƣ Thái Lan, Indonesia đặc biệt “cơn sốt” Myanmar Mối quan hệ Việt NamMyanmar vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh Tuy nhiên, nhìn lại thấy, nhƣ Myanmar đƣợc coi thị trƣờng thời gian gần với Nhật Bản, Myanmar đƣợc đƣa vào tầm ngắm từ trƣớc mà Nhật Bản hỗ trợ quốc gia xây dựng Luật đầu tƣ tập trung, hồn tồn khác với Luật Việt Nam Dù có e ngại định song khẳng định, nguồn vốn FDI khó dồn hết sang Myanmar sớm chiều Chính thế, thời gian tới, Việt Nam cần tập trung ƣu tiên cải cách thể chế, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tƣ FDI, đồng thời, tạo nhiều hội đối thoại Chính phủ với Chính phủ, Ngân hàng- ngân hàng, tạo chế phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tƣ với Bộ Ngoại giao trao đổi thông tin Sự tham gia tích cực nhà lãnh đạo cấp cao chƣơng trình XTĐT giúp cải thiện đƣợc hình ảnh Việt Nam Để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ, cơng tác xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngồi cần động hơn, đa dạng hóa quan để tiếp xúc XTĐT phải có ngân hàng, viện nghiên cứu, hiệp hội chí phịng thƣơng mại, công nghiệp địa phƣơng, tổ chức tín dụng địa phƣơng, Các Trung tâm XTĐT, đặc biệt quan trung ƣơng cần thực chiến dịch xây dựng hình ảnh Việt Nam - điểm đến đầu tƣ hấp dẫn nhằm xoáđi ấn tƣợng không tốt làm 102 cho ngƣời, không nhà đầu tƣ, nhận thấy Việt Nam mở cửa cho nhà đầu tƣ vào đầu tƣ kinh doanh vàđang hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Điều địi hỏi phải có kế hoạch XTĐT có trọng tâm Sau xác định đƣợc nhàđầu tƣ tiềm năng, cần hoạt động XTĐTtiếp cận trực tiếp đến đối tƣợng Đối với công ty lớn vàTNCs, hoạt động XTĐT hiệu dựa sựtiếp xúc trực tiếp với cán có thẩm quyền Các cán cấp cao Chính Phủcũng cần phải tham gia vào việc phát triển mối quan hệ với công ty Các biện pháp marketing gián tiếp nhƣ gửi thƣ, gửi tài liệu giới thiệu thông qua internet phù hợp doanh nghiệp vừa nhỏ Việc sử dụng ĐSQ Việt Nam nƣớc công ty tƣ vấn chuyên nghiệptrong nƣớc nhƣ nƣớc để tiếp cận nhàđầu tƣ góp phần làm chƣơng trình XTĐT thành cơng Về dịch vụ cấp phép sau cấp phép, hình thức cửa hoạt động tốt, nhiên cần cải tiến cách mạnh mẽ dịch vụ dự án cần có nhiều quan phủ tham gia Dịch vụ chăm sóc khách hàng cần đƣợc quan tâm nên thƣờng xuyên tổ chức đối thoại với nhàđầu tƣ Trung tâm XTĐT phải đóng vai trò nhƣ quan bảo vệ quyền lợi cho nhàđầu tƣ 3.2.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ hoạt động XTĐT 3.2.4.1 Cải thiện môi trường đầu tư Hoàn thiện hệ thống văn luật pháp, sách đáp ứng u cầu q trình hội nhập theo hƣớng xóa bỏ phân biệt đối xử, thơng thoáng, minh bạch Việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật vềđầu tƣ nƣớc ngồi khơng nhằm thực cam kết điều ƣớc quốc tế mà giải pháp thực chủ trƣơng Việt Nam cải thiện môi trƣờng đầu tƣ chủđộng hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới Điều chỉnh cam kết mở cửa thị trƣờng dành quy chếđối xử quốc gia cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa thƣơng mại dịch vụ Văn pháp luật đầu tƣ doanh nghiệp cần nghiên cứu, xem xét tách riêng việc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 103 nhƣ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện tƣơng ứng giao cho quan có chức quản lý đầu tƣ quan có chức quản lý doanh nghiệp chịu trách nhiệm thực riêng Chính phủ cần phải rà sốt lại, sửa đổi, bổ sung sách đầu tƣ, kinh doanh cho phù hợp Tập trung sách ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào số lĩnh vực địa bàn trọng điểm.Khơng áp dụng sách ƣu đãi dự án hoạt động không năm nhiều trƣờng hợp, thời hạn đƣợc hƣởng ƣu đãi tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp cao (đối với dự án tận thu khoáng sản số lĩnh vực khác,…) Đẩy mạnh cải cách hành cơng tác quản lý hoạt động ĐTNN Thực chế “một cửa” quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ theo mơ hình ISO; mẫu hố hồ sơ thủ tục đầu tƣ, đặc biệt website địa phƣơng tiếng Việt tiếng Anh; Tiếp tục cải cách, phòng chống tham nhũng hoạt động FDI Song song với giải pháp tìm kiếm, thu hút đầu tƣ Nhà nƣớc cần phải xây dựng chế sách đủ mạnh để buộc doanh nghiệp FDI thực tốt quy định Nhà nƣớc đảm bảo môi trƣờng chế độ lao động Việt Nam Cần phải quy định rõ ràng, cụ thể công việc, ngành nghề cho phép doanh nghiệp FDI sử dụng lao động nƣớc phƣơng thức đào tạo lao động Việt Nam để thay Các thể chế, sách pháp luật phải có hiệu lực thời gian dài, tạo tâm lý yên tâm, ổn định cho nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ Việt Nam BKHĐT cần có văn hƣớng dẫn Sở KH&ĐT địa phƣơng thực thống thủ tục đầu tƣ quy định, hạn chế phải thực thủ tục đầu tƣ theo nhiều Nghị định Cùng với hệ thống pháp luật quốc gia, hiệp định, thỏa thuận quốc tế song phƣơng vàđa phƣơng vềđầu tƣ mà Việt Nam ký kết tham gia thời gian qua góp phần quan trọng vào việc tạo dựng khung pháp lýđồng khuyến khích bảo hộĐTNN Việt Nam Mặt khác, việc thực hiệp định, thỏa thuận cịn góp phần nâng cao sức hấp dẫn cạnh tranh môi trƣờng đầu tƣ 104 3.2.4.2 Xây dựng mối quan hệ ngoại giao hữu hảo Dịng vốn FDI khơng thểđƣợc xem nhƣ thứ cóđƣợc, quốc gia tiếp tục tự hoá, TNCsđang bị thu hút nơi có điều kiện hợp lý Hơn nữa, với cạnh tranh FDI địa bàn khác dƣờng nhƣ bắt đầu nóng hơn, mục tiêu thu hút FDI Chính phủ nƣớc trở nên ngày khó khăn Hoạt động ĐTNN chịu tác động trực tiếp quan hệđối ngoại nhƣ tình hình kinh tế, trị - xã hội đất nƣớc Những thành tựu mặt ngoại giao, kinh tế, trị xã hội yếu tố quan trọng thúc đẩy gia tăng dòng vốn ĐTNN vào nƣớc ta Những yếu tốđó cần đƣợc coi trọng phát huy để tăng cƣờng thu hút ĐTNN Việt Nam cần mở rộng hoạt động đối ngoại, mở rộng quan hệ kinh tế - thƣơng mại với quốc gia vùng lãnh thổ, ký kết Hiệp định song phƣơng vàđa phƣơng, tham gia thành viên nhiều tổ chức, diễn đàn, khuôn khổ hợp tác kinh tế khu vực quốc tế Kết hợp hoạt động XTĐT chuyến cơng tác lãnh đạo nƣớc ngồi Nghĩa tăng cƣờng hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế, phục vụ XTĐT; tăng cƣờng vai trò hoạt động quan đại diện ngoại giao thƣơng vụ Việt Nam nƣớc Đây kênh thông tin quan trọng nhằm thẩm tra, đánh giá lực nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣ vai trị hỗ trợ quan ngoại giao việc tiếp cận nhà đầu tƣ lớn tiềm Ngoài ra, cần tăng cƣờng hợp tác quan xúc tiến quản lýđầu tƣ nƣớc với sở, ban, ngành liên quan ởđịa phƣơng nhƣ quan, tổ chức khác nƣớc nƣớc Mối quan hệ hợp tác đặc biệt cần thiết công tác xúc tiến, quản lý ĐTNN ba giai đoạn trƣớc, sau cấp giấy phép đầu tƣ lực, quyền hạn, tài quan chuyên trách vềđầu tƣ nƣớc ngồi hạn chế, cần có thỏa thuận, hợp tác nhiều quan, tổ chức liên quan 3.2.4.3 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch xây dựng danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư nước Việc quy hoạch thu hút vốn FDI từđầu phải gắn với việc phát huy nội lực; gắn với việc đảm bảo an ninh quốc phòng; phát huy đƣợc lợi so sánh 105 sản phẩm Việt Nam bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế Việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm phải gắn với vùng, địa phƣơng, ƣu tiên phát triển ngành khai thác lợi so sánh vùng, địa phƣơng, đồng thời tăng cƣờng thu hút dựán cócơng nghệ thích hợp, đầu tƣ vào ngành mũi nhọn.Căn vào quy hoạch ngành, lãnh thổ thời điểm để lựa chọn dự án nhằm đảm bảo tính khả thi thực dự án cần chúý tới việc khai thác lợi chỗ hiệu kinh tế - xã hội màdự ánđem lại Các dự ánđƣợc lựa chọn cần đáp ứng điều kiện thông tin mục tiêu, địa điểm, đối tác thực hiện, hình thức đầu tƣ, nguồn nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ, CSHT, Chính phủ cần phải rà sốt vàđiều chỉnh quy hoạch tổng thể xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, tránh tình trạng đầu tƣ chồng chéo, tràn lan, manh mún dẫn đến lãng phí hiệu quả, Chính phủđóng vai trị huy thống phạm vi tồn quốc, có biện pháp bảo đảm, nâng cao tính hiệu lực pháp lý quy hoạch công bố Trên sở quy hoạch chung vùng, địa phƣơng xây dựng chiến lƣợc dự án kêu gọi đầu tƣ phù hợp với khả phù hợp với nhu cầu nhàđầu tƣ Các tỉnh cần có liên kết chặt chẽ hỗ trợ nhau, tạo ƣu thị trƣờng điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác đầu tƣ với bên ngoài, tránh tình trạng cạnh tranh "vƣợt rào" địa phƣơng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, dẫn đến thiệt hại chung cho kinh tế Chính phủ nên trọng nhiều tới trình đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cịn thiếu; rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ việc xác định xây dựng dự án 106 KẾT LUẬN Những kết nghiên cứu Hội nhập hợp tác xu hƣớng thời đại, quốc gia Thế giới khơng thể đứng ngồi trào lƣu Thế kỷ 21 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế từ 1986 hoạt động thu hút đầu tƣ FDI đạt đƣợc thành tựu quan trọng cho trình phát triển kinh tế-xã hội Là nƣớc phát triển, Việt Nam dần trở thành địa điểm hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Với việc ban hành hàng loạt sách nhằm tạo hành lang pháp lýthơng thống cho nhà đầu tƣ, Việt Nam gặt hái đƣợc kết đáng ghi nhận nhƣng thực tế cịn tơng nhiều vấn đề bất cập cần giải Thực trạng công tác XTĐT năm qua cho thấy cơng tác XTĐT ngày đóng vai trị quan trọng việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ĐTNN Vị trí, vai trị công tác XTĐT đƣợc khẳng định chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc đƣợc cụ thể hóa quy hoạch, kế hoạch Bộ, ngành địa phƣơng thể thống cao nhận thức hành động công tác XTĐT.Đây kết trình đổi lâu dài nhận thức để đạt đƣợc thống cao cần thiết khách quan vai trò quan trọng ĐTNN nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, từ nhằm chuyển hóa thành hành động quán ngành, cấp thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ĐTNN Điều có tác động quan trọng, định hƣớng cơng tác XTĐT nội dung, hình thức, cách thức tổ chức bố trí nguồn lực giai đoạn nhƣ lĩnh vực, địa bàn cụ thể Luận văn tập trung tổng hợp, khảo sát thực tiễn tình hình thu hút FDI giai đoạn từ 2007 đến hết tháng 10/2012 tỉnh khu vực phía Bắc nhằm đƣa vấn đề: - Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá đƣợc số vấn đề lý luận xúc tiến đầu tƣ nguồn vồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) - Thứ hai, quan điểm coi trọng thực tiễn phát triển sâu nghiên cứu, tổng hợp, khảo sát thực trạng môi trƣờng thu hút đầu tƣ tỉnh phía Bắc 107 trình hội nhập nhằm đánh giá điểm mạnh, hạn chế hoạt động XTĐT công tác xây dựng sách - Thứ ba, dựa phân tích, đánh giá để từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu hoạt động XTĐT địa phƣơng phía Bắc nhƣ nƣớc Những điểm hạn chế Do kiến thức khả phân tích cịn hạn chế chƣa thể bao quát hết tất nội dung, đề tài cịn tồn số điểm: - Đề tài khái qt phân tích tình hình thu hút FDI vào tỉnh khu vực phía Bắc chƣa tập trung phân tích sâu vào thu hút FDI hƣớng tới phát triển bền vững lĩnh vực thời gian tới - Đề tài phân tích khái quát thực trạng hoạt động XTĐT thu hút FDI số địa phƣơng, chƣa thể so sánh tổng thể khu vực phía Bắc nhƣ nƣớc Chƣa làm bật đƣợc điểm mạnh nhƣ điểm hạn chế tỉnh so với địa phƣơng khác - Các giải pháp đƣa tầm vĩ mô chƣa thực bắt kịp với xu hƣớng phát triển mạnh mẽ luồng vốn đầu tƣ nƣớc nhƣ Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng hoạt động XTĐT nƣớc ngoài, đặc biệt qua kênh Ăng ten Bộ KHĐT nƣớc mở rộng sang địa phƣơng khác, khu vực khác - Cần tìm hiểu phân tích sâu kinh nghiệm XTĐT nƣớc bạn giai đoạn mới, đặc biệt với quốc gia có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam nhƣng thực Chƣơng trình, Chiến lƣợc XTĐT thành cơng - Cần phân tích sâu đối tác chiến lƣợc, mục đích chiến lƣợc công tác XTĐ Việt Nam nhƣ địa phƣơng xu hƣớng giới ngày tiến sâu vào trình hội nhập kinh tế quốc tế để từ góp phần khẳng định vị trí Việt Nam đồ đầu tƣ Quốc tế 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2007), Đề tài khoa học cấp Bộ Nâng cao hiệu xúc tiến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh khu vực phía Bắc, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2012), Quyết định số 1220/QĐ-BKH quy định chức nhiệm vụ Trung tâm XTĐT phía Bắc thuộc Cục ĐTNN, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 113/2009/NĐ-CP giám sát đánh giá đầu tư Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 101/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Cục Đầu tƣ nƣớc (FIA) (2010), Cẩm nang hoạt động Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hà Nội Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Price Waterhouse Coopers (2010), Chiến lược xúc tiến FDI nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài(2007-2012),Báo cáo tình hình thu hút FDI, Hà Nội Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi(2012),Báo cáo tình hình thu hút FDI phân theo vùng, Hà Nội Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi(2012), Báo cáo tình hình thu hút FDI khu vực phía Bắc, Báo cáo Hội nghị Giao ban Tổng kết tình hình thu hút FDI khu vực phía Bắc tháng 10/2012, Thái Nguyên 10 Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài(2006),Báo cáo tình hình thu hút FDI phân theo địa phương từ 1988-2006, Hà Nội 11 Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài(2007-2012),Báo cáo tình hình thu hút FDI phân theo địa phương, Hà Nội 12 Dƣơng Tấn Diệp (2001), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Đinh Văn Ân (2004), Báo cáoHội nhập kinh tế quốc tế trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 109 14 Kim Ngọc (2005), Triển vọng kinh tế giới 2020, NXBLý luận trị, Hà Nội 15 Lê Hữu Quang Huy (2012), Báo cáo Họp "Hoạt động trao đổi kinh nghiệm XTĐT đại diện XTĐT Bộ Kế hoạch Đầu tƣ nƣớc với Bộ ngành, địa phƣơng" ngày 31/10/2012, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Bình (2011), “Một số giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tƣ nƣớc đến năm 2020”, Tạp chí Thơng tin dự báo Kinh tế- xã hội (84) 17 Nguyễn Mại (2012), “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc với phát triển bền vững Việt Nam”, Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 - 2012, tr 39 - 48 18 Nguyễn Hồng Nhung, “Tổng quan kinh tế giới năm 2010 triển vọng đến năm 2015”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (2), tr.17-18 19 Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư Quốc tế , Giáo trình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Phùng Xuân Nhạ (2007), Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam: Chính sách Thực tiễn, Giáo trình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phùng Xn Nhạ (2009), “Nhìn lại vai trị đầu tƣ trực tiếp nƣớc bối cảnh phát triển Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (2), Tr 70 – 78 23 Phạm Ngọc Dũng (2003), “Tài quốc gia thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế (300), 24 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam lần thứ (1987), Luật Đầu tư nước 25 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam lần thứ 11 (2005), Luật Đầu tư 26 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam lần thứ 11 (2005), Luật Đầu thầu 27 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam lần thứ 11 (2005), Luật Doanh nghiệp 28 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hải Phịng (2012), Báo cáo tình hình thu hút đầu tư Thành phố Hải Phòng tháng 10/2012, Hải Phòng 110 29 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Nghệ An (2012), Báo cáo tình hình thu hút đầu tư tỉnh Nghệ An tháng 10/2012, Nghệ An 30 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Phú Thọ (2012), Báo cáo tình hình thu hút đầu tư tỉnh Phú Thọ tháng 10/2012, Phú Thọ 31 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình thu hút đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc tháng 10/2012, Vĩnh Phúc 32 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Yên Bái (2012), Báo cáo tình hình thu hút đầu tư tỉnh Yên Bái tháng 10/2012, Yên Bái 33 Tổng Cục Thống Kê (2007-2012), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội 34 Bùi Văn (2011), Marketing địa phương, Chiến lược Kế hoạch hành động XTĐT, Tài liệu giảng dạy “Lớp tập huấn Xúc tiến đầu tƣ cho tỉnh khu vực phía Bắc” Bộ Kế hoạch Đầu tƣ tháng 08/ 2011, Nam Định Tiếng Anh 35 Imad A Moosa (2002), Foreign Direct Investment, Theory, Evidence and Practice, Palgrave, New York 36 IMF (2011), World Economic Outlook, Washington D.C 37 OECD (2011),"Foreign Direct Investment and sustainable development", World Economic Outlook, (89) 38 The Nikkeib Economic times (2011), Asia Foreign Direct Investment Survey Report, Tokyo 39 UNCTAD (2010), "Investing in a low-Carbon Economy",World Investment report, Geneva 40 UNCTAD (2012), "World Investment Potention Survey", World Investment report, Geneva 41 UNDP (2011), Viet nam Human Development Report: Economic growth driving Viet nam’s human development progress, more emphasis needed on health and education, Ha Noi 42 United Nations (2010-2012), World Investment Report, Washington D.C 43 WB (2011), Global Economic Prospect, Washington D.C 111 Website: 44 http://fia.mpi.gov.vn- Website Cục Đầu tƣ nƣớc 45 http://.fdi.gov.cn- Website Xúc tiến đầu tư Bộ Thương mại nước CHND Trung Hoa 46 http://gso.gov.vn- Website Tổng Cục thống kê 47 http://ipcn.mpi.gov.vn- Website Trung tâm XTĐT Phía Bắc, Cục Đầu tƣ nƣớc 48 http://imf.org- Website Tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế 49 http://kotra-hanoi.org.vn- Website Phịng Thương mại Cơng nghiệp Hàn Quốc Hà Nội 50 http://mpi.gov.vn- Website Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 51 http:/vcci.com.vn- Website Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam; 52 http://worldbank.org- Website Ngân hàng Thế giới; 53 http://boi.go.th - Website Ủy Ban Đầu tƣ Thái Lan 54 Website Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ, Ban Quản lý KCN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ƣơng 112 ... quát xúc tiến đầu tƣ trực tiếp nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng xúc tiến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi số tỉnh phía Bắc Chƣơng 3: Giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu XTĐT trực tiếp nƣớc ngồi tỉnh phía Bắc. .. vực phía Bắc: 29 2.1.3 Tình hình thu hút FDI số tỉnh phía Bắc: 32 2.1.4 Thuận lợi khó khăn thu hút FDI tỉnh phía Bắc 42 2.2 Thực trạng Xúc tiến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi số tỉnh phía. .. 2006- 2010 số năm sau, Chính phủ đạo thực giải pháp chủ yếu, nhấn có nhấn mạnh nhóm giải pháp xúc tiến đầu tƣ 3) Đánh giá đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam thời gian qua, viết ? ?Một số giải pháp thu

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w