Ứng dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam

103 34 0
Ứng dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THU DUNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biu Mở đầu CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề Lý LUậN CƠ BảN Về PHÂN TíCH TàI CHíNH NGÂN HàNG THƯƠNG MạI THEO MÔ HìNH CAMEL 1.1.Tổng quan phân tích tài Ngân hàng th- ơng mại .5 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng th- ơng mại .5 1.1.1.1 Kh¸i niƯm 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động ngân hàng th- ơng mại 1.1.2 Hoạt động phân tích tài Ngân hàng th- ơng mại .9 1.1.2.1 Khái niệm cần thiết phân tích tài Ngân hàng th- ơng mại 1.1.2.2 Những nguyên tắc phân tích tài ngân hàng th- ơng mại 11 1.2 Nội dung mô hình CAMEL 12 1.2.1 Kh¸i niƯm 12 1.2.2 Néi dung phân tích tài Ngân hàng th- ơng mại theo mô hình CAMEL 13 1.2.2.1 Ph©n tÝch vèn cña NHTM 14 1.2.2.2 Phân tích chất l- ợng tài sản Có 18 1.2.2.3 Phân tích khả quản lý 22 1.2.2.4 Phân tích khả sinh lời 23 1.2.2.5 Phân tích khả khoản 28 CHƯƠNG 2: Thực trạng phân tích tài Ngân hàng TMCP doanh nghiƯp ngoµi qc doanh ViƯt Nam 34 2.1 Tỉng quan Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh ViÖt Nam (VPBank) 34 2.1.1 Qu¸ trình hình thành phát triển VPBank 34 2.1.2 Bộ máy tổ chức hoạt ®éng cña VPBank 36 2.1.3 Các hoạt động VPBank 36 2.1.3.1 Quản trị ®iỊu hµnh 36 2.1.3.2 Công tác quản trị rñi ro 36 2.1.3.3 Hoạt động huy động vốn 37 2.1.3.4 Hoạt động tín dụng 38 2.1.3.5 C¸c hoạt động kinh doanh khác 39 2.1.3.6 Hoạt động C«ng ty trùc thuéc 41 2.1.3.7 Các hoạt động khác 44 2.1.4 Tình hình tài 45 2.1.4.1 Vèn ®iỊu lÖ 45 2.1.4.2 Tổng tài sản 45 2.1.4.3 Kết hoạt động kinh doanh 46 2.2 Đánh giá thực trạng công tác phân tích tài VPBank 47 2.2.1 Ph©n tÝch nguån vèn (C) 47 2.2.1.1 Néi dung ph©n tÝch nguån vèn 47 2.2.1.2 Đánh giá chất l- ợng phân tích nguồn vốn 51 2.2.2 Ph©n tÝch chất l- ợng tài sản (A) .53 2.2.2.1 Néi dung ph©n tÝch chất l- ợng tài sản 54 2.2.2.2 Đánh giá chất l- ợng phân tích tài sản 60 2.2.3 Phân tích khả sinh lời (E) 63 2.2.3.1 Nội dung phân tích khả sinh lời 63 2.2.3.2 Đánh giá chất l- ợng phân tích khả sinh lời 67 2.2.4 Phân tích khả kho¶n (L) 69 2.2.4.1 Nội dung phân tích khả khoản 69 2.2.4.2 Đánh giá chất l- ợng phân tích khả khoản 70 2.2.5 Nguyên nhân .72 2.2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 72 2.2.5.2 Nguyªn nhân khách quan 75 CHƯƠNG 3: Các đề xuất nhằm ứNG DụNG MÔ HìNH CAMEL TRONG PHÂN TíCH TàI CHíNH Tại NGÂN HàNG TMCP doanh nghiệp NGOàI QUốC DOANH VIÖT NAM 77 3.1 Mục tiêu công tác phân tích tài VPBank 77 3.1.1 Định h- ớng ph¸t triĨn cđa VPBank 77 3.1.2 Mục tiêu công tác phân tích tài VPBank 78 3.2 Các đề xuất ứng dụng mô hình CAMEL phân tích tài VPBank 79 3.2.1 Chuẩn bị điều kiện để ứng dụng mô hình CAMEL phân tích tài VPBank 79 3.2.1.1 Nguån th«ng tin 79 3.2.1.2 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin Ngân hàng 82 3.2.1.3 Thành lập phận chuyên môn chịu trách nhiệm phân tích tài ngân hàng 83 3.2.1.4 Tuyển dụng đào tạo phân tích tài cho cán chuyên trách 84 3.2.1.5 Ban hành quy trình phân tích chuẩn 85 3.2.2 Các đề xuất hệ thống tiêu phân tích theo mô hình CAMEL nội dung phân tích tài chÝnh t¹i VPBank 87 3.2.2.1 Xây dựng tiêu phân tích vốn ngân hàng 87 3.2.2.2 Xây dựng tiêu phân tích chất l- ợng tài sản Có ngân hàng 87 3.2.2.3 Xây dựng tiêu phân tích khả sinh lời ngân hàng .87 3.2.2.4 Xây dựng tiêu phân tích khả khoản ngân hàng 88 3.3 KiÕn nghÞ 89 KÕT LUËN 90 TàI LIệU THAM KHảO 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần USD Đồng đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng VPBank Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn năm 2004-2006 VPBank 38 Bảng 2.2: Cơ cấu d- nợ tín dụng năm 2004-2006 VPBank .39 Bảng 2.3: Nợ phải trả vốn cổ đông năm 2005-2006 47 Bảng 2.4: Tiền gửi TCTD khác VPBank năm 2005-2006 .48 Bảng 2.5: Tiền gửi khách hàng VPBank năm 2005-2006 50 Bảng 2.6: Các cam kết ngoại bảng năm 2005-2006 50 Bảng 2.7: Các tiêu vốn xây dựng theo mô hình CAMEL 52 Bảng 2.8: Quy mô kết cấu tài sản Cã 2005-2006 cđa VPBank 54 B¶ng 2.9: Chi tiết tiền gửi TCTD VPBank năm 2005-2006 55 Bảng 2.10.1: Tình hình d- nợ năm 2005-2006 56 Bảng 2.10.2: Tình hình d- nợ năm 2005-2006 55 Bảng 2.10.3: Tình hình d- nợ năm 2005-2006 55 Bảng 2.11: Góp vốn mua cổ phần năm 2005-2006 58 B¶ng 2.12: Tình hình tài sản cố định năm 2005-2006 59 Bảng 2.13: Các tiêu chất l- ợng tài sản theo mô hình CAMEL 61 Bảng 2.14: Báo cáo kết kinh doanh lập theo chuẩn mực kế toán quốc tế năm 2005-2006 63 Bảng 2.15: Chi tiết thu nhập chi phí từ lÃi năm 2005-2006 64 Bảng 2.16: Khả sinh lời năm 2005-2006 66 B¶ng 2.17: Chi tiÕt cấu thu nhập năm 2005-2006 66 Bảng 2.18: Các tiêu khả sinh lời theo mô hình CAMEL .67 Bảng 2.19: Các tiêu khả khoản theo mô hình CAMEL .70 Hỡnh 2.1: Doanh s chuyn tiền nước VPBank năm 2004-2006 .41 Hình 2.2: Vốn điều lệ VPBank năm 2003-2007 45 Hình 2.3: Tổng tài sản VPBank năm 2003-2007 .46 Hình 2.4: Lợi nhuận trước thuế VPBank năm 2003-2007 47 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế Với tư cách trung gian tài chính, Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc thù kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt tiền tệ, vàng bạc, chứng khoán,…và cung ứng dịch vụ ngân hàng theo quy định pháp luật Thực tế kinh nghiệm giới cho thấy, đánh giá doanh nghiệp nói chung khó phức tạp đánh giá ngân hàng phức tạp khó khăn với nét đặc thù Việc đánh giá xác đắn hoạt động ngân hàng giúp cho Ngân hàng có định hướng đắn mà sử dụng kết đánh giá để có điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục mặt yếu kém, phát huy mặt mạnh để đưa cơng việc kinh doanh tới trình độ hồn thiện Một cơng cụ đánh giá quan trọng mà nhà quản trị sử dụng để đánh giá hoạt động Ngân hàng phân tích tài Phân tích tài khâu quan trọng công tác quản trị ngân hàng Để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, nhà quản trị ngân hàng khơng phải biết tổ chức q trình hoạt động, nghiên cứu thị trường, hạch tốn kế tốn,….mà cịn phải thường xun phân tích tài để đưa tranh tồn cảnh tình hình lực tài chính, đánh giá kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, sở có định quản lý hoạt động kinh doanh phù hợp nhằm góp phần hạn chế rủi ro nâng cao lợi nhuận ngân hàng Với vai trò quan trọng vậy, phân tích tài ngân hàng coi công cụ quan trọng hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý ngân hàng Một phương pháp phân tích tài cơng nhận rộng rãi việc phân tích tài ngân hàng mơ hình CAMEL Đây mơ hình xây dựng Mỹ từ năm 1980 Theo mơ hình này, nhà phân tích phải phân tích tài Ngân hàng thương mại nhân tố định tính định lượng Mơ hình CAMEL mơ hình phân tích hoạt động doanh nghiệp phổ biến chấp nhận rộng rãi nhiều nước giới việc phân tích tài ngân hàng Mơ hình hữu ích cho nhà phân tích tài nhà quản lý ngân hàng việc đánh giá đưa dự đoán lành mạnh NHTM cách đáng tin cậy, từ nhận biết hội kinh doanh, dấu hiệu rủi ro đưa định hợp lý nhằm nâng cao khả sinh lời Ngân hàng Hiện nay, việc áp dụng mơ hình CAMEL vào phân tích tài Ngân hàng Việt Nam cịn nhiều vấn đề cần hoàn thiện Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) ngân hàng thương mại cổ phần trải qua 14 năm hoạt động với thăng trầm trình hình thành phát triển Trước thách thức xu hội nhập kinh tế quốc tế trình độ quản lý, vốn, cơng nghệ, tiêu chuẩn kế tốn kiểm tốn…thì cơng tác phân tích tài VPBank trở nên quan trọng để giúp nhà lãnh đạo đưa định quản lý kinh doanh phù hợp, nâng cao lực cạnh tranh để chiến thắng cạnh tranh khốc liệt diễn Tuy nhiên, cơng tác phân tích tài VPBank nhiều hạn chế Về đội ngũ phân tích: Ngân hàng chưa tổ chức phận phân tích chun nghiệp, trình độ phân tích nhân viên phân tích cịn hạn chế Về điều kiện phân tích: hạn chế cơng nghệ tin học ngân hàng nên việc kết xuất liệu cho cơng tác phân tích tài chưa đáp ứng yêu cầu, báo cáo tài mang tính chất thống kê Về nội dung phân tích: Ngân hàng chưa xây dựng hệ thống tiêu cho phân tích báo cáo tài nên việc phân tích cịn sơ sài, tính tốn số tiêu tài chính, chưa có liên kết tiêu phân tích Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết công tác phân tích tài Ngân hàng Ngồi quốc doanh tính hữu ích mơ hình CAMEL phân tích tài ngân hàng, tơi định lựa chọn đề tài: “Ứng dụng mơ hình CAMEL phân tích tài Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam” để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu Tại VPBank thực cơng tác phân tích tài thơng qua việc phân tích báo cáo tài Tuy nhiên, trải qua thời kỳ khó khăn năm trước năm 2004, Ngân hàng tập trung vào việc củng cố mở rộng hoạt động kinh doanh nên công tác phân tích tài dừng lại việc phân tích báo cáo tài cơng việc Kế toán trưởng đảm nhiệm Hiện chưa có nghiên cứu việc áp dụng mơ hình CAMEL vào cơng tác phân tích tài VPBank Chính vậy, cơng trình nghiên cứu “Ứng dụng mơ hình CAMEL phân tích tài Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam” nghiên cứu việc ứng dụng mơ hình CAMEL vào cơng tác phân tích tài VPBank cố gắng lấp chỗ trống công tác phân tích tài trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Chỉ hạn chế phân tích tài VPBank đưa đề xuất nhằm ứng dụng mô hình CAMEL vào cơng tác phân tích tài - Nhiệm vụ nghiên cứu:  Nhận diện thực trạng công tác phân tích tài VPBank  Trên sở làm rõ chất yếu tố mô hình CAMEL, đối chiếu với điều kiện thực tế Ngân hàng việc áp dụng mơ hình  Đưa để xuất nhằm ứng dụng mô hình CAMEL vào phân tích tài VPBank Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác phân tích tài VPBank - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hoạt động phân tích tài VPBank lấy số liệu báo cáo tài VPBank năm 2004, 2005, 2006 để minh giải cho việc ứng dụng mơ hình CAMEL phân tích tài VPBank Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: - Duy vật biện chứng vật lịch sử - Tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu - Thống kê kinh tế… Dự kiến đóng góp luận văn Đưa đề xuất kiến nghị nhằm ứng dụng thành cơng mơ hình CAMEL vào cơng tác phân tích tài VPBank Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận phân tích tài Ngân hàng thương mại theo mơ hình CAMEL - Chương 2: Thực trạng phân tích tài Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam - Chương 3: Các đề xuất nhằm ứng dụng mơ hình CAMEL phân tích tài Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam so sánh với tiêu trung bình ngành Phần mềm phải có khả cập nhật với số liệu toàn hệ thống phải cung cấp thời điểm theo yêu cầu nhà điều hành mà không phụ thuộc vào quy trình luân chuyển chứng từ nội Số liệu để tạo lập, tính tốn tự động, tiêu phản ánh xác, kịp thời hoạt động có liên quan đến chủ tiêu cần phân tích Đồng thời phải khớp với số liệu sổ sách kế tốn Có vậy, việc phân tích thực khơng định kỳ mà cịn trường hợp đột xuất có kết báo cáo nhanh, số liệu đảm bảo tính cập nhật tính xác 3.2.1.3 Thành lập phận chuyên môn chịu trách nhiệm phân tích tài ngân hàng Hiện nay, ngân hàng giới, cơng tác phân tích thường phận chuyên trách Phòng phân tích tài trực thuộc Hội sở Chức phịng phân tích tình hình tài hệ thống ngân hàng (bao gồm hoạt động chi nhánh ngân hàng hoạt động cơng ty hoạt động tồn hệ thống); đề xuất giải pháp nhằm làm lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng sách đầu tư tài giúp ngân hàng nắm bắt hội kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu quản trị điều hành đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, VPBank cần phải thiết lập phận phân tích tài thực phân tích cách chuyên nghiệp định kỳ Hiện tại, Phịng kế tốn Hội sở phận chủ yếu kiểm soát số liệu thực báo cáo Phòng tổng hợp quản lý chi nhánh thực việc tính tốn số an toàn vốn tối thiểu hoạt động ngân hàng tỷ lệ khoản theo quy định NHNN Phịng kế tốn Hội sở phận có kiến thức kinh nghiệm cơng tác hạch tốn kế tốn tài ngân hàng nên trước mắt, cơng tác phân tích tài cần quy đầu mối Phịng kế tốn Hội sở, có phận chuyên trách phân tích tài ngân hàng Sau nữa, ngân hàng có đủ điều kiện cần thiết người, công cụ khối lượng cơng việc tăng lên thành lập Phịng chun mơn riêng phân 83 tích tài cho ngân hàng Phịng gọi phịng phân tích tài với chức định kỳ đột xuất thực phân tích tình hình tài chi nhánh trực thuộc tồn hệ thống, từ báo cáo tham mưu cho Ban lãnh đạo định quản trị điều hành Với việc thành lập phịng chun biệt, cơng tác phân tích tài trọng đặc biệt đưa giải pháp sau phân tích khơng dừng lại mức độ báo cáo Sau thiết lập phận phân tích Hội sở, Chi nhánh cần phải thiết lập phận phân tích Chi nhánh theo mơ hình Hội sở để chun nghiệp hố cơng tác phân tích tài toàn hệ thống ngân hàng Cán quản trị điều hành Chi nhánh theo dõi nắm bắt kịp thời tình hình tài Chi nhánh để đưa định tài phù hợp, hạn chế rủi ro cho toàn hệ thống Ngân hàng, đồng thời cung cấp cho Lãnh đạo ngân hàng Hội sở thơng tin tài phục vụ cho quản trị điều hành toàn hệ thống 3.2.1.4 Tuyển dụng đào tạo phân tích tài cho cán chuyên trách Nhận thức Ban lãnh đạo ngân hàng số lượng, trình độ cán Phịng phân tích tài yếu tố định tới hiệu công tác phân tích tài ngân hàng Sự quan tâm Ban lãnh đạo ngân hàng, người có vai trò quyền định cao nhất, cơng tác phân tích tài sở q trình thực thơng suốt Sau nữa, cơng việc phân tích tài cơng việc khó địi hỏi tố chất, trình độ chuyên môn kinh nghiệm công tác định nên trình độ cán yêu cầu quan trọng Để đáp ứng đòi hỏi cơng việc, cán phân tích phải đáp ứng số u cầu có khiếu tốn học, đốn, đào có kinh nghiệm lĩnh vực tài ngân hàng, thơng hiểu báo cáo tài tình hình kinh tế đất nước ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng Con người nhân tố quan trọng hàng đầu định đến 84 thành cơng việc áp dụng phương pháp phân tích theo chuẩn mực quốc tế ngân hàng lựa chọn phương pháp phân tích tối ưu kết hợp với hệ thống thông tin đại chuẩn xác người sử dụng, khai thác hiệu tất yếu tố thuận lợi không mang lại kết cho người quản lý Hiện nhân Phịng kế tốn Hội sở phân công đảm nhiệm công việc nghiệp vụ cụ thể Vì vậy, để có đội ngũ phân tích chuyên nghiệp, Ngân hàng cần phải điều động từ phận khác tuyển dụng thêm nhân cho phận Do việc tiếp cận phần mềm hệ thống thơng tin Ngân hàng địi hỏi phải có thời gian định nên trước mắt, Ngân hàng nên điều động nhân từ Phịng kế tốn Chi nhánh Phịng Kiểm tra kiểm tra kiểm tốn nội Hội sở Nhân phận có kinh nghiệm định cơng tác kế tốn tài ngân hàng nên dễ dàng tiếp cậnvới cơng việc phân tích Bên cạnh đó, Ngân hàng thơng qua tuyển dụng để bổ sung cho phận phân tích cán có lực, kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng tàichính, thơng hiểu pháp luật Việt Nam hệ thống kế tốn Việt Nam, có nhìn tổng qt, đầu óc sắc bén việc đánh giá, phân tích tổng hợp Sau hình thành đội ngũ phân tích, Ngân hàng cần tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ phân tích cập nhật phương pháp phân tích, thơng lệ quốc tế tốt cử cán tham gia lớp bên ngồi phân tích tài ngân hàng Các khóa học cần phải đưa vào kế hoạch đào tạo hàng năm ngân hàng Hiện nay, cơng tác phân tích theo mơ hình quốc tế cịn chưa thơng dụng Việt Nam, vậy, việc mời giảng viên nước ngồi người có kinh nghiệm phân tích, điều hành hoạt động ngân hàng phù hợp Tuy nhiên, chuẩn mực đưa loại tiêu mà chuyên gia đưa mang tính chất tham khảo phải xem xét mơi trường kinh doanh tình hình tài NHTM Việt Nam để có điều chỉnh phù hợp 3.2.1.5.Ban hành quy trình phân tích chuẩn Để chun nghiệp hố cơng tác phân tích, tồn thể cán bộ, nhân viên 85 phận phân tích phải thực phân tích theo quy trình chuẩn Quy trình trình tự bước cơng việc để thực mục tiêu Quy trình đảm bảo trình tự thực cách khoa học, có tính kế hoạch, mang lại hiệu cho cơng tác thực Quy trình phân tích tài bao gồm bước sau: Bước 1: Xây dựng quy chế phân tích bao gồm: u cầu mục đích cơng tác phân tích, thời gian phân tích, nội dung phân tích, đối tượng thời điểm cung cấp thơng tin phân tích Quy định bước phải thực từ lựa chọn phương pháp phân tích, thu thập số liệu, phân tích đánh giá kết quả, đưa giải pháp Trong nội dung phân tích cần quy định cụ thể hệ thống tiêu tài cần phân tích, giải thích nội dung, ý nghĩa phương pháp tính tốn tiêu đó; quy định cụ thể thống loại mẫu biểu báo cáo phân tích Bên cạnh đó, cần phải xây dựng quy định tính bảo mật nội dung phân tích Bước 2: Phân cơng cơng việc cụ thể cho nhân viên phận phân tích tuỳ theo lực người Bước 3: Tiến hành thu thập số liệu Vì cơng tác phân tích ngân hàng nên việc thu thập số liệu tương đối đơn giản Tùy theo mục đích việc phân tích mà nhà phân tích thu thập thơng tin tổng qt báo cáo tài ngân hàng hay thông tin cụ thể mảng, lĩnh vực cụ thể cần phân tích sâu Bước 4: Tiến hành phân tích theo nội dung phân tích xây dựng bước So sánh tiêu với mức chuẩn ngân hàng đồng hạng để đưa kết luận quan trọng cần thiết, tìm kiếm nguyên nhân Đây bước quan trọng đòi hịi nhà phân tích phải có trình độ kinh nghiệm định Bước 5: Tiên lượng dẫn Trên sở định hướng phát triển, đưa giải pháp để khắc phục mặt yếu Để cơng tác phân tích tài VPBank trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục có ý nghĩa thực Ban quản trị điều hành ngân hàng, VPBank cần ban hành quy trình phân tích chuẩn áp dụng chung cho Hội sở 86 chi nhánh hình thức văn pháp quy 3.2.2 Các đề xuất hệ thống tiêu phân tích theo mơ hình CAMEL nội dung phân tích tài VPBank Sau có đầy đủ điều kiện nêu trên, để đạt hiệu cao việc ứng dụng mơ hình CAMEL, nội dung phân tích Ngân hàng cần nêu rõ phân tích tiêu sau: 3.2.2.1 Xây dựng tiêu phân tích vốn ngân hàng  Chỉ tiêu BIS = Vốn/Tổng tài sản có rủi ro  Hệ số địn bẩy tài = Tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu  Hệ số tạo vốn nội = Lợi nhuận không chia/Vốn cấp 3.2.2.2 Xây dựng tiêu phân tích chất lượng tài sản Có ngân hàng  Tốc độ tăng trưởng dư nợ= (Dư nợ cuối kỳ - dư nợ đầu kỳ)/ dư nợ đầu kỳ  Danh mục cho vay tổng tài sản Có = Dư nợ/ Tổng tài sản Có  Tỷ lệ nợ xấu= Nợ xấu/ Tổng dư nợ  Tỷ lệ nợ xấu vốn tự có= Nợ xấu/Vốn tự có  Tỷ lệ nợ xấu/Tổng tài sản= Nợ xấu/ Tổng tài sản  Tỷ lệ dự phòng= Lợi nhuận trước thuế, khấu hao dự phòng/ Dự phịng tổn thất nợ  Tỷ lệ chi phí dự phịng= Dự phịng tổn thất nợ/Dư nợ bình qn  Tỷ lệ nợ thu hồi (1)=Nợ thu hồi/Thu nhập lãi ròng  Tỷ lệ nợ thu hồi (2)= Nợ thu hồi/Dư nợ bình quân  Khả bù đắp nợ xấu= Dự phòng tổn thất nợ/Nợ xấu  Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định= Tài sản cố định/Vốn tự có 3.2.2.3 Xây dựng tiêu phân tích khả sinh lời ngân hàng - Các tiêu phân tích thu nhập lãi rịng: Lãi rịng biên tế= Thu nhập lãi rịng/Tổng tài sản có sinh lời bình quân Chênh lệch lãi suất (%) = Thu từ lãi Tài sản sinh lời 87 - Chi trả lãi Nợ phải trả lãi bình bình quân quân - Chỉ tiêu phân tích khoản thu nhập khác= Thu nhập khác/Tổng thu nhập hoạt động - Chỉ tiêu phân tích chi phí hoạt động= Tổng chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động - Các tiêu phân tích dự phòng tổn thất nợ bao gồm: Dự phòng tổn thất nợ/Tổng tài sản có bình qn Dự phịng tổn thất nợ/Tổng dư nợ bình quân Thu nhập trước thuế, khoản mục bất thường dự phòng nợ tổn thất/Dự phịng tổn thất nợ - Các tiêu phân tích thu nhập ròng Chỉ tiêu 1: Thu nhập ròng/ Tổng tài sản có bình qn (ROA) Chỉ tiêu 2: Thu nhập rịng/ Vốn tự có bình qn(ROE) 3.2.2.4 Xây dựng tiêu phân tích khả khoản ngân hàng  Tỷ lệ tài sản có động/Tổng tài sản Có  Tỷ lệ tài sản có động/Tổng tiền gửi  Tỷ lệ dư nợ/Tổng tiền gửi  Tỷ lệ tài sản có động/Tổng nợ ngắn hạn  Tổng dư nợ/Tổng tài sản Ngoài tiêu trên, tiêu Ngân hàng cần tính tốn để phân tích tiêu khả chi trả theo quy định NHNN tỷ lệ phản ánh tốt khả toán cho khoản nợ tức thời ngày làm việc nguồn tài sản mang tính lỏng ngân hàng Theo quy định NHNN Điều 12 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 mục Điều 14 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN “TCTD phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ khả chi trả loại đồng tiền, vàng sau: Tỷ lệ tối thiểu 25% giá trị tài sản “Có” tốn tài sản “Nợ” đến hạn toán thời gian tháng Tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “Có” toán 88 khoảng thời gian ngày làm việc tổng tài sản Nợ phải toán khoảng thời gian ngày làm việc tiếp theo” “TCTD phải xây dựng bảng phân tích tài sản “Có” tốn tài sản “Nợ” phải toán loại đồng tiền khoản thời gian sau: a Trong ngày hôm sau, b Từ đến ngày, c Từ ngày đến tháng, d Từ tháng đến tháng, đ Từ tháng đến tháng” Mặc dù hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng chưa cho phép xác định kỳ hạn cịn lại thực tế tài sản “Có” toán tài sản “Nợ” phải tốn nên ngân hàng tính tỷ lệ khả chi trả ngày hôm sau Tuy nhiên, thời gian tới, Ngân hàng cần phải có biện pháp cơng nghệ để xuất số liệu phục vụ cho việc tính tốn tiêu tuân thủ theo quy định 3.3 Kiến nghị Để vận dụng mơ hình CAMEL phân tích, tiêu tài tính tốn mơ hình chuẩn mực đưa cho tiêu tài phần lớn dựa thơng lệ quốc tế tốt Vì vậy, để vận dụng mơ hình Việt Nam, quy định chế độ tài kế tốn NHTM quan quản lý Ngân hàng nhà nước, Bộ tài chính,… phải theo thông lệ quốc tế tốt Để tạo điều kiện thuận lợi môi trường hoạt động kinh doanh cho NHTM nước khuyến khích ngân hàng áp dụng thông lệ quốc tế tốt hoạt động ngân hàng, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần phải ban hành sửa đổi văn quy phạm pháp luật quy định hệ thống báo cáo tài chính, cách phân loại nợ trích lập dự phịng, chế độ hạch tốn kế tốn tiến gần tới thơng lệ quốc tế NHNN cần sớm triển khai dự án xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm cho tổ chức tín dụng dựa việc chấm điểm theo tiêu tài mơ hình CAMELS Việc vận dụng thành cơng hệ thống xếp hạng tín nhiệm TCTD theo mơ hình CAMEL sở để NHTM áp dụng thống tiêu tài 89 cách tính tốn tiêu Trên sở báo cáo thức ngân hàng gửi lên, cuối năm, NHNN tập hợp, xây dựng kho liệu chung bán cho NHTM liệu ngành để từ làm sở cho việc tính tốn, phân tích, so sánh với với ngân hàng đồng hạng, từ đưa nhận định chuẩn xác vị tài Bên cạnh đó, NHNN cần ban hành quy định đánh giá hiệu tài TCTD theo mơ hình CAMEL quy định thống hệ thống tiêu tính tốn, phương pháp tính tốn cho vừa khoa học vừa phù hợp với điều kiện Việt Nam Trên sở đó, cuối năm, NHNN công bố thông số tài bình qn tồn ngành phân theo loại hình NHTM theo tiêu chuẩn hóa làm sở cho NHTM so sánh, phân tích đánh giá Cùng với NHNN, Bộ tài cần ban hành thông tư hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài TCTD sở vận dụng mơ hình CAMEL KẾT LUẬN Mơ hình CAMEL áp dụng rộng rãi nước giới coi chuẩn mực phân tích, đánh giá tổ chức tín dụng Tuy nhiên việc vận dụng cho phù hợp với điều kiện ngân hàng Việt Nam tiêu tính tốn, mức chuẩn tiếp tục nghiên cứu Trong Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 vừa Chính phủ phê duyệt tháng vừa qua, nhóm giải pháp lớn tăng cường lực giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có đề cập tới việc "Xây dựng triển khai khn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát 90 rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Ban hành quy định đánh giá, xếp hạng TCTD theo tiêu chuẩn CAMEL" Đây sở để NHTM Việt Nam có tiếp cận tới mơ hình CAMEL cách đầy đủ thống Đối với VPBank, ngân hàng có phát triển mạnh mẽ năm qua việc phân tích tài phục vụ cho cơng tác quản trị, điều hành lại chưa phát huy hết vai trò thực Trước thực tế đó, Luận văn tập trung nghiên cứu giải nội dung sau:  Hệ thống hóa vấn đề lý luận phân tích tài phân tích tài theo mơ hình CAMEL (nội dung phân tích, điều kiện cần thiết để vận dụng mơ hình CAMEL phân tích tài NHTM)  Nhận diện thực trạng cơng tác phân tích tài Ngân hàng quốc doanh Việt Nam (VPBank)  Trên sở làm rõ chất yếu tố mô hình CAMEL, đối chiếu với điều kiện thực tế Ngân hàng việc áp dụng mơ hình  Đưa đề xuất nhằm ứng dụng mô hình CAMEL vào phân tích tài VPBank Việc vận dụng mơ hình phân tích phổ biến giới mẻ ngân hàng Việt Nam, Luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chính Phủ (2000), Nghị định số 49/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/9/2000 tổ chức hoạt động NHTM, Hà Nội Chính Phủ (2006), Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ thơng qua tháng 5/2006, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2005), Công văn số 788/CV-KTTC2 ngày 13/6/2005 v/v hướng dẫn cách xác định vốn tự có TCTD, Hà Nội 91 Phan Thu Hà – Phan Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại - Quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Lưu Thị Hương (1988), Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiên Nga (2005), Ứng dụng phương pháp phân tích tài theo chuẩn mực quốc tế Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2000), Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 v/v ban hành Quy định việc phân loại tài sản “có”, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2002), Quyết định 1145/2002/QĐ-NHNN ngày 18/10/2002 v/v ban hành chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng”, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2004), Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999 thay Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2004 việc ban hành “Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 v/v ban hành “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học”Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam”, Nhà xuất Phương Đông 12 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1998), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt 92 Nam sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 14 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Nguyễn Năng Phúc (2004), Phân tích tài cơng ty cổ phần Việt Nam, Hà Nội 16 Perer S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 17 Tơn Thanh Tâm, 2003, Bàn đánh giá xếp hạng định chế tài theo phương pháp “Camel”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 3.2003 18 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê 19 Lê Văn Tư (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 20 VPBank (2004-2006), Báo cáo thường niên VPBank năm 2004-2006, Hà Nội TIẾNG ANH Basel Committee on Banking Supervision (2004), International Convergence of capital Measurement and Capital Standards Brigham, Eugene F., Louis C.Gapenski and Michael Ehrhardt (1999), Financial Management, ed Fort Worth, Texas Diana R Harrington (2001), Corporate financial analysis, South- Western College Publishing, Canada Gegorge H.Hempel (1998), Bank management – Text and case Roberto Bonfatti (2003), A CAMELS analysis of Bank of America 93 corporation Sonia B.Saltzman and Darcy Salinger (1998), Acton CAMEL Technical Note Waymond A.Cirier (2001), Credit Analysis of Financial Institution, Euromoney Books WB - Adviser to SBV (2005), CAMELS ratings for the examination of bank VinaCapital, 2006, Vietnam Equity Research - Banking sector Report 94 PHỤ LỤC 2.1 Mễ HèNH T CHC VPBANK Đại hội cổ đông Vn phịng Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Héi ®ång quản trị Hi ng qun lý Ti sn N- Ti sn Cú Phũng kim toỏn ni b Ban điều hành Hội đồng tín dụng Các Ban Tín dụng Phịng tốn quốc Phịng Kế tốn TẾTÊ Phịng Pháp chế Phịng Ngân quỹ Phòng Tổng hợp phát triển Văn phòng Trung tâm Western Union Trung tâm tin học Trung tâm đào tạo Cty quản lý tài sản VPBank Trung tâm thẻ Các Chi nhánh Các Phòng Giao dịch Cty chứng khoán VPBank PHỤ LỤC 2.2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2004, 2005, 2006 Khoản mục Năm 2004 TÀI SẢN Năm 2005 Năm 2006 4.149.288 6.090.163 10.159.301 Tiền mặt, giấy tờ có giá 63.204 83.253 100.330 Tiền gửi NHNN Việt Nam 58.433 105.234 1.306.886 1.384.232 583.582 1.135.008 666.391 1.778.125 2.091.813 1.864.339 3.295.408 4.993.976 Đầu tư, góp vốn 11.979 13.082 82.489 Tài sản cố định 9.941 32.794 129.345 90.769 198.685 319.454 4.149.288 6.090.163 10.159.301 - 30.000 - 2.011.256 2.398.230 3.386.736 - - 38.826 1.847.711 3.209.771 5.678.458 90.862 116.620 196.507 162 7.277 23.155 198.409 309.386 750.000 - 225 6.160 Lợi nhuận để lại 696 14.772 54.031 Các quỹ 192 8.416 25.428 - (4.534) - Thư tín dụng trả 76.880 123.532 224.893 Thư tín dụng trả chậm 23.878 16.422 44.252 Bảo lãnh 41.420 57.313 116.649 593.538 597.482 96.830 Tiền gửi cho vay ngân hàng khác Chứng khoán đầu tư Cho vay ứng trước cho khách hàng Tài sản khác Nợ PHảI trả vốn cổ đông Tiền vay từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền gửi tiền vay tổ chức tài khác Nguồn vốn ủy thác Tiền gửi khách hàng Nợ phải trả khác Dự phòng thuế phải nộp Vốn cổ phần Thặng dƣ vốn cổ phần Quỹ đánh giá lại CÁC KHOẢN MỤC NGOẠI BẢNG Các hợp đồng ngoại hối (Nguồn: Báo cáo thường niên 2004, 2005, 2006 VPBank) PHỤ LỤC 2.3: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2004, 2005, 2006 KHOẢN MỤC Thu nhập tiền lãi khoản có tính chất lãi Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 264.372 432.054 712.450 (167.683) (286.701) (481.210) 96.689 145.353 231.240 9.026 10.069 17.796 (1.663) (3.852) (9.050) 7.363 6.217 8.746 (6.685) (9.718) (2.583) - - 1.851 12.772 22.485 64.582 Tiền lương chi phí có liên quan (21.364) (32.726) (56.659) Dự phịng cho khoản nợ khó địi (60.012) (7.085) (11.437) - - 1.240 (2.303) (2.943) (8.296) Chi phí quản lý chung (26.460) (45.374) (71.876) Lợi nhuận trƣớc thuế - 76.209 156.808 Thuế thu nhập doanh nghiệp - (20.626) (43.388) Lợi nhuận sau thuế - 55.583 113.420 Chi phí tiền lãi khoản có tính chất lãi Thu nhập tiền lãi rịng Thu phí dịch vụ hoa hồng Chi trả phí dịch vụ hoa hồng Thu nhập phí dịch vụ hoa hồng rịng Lỗ rịng từ kinh doanh ngoại hối Thu nhập ròng từ đầu tư Thu nhập khác Hồn nhập dự phịng cho khoản nợ khó địi Hao mịn tài sản cố định (Nguồn: Báo cáo thường niên 2004, 2005, 2006 VPBank) ... Thực trạng phân tích tài Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam - Chương 3: Các đề xuất nhằm ứng dụng mơ hình CAMEL phân tích tài Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam CHƢƠNG... 75 CHƯƠNG 3: Các đề xuất nhằm ứNG DụNG MÔ HìNH CAMEL TRONG PHÂN TíCH TàI CHíNH Tại NGÂN HàNG TMCP doanh nghiệp NGOàI QUốC DOANH VIệT NAM 77 3.1 Mục tiêu công tác phân tích tài VPBank ... TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển VPBank Ngân

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:23

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • 1.1. Tổng quan về phân tích tài chính Ngân hàng thƣơng mại

  • 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại

  • 1.1.2. Hoạt động phân tích tài chính Ngân hàng thương mại

  • 1.2. Nội dung của mô hình CAMEL

  • 1.2.2. Nội dung phân tích tài chính Ngân hàng thương mại theo mô hình

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VPBank

  • 2.1.2.Bộ máy tổ chức hoạt động của VPBank

  • 2.1.3. Các hoạt động chính của VPBank

  • 2.1.4. Tình hình tài chính

  • 2.2. Đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính tại VPBank

  • 2.2.2. Phân tích chất lượng tài sản (A)

  • 2.2.3. Phân tích khả năng sinh lời (E

  • 2.2.4. Phân tích khả năng thanh khoản (L)

  • 3.1. Mục tiêu trong công tác phân tích tài chính tại VPBank

  • 3.1.1. Đ ịnh hướng phát triển của VPBank

  • 3.1.2. Mục tiêu công tác phân tích tài chính tại VPBank

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan