1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy lợi thế so sánh trong quá trình phát triển kinh tế ở một số nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho việt nam

135 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - TRẦN THỊ LAN HƯƠNG PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Luận văn thạc sỹ kinh tế trị HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TRẦN THỊ LAN HƯƠNG PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 5.02.01 Luận văn thạc sỹ kinh tế trị NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN HÀ VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LỢI THẾ SO SÁNH VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC KHAI THÁC LỢI THẾ SO SÁNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Các lí thuyết lợi so sánh 1.1.1 Lí thuyết lợi so sánh D.Ricardo 1.1.2 Lí thuyết Heshcher – Ohlin 1.1 1.1.3 Lí thuyết cầu tương hỗ Stuart Mill 12 1.1.4 Một số lí thuyết truyền thống khác 13 1.2 Vai trò việc khai thác lợi so sánh nước phát 19 triển 1.2.1 Tầm quan trọng việc phát huy lợi so sánh phát triển 19 kinh tế nước phát triển 1.2.2 Bối cảnh quốc tế nay,những quan niệm bổ sung lợi so 24 sánh CHƯƠNG 2: LỢI THẾ SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 34 Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5 2.1 Lợi so sánh chủ yếu nước ASEAN-5 2.1.1 Điều kiện kinh tế ban đầu ASEAN-5 tiến hành cơng nghiệp 34 34 hố 2.1.2 Các lợi so sánh chủ yếu ASEAN-5 36 2.1.3 Lợi so sánh nước ASEAN-5 43 2.2 Chính sách phủ để tận dụng lợi so sánh 52 giai đoạn 1970-1996 2.2.1 Chính sách cơng nghiệp hố 552 2.2.2 Chính sách lựa chọn sản phẩm xuất 575 2.2.3 Chính sách đào tạo nhân lực 60 2.2.4 Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ 63 2.2.5 Điều chỉnh sách phát huy lợi so sánh ASEAN-5 sau 69 khủng hoảng tài châu Á năm 1997 2.3 Tác động việc tận dụng lợi so sánh nước ASEAN-5 76 2.3.1 Tác động tăng trưởng kinh tế 76 2.3.2 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế 76 2.3.3 Phát huy nội lực để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 78 2.3.4 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 79 2.3.5 Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế 81 2.3.6 Đánh giá hạn chế sách phát huy lợi so sánh 84 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ASEAN-5 TRONG PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Các điều kiện phát triển kinh tế việc sử dụng lợi so sánh 90 90 nhằm phát triển kinh tế Việt Nam 3.1.1 Nhận thức lợi so sánh Việt Nam bối cảnh 3.1.2 Phát huy lợi so sánh trình đổi kinh tế Việt Nam 90 97 3.1.3 Thách thức việc phát huy lợi so sánh Việt Nam 101 Vận dụng học kinh nghiệm từ phát huy lợi so sánh 108 nước ASEAN-5 3.2.1 Kinh nghiệm cơng nghiệp hố bền vững để phát huy tốt 108 3.2 lợi so sánh 3.2.2 Kinh nghiệm xuất phát từ lực nội sinh 110 3.2.3 Kinh nghiệm từ thay đổi lợi so sánh giai đoạn KẾT LUẬN 113 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN AICO Kế hoạch hợp tác công nghiệp ASEAN APEC Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HDI Chỉ số phát triển người RCA PPP Lợi so sánh biểu Phương pháp đồng giá sức mua TFP Năng suất lao động tổng nhân tố WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong q trình cơng nghiệp hố hướng xuất hội nhập kinh tế quốc tế, lợi so sánh yếu tố cần thiết để quốc gia phát huy ưu sẵn có để trao đổi bổ sung lẫn nhằm đạt huy động nguồn lực cho trình phát triển kinh tế Trong thập kỷ qua, số nước ASEAN Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan, Philipin Singapo (ASEAN-5) phát huy lợi so sánh để thực sách mở cửa cơng nghiệp hố Nhờ tận dụng lợi so sánh lao động đông rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú chưa khai thác triệt để, đất đai màu mỡ vị trí địa lý thuận lợi với mục đích thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi, xuất hàng hoá thu ngoại tệ phục vụ cho trình phát triển kinh tế, nước ASEAN-5 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 8%/năm thập kỷ 70, 6%/năm thập kỷ 80, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao khu vực khác tồn giới Nhờ đó, nâng cao mức sống cho dân cư, xây dựng sở kinh tế đại thực sách kinh tế xã hội khác cách hiêụ Nhiều chuyên gia nghiên cứu quốc tế đánh giá nước ASEAN-5 "con hổ" tạo nên "thần kỳ Châu Á" Tuy nhiên, nét tương đồng khu vực Đông Nam Á, lợi so sánh nước ASEAN-5 có khác nhau, dẫn đến công cụ sách thực để phát huy lợi so sánh nước có khác biệt Đó lý giải thích cho chênh lệch tương đối trình độ phát triển nước tính đến cuối thập kỷ 90 Trong bối cảnh tồn cầu hố cạnh tranh kinh tế quốc tế gay gắt nay, Singapo Malaixia tìm lợi so sánh ngành công nghiệp tập trung nhiều vốn, công nghệ lao động có kỹ dần lợi so sánh truyền thống lao động rẻ, nước ASEAN khác chủ yếu nằm phát triển ngành công nghiệp tập trung lợi so sánh truyền thống chưa tìm bước thích hợp để nâng cao khả cạnh tranh kinh tế giải vấn đề xã hội khác Sự khác biệt tận dụng lợi so sánh nước mức độ thành công nước phát huy lợi so sánh học kinh nghiệm vô quý giá cho nước sau, có Việt Nam Thực mở cửa cải cách kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hố rút ngắn Để thực cơng nghiệp hoá "rút ngắn", việc tận dụng phát huy lợi so sánh đồng thời với tích luỹ tạo dựng lợi so sánh cần thiết Nghiên cứu thành công hạn chế việc phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5 hữu ích để rút kinh nghiệm học cho Việt Nam Xuất phát từ thực tế với kiến thức học, đề tài "Phát huy lợi so sánh q trình cơng nghiệp hố số nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam" mang tính cấp thiết q trình cơng nghiệp hố Việt Nam Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều học giả Việt Nam nước nghiên cứu đề tài có liên quan đến luận văn nhiều góc độ khác Có thể phân thành hai nhóm cơng trình nghiên cứu: a) học giả Việt Nam ; b) học giả nước Trong nhóm cơng trình thứ nhất, phải kể đến tác phẩm “ Cơng nghiệp hố Việt Nam thời đại Châu Á - Thái Bình Dương” tác giả Trần Văn Thọ (Nhà xuất bảnthành phố Hồ Chí Minh, năm 1997); “Vài khía cạnh kinh tế Việt Nam suy nghĩ từ kinh nghiệm kinh tế công nghiệp hoá” tác giả Nguyễn Anh Tuấn (Nhà xuất khoa học xã hội, năm 1996); “Cơng nghiệp hố, đại hoá: phát huy lợi so sánh Kinh nghiệp kinh tế phát triển Châu Á” tác giả Đỗ Đức Định (chủ biên; Nhà xuất trị quốc gia 1999); "Cạnh tranh kinh tế" tác giả Trần Văn Tùng (Nhà xuất giới; năm 2004) Các tác phẩm tập trung phân tích sách kinh nghiệm cơng nghiệp hố số kinh tế Đơng Á, có nhấn mạnh đến mơ hình “đàn nhạn bay”, tận dụng nguồn tài nguyên nhân lực rẻ để phát triển thương mại thu hút FDI số nước khu vực, khác lợi so sánh lợi cạnh tranh, thực trạng cơng nghiệp hố lựa chọn sản phẩm xuất nhập Việt Nam nay, học, biện pháp thiết thực rút từ nước Châu Á mà Việt Nam nên tham khảo học tập Một số giáo trình giảng dạy kinh tế quốc tế Việt Nam “ Quan hệ kinh tế quốc tế” tác giả Võ Thanh Thu (xuất năm 2003); "Kinh tế học quốc tế" tác giả Tô Xuân Dân (chủ biên) (xuất năm 1995); “Kinh tế học phát triển: vấn đề đương đại” nhà xuất khoa học xã hội phát hành năm 2003 đề cập đến xu hướng chủ yếu thời đại ngày nay, lợi ích việc phát huy lợi so sánh nước phát triển, có Trung Quốc Việt Nam, kinh nghiệm phát huy lợi so sánh số nước Châu Á thời gian qua Các tác giả cho thương mại theo hướng thúc đẩy xuất Đông Á Việt Nam có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế góp phần tăng cường hội nhập quốc tế nước Về thể loại báo, tạp chí, có nhiều tác giả đề cập đến việc phát huy lợi so sánh số nước Châu Á kinh nghiệm cho Việt Nam Điển hình “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm: số kinh nghiệm quốc tế” tác giả Vũ Anh Tuấn; (tạp chí Cộng sản số 10/2004); “Áp dụng phương pháp phân tích lợi so sánh để nghiên cứu tiềm hội nhập kinh tế nước ASEAN hội cho Việt Nam: tác giả Lê Hà Thanh (bài hội thảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân); “Mơ hình phát triển ASEAN nhìn từ phía Việt Nam” tác giả Nguyễn Duy Quý (Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, số 4/1999); “Hội nhập quốc tế: hội thách thức kinh tế nước ta” tác giả Lê Đăng Doanh (Tạp chí Cộng Sản số 5/1999);… Nội dung báo chủ yếu phân tích vai trị cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu, phân loại lợi so sánh động, lợi so sánh tĩnh, kết tận dụng lợi so sánh, hướng cho Việt Nam thời kỳ đổi để phát huy lợi so sánh… Trong cơng trình nghiên cứu thuộc nhóm thứ hai, trước hết phải kể đến viết tác Matthias Busse “Do Labour Standard Affect Comparative Advantage in Developing Countries” (2002); Mc Kinsey and Company “ASEAN Competitiveness Study: Preliminery Final Report” (2003); "Competitive versus Comparative Advantge" tác giả J Peter Neary (The Developing Economy; World Bank 2003) Những viết phần đề cập nguồn lực lợi so sánh nước phát triển nước ASEAN, lợi so sánh mới, khác lợi so sánh lợi cạnh tranh, việc tận dụng lợi so sánh động tĩnh số nước Bên cạnh đó, ấn phẩm Ngân hàng Thế giới (WB); Liên Hợp Quốc (UN) cung cấp số liệu cập nhật số lợi so sánh cơng nghiệp hố nước ASEAN Tình hình nghiên cứu từ trước đến cho thấy chủ yếu cơng trình nghiên cứu vào phân tích vai trị thương mại quốc tế nước, vài khía cạnh cụ thể lợi so sánh khai thác nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực, vị trí địa lý, màu mỡ đất đai Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất bao qt tồn diện khía cạnh, vấn đề lợi so sánh, kết phát huy lợi so sánh nước ASEAN, nguyên nhân dẫn đến kết đó, học cụ thể cho nước sau có Việt Nam Vì lẽ đó, với việc lấy chiến lược phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, tác động kinh tế nước làm đối tượng nghiên cứu chính, luận văn cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu q trình thực sách kinh tế nhằm phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, đánh giá thành công hạn chế việc phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, rút kinh nghiệm học cho Việt Nam Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào việc thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích lý thuyết lợi so sánh, thay đổi quan niệm lợi so sánh bối cảnh toàn cầu hoá - Những lợi nước ASEAN-5, tương đồng khác biệt lợi so sánh nước - Những công cụ sách để thực việc phát huy lợi so sánh tác động kinh tế nước Những nhìn nhận đánh giá việc tận dụng lợi so sánh nước sau khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á 1997 - Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sách phủ nước nhằm phát huy lợi so sánh: sách lựa chọn sản phẩm xuất khẩu, sách thị trường, sách phát triển cơng nghệ, sách thu hút đầu tư nước ngồi, sách phát triển nguồn nhân lực, sách tài tiền tệ, phát triển thể chế Luận văn tập trung nghiên cứu tác động việc phát huy lợi so sánh đối vơí nước ASEAN-5 như: tác động đến tăng trưởng GDP, giải công ăn việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, mở rộng quy mơ kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Phạm vi nghiên cứu nước ASEAN gồm Singapo, Malaixia, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu việc phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5 kể từ năm 1970, nước bắt đầu chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất Đối với Việt Nam, thời gian nghiên cứu để áp dụng kinh nghiệm phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5 tính từ năm 1986, Việt Nam thực sách "Đổi mới" kinh tế Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, phương pháp sử dụng việc nghiên cứu khoa học xã hội, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích kinh tế nhằm tìm cứ, số liệu minh hoạ cho luận điểm, đồng thời góp phần dự đốn cho giai đoạn Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp phân kỳ, nghiên cứu so sánh nhằm tìm ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TRẦN THỊ LAN HƯƠNG PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh. .. điều kiện phát triển kinh tế việc sử dụng lợi so sánh 90 90 nhằm phát triển kinh tế Việt Nam 3.1.1 Nhận thức lợi so sánh Việt Nam bối cảnh 3.1.2 Phát huy lợi so sánh trình đổi kinh tế Việt Nam 90... so sánh vai trò việc khai thác lợi so sánh nước phát triển Chương 2: Lợi so sánh trình phát triển kinh tế nước ASEAN- 5 Chương 3: Vận dụng kinh nghiệm nước ASEAN- 5 phát huy lợi so sánh nhằm phát

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w