1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của nhà nước trong bước chuyển sang thời đại kinh tế tri thức ở singapore và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

133 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** NGUYỄN THỊ GIANG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG BƢỚC CHUYỂN SANG THỜI ĐẠI KINH TẾ TRI THỨC Ở SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Kinh tế trị : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: Tổng quan vai trị nhà nƣớc bối cảnh hình thành phát triển kinh tế tri thức 10 1.1 Khái lƣợc chung vai trò nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng .10 1.1.1 Tính tất yếu khách quan vai trị nhà nước kinh tế thị trường 10 1.1.2 Nội dung, công cụ, điều kiện can thiệp nhà nước kinh tế thị trường .17 1.1.3 Khả thất bại nhà nước 19 1.2 Sự hình thành đặc điểm kinh tế tri thức 22 1.2.1 Sự hình thành kinh tế tri thức 22 1.2.2 Đặc điểm kinh tế tri thức 24 1.3 Vai trị nhà nƣớc bối cảnh hình thành kinh tế tri thức 30 1.3.1 Tác động xu hướng hình thành kinh tế tri thức biến đổi vai trò nhà nước 30 1.3.2 Nội dung phạm vi vai trò nhà nước bước chuyển sang kinh tế tri thức 35 Chƣơng 2: Vai trò nhà nƣớc bƣớc chuyển sang thời đại kinh tế tri thức Singapore .40 2.1 Sơ lƣợc đặc điểm kinh tế, trị, xã hội Singapore 40 2.1.1 Một số nét lịch sử phát triển kinh tế Singapore 40 2.1.1.1 Một số nét vị trí địa lý, dân số, tơn giáo ngôn ngữ Singapore 40 2.1.1.2 Sơ lược lịch sử phát triển kinh tế - xã hội Singapore 41 2.1.2 Một số nét nhà nước hoạt động nhà nước Singapore .45 2.1.2.1 Sơ lược trình hình thành nắm giữ quyền lực Đảng nhân dân hành động Singapore (PAP) 45 2.1.2.2 Tổ chức hoạt động máy nhà nước Singapore .47 2.2 Khái quát vai trò nhà nƣớc phát triển kinh tế Singapore giai đoạn CNH 50 2.2.1 Các chiến lược CNH sách thực tiễn 50 2.2.2 Xử lý mối quan hệ nhà nước với thị trường phát triển kinh tế giai đoạn .56 2.2.3 Đánh giá vai trò nhà nước phát triển kinh tế Singapore giai đoạn CNH 61 2.3.Sự xuất kinh tế tri thức vai trò nhà nƣớc Singapore bƣớc chuyển sang thời đại kinh tế tri thức Singapore 65 2.3.1 Bối cảnh dẫn đến hình thành kinh tế tri thức Singapore 65 2.3.2 Vai trò nhà nước việc tạo lập điều kiện phát triển kinh tế tri thức Singapore .68 2.3.3 Xử lý mối quan hệ nhà nước với thị trường bối cảnh phát triển Singapore 83 Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm Singapore Việt Nam nhằm phát huy vai trò nhà nƣớc phát triển kinh tế bƣớc chuyển sang thời đại kinh tế tri thức 94 3.1 Sự tƣơng đồng khác biệt KT – XH Việt Nam Singapore 94 3.2 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Singapore áp dụng cho Việt Nam .99 3.2.1 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Singapore bước chuyển sang thời đại kinh tế tri thức 99 3.2.1.1.Bài học chung lựa chọn mơ hình chiến lược phát triển .100 3.2.1.2 Một số học cụ thể .102 3.2.2 Một số khuyến nghị có tính chất giải pháp Việt Nam 112 3.2.2.1.Về sách phát triển nguồn nhân lực 107 3.2.2.2 Về sách phát triển khoa học – cơng nghệ 111 3.2.2.3 Về cách ứng xử với khu vực tư nhân khu vực kinh tế nhà nước 113 3.2.2.4 Về việc cung ứng dịch vụ công nhà nước 114 3.2.2.5 Về xây dựng hệ thống đổi quốc gia 115 3.2.2.6 Về tăng cường hiệu nhà nước 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÝ HIỆU ADN NỘI DUNG TIẾNG ANH Acid deoxyribonucleic TIẾNG VIỆT Là phân tử acid nucleic mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng phát triển sinh vật APEC ASEAN Asia-Pacific Economic Tổ chức kinh tế Châu Á – Thái bình Cooperation dương Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asia Nations CNH Cơng nghiệp hóa ĐH Đại học EDB Economic Development Hội đồng phát triển kinh tế Board ERC Ban đánh giá kinh tế Singapore KT - XH Kinh tế - xã hội HĐH Hiện đại hóa ICT Information and Công nghệ thông tin truyền thông communication technologies GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội PAP People’s Action Party Đảng Nhân dân hành động Singapore WTO World trade organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TRANG Bảng 2.1: Ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á đến hoạt động sản xuất thương mại Singapore 65 Bảng 2.2: Ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á đến hoạt động xuất Singapore với số nước khu vực 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước có vai trị quan trọng phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng Bằng hệ thống luật pháp sách cụ thể, nhà nước tạo lập khuôn khổ pháp lý cho giao dịch hoạt động kinh tế, cung cấp hàng hóa cơng mà khu vực tư nhân không cung cấp cung cấp hiệu Bên cạnh đó, nhà nước cịn có vai trị tích cực sửa chữa khuyết tật thị trường, thực chức phân phối lại tài sản, thu nhập, tạo môi trường thuận lợi cho cạnh tranh lành mạnh, chăm lo phúc lợi xã hội, …, để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thực công xã hội ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, bên cạnh khn khổ chung vai trò nhà nước bị quy định yếu tố có tính chất lịch sử, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế Khi bối cảnh phát triển thay đổi, đặc biệt xuất biến động sâu sắc, mang tính chất thời đại vai trị nhà nước chắn chịu tác động có thay đổi quan trọng Xét bình diện chung, giới ngày định hình tiến triển nhanh vào thời đại kinh tế mới, từ kinh tế dựa vốn (capital based economy) sang kinh tế dựa vào tri thức (knowledge - based economy) - kinh tế mà tảng vững tri thức người (human ingenuity), kỹ làm việc (skills), tâm sáng tạo, thông qua hoạt động nghiên cứu triển khai (Research & Development – R&D) Điều làm thay đổi nội dung, tính chất, phạm vi cách thức sáng tạo cải xã hội loài người, tạo thời đại phát triển mới: Thời đại kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, thông tin tri thức động lực để tăng suất tăng trưởng kinh tế, đó, cơng nghệ thơng tin tri thức thay vốn lượng giống vốn lượng thay lao động đất đai 200 năm trước Sự xuất kinh tế tri thức gắn liền với bùng nổ cách mạng khoa học, cơng nghệ q trình tồn cầu hóa năm gần tạo biến đổi toàn diện đời sống kinh tế - xã hội loài người Nền kinh tế tri thức kinh tế có tính chất tồn cầu Trong đó, đường biên giới vật lý quốc gia trở nên mờ trước di chuyển dễ dàng nguồn lực hàng hóa Mỗi kinh tế quốc gia khơng cịn thực thể độc lập mà chịu ảnh hưởng nhân tố chung có tính chất tồn cầu Sự phụ thuộc lẫn quốc gia phụ thuộc kinh tế vào kinh tế giới chung khiến cho kinh tế, kể kinh tế phát triển phải chịu tác động q trình tồn cầu hóa chung Điều đặt hội thách thức cho quốc gia tiến trình phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển Thực tế địi hỏi để thích ứng với q trình này, chắn quốc gia phải tiến hành bước thay đổi chiến lược phát triển, đó, việc định hình đổi vai trị nhà nước có ý nghĩa quan trọng Singapore quốc gia đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội thần kỳ năm qua Từ đảo quốc nhỏ khơng có nhiều tài ngun, đất nước có phát triển vượt bậc để trở thành rồng châu Á Ngay giai đoạn nay, Châu Á giới xảy biến động lớn tác động khủng hoảng tài tồn cầu, Singapore giữ vị đạt thành tựu phát triển đáng kể Để đạt thành công đó, khơng thể phủ nhận đóng góp quan trọng nhà nước Singapore quản lý, điều hành công phát triển kinh tế quốc gia Nhà nước Singapore không dẫn dắt kinh tế thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đạt mức tăng trưởng ấn tượng, mà tạo điều kiện để kinh tế thích ứng với bối cảnh phát triển bước tiến vào thời đại kinh tế tri thức Trước xu phát triển kinh tế tri thức quy mơ tồn cầu, nhà nước Singapore ý thức ưu vượt trội thời đại kinh tế so với kinh tế cơng nghiệp Vì vậy, họ chủ động triển khai chương trình, chiến lược, kế hoạch hành động vào kinh tế tri thức q trình đó, tác động sâu sắc thời đại mới, vai trị nhà nước Singapore có biến đổi quan trọng Như nói trên, Việt Nam với tư cách thành viên kinh tế toàn cầu nên tất yếu chịu tác động xu hướng hình thành phát triển kinh tế tri thức Với xuất phát điểm thấp, nhiệm vụ đặt Việt Nam giai đoạn phức tạp: mặt phải thực công CNH – HĐH; mặt khác phải sớm chuẩn bị điều kiện để thích ứng với thời đại kinh tế tri thức Dưới tác động bối cảnh thời đại mới, tiến trình cơng nghiệp hóa khơng thể thực theo đường truyền thống trước, không muốn tụt hậu ngày xa so với trình độ phát triển chung giới Sự xuất thời đại kinh tế tri thức đòi hỏi nhà nước Việt Nam phải xem xét, đánh giá lại chiến lược phát triển, đó, cần phải xem xét lại, xác định lại vai trị nhà nước Để làm điều đó, bên cạnh nỗ lực nhà nước việc học hỏi kinh nghiệm nước thành công thực bước chuyển sang thời đại kinh tế tri thức Singapore đóng vai trị quan trọng Vì vậy, nghiên cứu vai trò nhà nước Singapore bước chuyển sang thời đại kinh tế tri thức, qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam bước đường CNH - HĐH, tạo tiền đề phát triển kinh tế tri thức giai đoạn thực cần thiết Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vai trò nhà nước phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng chủ đề nhiều nhà khoa học, học giả đặc biệt quan tâm Như nói trên, vai trị nhà nước bên cạnh khn khổ chung cịn bị quy định yếu tố có tính chất lịch sử, đặc biệt biến động có tính chất thời đại Sự xuất thời đại kinh tế tri thức tất yếu khách quan có tác động to lớn đền mặt đời sống kinh tế, xã hội Bối cảnh gian qua yếu kém: năm 2002, Việt Nam đăng ký quyền với Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO); năm 2006, nhà nghiên cứu Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) đăng 41 báo khoa học tạp chí quốc tế trong năm 2006, riêng nhà nghiên cứu trường Đại học Phúc Đán (Thượng Hải, Trung Quốc) đăng 2.286 tạp chí quốc tế [42] Để phát triển khoa học – công nghệ, nhà nước Việt Nam cần nới lỏng kiểm soát viện nghiên cứu trường đại học, cho phép tổ chức cạnh tranh với để thu hút giảng viên, sinh viên xuất sắc nguồn tài trợ để thực dự án nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi ưu đãi thỏa đáng để thu hút nhà khoa học hàng đầu nước giới đóng góp cho khoa học Việt Nam Nhà nước Việt Nam cần tích cực xâm nhập thị trường chất xám tồn cầu, tích cực mời nhà khoa học xuất sắc giới “hiến kế” cho công phát triển khoa học – công nghệ Việt Nam với mức đãi ngộ hỗ trợ nghiên cứu thỏa đáng Mặt khác, để phát triển khoa học, công nghệ Việt Nam cần phải tích cực việc thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực Mặc dù Việt Nam thành công thu hút số nhà đầu tư hàng đầu giới lĩnh vực công nghệ cao Intel, Canon, Nidec, Foxconn lượng vốn đầu tư tiến độ thực dự án chậm Việc thu hút doanh nghiệp công nghệ cao vào đầu tư cho phép Việt Nam tiếp cận gần với trình độ phát triển khoa học – công nghệ giới Để tạo môi trường hấp dẫn doanh nghiệp công nghệ cao, trước hết Việt Nam cần đào tạo số lượng lớn lao động có kiến thức, kỹ cao Bên cạnh đó, nhà nước Việt Nam cần thúc đẩy hình thành thị trường công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho thị trường phát triển Thị trường 112 công nghệ đòi hỏi hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp lý đảm bảo quyền lợi người sáng tạo, đồng thời làm cho lợi ích sáng tạo chia sẻ cho người Điều địi hỏi Việt Nam cần tích cực hồn thiện luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hai góc độ: xây dựng thực luật Nhà nước cần tập trung cho phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, tăng cường đầu tư cho phát triển khoa học bản, xây dựng trung tâm khoa học quốc gia vững mạnh làm điểm tựa cho phát triển công nghệ, đảm bảo luận khoa học cho định hướng phát triển đất nước Bên cạnh đó, nhà nước cần tạo khung pháp lý minh bạch, tạo môi trường kinh doanh động, cạnh tranh lành mạnh, sở phát triển thị trường khoa học công nghệ, thúc đẩy ứng dụng khoa học phát triẻn cơng nghệ, giải phóng lực sáng tạo Nhà nước cần khuyến khích tổ chức khoa học công nghệ, trường đại học thành lập sở sản xuất kinh doanh; khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đào tạo nhân lực giải việc làm, đầu tư nghiên cứu khoa học, gắn khoa học, đào tạo với sản xuất, kinh doanh Nhà nước cần có sách khuyến khích tổ chức hình thức liên kết hợp tác doanh nghiệp, đại học, viện nghiên cứu theo ngành, nhóm sản phẩm để nhanh chóng hình thành, phát triển ngành cơng nghiệp có ý nghĩa chiến lược 3.2.2.3 Về cách ứng xử với khu vực tư nhân khu vực kinh tế nhà nước - Đối với khu vực kinh tế tư nhân: Mặc dù nhà nước Việt Nam tuyên bố cam kết hỗ trợ khu vực tư nhân, thực tế khu vực nhà nước tiếp tục nhận nhiều ưu ái, bao gồm khả tiếp cận đất đai vốn khu vực tư nhân tiếp tục phải chịu nhũng nhiễu quan chức đối xử bất công hệ thống quyền, đặc biệt hải quan thuế vụ Muốn tạo kinh tế thị trường động nhà nước Việt Nam cần tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển Tuy nhiên, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển, 113 chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, lực cạnh tranh yếu, để phát triển khu vực cần thực bước Cũng giống Singapore giai đoạn hai q trình cơng nghiệp hóa, nhà nước trì doanh nghiệp nhà nước kinh tế, dần dần, thơng qua hình thức liên doanh, liên kết, cổ phần hóa, nhà nước rút dần có chế để giảm dần tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước kinh tế, tăng tỷ trọng khu vực tư nhân Nhà nước cần tạo điều kiện hỗ trợ thơng tin để khu vực tư nhân có quyền bình đẳng với khu vực nhà nước tiếp cận với nguồn lực sản xuất kinh doanh vốn, công nghệ, nguồn nhân lực dự án kinh tế lớn - Đối với khu vực kinh tế nhà nước Việt Nam coi thành phần kinh tế nhà nước đầu tàu phát triển kinh tế, thành phần kinh tế chủ đạo, nhà nước ln có sách ưu đãi, hỗ trợ khu vực kinh tế phát triển Tuy nhiên, nhận ưu đãi đặc biệt so với thành phần kinh tế khác, nay, khu vực kinh tế nhà nước chưa thực xứng đáng với vai trị chủ đạo Vì vậy, nhà nước Việt Nam cần có biện pháp đồng để cải cách khu vực kinh tế nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Trước hết, nhà nước phải đặt doanh nghiệp nhà nước mối quan hệ cạnh tranh bình đẳng thị trường, sẵn sàng cho giải thể doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu Cần tạo mối quan hệ đối tác khu vực nhà nước với khu vực tư nhân, khu vực nhà nước với khu vực có vốn đầu tư nước để cộng hưởng lợi khu vực kinh tế khác cho phát triển kinh tế 3.2.2.4 Về việc cung ứng dịch vụ công nhà nước Để phát triển kinh tế đưa đất nước tiến vào thời đại kinh tế tri thức vai trị quan trọng nhà nước Việt Nam phải giải vấn đề công Nhà nước cần cải thiện cung cách cung ứng số loại dịch vụ công giáo dục, y tế Ví dụ, bảo hiểm y tế “tự nguyện” Việt Nam không hấp dẫn 114 với người tham gia bảo hiểm, ln có phân biệt người dùng bảo hiểm người tự chi trả chi phí khám chữa bệnh Đồng thời, Việt Nam, người ta chủ yếu mua bảo hiểm biết sức khỏe có vấn đề nên tạo tính khơng bền vững mặt tài tổ chức cung ứng dịch vụ bảo hiểm Mặt khác, nhà nước Việt Nam cần nhanh chóng có giải pháp cho tình trạng giá nhà đất cao đô thị lớn TP Hồ Chí Minh Hà Nội Giá nhà đất cao khiến dân di cư đổ dồn khu nhà ổ chuột, chấp nhận chịu cảnh lụt lội, vệ sinh, nhiễm, an ninh Vì nhà nước cần có sách hợp lý cung ứng nhà xã hội Thông qua việc cung cấp hàng hóa cơng hợp lý, nhà nước thể vai trị quan trọng việc đảm bảo công xã hội Trên thực tế, Việt Nam lãng phí nhiều tiền vào hạng mục đầu tư công hiệu Một nguyên nhân tình trạng trình định đầu tư cơng (của quyền địa phương ngành chủ quản chịu ảnh hưởng nhóm lợi ích) khơng đánh giá cách thực khách quan Hệ nhà lãnh đạo quốc gia khơng thể tin tưởng hồn tồn vào tính xác lý biện hộ cho dự án đầu tư Vì vậy, nhà nước cần khuyến khích khu vực tư nhân tham gia cung ứng hàng hóa cơng thơng qua hình thức đấu thầu, nhà nước thuê doanh nghiệp tư nhân thực số khâu việc cung ứng hàng hóa cơng cộng 3.2.2.5.Về xây dựng hệ thống đổi quốc gia Quá trình đổi trình sử dụng tri thức mới, biến tri thức thành giá trị Không đổi không biến tri thức thành cơng nghệ mới, sản phẩm mới, khơng có phát triển Do đó, để thực bước chuyển thành cơng sang thời đại kinh tế tri thức nhà nước Việt Nam cần quan tâm đến việc xây dựng Hệ thống đổi quốc gia bao gồm thiết chế, hệ thống tổ chức tầm quốc gia nhằm gắn bó 115 hữu khoa học với sản xuất, thúc đẩy việc tạo ứng dụng nhanh chóng kết nghiên cứu sáng tạo để đổi sản xuất, phát triển kinh tế Các chủ thể hệ thống đổi nhà nước, doanh nghiệp, trường đại học, tổ chức khoa học cộng đồng dân cư Các chủ thể liên kết chặt chẽ , phối hợp nhịp nhàng với để thúc đẩy việc tạo tri thức mới, vận dụng tri thức vào thực tiễn, biến tri thức thành giá trị Việt Nam cần xây dựng hệ thống đổi quốc gia theo cách tạo tương tác yếu tố nghiên cứu triển khai, nỗ lực đổi mới, phân tích thị trường, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao kỹ lao động… Để thiết lập hệ thống đổi quốc gia hữu hiệu, nhà nước Việt Nam cần tập trung vào vấn đề sau: + Đổi chế sách hệ thống quản lý Trong thời đại chuyển tiếp từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức, công nghệ, cách sản xuất kinh doanh,phong cách làm việc, quan hệ xã hội, nhận thức, tư duy, khái niệm có thayđổi to lớn, sâu sắc Mọi người tiếp cận đầy đủ thơng tin, hiểu biết cơng việc làm, phải làm Mơ hình quản lý theo kiểu huy tập trung, công việc điều khiển từ trung tâm, người răm rắp thực khơng cịn phù hợp nữa, mà cần phải chuyển sang mơ hình mạng, người tổ chức người luôn chủ sở hữu tư liệu sản xuất –vốn trí tuệ - mình, quan hệ trực tiếp với nhau, hợp tác với nhau, hiểu biết nhau, cộng đồng làm việc cho công viẹc chung tốt hơn, phát huy sáng kiến, thúc đẩy đổi Nhà nước Việt Nam đặt khuôn mẫu mà đề phương hướng, mục tiêu tạo môi trường, khơi dậy khả sáng tạo Nhà nước cần thay đổi tư tổ chức quản lý, cần chuyển hướng sang kinh tế thị trường, tạo lập môi trường kinh doanh, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền, chống bao cấp, từ bỏ tư kinh tế vật, kinh tế huy tập trung, tiếp cận với cách quản lý giới 116 +Thứ hai thúc đẩy đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nước cần có sách hỗ trợ để thành lập phát triển nhanh doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp có tính linh hoạt, dễ tiếp nhận công nghệ mới, dễ chuyển đổi công nghệ, sản phẩm, thu hút nhiều lao động Khuyến khích mạnh mẽ việc thành lập doanh nghiệp sáng tạo (doanh nghiệp kinh doanh cơng nghệ), người lính xung kích tiến cơng vào cơng nghệ +Thứ ba đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động nghiên cứu – phát triển Xóa bỏ tàn dư chế độ bao cấp quản lý khoa học Chuyển từ quản lý trình sang quản lý kết hiệu quả; Chuyển mạnh viện nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp; Phát triển khu công nghệ nhằm nhanh chóng biến ý tưởng khoa học, sáng chế thành công nghệ, sản xuất sản phẩm trở thành ngành công nghiệp +Thứ tư có sách ưu đãi mạnh mẽ để phát triển cơng nghệ cao Nhà nước cần có sách ưu đãi mạnh mẽ thiết thực để thu hút đầu tư nước ngồi cơng nghệ cao; đồng thời tạo điều kiện cho quan nghiên cứu, đào tạo doanh nghiệp nước hợp tác liên doanh liên kết để phát triển nhanh ngành công nghiệp công nghệ cao, nâng cao lực cơng nghệ nước, sớm có đóng góp rõ rệt vào tăng trưởng Đồng thời tăng cường dịch vụ tư vấn, chuyển giao công nghệ 3.2.2.6.Về tăng cường hiệu nhà nước Kinh nghiệm Singapore cung cấp cho Việt Nam số gợi ý quan trọng nỗ lực cải cách hệ thống hành nhà nước để nâng cao hiệu nhà nước Mặc dù việc tổ chức lại quan hành (chẳng hạn giảm số hay thực chế “một cửa dấu”) có hiệu chừng 117 mực đó, suy cho cùng, hiệu thực đạt nhà nước chủ động giới hạn phạm vi chức để tập trung vào số lĩnh vực then chốt mà nhà nước thực Trên thực tế, nhà nước tự hạn chế phạm vi chức để tập trung vào chức quan trọng mà nhà nước làm tốt vai trị uy tín nhà nước tăng cường không suy giảm.Trong nhiều năm trở lại đây, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế đầu tư nhiều cho hoạt động cải cách hành Việt Nam Sau nhiều năm nhìn lại, nỗ lực khơng thành cơng làm việc đổ tiền vào quan hành hữu mà khơng tìm cách thay đổi cách nội dung cách thức thực chức tổ chức Hơn nữa, máy nhà nước Việt Nam cịn q cồng kềnh tình trạng tham nhũng tượng phổ biến Để tăng cường hiệu máy nhà nước, cần ý đến giải pháp sau: - Loại bỏ sách thiếu tính khả thi: Khi xây dựng sách, nhà nước Việt Nam chưa thực tiến hành phân tích kỹ lưỡng thực trạng vấn đề mà sách định tác động thực tiễn, nên sách đời có tác dụng thực tế, chí phản tác dụng Ví dụ, sách miễn phí khám chữa bệnh cho trẻ em tuổi Về mặt lý thuyết, sách đáng trân trọng, thực tế nhà nước đủ tiền để tài trợ cho sách Kết là, bậc phụ huynh tiếp tục phải trả khoản phụ phí phịng khám hay bệnh viện họ muốn em khám chữa cách đầy đủ kịp thời Các sách như: người sở hữu xe máy, chủ trương yêu cầu doanh nghiệp viễn thông ngừng cung cấp internet sau 23 giờ…cũng có tính chất tương tự - Xây dựng đội ngũ nhà phân tích hoạch định sách có lực trách nhiệm cách từ bỏ hệ thống nhân để chuyển sang chế độ trọng dụng hiền tài 118 - Nhà nước Việt Nam đưa sách đắn, hợp lý cung cấp phân tích khách quan tồn diện tình giải pháp lựa chọn Vì vậy, cần khuyến khích thảo luận có tính phê phán, phản biện tinh thần xây dựng, đồng thời chấp nhận ý kiến khác biệt Mặt khác, để thực chống tham nhũng hiệu quả, nhà nước Việt Nam cần tạo cho truyền thơng, báo chí có khơng gian rộng lớn để tham gia vào phân tích khách quan sách cơng chức nhà nước - Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin hoạt động máy nhà nước Nhanh chóng phát triển phủ điện tử, phấn đấu xây dựng xã hội Việt Nam thành xã hội thông tin trước năm 2015 119 KẾT LUẬN Nhà nước có vai trị quan trọng phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh khn khổ chung vai trò nhà nước bị quy định yếu tố có tính chất lịch sử Khi bối cảnh phát triển thay đổi, đặc biệt xuất biến động sâu sắc, có tính chất thời đại vai trị nhà nước chắn chịu tác động có thay đổi quan trọng Cơ sở cho can thiệp nhà nước vào kinh tế thất bại thị trường Hiện nay, kinh tế giới diễn trình hình thành tiến triển nhanh vào thời đại kinh tế tri thức biến đổi sâu sắc mặt đời sống kinh tế, xã hội khơng tránh khỏi Điều làm thay đổi tính chất thất bại thị trường, vai trị nhà nước khơng cịn trước Sự thay đổi vai trò nhà nước thể rõ nét cung cách xử lý mối quan hệ nhà nước với thị trường Quy mô nghĩa vụ nhà nước kinh tế định phải giảm xuống, “kỷ nguyên phủ cồng kềnh chấm dứt” Nhà nước cần tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển Đồng thời, nhà nước cần thay đổi cách ứng xử với thị trường, ví dụ biểu thuế, quy định đầu tư sách kinh tế cần phải thích ứng với thơng số kinh tế toàn cầu Sự can thiệp nhà nước cần chuyển dịch theo hướng giảm dần can thiệp hành để chuyển sang cách thức can thiệp gián tiếp, có tính định hướng giám sát nhiều Nhà nước khơng cịn chủ thể cung ứng hàng hóa dịch vụ cơng mà đóng vai trị chủ thể tạo điều kiện thuận lợi điều phối hoạt động thị trường Đồng thời, nhà nước quốc gia giới cần phối hợp chặt chẽ với để giải vấn đề toàn cầu thiết lập khuôn khổ chung cho thương mại, giải vấn đề mơi trường xung đột lợi ích khác Tác động kinh tế tri thức làm thay đổi chất nhà nước nhà nước Singapore khơng phải ngoại lệ Để thích ứng với bối cảnh 120 thời đại, vai trò nhà nước Singapore có biến đổi tương đối rõ nét, hình thành phủ điện tử, giảm dần mức độ can thiệp nhà nước vào kinh tế, cung cách đối xử với khu vực tư nhân.v.v…Nhà nước Singapore có xu hướng chuyển dần từ biện pháp can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián tiếp điều thể rõ nét sách mà nhà nước thực thi Vai trò kinh tế nhà nước Singapore có thay đổi đáng kể để phản ứng lại áp lực ngày lớn bên bên máy nhà nước Một mặt, nhà nước Singapore tập trung vào vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế phát huy tối đa lực sáng tạo họ; mặt khác, nhà nước đóng vai trị tích cực việc ni dưỡng phát triển sáng kiến góp phần đưa kinh tế nhanh chóng tiến vào thời đại kinh tế tri thức Thực tiễn chứng minh, xã hội Singapore xã hội sáng tạo, cung cấp hội vô hạn cho cá nhân phát huy lực Singapore trở thành trung tâm thu hút tài toàn cầu Cũng giống Singapore, Việt Nam chịu tác động xu hướng hình thành kinh tế tri thức Là đất nước nghèo nàn, lạc hậu giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, vai trò nhà nước Việt Nam phải để tạo lập điều kiện để nước ta sớm bắt kịp với xu thời đại Trong q trình đó, nhà nước cần có chuyển biến để phù hợp với bối cảnh thời đại kinh tế tri thức Trong cách ứng xử với khu vực tư nhân, nhà nước Việt Nam cần tạo điều kiện cho khu vực phát huy tối đa lực mình, để khu vực tham gia cung ứng hàng hóa cơng có hiệu Đồng thời, cần thống quan điểm lựa chọn mơ hình phát triển khoa học cơng nghệ theo hướng tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới; thực cải cách giáo dục toàn diện; tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngồi; dỡ bỏ dần biện pháp can thiệp hành trực tiếp, chuyển sang can thiệp vào kinh tế thông qua biện pháp gián tiếp; nỗ lực xây dựng hoàn thiện hệ thống đổi quốc gia 121 Trên sở tiếp thu học kinh nghiệm nước thực bước chuyển thành công sang thời đại kinh tế tri thức Singapore, nhà nước Việt Nam cần thực tích cực, chủ động đưa giải pháp phù hợp với giai đoạn cụ thể để bứt lên trình phát triển kinh tế, sớm bắt kịp với xu thời đại 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngân hàng giới (1997), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Thống kê Lý Quang Diệu (2001), Bí hố rồng : Lịch sử Singapore 1965 - 2000, Nxb Trẻ Lý Quang Diệu (2001), Singapore bùng nổ kinh tế Châu Á, Nxb Trẻ Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Đình Điệu (1999), Hướng tới kỉ 21 - Xã hội tri thức vài suy nghĩ đường hội nhập chúng ta”,Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số PGS.TS Phí Mạnh Hồng (2006), Một số vấn đề kinh tế tri thức – hội thách thức đặt cho Việt Nam, Đề tài khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức – thời thách thức Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Stigliz J (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật 10 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Nhà nước khoa học kinh tế tri thức hiệu quả, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 11 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2001), Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, tập 123 12 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2001), Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Xã hội quốc gia, tập 13 Vương Liêm (2004), Kinh tế tri thức với công phát triển Việt Nam, Nxb Thanh niên 14 Nguyễn Thị Luyến (2006), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học, xã hội 15 Tô Kim Ngọc (2004), Kinh tế giới xu hướng thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lương Xuân Quỳ (2001), Kinh tế tri thức với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, đề tài cấp bộ, Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Altman R & Bulard M (2008), Đại khủng hoảng tài tồn cầu 2008, Nxb Tri thức 18 Lê Kim Sa (2005), “Một số vấn đề kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, số 19 Trần Cao Sơn (2004), Môi trường xã hội kinh tế tri thức,Viện Khoa học xã hội Việt Nam 20 Jojep S (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb.Khoa học kỹ thuật Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Đinh Quang Ty (2003), Vai trò nhà nước kinh tế thị trường: Lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn số nước, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước lớn giới nay, đề tài cấp bộ, Viện kinh tế trị giới 23 Ngơ Quý Tùng (2001), Kinh tế tri thức - Xu xã hội kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 124 24 Nguyễn Huy Vũ & Nguyễn Minh Thọ (2008), “Đảng PAP trị Singapore”,Tạp chí thời đại mới, số 14 25 Brian V.A & Raymond M (2004), Việt Nam hổ chuyển mình, Nxb Thống kê 26 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2001), Kinh tế tri thức - Vấn đề giải pháp: Kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nxb Thống kê 27 Danniel Y & Joseph S (2002), Những đỉnh cao huy, chiến kinh tế giới, Nxb tri thức Tiếng Anh 28 Hamsulhace H.S (2004), “Governance and Bureaucracy in Singapore: Comtemporary Reforms and Implications”, journal of political science and world, (số 2), trang 227 – 240 29 IVisionary Ventures (2001), Kentucky and New econnomy: challenges for next century, Nxb Craig Greenberg 30 Sarosh K (1996), Linkages Between Industrialization Strategies and Industrial Relations/Human Resource Policies: Singapore, Malaysia, the Philippines, and India, Cornell University 31 Lý Hiển Long (2003), “Remaking the Singapore econnomy”, BIS Review, 9/2003 32 Chew L.L & Suliman A (2001), Government Initiatives and the Knowledge Economy: Case of Singapore, Nxb Springer Berlin/Heidelberg 33 New England university (2003), Effects of the Asian Economic Crisis 125 and Singapore and Its Policy Responses:A General Equilibrium Analysis, The University of New England 34 World Bank (1999), World Development Report 1998/99, New York, N.Y, Oxford University Press 35 World Bank Institute and OECD (2000), Korea and The Knowledge-based Economy: Making The Transition, Washington D.C.: U.S.A Website 36 www.ciem.org.vn 37 www.nhandan.com.vn 38 www.nangsuatchatluong.vn 39 http://okusi.net/garydean/works/fdising.html 40 www unpan1.un.org 41.www.vietnamembassy-singapore.org 42.www.vneconomy.com.vn 43 www Wikimedia.com 126 ... vai trò nhà nước bối cảnh hình thành phát tri? ??n kinh tế tri thức Chương 2: Vai trò nhà nước bước chuyển sang thời đại kinh tế tri thức Singapore Chương 3: Bài học kinh nghiệm Singapore Việt Nam. .. vai trị nhà nước thời đại kinh tế tri thức ngoại lệ Mục tiêu luận văn làm sáng tỏ thay đổi vai trò nhà nước Singapore trước bối cảnh kinh tế bước chuyển sang thời đại kinh tế tri thức Trên sở... phát huy vai trò nhà nước phát tri? ??n kinh tế bước chuyển sang thời đại kinh tế tri thức Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI? ??N NỀN KINH TẾ TRI THỨC 1.1

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngân hàng th ế gi ớ i (1997), Nhà nướ c trong m ộ t th ế gi ới đang chuyển đổ i, Nxb Th ố ng kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi
Tác giả: Ngân hàng th ế gi ớ i
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1997
2. Lý Quang Di ệ u (2001), Bí quy ế t hoá r ồ ng : L ị ch s ử Singapore 1965 - 2000, Nxb Tr ẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết hoá rồng : Lịch sử Singapore 1965 - 2000
Tác giả: Lý Quang Di ệ u
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
3. Lý Quang Di ệ u (2001), Singapore và s ự bùng n ổ kinh t ế Châu Á, Nxb Tr ẻ . 4. Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam (2001), Văn kiện Đạ i h ội Đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứIX, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore và sự bùng nổ kinh tế Châu Á", Nxb Trẻ. 4. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ"IX
Tác giả: Lý Quang Di ệ u (2001), Singapore và s ự bùng n ổ kinh t ế Châu Á, Nxb Tr ẻ . 4. Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ. 4. Đảng cộng sản Việt Nam (2001)
Năm: 2001
5. Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam (2006), Văn kiện Đạ i h ội Đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ X, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứX
Tác giả: Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
6. Phan Đình Điệu (1999), Hướng tới thế kỉ 21 - Xã hội tri thức và vài suy nghĩ về con đường hội nhập của chúng ta” , Tạp chí Việt Nam và Đông Nam Á ngày nay, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Đình Điệu (1999),Hướng tới thế kỉ 21 - Xã hội tri thức và vài suy nghĩ về con đường hội nhập của chúng ta”",Tạp chí Việt Nam và Đông Nam Á ngày nay
Tác giả: Phan Đình Điệu
Năm: 1999
7. PGS.TS Phí M ạ nh H ồ ng (2006), M ộ t s ố v ấn đề cơ bả n v ề kinh t ế tri th ứ c – cơ h ộ i và thách th ức đặ t ra cho Vi ệ t Nam, Đề tài khoa h ọ c , Đạ i h ọ c Qu ố c gia Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Phí Mạnh Hồng (2006), "Một số vấn đề cơ bản về kinh tế tri thức –cơ hội và thách thức đặt ra cho Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Phí M ạ nh H ồ ng
Năm: 2006
8. Đặ ng H ữ u (2004), Kinh t ế tri th ứ c – th ời cơ và thách thức đố i v ớ i Vi ệ t Nam, Nxb Chính tr ị Qu ố c gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức – thời cơ và thách thức đối với Việt Nam
Tác giả: Đặ ng H ữ u
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
9. Stigliz J. (1995), Kinh t ế h ọ c công c ộ ng, Nxb Khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stigliz J. (1995), "Kinh tế học công cộng
Tác giả: Stigliz J
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1995
10. K ỷ y ế u h ộ i th ả o khoa h ọ c (2007), Nhà nướ c và khoa h ọ c trong m ộ t n ề n kinh t ế tri th ứ c hi ệ u qu ả, Đạ i h ọ c Khoa h ọ c xã h ội và Nhân văn Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), "Nhà nước và khoa học trong một nền kinh tế tri thức hiệu quả
Tác giả: K ỷ y ế u h ộ i th ả o khoa h ọ c
Năm: 2007
11. K ỷ y ế u h ộ i th ả o khoa h ọ c (2001), Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối v ớ i Vi ệ t Nam , Trung tâm thông tin tư liệ u Khoa h ọ c và Công ngh ệ qu ố c gia, t ậ p 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Tác giả: K ỷ y ế u h ộ i th ả o khoa h ọ c
Năm: 2001
12. K ỷ y ế u h ộ i th ả o khoa h ọ c (2001), Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối v ớ i Vi ệ t Nam , Trung tâm thông tin tư liệ u Khoa h ọ c và Xã h ộ i qu ố c gia, t ậ p 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Tác giả: K ỷ y ế u h ộ i th ả o khoa h ọ c
Năm: 2001
13. Vương Liêm (2004), Kinh t ế tri th ứ c v ớ i công cu ộ c phát tri ể n ở Vi ệ t Nam, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Liêm (2004), "Kinh tế tri thức với công cuộc phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Vương Liêm
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2004
14. Nguy ễ n Th ị Luy ế n (2006), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối c ả nh toàn c ầ u hóa, Nxb Khoa h ọ c, xã h ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Luyến (2006), "Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả: Nguy ễ n Th ị Luy ế n
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 2006
15. Tô Kim Ng ọ c (2004), Kinh t ế th ế gi ới xu hướ ng và thách th ứ c, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Kim Ngọc (2004), "Kinh tế thế giới xu hướng và thách thức
Tác giả: Tô Kim Ng ọ c
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2004
16. Lương Xuân Quỳ (2001), Kinh t ế tri th ứ c v ớ i v ấn đề đào tạ o ngu ồ n nhân l ự c c ủ a Vi ệ t Nam th ập niên đầ u th ế k ỷ XXI , đề tài c ấ p b ộ, Đạ i h ọ c Kinh t ế Qu ố c dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Xuân Quỳ (2001), "Kinh tế tri thức với vấn đềđào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Lương Xuân Quỳ
Năm: 2001
17. Altman R. & Bulard M...(2008), Đạ i kh ủ ng ho ả ng tài chính toàn c ầ u 2008, Nxb Tri th ứ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008
Tác giả: Altman R. & Bulard M
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
18. Lê Kim Sa (2005), “Mộ t s ố v ấn đề c ủ a n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam trong ti ế n trình h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế”, T ạ p chí Kinh t ế châu Á Thái Bình Dương, s ố 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, "Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương
Tác giả: Lê Kim Sa
Năm: 2005
19. Tr ần Cao Sơn (2004), Môi trườ ng xã h ộ i trong n ề n kinh t ế tri th ứ c,Vi ệ n Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường xã hội trong nền kinh tế tri thức
Tác giả: Tr ần Cao Sơn
Năm: 2004
20. Jojep S. (1995), Kinh t ế h ọ c công c ộ ng, Nxb.Khoa h ọ c k ỹ thu ật và Trường Đạ i h ọ c Kinh t ế qu ố c dân, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học công cộng
Tác giả: Jojep S
Nhà XB: Nxb.Khoa học kỹ thuật và Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 1995
21. Đinh Quang Ty (2003), Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường: Lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn của một số nước, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường: Lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn của một số nước
Tác giả: Đinh Quang Ty
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w