Thị trường lao động ở khu vực nông thôn việt nam

88 23 0
Thị trường lao động ở khu vực nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ NGUYỄN GIA THIỆN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ NGUYỄN GIA THIỆN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH QUANG TY HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 Sức lao động hàng hóa sức lao động 1.1.1 Các quan điểm trước Mác sức lao động hàng hoá sức lao động 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin sức lao động hàng hoá sức lao động 1.1.3 Quan điểm nhà kinh tế học tư sản sức lao động hàng hoá sức lao động 14 1.2 Thị trường lao động 15 1.2.1 Những quan niệm khác thị trường lao động 15 1.2.2 Các yếu tố cấu thành thị trường lao động 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường lao động số nước vấn đề rút tham khảo cho Việt Nam 31 13.1 Về kinh nghiệm số nước 31 1.3.2 Những vấn đề rút tham khảo cho Việt Nam 36 Chương VẤN ĐỀ VIỆC LÀM NHÌN DƯỚI GĨC ĐỘ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 39 2.1 Một số khía cạnh thay đổi nhận thức quan hệ luật pháp 39 2.1.1 Sự thay đổi nhận thức vấn đề việc làm thất nghiệp 39 2.1.2 Đặc điểm lao động, việc làm khu vực nông thôn Việt Nam 43 2.2 Thực trạng vấn đề việc làm khu vực nông thôn 49 2.2.1 Cung lao động 49 2.2.2 Cầu lao động 56 2.2.3 Tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn 59 2.2.4 Mức tiền công thu nhập lao động nông thôn 60 2.2.5 Những vấn đề đặt 61 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 64 3.1 Quan điểm 64 3.1.1 Phát triển thị trường lao động dựa sở quán triệt cách đắn quán quan điểm chủ trương sách có liên quan Đảng Nhà nước 64 3.1.2 Phát triển thị trường lao động phải kết hợp hiệu kinh tế đảm bảo công xã hội 64 3.1.3 Cần giải phóng triệt để nguồn lực đất đai, lao động, nguồn vốn để tạo việc làm cho người lao động nói chung việc làm cho lao động nơng thơn nói riêng 65 3.1.4 Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để người tao động tự tạo việc làm 65 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển thị trường lao động khu vực nông thôn Việt Nam 66 3.2.1 Các giải pháp chung 66 3.2.2 Các giải pháp cung lao động 71 3.2.3 Các giải pháp cầu lao động 76 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chặng đường đầu trình đổi 25 năm qua, đất nước ta thu nhiều thành tựu đáng kể Mọi mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Người lao động với tư cách nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế, xã hội tạo điều kiện thuận lợi để phát huy lực mình, chủ động tìm kiếm việc làm Thực chủ trương, đường lối đổi Đảng, Nhà nước xã hội nỗ lực tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy vậy, tốc độ gia tăng nguồn nhân lực cao bất cập thể chế, sách, cịn phận đáng kể người lao động thiếu việc làm - lực lượng lao động khu vực nông thôn Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn đạt 70% Tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm nông thôn lực cản cơng xố đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, nguyên nhân sâu xa làm phát sinh vấn đề tiêu cực tệ nạn xã hội Trong địa bàn nông thôn nơi cư trú, sinh sống, làm ăn phận lớn lao động dân cư nước Nông thôn Việt Nam chiếm tới 69,83% dân số 72% lực lượng lao động nước (năm 2010) Do đó, việc nghiên cứu thị trường lao động để tìm giải pháp giải vấn đề việc làm khu vực nơng thơn Việt Nam vấn đề có ý nghĩa cấp bách thiết thực Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Thị trường lao động khu vực nông thôn Việt Nam” làm luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề thị trường lao động vấn đề việc làm, năm đổi vừa qua, nhà nghiên cứu nước ta có nhiều viết cơng trình cơng bố Ở đây, xin điểm qua số công trình có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài luận văn: - "Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn - thực trạng giải pháp", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 - Hồng Ngọc Hịa: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 - Lê Quang Phi: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 - "Một số vấn đề thị trường lao động", Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2003 - "Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam", Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2003 - "Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay", Nxb Lao động, Hà Nội 2004 - Nguyễn Sinh: “Nhìn lại nơng nghiệp Việt Nam sau năm vào Tổ chức Thương mại Thế giới”, Tạp chí Cộng sản số (2008) - Phạm Đức Chính: “Thị trường lao động - sở lý luận thực tiễn Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 - “Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2003 - "Việc làm nông thôn - thực trạng giải pháp", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2001 - "Vấn đề phân bổ sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay", Nxb Thống kê, Hà Nội 2003… Ngồi ra, cịn nhiều viết cơng trình nghiên cứu khác có bàn đến thị trường lao động vấn đề việc làm Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu vấn đề nảy sinh thị trường lao động giải việc làm khu vực nông thôn Việt Nam cần tiếp tục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn xây dựng hệ thống luận khoa học để từ đề xuất phương hướng giải pháp góp phần phát triển thị trường lao động, giải việc làm cho lực lượng lao động khu vực nông thôn Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, góp phần làm rõ vấn đề lý luận thị trường lao động Thứ hai, cố gắng tập trung phản ánh thực trạng thị trường lao động vấn đề việc làm khu vực nông thôn Việt Nam năm gần Thứ ba, đưa quan điểm giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động khu vực nông thôn Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thị trường lao động vấn đề việc làm khu vực nông thôn nước ta, những nét đặc trưng việc làm nơng thơn nước ta, qua đề xuất số quan điểm giải việc làm nông thôn nước ta giai đoạn 2011 - 2020 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn nông thôn nước ta - Về thời gian: Tập trung khảo sát từ thời kỳ đất nước đổi đến Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn áp dụng phương pháp cụ thể phù hợp với đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu xác định, lơgic lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… kế thừa kết nghiên cứu có liên quan cơng bố Một số đóng góp luận văn Với mục đích nhiệm vụ xác định, luận văn có số đóng góp mới: Một là, góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận thị trường lao động Hai là, góp phần làm rõ thực trạng thị trường lao động vấn đề việc làm khu vực nông thôn Việt Nam nay, từ đưa giải pháp phát triển thị trường lao động địa bàn giai đoạn 2011-2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thị trường lao động Chương 2: Vấn đề việc làm nhìn góc độ thị trường lao động khu vực nông thôn Việt Nam năm gần Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển thị trường lao động khu vực nông thôn Việt Nam giai đoạn 2011-2010 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 Sức lao động hàng hóa sức lao động 1.1.1 Các quan điểm trước Mác sức lao động hàng hố sức lao động Trước Mác, có nhiều nhà kinh tế học bàn đến vấn đề sức lao động hàng hoá sức lao động: Một người đề cập đến vai trò người lao động nhà kinh tế học cổ điển người Anh W.Petty (1623-1687) Là người đặt móng cho lý thuyết giá trị - lao động, ông khẳng định lao động sở giá tự nhiên, lao động giữ vai trò chủ yếu việc tạo cải cho xã hội W.Petty đưa nguyên lý tiếng: Lao động cha đất đai mẹ cải Kế thừa phát triển tư tưởng W.Petty, Adam Smith (1723-1790) nhân vật trung tâm trường phái Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, cuốn: "Nguồn gốc cải dân tộc - The Weath of Nations" (1776) khẳng định: Lao động nguồn gốc của giầu có quốc gia "thực thể" giá trị hàng hố Ơng cho rằng, khơng phải vàng bạc mà lao động quốc gia vốn liếng ban đầu có khả tạo cải cần thiết cho đời sống David Ricardo (1772-1823), đại biểu kiệt xuất trường phái Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, tác phẩm chủ yếu ông “Nguyên lý kinh tế trị thuế khóa”, (1817), phê phán sai lầm Adam Smith phát triển lý luận lao động tạo giá trị D.Ricardo cho lý luận sở tồn khoa học kinh tế trị Xuất phát từ lý luận lao động tạo giá trị, ông nghiên cứu hầu hết phạm trù kinh tế trị tư bản, tiền lương, lợi nhuận, địa tô… D.Ricardo tiến thêm bước so với lý luận giá trị Adam Smith vạch rõ, giá trị lao động công nhân tạo nguồn gốc tiền lương, lợi nhuận địa tô Ông nhận xét rằng, tiền lương lợi nhuận hai phận giá trị lao động tạo ra, từ rút kết luận: Tiền lương thấp lợi nhuận cao, tiền lương cao lợi nhuận thấp Tuy nhiên, ơng sai lầm cho công nhân bán lao động cho nhà tư bản, bán sức lao động, khơng thể trình bày nguồn gốc lợi nhuận sở lý luận lao động tạo giá trị Ông đồng giá trị với giá sản xuất, khơng thể trình bày khơng trí thực tế giá trị giá sản xuất… Như vậy, công lao quan trọng Kinh tế trị học tư sản cổ điển phát lý luận giá trị lao động Các đại biểu xác định giá trị hàng hóa định lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa Họ nhận thấy giá trị hàng hóa cá biệt tỷ lệ nghịch với suất lao động Song, họ khơng nghiên cứu tính chất lao động tạo hàng hóa, khơng đặt vấn đề sản phẩm lao động mang hình thức hàng hóa lại vậy, mà giới hạn phân tích lượng giá trị… Có thể nói, hạn chế lớn họ chỗ coi lao động hàng hóa 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin sức lao động hàng hoá sức lao động 1.1.2.1 Khái niệm sức lao động C.Mác viết: “Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó" [13, tr.251] Trong khái niệm trên, C.Mác rõ sức lao động người cấu thành hai phận: thể chất tinh thần Hai phận thống thể sống Trong sức lao động yếu tố tiềm người, phải biểu bên ngồi thơng qua q trình người tiến hành lao động sản xuất Như vậy, sức lao động người sống người khác nhận biết tham gia sản xuất giá trị sử dụng Cịn lao động "q trình tiêu dùng sức lao động - trình diễn người tự nhiên, q trình đó, hoạt động mình, người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên" [13, tr.265-266]; nói cách khác, lao động Đề án đào tạo nghề cho lao động đề án có tính xã hội nhân văn sâu sắc nhận đồng thuận cao tầng lớp nhân dân Sau hai năm đề án vào sống, tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội, ngành, địa phương có hoạt động thiết thực, sáng tạo, tạo nhiều mơ hình dạy nghề hình thức dạy nghề thích hợp Một số mơ hình bước đầu triển khai có hiệu Hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn không huy động sở chuyên dạy nghề mà huy động “chất xám” viện nghiên cứu, trường đại học, huy động tham gia giảng dạy lao động kỹ thuật từ doanh nghiệp, nghệ nhân làng nghề Qua thí điểm số mơ hình đào tạo nghề cho lao động chuyên canh số địa phương vùng đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long Trung du miền núi Lạng Sơn, Cao Bằng, Tây Ninh, Gia Lai cho thấy kỹ nghề nông dân nâng lên, suất lao động, chất lượng trồng thu nhập người lao động tăng lên rõ rệt Những kết bước đầu tạo động lực để thu hút lao động nông thôn khác thôn tham gia khóa đào tạo nghề tổ chức địa bàn Tuy nhiên, để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn thật vào sống, tạo hiệu thực sự, cần lưu ý số vấn đề: Thứ nhất, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thật doanh nghiệp địa bàn; đồng thời dựa nhu cầu thực tế nghề nghiệp người dân, hoạt động có tính phong trào, thời Vì vậy, cần nắm nhu cầu (theo nghề, nhóm nghề, vị trí cơng việc ) người dân địa phương (xã, huyện) doanh nghiệp, thông qua điều tra khảo sát nhu cầu Thứ hai, cần phải có “vào cuộc” hệ thống địa phương Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, địa phương có quan tâm cấp ủy đảng, đạo liệt quyền tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội địa phương đó, cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn đạt kết mong muốn 70 Thứ ba, tính đa dạng vùng miền tính đặc thù người nông dân lao động nông thơn (trình độ học vấn khơng đều, lao động theo mùa vụ, thói quen canh tác ) nên việc tổ chức khóa đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt Thứ tư, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, gắn với xóa đói, giảm nghèo góp phần bảo đảm an sinh xã hội nông thôn; gắn với xây dựng nơng thơn Trong q trình thực hiện, cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, sở đào tạo doanh nghiệp Thực tế thời gian qua cho thấy, nơi có phối hợp tốt đối tác đào tạo nghề đạt kết tích cực, người dân có việc làm, suất lao động thu nhập người dân nâng lên, giảm nghèo bền vững Vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn cần xem xét giải đồng với giải pháp kỹ thuật, vốn, thị trường Gắn vấn đề dạy nghề cho lao động nông thơn với chương trình đào tạo nghề nghiệp nói chung cần có quan tâm đầu tư thích đáng Nhà nước, tổ chức xã hội ưu tiên dự án quốc gia quốc tế cho vấn đề giải việc làm, dạy nghề nâng cao trình độ dân trí nơng thơn 3.2.2.3 Tăng cường sức khoẻ, sức làm việc lao động nông thôn Cần tổ chức triển khai cộng đồng dân cư nông thôn buổi thông tin giới thiệu kiến thức phổ thông dinh dưỡng, giá trị dinh dưỡng cách sử dụng hợp lý loại lương thực, thực phẩm; kiến thức cách phòng chống chữa bệnh loại dược phẩm đơn giản cho người lao động trẻ nông thôn Thông qua biện pháp góp phần bước tăng cường nâng cao khả lao động cho người lao động nơng thơn 3.2.2.4 Tăng cường biện pháp hành chính, kinh tế giáo dục, động viên để nâng cao đạo đức, thái độ lao động Một điểm yếu người lao động nước nông nghiệp thiếu tác phong cơng nghiệp, tính kỷ luật lao động khơng cao cịn 71 mang nặng thói quen lạc hậu sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, để tạo lập tác phong, tinh thần, thái độ lao động cho người lao động nông thôn cần kết hợp biện pháp tuyên truyền, giáo dục với biện pháp hành kinh tế Có tiến hành đồng biện pháp nhanh chóng khắc phục nề thói lao động lạc hậu, tuỳ tiện người lao động nông thôn, giúp họ xây dựng tác phong, tinh thần thái độ lao động đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao cơng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn 3.2.3 Các giải pháp cầu lao động 3.2.3.1 Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại nông thôn Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất nông sản, nâng cao thu nhập đời sống nơng dân Xây dựng mơ hình sản xuất kinh doanh phù hợp với loại cây, Khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông nghiệp, đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác đơi với việc bảo đảm lợi ích người trồng lúa địa phương trồng lúa Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ nông thôn tất lĩnh vực, ngành hoạt động mà kinh tế hộ gia đình tham gia Kinh tế hộ gia đình nơng dân xác định đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chứng tỏ khả phát triển không sản xuất kinh doanh nơng, lâm, ngư nghiệp, mà cịn mở rộng lĩnh vực hoạt động khác như: chế biến nông, lâm, thuỷ sản, thương mại, dịch vụ làm cho hoạt động kinh tế nông thôn trở nên sôi động mặt nông thôn thay đổi nhiều Mặc dù quy mơ cịn nhỏ tính ổn định cịn chưa cao, song kinh tế hộ góp phần quan trọng vào sách khuyến khích tự tạo việc làm Đảng Nhà nước 72 Tuy nhiên để phát triển kinh tế hộ lâu dài ngày mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tạo ra, cần khẩn trương triển khai số biện pháp sau: - Cần có sách thích hợp nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hố theo điều kiện vùng, sách đất đai, thuế, tín dụng, khoa học cơng nghệ thị trường tiêu thu sản phẩm Phát triển kinh tế hộ gia đình cần hướng vào thúc đẩy hình thành loại hình tổ chức sản xuất hàng hố theo mơ hình kinh tế nông trại, lâm trại ngư trại, dựa vào lợi vùng, địa phương - Kiên trì thực chủ trương khuyến khích "Ai giỏi nghề làm nghề đó, Nghị 10 Bộ Chính trị khẳng định Trên sở đa dạng hoá hoạt động kinh tế hộ theo tiềm nội tại, khuyến khích kinh tế hộ gia đình sử dụng lao động làm thuê chỗ lao động từ nơi khác đến tìm việc làm thơng qua chế độ ưu đãi cho thuê mặt bằng, trưa dụng ban đầu - Từng bước phát triển kinh tế hộ nông, lâm, ngư thành doanh nghiệp nhỏ nơng thơn, có tư cách pháp nhân, bình đẳng với loại hình tổ chức kinh tế khác Những hộ có đủ tiềm lực kinh té hướng dẫn đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp 3.2.3.2 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn giải pháp lâu dài hữu hiệu để thực chủ trương tạo việc làm cho lao động nông thôn Hiện số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ có đăng ký hoạt động nơng thơn cịn ít, chủ yếu loại hình kinh tế hộ gia đình khơng có đăng ký hoạt động Điều dẫn đến phát triển kinh tế hộ gia đình chưa pháp lý bảo hộ, nên chưa đủ điều kiện phát huy hết tiềm mạnh việc tạo việc làm cho lao động nông thôn Để phát triển số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn cần phải thực số biện pháp sau: 73 - Tạo điều kiện thuận lợi tối đa mặt thủ tục thành lập doanh nghiệp cho sở sản xuất nông thôn - Cần có sách hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến nông sản đặt sở sản xuất địa bàn có nguồn nguyên liệu dồi Các sở mặt thu hút lượng lớn nguồn lao động chỗ tham gia vào trình sản xuất nguyên liệu cho sở chế biến đó, mặt khác tạo nhiều hội việc làm cho người dân địa phương tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, chế biến sở - Nhà nước cần hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho nông thôn, tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh doanh nghiệp, cho chủ doanh nghiệp, hộ kinh doanh người muốn mở doanh nghiệp 3.2.3.3 Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống ngành nghề nơng thơn Ngành nghề truyền thống có từ lâu đời coi mạnh nước ta Các nghề truyền thống tiếng là: nghề kim hoàn, thêu ren, dệt lụa, chạm khắc gỗ, khảm trai, sơn mài, chế biến nông sản Ngành nghề truyền thống giải việc làm cho lượng lớn lao động Tuy nhiên từ chuyển sang kinh tế thị trường, sở sản xuất làng nghề gặp khơng khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm, cơng nghệ lạc hậu, vốn Vì Nhà nước cần có số sách hỗ trợ để khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, mở mang ngành nghề - Tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, làng nghề truyền thống sách hỗ trợ như: cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho thuê mặt để hình thành khu làng nghề tập trung - Tổ chức lại sở làm nghề truyền thống sở lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời phát triển mạnh mẽ hình thức hiệp hội, liên kết gia đình tiến tới thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ 74 - Ban hành số sách khuyến khích vốn, tín dụng, thuế giải mặt cho sản xuất làng nghề truyền thống giai đoạn khôi phục phát triển Mở rộng cung cấp tín dụng thương mại làng nghề để mở mang sản xuất, cải tiến phương thức hoạt động kinh doanh - Có sách ưu đãi nghệ nhân, thợ giỏi, hỗ trợ công tác đào tạo, truyền nghề để nghề truyền thống không bị mai - Tăng cường hình thành phát triển ngành nghề sản phẩm mang tính truyền thống sắc Việt Nam Khuyến khích sáng tạo cộng đồng dân cư nông thôn tự tìm cho nghề, làm loại sản phẩm độc đáo nhằm nêu danh tên tuổi cộng đồng thị trường nước 3.2.3.4 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Nhà nước cần có hoạt động hỗ trợ người lao động nông thôn tiếp cận với hội việc làm nước sở xây dựng chiến lược xuất lao động nông thôn làm công việc đơn giản, địi hỏi trình độ tay nghề khơng cao cần thời gian đào tạo ngắn Tìm biện pháp, chế thích hợp để người lao động nghèo xuất lao động Nhà nước cho vay vốn ưu đãi để người lao động học nghề chi phí ban đầu Song song với phải hồn thiện hệ thống luật pháp, tăng cường công tác quản lý hoạt động xuất lao động để tránh thiệt hại cho người lao động tham gia xuất lao động Mặc dù khả xuất lao động chưa lớn, song điều kiện hội nhập khu vực quốc tế diễn mạnh mẽ thời gian tới vấn đề xuất lao động mở rộng Vì phải có chuẩn bị trước cho lao động nông thôn điều kiện cần thiết Đây hướng giải việc làm mang lại nguồn thu nhập cao cho lao động nông thôn Theo số liệu tổng kết Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2010 Việt Nam đưa 85.546 lao động làm việc nước Hiện Việt Nam đưa lao động làm việc 40 quốc gia vùng lãnh 75 thổ, nhiên thực tế, số thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam thường xuyên đặn không số 10 Đa số ngành, nghề, việc làm theo u cầu nước ngồi thường địi hỏi trình độ không cao nên phù hợp với khả lao động nông thôn Việt Nam như: xây dựng; giày da, may mặc; giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh người già yếu, tàn tật; nông nghiệp; lắp ráp điện tử… Một số quốc gia có nhu cầu ngành, nghề kỹ thuật cao chưa đáp ứng Trong lĩnh vực xuất lao động, thời gian qua điều tra, xử lý 137 vụ, khởi tố 186 bị can, xử lý hành 118 vụ với 133 đối tượng, tiếp tục điều tra 39 vụ với 88 đối tượng; tổng giá trị tài sản thiệt hại 37,7 tỷ đồng 1.450 USD với tổng số người bị hại vụ án 5.490 người Lao động phổ thơng lao động có tay nghề thấp chiếm khoảng 5060%, theo báo cáo 10 tỉnh, thành phố giám sát, tỷ lệ lao động có tay nghề ước khoảng 20 - 30%, cịn tổng hợp báo cáo địa phương, doanh nghiệp so sánh với kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 số lao động có tay nghề cịn thấp , nhiều lao động làm công việc giản đơn, phổ thơng thị trường có thu nhập thấp Tính đến 30/6/2010 có 167 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng (sau gọi chung doanh nghiệp), có 98 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước cổ phần có vốn Nhà nước chi phối; 39 doanh nghiệp cổ phần vốn Nhà nước không chi phối; 30 doanh nghiệp tư nhân; 18 doanh nghiệp xác định hoạt động đưa lao động làm việc nước ngồi hoạt động kinh doanh chính, cịn lại doanh nghiệp kinh doanh đa ngành Các doanh nghiệp lực lượng thực đưa khoảng 80% người lao động làm việc nước theo kế hoạch năm Theo đánh giá Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tổng số 167 doanh nghiệp dịch vụ có khoảng 30% doanh nghiệp hoạt động có hiệu cao, 50% doanh nghiệp hiệu hoạt động trung bình 20% doanh nghiệp cịn lại hoạt động hiệu Chỉ có 17 doanh nghiệp năm đưa từ 1.000 lao động trở lên làm việc nước ngoài; 29 doanh nghiệp từ 500 lao động đến 1.000 lao động; 76 50 doanh nghiệp từ 300 lao động đến 500 lao động 52 doanh nghiệp đưa 100 lao động năm 50/63 tỉnh, thành phố không nắm số lượng lao động nước (cả lao động hoàn thành hợp đồng lao động trước hạn) Trong 167 doanh nghiệp với gần 300 ngàn lao động đưa làm việc nước khoảng 40 thị trường có 22 văn phịng đại diện doanh nghiệp nước ngồi 70 - 80% người lao động khơng tuyển dụng trực tiếp doanh nghiệp tư vấn, tuyển dụng địa phương mà tuyển dụng qua môi giới Tổng số lao động vay vốn làm việc nước theo hợp đồng gần 82 nghìn người với tổng số vốn cho vay đạt xấp xỉ 1.700 tỷ đồng Từ năm 2007 đến Bộ tiếp nhận, xử lý 1.184 khiếu nại người lao động; tra, kiểm tra 191 lượt doanh nghiệp, xử lý vi phạm hành 119 lượt doanh nghiệp (trong có 76 doanh nghiệp bị phạt vi phạm chế độ báo cáo), thu hồi giấy phép 04 doanh nghiệp Quỹ hỗ trợ việc làm nước, tính đến ngày 31/12/2009 số dư 114,278 tỷ đồng, thu từ doanh nghiệp người lao động có 29,112 tỷ đồng, cịn lại phần kết dư năm trước gần nửa chuyển từ khoản tiền xử lý sau tra Trung tâm Lao động nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 3.2.3.5 Phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động Đây giải pháp cần quan tâm thực sớm để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia thị trường lao động Thực giải pháp cần thực hoạt động cụ thể sau: - Điều tra, khảo sát, tập hợp, xử lý lưu trữ thông tin thị trường lao động Tổ chức việc liên thông nguồn thông tin cung cầu lao động hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động với tổ chức cung cầu lao động nhằm cung cấp đầy đủ, nhanh chóng thuận tiện thơng tin người cần việc làm, việc cần người, yêu cầu nghề nghiệp, kỹ 77 - Tuyên truyền phổ biến rộng rãi chủ trương, sách Đảng Nhà nước có liên quan đến thị trường lao động pháp luật lao động, sau cho vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ giải việc làm - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường lao động ngồi nước, xây dựng kênh thơng tin, cung cấp thông tin nhu cầu lao động thị trường quốc tế, yêu cầu chất lượng lao động cho nước để phục vụ cho việc đào tạo tuyển chọn lao động xuất - Ban hành quy chế tổ chức hoạt động hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động 3.2.3.6 Tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Hiện việc làm cho nông dân bị thu hồi đất danh cho phát triển khu công nghiệp đô thị địa bàn nông thôn nước vấn đề xúc Trong giai đoạn tới, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nơng thơn tiếp tục đẩy mạnh quỹ đất nông nghiệp tiếp tục giảm cho phát triển công nghiệp đô thị Do vậy, giải việc làm cho người bị thu hồi đất vấn đề thời sự, cấp bách Cần có giải pháp cho vấn đề Trước hết, việc quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải gắn chặt với kế hoạch đào tạo sử dụng lao động vùng bị thu hồi đất.; thu hồi đất, Nhà nước cần xác định giá đất đền bù cho người nông dân hợp lý tạo cho nông dân nguồn lực cho phát triển bền vững họ; cần tổ chức điều tra, thống kê, phân loại lao động số lượng chất lượng, trình độ, kỹ năng… vùng đất để có sách biện pháp tạo việc làm cụ thể lao động; cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí cho nơng dân bị thu hồi đất; lập quỹ đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật, trợ cấp thất nghiệp cho lao động bị thất nghiệp sau giao đất… 78 KẾT LUẬN Từ chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn tất mặt đời sống kinh tế - xã hội Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, ổn định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao, quốc phòng an ninh giữ vững, mặt xã hội thay đổi ngày theo hướng tiến bộ, quan hệ kinh tế, trị với nước giới khơng ngừng củng cố mở rộng, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên tầm cao Đóng góp vào thành cơng phải kể đến vai trị thị trường, quan trọng thị trường lao động Thị trường yếu tố định kinh tế thị trường Đặc biệt thị trường lao động coi đầu tầu kẻo loại thị trường khác phát triển Thị trường lao động có phát triển vững mạnh nguồn lực người với tư cách nguồn lực quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế sử dụng phân bổ hợp lý vào vùng, ngành lĩnh vực sản xuất kinh tế Thị trường lao động có ý nghĩa to lớn khu vực nơng thơn nơng thơn Việt Nam nơi cư trú 69,83% dân số 72% lực lượng lao động nước (năm 2010) Địa bàn nơng thơn giữ vị trí quan trọng khơng kinh tế - xã hội mà an ninh quốc phịng Với ý nghĩa việc phát triển thị trường lao động góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn việc làm cấp bách Sự trình bày cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn phát triển thị trường lao động thị trường lao động thể thống nhất, biểu cụ thể dịch vụ lao động, việc làm trả công sở quan hệ người sử dụng lao động người lao động, Nhà nước đóng vai trị điều tiết tích cực Thị trường lao động bao gồm yếu tố cấu thành liên quan đến chặt chẽ là: Cung, cầu, giá cả, thể chế thị trường lao động Việc tách nghiên cứu yếu tố cho phép thấy chất, tính quy luật vận động nó, thơng qua có giải pháp thích hợp 79 Thực trạng thị trường lao động vai trị việc giải việc làm cho lực lượng lao động nông thôn đánh giá qua đặc điểm chủ yếu sau: + Nguồn lao động đông đảo nông thôn với tốc độ gia tăng nhanh sức ép dân số đã, tạo nên cung lao động lớn cầu lao động + Cơ cấu lao động nước nói chung khu vực nơng thơn nói riêng cịn lạc hậu, có xu hướng chuyển dịch tích cực chậm + Việc làm thiếu, cấu việc làm chuyển dịch chậm cầu lao động lớn cung lao động + Tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng lao động nông thơn thấp, có xu hướng tăng dần tốc độ tăng chậm + Tiền công, thu nhập lao động nơng thơn cịn thấp, có xu hướng tăng, có khác biệt rõ nét vùng + Thể chế thị trường lao động hoàn thiện, hệ thống sách xây dựng tương đối tồn diện, đồng song cịn nhiều bất cập Trong năm qua thị trường lao động nước ta dần hình thành bước đầu có đóng góp quan trọng việc giải việc làm cho người lao động, lực lượng lao động đông đảo nông thôn Tuy thị trường lao động nước ta chưa phát huy hết vai trị tác dụng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giải việc làm cho lao động khu vực nơng thơn thời gian tới địi hỏi phải tiến hành liệt với việc thực đồng giải pháp gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội Đó kết hợp giải pháp về: đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế thông qua việc điều chỉnh cấu đầu tư có hiệu quả; lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp cho địa bàn nơng thơn với nhóm ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản, ngành công nghiệp xây dựng, ngành dịch vụ Các nhóm giải pháp tạo nguồn việc làm cho người lao động thông qua giải pháp phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh 80 nghiệp vừa nhỏ khu vực nông thôn; giải pháp phát triển trang trại, phát triển làng nghề truyền thống, khuyến khích đẩy mạnh xuất lao động… Và quan trọng giải pháp tạo lực để tiếp cận hội việc làm sở đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động hồn thiện mơi trường thể chế để phát triển thị trường lao động thời gian tới Tuy nhiên trình nghiên cứu trình độ chuyên mơn cịn nhiều hạn chế nên luận văn chưa trình bày cách thật tồn diện đầy đủ thực trạng, tình hình phát triển thị trường lao động vấn đề giải việc làm nông thôn nước ta Trong luận văn không tránh khỏi có sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể bạn đọc 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2003), Lao động - việc làm Ở Việt Nam 1996 -2003, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Tổng điều tra dân số việc làm năm 2009, Hà Nội David Beng (1995), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạng giải pháp (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam - Định hướng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2006), Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 “Kinh tế 2008 - 2009 Việt Nam Thế giới” (2009), Thời báo kinh tế Việt Nam 11 C.Mác (1960), Tư bản, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 C.Mác-Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Một số vấn đề thị trường lao động (2003), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam (2003), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 82 15 Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam (2004), Nxb Lao động, Hà Nội 16 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn (2004), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Sinh (2008), “Nhìn lại nông nghiệp Việt Nam sau năm vào tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Cộng sản, (3) 19 Sổ tay pháp luật giành cho cán bộ, công chức người lao động (2003), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển (2003), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Tổng cục Thống kê (2010), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 28 Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam Kinh nghiệm Trung Quốc (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 29 Vấn đề phân bổ sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn (2003), Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 84 ... thị trường lao động chia thành thị trường lao động địa phương thị trường lao động toàn quốc; thị trường lao động nước thị trường lao động khu vực quốc tế + Tính khơng đồng hàng hố sức lao động thị. .. kiến xung quanh vấn đề "Thị trường lao động" "Thị trường sức lao động" Khi nghiên cứu thị trường lao động, thường gặp hai thuật ngữ "Thị trường lao động" "Thị trường sức lao động" Một số nhà nghiên... thực trạng thị trường lao động vấn đề việc làm khu vực nông thôn Việt Nam năm gần Thứ ba, đưa quan điểm giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động khu vực nông thôn Việt Nam giai

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:14

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Một số đóng góp chính của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1.1. Các quan điểm trước Mác về sức lao động và hàng hoá sức lao động

  • 1.2. Thị trường lao động

  • 1.2.1. Những quan niệm khác nhau về thị trường lao động

  • 1.2.2. Các yếu tố cấu thành thị trường lao động

  • 1.3.1. Về kinh nghiệm của một số nước

  • 1.3.2. Những vấn đề rút ra có thể tham khảo cho Việt Nam

  • Chương 2 VẤN ĐỀ VIỆC LÀM NHÌN DƯỚI GÓC ĐỘ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

  • 2.1. Một số khía cạnh về sự thay đổi nhận thức và quan hệ luật pháp

  • 2.1.1. Sự thay đổi nhận thức về vấn đề việc làm và thất nghiệp

  • 2.1.2. Đặc điểm của lao động, việc làm ở khu vực nông thôn Việt Nam

  • 2.2. Thực trạng vấn đề việc làm ở khu vực nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan