Phát huy lợi thế so sánh trong quá trình phát triển kinh tế ở một số nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 5 02 01

135 25 0
Phát huy lợi thế so sánh trong quá trình phát triển kinh tế ở một số nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 5 02 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - TRẦN THỊ LAN HƯƠNG PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Luận văn thạc sỹ kinh tế trị HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TRẦN THỊ LAN HƯƠNG PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 5.02.01 Luận văn thạc sỹ kinh tế trị NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN HÀ VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LỢI THẾ SO SÁNH VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC KHAI THÁC LỢI THẾ SO SÁNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Các lí thuyết lợi so sánh 1.1.1 Lí thuyết lợi so sánh D.Ricardo 1.1.2 Lí thuyết Heshcher – Ohlin 1.1 1.1.3 Lí thuyết cầu tương hỗ Stuart Mill 12 1.1.4 Một số lí thuyết truyền thống khác 13 1.2 Vai trò việc khai thác lợi so sánh nước phát 19 triển 1.2.1 Tầm quan trọng việc phát huy lợi so sánh phát triển 19 kinh tế nước phát triển 1.2.2 Bối cảnh quốc tế nay,những quan niệm bổ sung lợi so 24 sánh CHƯƠNG 2: LỢI THẾ SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 34 Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5 2.1 Lợi so sánh chủ yếu nước ASEAN-5 2.1.1 Điều kiện kinh tế ban đầu ASEAN-5 tiến hành cơng nghiệp 34 34 hố 2.1.2 Các lợi so sánh chủ yếu ASEAN-5 36 2.1.3 Lợi so sánh nước ASEAN-5 43 2.2 Chính sách phủ để tận dụng lợi so sánh 52 giai đoạn 1970-1996 2.2.1 Chính sách cơng nghiệp hố 552 2.2.2 Chính sách lựa chọn sản phẩm xuất 575 2.2.3 Chính sách đào tạo nhân lực 60 2.2.4 Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ 63 2.2.5 Điều chỉnh sách phát huy lợi so sánh ASEAN-5 sau 69 khủng hoảng tài châu Á năm 1997 2.3 Tác động việc tận dụng lợi so sánh nước ASEAN-5 76 2.3.1 Tác động tăng trưởng kinh tế 76 2.3.2 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế 76 2.3.3 Phát huy nội lực để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 78 2.3.4 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 79 2.3.5 Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế 81 2.3.6 Đánh giá hạn chế sách phát huy lợi so sánh 84 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ASEAN-5 TRONG PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Các điều kiện phát triển kinh tế việc sử dụng lợi so sánh 90 90 nhằm phát triển kinh tế Việt Nam 3.1.1 Nhận thức lợi so sánh Việt Nam bối cảnh 3.1.2 Phát huy lợi so sánh trình đổi kinh tế Việt Nam 90 97 3.1.3 Thách thức việc phát huy lợi so sánh Việt Nam 101 Vận dụng học kinh nghiệm từ phát huy lợi so sánh 108 nước ASEAN-5 3.2.1 Kinh nghiệm cơng nghiệp hố bền vững để phát huy tốt 108 3.2 lợi so sánh 3.2.2 Kinh nghiệm xuất phát từ lực nội sinh 110 3.2.3 Kinh nghiệm từ thay đổi lợi so sánh giai đoạn KẾT LUẬN 113 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN AICO Kế hoạch hợp tác công nghiệp ASEAN APEC Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HDI Chỉ số phát triển người RCA PPP Lợi so sánh biểu Phương pháp đồng giá sức mua TFP Năng suất lao động tổng nhân tố WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong q trình cơng nghiệp hố hướng xuất hội nhập kinh tế quốc tế, lợi so sánh yếu tố cần thiết để quốc gia phát huy ưu sẵn có để trao đổi bổ sung lẫn nhằm đạt huy động nguồn lực cho trình phát triển kinh tế Trong thập kỷ qua, số nước ASEAN Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan, Philipin Singapo (ASEAN-5) phát huy lợi so sánh để thực sách mở cửa cơng nghiệp hố Nhờ tận dụng lợi so sánh lao động đông rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú chưa khai thác triệt để, đất đai màu mỡ vị trí địa lý thuận lợi với mục đích thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi, xuất hàng hoá thu ngoại tệ phục vụ cho trình phát triển kinh tế, nước ASEAN-5 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 8%/năm thập kỷ 70, 6%/năm thập kỷ 80, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao khu vực khác tồn giới Nhờ đó, nâng cao mức sống cho dân cư, xây dựng sở kinh tế đại thực sách kinh tế xã hội khác cách hiêụ Nhiều chuyên gia nghiên cứu quốc tế đánh giá nước ASEAN-5 "con hổ" tạo nên "thần kỳ Châu Á" Tuy nhiên, nét tương đồng khu vực Đông Nam Á, lợi so sánh nước ASEAN-5 có khác nhau, dẫn đến công cụ sách thực để phát huy lợi so sánh nước có khác biệt Đó lý giải thích cho chênh lệch tương đối trình độ phát triển nước tính đến cuối thập kỷ 90 Trong bối cảnh tồn cầu hố cạnh tranh kinh tế quốc tế gay gắt nay, Singapo Malaixia tìm lợi so sánh ngành công nghiệp tập trung nhiều vốn, công nghệ lao động có kỹ dần lợi so sánh truyền thống lao động rẻ, nước ASEAN khác chủ yếu nằm phát triển ngành công nghiệp tập trung lợi so sánh truyền thống chưa tìm bước thích hợp để nâng cao khả cạnh tranh kinh tế giải vấn đề xã hội khác Sự khác biệt tận dụng lợi so sánh nước mức độ thành công nước phát huy lợi so sánh học kinh nghiệm vô quý giá cho nước sau, có Việt Nam Thực mở cửa cải cách kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hố rút ngắn Để thực cơng nghiệp hoá "rút ngắn", việc tận dụng phát huy lợi so sánh đồng thời với tích luỹ tạo dựng lợi so sánh cần thiết Nghiên cứu thành công hạn chế việc phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5 hữu ích để rút kinh nghiệm học cho Việt Nam Xuất phát từ thực tế với kiến thức học, đề tài "Phát huy lợi so sánh q trình cơng nghiệp hố số nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam" mang tính cấp thiết q trình cơng nghiệp hố Việt Nam Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều học giả Việt Nam nước nghiên cứu đề tài có liên quan đến luận văn nhiều góc độ khác Có thể phân thành hai nhóm cơng trình nghiên cứu: a) học giả Việt Nam ; b) học giả nước Trong nhóm cơng trình thứ nhất, phải kể đến tác phẩm “ Cơng nghiệp hố Việt Nam thời đại Châu Á - Thái Bình Dương” tác giả Trần Văn Thọ (Nhà xuất bảnthành phố Hồ Chí Minh, năm 1997); “Vài khía cạnh kinh tế Việt Nam suy nghĩ từ kinh nghiệm kinh tế công nghiệp hoá” tác giả Nguyễn Anh Tuấn (Nhà xuất khoa học xã hội, năm 1996); “Cơng nghiệp hố, đại hoá: phát huy lợi so sánh Kinh nghiệp kinh tế phát triển Châu Á” tác giả Đỗ Đức Định (chủ biên; Nhà xuất trị quốc gia 1999); "Cạnh tranh kinh tế" tác giả Trần Văn Tùng (Nhà xuất giới; năm 2004) Các tác phẩm tập trung phân tích sách kinh nghiệm cơng nghiệp hố số kinh tế Đơng Á, có nhấn mạnh đến mơ hình “đàn nhạn bay”, tận dụng nguồn tài nguyên nhân lực rẻ để phát triển thương mại thu hút FDI số nước khu vực, khác lợi so sánh lợi cạnh tranh, thực trạng cơng nghiệp hố lựa chọn sản phẩm xuất nhập Việt Nam nay, học, biện pháp thiết thực rút từ nước Châu Á mà Việt Nam nên tham khảo học tập Một số giáo trình giảng dạy kinh tế quốc tế Việt Nam “ Quan hệ kinh tế quốc tế” tác giả Võ Thanh Thu (xuất năm 2003); "Kinh tế học quốc tế" tác giả Tô Xuân Dân (chủ biên) (xuất năm 1995); “Kinh tế học phát triển: vấn đề đương đại” nhà xuất khoa học xã hội phát hành năm 2003 đề cập đến xu hướng chủ yếu thời đại ngày nay, lợi ích việc phát huy lợi so sánh nước phát triển, có Trung Quốc Việt Nam, kinh nghiệm phát huy lợi so sánh số nước Châu Á thời gian qua Các tác giả cho thương mại theo hướng thúc đẩy xuất Đông Á Việt Nam có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế góp phần tăng cường hội nhập quốc tế nước Về thể loại báo, tạp chí, có nhiều tác giả đề cập đến việc phát huy lợi so sánh số nước Châu Á kinh nghiệm cho Việt Nam Điển hình “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm: số kinh nghiệm quốc tế” tác giả Vũ Anh Tuấn; (tạp chí Cộng sản số 10/2004); “Áp dụng phương pháp phân tích lợi so sánh để nghiên cứu tiềm hội nhập kinh tế nước ASEAN hội cho Việt Nam: tác giả Lê Hà Thanh (bài hội thảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân); “Mơ hình phát triển ASEAN nhìn từ phía Việt Nam” tác giả Nguyễn Duy Quý (Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, số 4/1999); “Hội nhập quốc tế: hội thách thức kinh tế nước ta” tác giả Lê Đăng Doanh (Tạp chí Cộng Sản số 5/1999);… Nội dung báo chủ yếu phân tích vai trị cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu, phân loại lợi so sánh động, lợi so sánh tĩnh, kết tận dụng lợi so sánh, hướng cho Việt Nam thời kỳ đổi để phát huy lợi so sánh… Trong cơng trình nghiên cứu thuộc nhóm thứ hai, trước hết phải kể đến viết tác Matthias Busse “Do Labour Standard Affect Comparative Advantage in Developing Countries” (2002); Mc Kinsey and Company “ASEAN Competitiveness Study: Preliminery Final Report” (2003); "Competitive versus Comparative Advantge" tác giả J Peter Neary (The Developing Economy; World Bank 2003) Những viết phần đề cập nguồn lực lợi so sánh nước phát triển nước ASEAN, lợi so sánh mới, khác lợi so sánh lợi cạnh tranh, việc tận dụng lợi so sánh động tĩnh số nước Bên cạnh đó, ấn phẩm Ngân hàng Thế giới (WB); Liên Hợp Quốc (UN) cung cấp số liệu cập nhật số lợi so sánh cơng nghiệp hố nước ASEAN Tình hình nghiên cứu từ trước đến cho thấy chủ yếu cơng trình nghiên cứu vào phân tích vai trị thương mại quốc tế nước, vài khía cạnh cụ thể lợi so sánh khai thác nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực, vị trí địa lý, màu mỡ đất đai Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất bao qt tồn diện khía cạnh, vấn đề lợi so sánh, kết phát huy lợi so sánh nước ASEAN, nguyên nhân dẫn đến kết đó, học cụ thể cho nước sau có Việt Nam Vì lẽ đó, với việc lấy chiến lược phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, tác động kinh tế nước làm đối tượng nghiên cứu chính, luận văn cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu q trình thực sách kinh tế nhằm phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, đánh giá thành công hạn chế việc phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, rút kinh nghiệm học cho Việt Nam Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào việc thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích lý thuyết lợi so sánh, thay đổi quan niệm lợi so sánh bối cảnh toàn cầu hoá - Những lợi nước ASEAN-5, tương đồng khác biệt lợi so sánh nước - Những công cụ sách để thực việc phát huy lợi so sánh tác động kinh tế nước Những nhìn nhận đánh giá việc tận dụng lợi so sánh nước sau khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á 1997 - Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sách phủ nước nhằm phát huy lợi so sánh: sách lựa chọn sản phẩm xuất khẩu, sách thị trường, sách phát triển cơng nghệ, sách thu hút đầu tư nước ngồi, sách phát triển nguồn nhân lực, sách tài tiền tệ, phát triển thể chế Luận văn tập trung nghiên cứu tác động việc phát huy lợi so sánh đối vơí nước ASEAN-5 như: tác động đến tăng trưởng GDP, giải công ăn việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, mở rộng quy mơ kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Phạm vi nghiên cứu nước ASEAN gồm Singapo, Malaixia, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu việc phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5 kể từ năm 1970, nước bắt đầu chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất Đối với Việt Nam, thời gian nghiên cứu để áp dụng kinh nghiệm phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5 tính từ năm 1986, Việt Nam thực sách "Đổi mới" kinh tế Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, phương pháp sử dụng việc nghiên cứu khoa học xã hội, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích kinh tế nhằm tìm cứ, số liệu minh hoạ cho luận điểm, đồng thời góp phần dự đốn cho giai đoạn Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp phân kỳ, nghiên cứu so sánh nhằm tìm 120 ngữ Malaixia coi ngôn ngữ thứ Hầu hết người dân Malaixia kể người Hoakiều, Mã Lai, Ấn Độ coi tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai ngơn ngữ thức giảng dậy trường đại học, khả tiếp nhận kiến thức văn hoá kinh doanh đại người Malaixia tốt Inđơnêxia ngược lại Ngơn ngữ Inđônêxia coi quốc ngữ tiếng Hà Lan sau thời thuộc địa bị mai dần Hệ thống trường học Inđơnêxia giảng dạy hồn tồn tiếng Inđônêxia tiếng Anh không phát triển sâu rộng Malaixia Hồi giáo coi mơn học thống trường học Inđơnêxia Malaixia vấn đề coi nhẹ Do khả nắm bắt kiến thức người Inđônêxia không nhanh người Malaixia Thứ ba, với diện tích đất đai rộng lớn, Inđơnêxia phải tập trung lâu dài để giải vấn đề phổ cập giáo dục cho toàn lãnh thổ đất nước để tạo điều kiện xố đói giảm nghèo cho người dân, khơng thể nhanh chóng tiến tới giáo dục đại trình độ cao Malaixia Sự rộng lớn lãnh thổ đông đúc dân cư lợi lớn, địi hỏi phủ phải bỏ nhiều cơng sức thời gian đất nước nhỏ bé dân cư Đây điều dễ hiểu Inđônêxia chủ yếu tập trung phát triển ngành tập trung nhiều lao động có trình độ học vấn tay nghề thấp Cơ hội việc làm xố đói giảm nghèo vấn đề phức tạp Inđơnêxia phủ buộc phải phát triển ngành nghề để giải vấn đề Trong điều kiện nay, tình hình kinh tế giới không đem lại thuận lợi cho Việt Nam giống Thái Lan, Singapo, Philippin thập kỷ 70 80 trước Nền kinh tế giới bước sang giai đoạn tồn cầu hố mạnh mẽ, cạnh tranh trở nên gay gắt chiều hướng thu hút FDI công nghệ bị phân tán nhiều sang nước phát triển khác, đặc biệt sangTrung Quốc, Ấn Độ nước ASEAN lân cận Hơn nữa, 121 ngành đánh giá có lợi so sánh động giới điện tử, viễn thơng, Việt Nam có khó khăn hầu Nhật Bản, NIEs, ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ có bước tiến đáng kể lĩnh vực công nghệ Vậy nay, Việt Nam nằm vị trí chuỗi giá trị sản xuất hàng điện tử, viễn thông Châu Á Việt Nam cần khoảng thời gian để đuổi kịp nước khu vực? Câu trả lời nằm sách phát huy nội lực từ phía phủ Kinh nghiệm nước cho thấy, để phát huy nâng cao lợi so sánh đất nước, cần +) đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực theo hướng hiệu thực tế nhất; +) phá vỡ độc quyền kinh doanh nhằm tạo nên động lực phát triển; +) tăng cường khai thác lợi so sánh đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến; +)đẩy mạnh cải cách hành đại hố sở hạ tầng kinh tế xã hội để giảm giá thành sản phẩm 122 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu, đánh giá phân tích sở lí luận lợi so sánh, thực tiễn áp dụng lợi so sánh q trình cơng nghiệp hoá nước ASEAN Việt Nam, tác động tích cực hạn chế nước, tới kết luận quan trọng sau đây: Thứ nhất, tận ngày nay, lý thuyết truyền thống lợi so sánh giữ nguyên giá trị vốn có nó, hầu giới áp dụng, kể nước công nghiệp phát triển nước phát triển Trải qua nhiều thập kỷ với biến động khách quan giới, xu hướng chung thương mại giới ngày hướng tự hố, tồn cầu hố diện rộng Điều phù hợp với nguyên tắc để sinh lời tối ưu hệ thống lí thuyết thương mại truyền thống Tuy nhiên, giai đoạn phát triển kinh tế giới có đặc trưng riêng có nó, địi hỏi sách thương mại nước phải có thích ứng linh hoạt Trong thời đại tồn cầu hố nay, lí thuyết thương mại truyền thống gặp phải nhiều bất cập, đòi hỏi phải có nhận thức lợi so sánh Hiện nay, việc phát huy lợi so sánh nước phát triển nói chung muốn đem lại hiệu cao phải có kết hợp lợi so sánh tĩnh lợi so sánh động Thực tiễn nhiều nước phát triển châu Á cho thấy có dịch chuyển nhanh chóng lợi so sánh theo hướng nâng cao chất lượng việc khai thác chế biến tài nguyên nguồn vốn người Thứ hai, nhờ nhận thức lợi so sánh mình, kể từ thập kỷ 70 phủ nước ASEAN-5 cố gắng thực sách phát huy lợi cách hiệu nhất, đem lại tác động tích cực từ việc phát huy lợi so sánh kinh tế Trong việc phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, có nhiều điểm tương đồng xuất phát điểm kinh tế, tiềm lực vốn có đất nước, sách khuyến khích lựa chọn sản phẩm xuất 123 khẩu, sách đào tạo nhân lực, sách khoa học cơng nghệ… Sự tương đồng cho thấy mơ hình chung mà nước ASEAN-5 theo để thực chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất khẩu, tạo nên “thần kỳ” kinh tế thập kỷ qua Tuy nhiên, sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997, khiếm khuyết kinh tế ASEAN bắt đầu bộc lộ, đó, xét khía cạnh thương mại nhiều nước ASEAN có chệch hướng phát triển kinh tế thúc đẩy xuất theo mơ hình lựa chọn ban đầu theo không theo nguyên tắc chung lí thuyết lợi so sánh, điển hình Inđơnêxia Philippin Các nứơc không khai thác đầy đủ lợi mặt tài nguyên, đất đai, không nâng cao chất lượng nguồn lực lao động để đáp ứng nhu cầu kinh tế, tác động việc phát huy lợi so sánh phát triển kinh tế nước có nhiều hạn chế Singapo Malaixia Có nhiều lí để giải thích vấn đề này, có lí thuộc lịch sử, địa lí, điều kiện thể chế sách phủ…Chính vấn đề đó, diễn phân tầng phát triển kinh tế nước ASEAN-5 – vốn đầu thập kỷ 70 có trình độ phát triểntrong Singapo Malaixia quốc gia đạt tiến nhiều việc nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xuất chất lượng phát triển kinh tế Thứ ba, Việt Nam, chiến lược phát huy lợi so sánh thực tương tự nước ASEAN hệ đầu, khoảng cách thời gian chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất Việt Nam so với nước 20 năm Do vậy, Việt Nam có nhiều lợi so sánh tĩnh so với nước điều kiện thuận lợi để Việt Nam thực chiến lược mở cửa kinh tế Kể từ năm 1986, đặc biệt từ năm 1990, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn xuất khẩu, đưa đất nước vào giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày cao Tuy 124 nhiên, thực tế cho thấy Việt Nam mắc phải nhược điểm cấu xuất khẩu, việc tận dụng khai thác lợi so sánh số nước ASEAN trước Chính điều khiến Việt Nam ln nằm tình trạng tăng trưởng kinh tế mức tiềm năng, khả cạnh tranh kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gặp nhiều hạn chế Việc vận dụng kinh nghiệm nước ASEAN-5 rút học mang tính chất tham khảo cho giai đoạn cơng nghiệp hố Việt Nam quan trọng Thực tiễn ASEAN-5 phát huy lợi so sánh thập kỷ qua tình hình phát huy lợi so sánh Việt Nam cho thấy, học quí giá mà nước để lại cho nước sau Việt Nam là: cần phải tiến hành cơng nghiệp hố vững chắc, phát huy triệt để toàn diện nội lực nước kết hợp với việc nâng cấp công nghệ đào tạo nguồn lao động tạo hiệu cao cho việc phát huy lợi so sánh Hơn nữa, giai đoạn nay, Việt Nam cần nhận thức rõ rút ngắn quy trình vịng đời sản phẩm áp dụng công nghệ đại làm cho việc tận dụng lợi so sánh tĩnh phải tình trạng gấp rút thời gian, nhằm chuyển nhanh sang lợi so sánh động để tránh tụt hậu so với nước khu vực giới Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, vấn đề mấu chốt phải thực phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững, tránh tụt hậu kinh tế khơng đáng có so với nước khu vực Trong kỷ ngun tồn cầu hố, khu vực hố, dịng thác khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ giới, xuất công cụ chủ chốt để tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực giới Để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững, việc thúc đẩy xuất phải đôi với việc đáp ứng nhu cầu thị trường nước, nghĩa vừa hướng ngoại vừa hướng nội, hướng ngoại mang tính đột phá hướng nội Muốn làm điều 125 đó, cần huy động thành phần kinh tế tham gia, hướng tới kinh tế tri thức hội nhập có hiệu vào kinh tế giới 126 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Mai Ngọc Cường (1995), Các lý thuyết thương mại quốc tế; Hà Nội Lê Đăng Doanh (1999) Hội nhập quốc tế, hội thách thúc kinh tế nước ta, Tạp chí Cộng sản Đỗ Đức Định (chủ biên) (1999), Cơng nghiệp hố, đại hố:Phát huy lợi so sánh - Kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á; Nhà xuất Chính trị quốc gia Đỗ Đức Định (1993), Nghiên cứu so sánh nước phát triển Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam, NXB Khoa học xã hội David Begg (1995), kinh tế học, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thị Hiền (2004), Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 7 Đỗ Đức Hiệp (2003), Công nghệ thông tin phát triển kinh tế nước Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 12 năm Hitoshi Sakai (2004), Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp chế tạo môi trường đầu tư Việt nam, Bài hội thảo kinh tế Việt nam Asian Club tổ chức 9.Nguyễn Trọng Hoài (2004), Từ lợi so sánh đến lợi cạnh tranh, Tạp chí phát triển kinh tế 10 Lê Thị Thanh Huyền (2004), Thứ hạng cạnh tranh: hội nhìn lại nhân tố cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Tạp chí tài 11 Lim Chong Yah (2002), Đơng Nam Á, chặng đường dài phía trước, Nhà xuất Thế giới 128 12 Hoàng Xuân Long (2001), Thách thức nguy khoa học cơng nghệ q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số5 13 Võ Đại Lược (1999), Những vấn đề đặt cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số2 14 Võ Đại Lược (1997), Những xu hướng phát triển chủ yếu giới tác động chúng tới nước ASEAN; Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 15 Nhà xuất trị quốc gia (2002), Việt Nam: 15 năm đổi định hướng phát triển đến năm 2010 16 Nhà xuất Bản khoa học xã hội (2003), Kinh tế học phát triển: vấn đề đương đại 17 Nhà xuất thống kê (2001), Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 18 Đinh Thị Thơm (1996), Một số vấn đề trình chuyển đổi chiến lược cơng nghiệp hố nước ASEAN, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 19 Phạm Đức Thành (2004), Nâng cao số phát triển người Việt Nam, T/c kinh tế phát triển 20 Bùi Tất Thắng (2004), Tồn cầu hố kinh tế may cơng nghiệp hố rút ngắn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 21 Phạm Tất Thắng – Phan Tiến Ngọc (2004), Vấn đề xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 10 22 Lê Hà Thanh (2003), Áp dụng phương pháp phân tích lợi so sánh để nghiên cứu tiềm hội nhập kinh tế nước ASEAN hội cho Việt Nam; Đại học kinh tế quốc dân 129 23 Trần Văn Thọ (1997), Cơng nghiệp hố Việt Nam thời đại Châu Á - Thái Bình Dương; Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Văn Thọ (2004), Về phương hướng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, Bài hội thảo kinh tế Việt nam Asian Club tổ chức 25 Trần Đình Thiên (1996), Chiến lược cơng nghiệp hố: tiến trình cấu định hướng tăng trưởng xuất khẩu, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 26 Trần Đình Thiên (2002), Kinh tế Việt Nam 2002, tư sách cho giai đoạn phát triển Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2003), Thị trường giới gia công xuất phần mềm đường tham gia Việt Nam, Tạp chí vấn đề Kinh tế giới, số 28 Từ Thanh Thuỷ (2001), Thực trạng chuyển dịch cấu xuất 15 năm qua Việt Nam, Tạp chí vấn đề Kinh tế giới, số 29 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế Quốc tế; Nhà xuất thống kê 30 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thái Hưng (2002), Chuyển dịch cấu hàng xuất so với nước NIEs hệ II, Việt Nam làm đáng kể? Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 10 31 Nguyễn Anh Tuấn (1996), Vài khía cạnh kinh tế Việt Nam suy nghĩ từ kinh nghiệm kinh tế cơng nghiệp hố Đơng Á, Nhà xuất khoa học xã hội 32 Vũ Anh Tuấn (2004), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm: số kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 33 Phan Đăng Tuất (2004), Báo cáo khả cạnh tranh số ngành công nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp 130 34 Trần Nguyễn Tuyên (2004), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí kinh tế phát triển 35 Đinh Quang Ty (2004), Tồn cầu hố khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, số 36 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Kinh tế Việt Nam 2003, Hà nội 37 Nguyễn Trọng Xuân (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố Singapo, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 131 B Tiếng Anh 38 Anne Booth (1999), Education and Economic Development in Southeast Asia, ASEAN Economic Bulletin 39 ASEAN Economic Bulletin, số năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2003, 2004 40 Chiharu Tamamura (2002), Structural Changes in International Industrial Linkages and Export Competitiveness in the Asia – Pacific Region, ASEAN Economic Bulletin, No.4 41 Chris Manning (1994), Whas has Happend to Wages in the New Order, Bulletin of Indonesian Economic Studies, No.30 42 Edward K.Y Chen (1997), The Total Factor Productivity Debate: Determinant of Economic Growth in East Asia, Asian - Pacific Economic Literature, No.11 43 Haryo Aswicahyono and Mari Pangestu (2000), Indonesia’s Recovery: Export and Regaining Competitiveness, The Developing Economies, Vol.38 44 Indonesia quarterly, số năm 2000, 2001, 2002, 2003 45 J Peter Neary (2003), Competitive versus Comparative Advantage, The Developing Economy, World Bank 46 Jan Fagerberg (2002), Technology, Growth and competitiveness; USA 47 K Akamatsu (1962), A historical parttern of economic growth in developing countries; IDE Japan 48 Kelly Bird (1999), Concentration in Indonesian Manufacturing 19751993, Bulletin of Indonesian Economic Studies, No.35 49 Mc Kinsey and Company (2003), ASEAN competitiveness Study; Preliminery Final Report 132 50 Mike Hobday (1994), Technological Learning in Singapore: a Test Case of Leapfrogging, Jounal of Development Studies, No.30 51 Mohamed Ariff (1991), The Malaysia Economy – Pacific Connections; Oxford University Press 52 Norrizan Razali (1999), Human Resource Development in Malaysia: a Study of the Government’s Role; ASEAN Economic Bulletin; No.12 53 Peter G.Warr (1998), Comperative and Competitive Advantage, Asian – Pacific Economic Literature 54 Peter Wilson and Wong Yin Mei (1999), The Export Competitiveness of ASEAN Economies, ASEAN Economic Bulletin, No.8 55 Prema - changra Athukorala and Jayant Menon (1999), Outward Orientation and Economic Development in Malaysia", World Economy, No.22 56 Prema - changra Athukorala and Suphat Suphachalasai (2004), Postcrisis Export Performance in Thailand, ASEAN Economic Bulletin, No.4 57 Sanjaya Lall (2002), Competitiveness, FDI and Technological Activity in East Asia, Edward Elgar, USA 58 Sirilaksana Khoman (1995), Thailand's Industrialization: Implications for Health, Education, and Science and Technology", Macmilan 59 World Bank (2004), Perspectives on Development 60 World Bank (2002), World Development Indicators 61 World Bank (2002), World Development Indicators 62 World Bank (2004) World Development Indicators 133 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Hồng Sơn- Trần Lan Hương, Lựa chọn sản phẩm thị trường Malaixia; Trong Lựa chọn sản phẩm thị trường số nước Châu Á; Nguyễn Trần Quế chủ biên; NXB Chính trị quốc gia, 1999 Trần Lan Hương, Khủng hoảng đồng Ringít tác động đến kinh tế Malaixia; Trong “Khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á 1997”; Hoa Hữu Lân chủ biên, NXB trị quốc gia, 1998 Đào Lê Minh – Trần Lan Hương (đồng tác giả), Kinh tế Malaixia; NXB trị quốc gia; 2000 Trần Lan Hương, Chuyển hướng sách kinh tế đối ngoại Malaixia sau khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á; Trong “Kinh tế đối ngoại”; Đỗ Đức Định chủ biên; 2003 Trần Lan Hương, Kinh tế trang trại nông nghiệp Malaixia, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, số 3/1999 Hoa Hữu Lân - Trần Lan Hương, Chính sách giáo dục - đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nước ASEAN thời kỳ công nghiệp hố; Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, số 5/1998 Vũ Bá Thể - Trần Lan Hương, Cơng nghiệp hố giai đoạn II Malaixia tác động tồn cầu hố; Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, số 7/2003 Trần Lan Hương, Phát huy lợi so sánh nước ASEAN; Tạp chí Kinh tế Châu Á - TháiBình Dương; số 19/2004 134 Trần Lan Hương, Nghiên cứu đối chiếu việc phát huy lợi so sánh Malaixia Inđơnêxia; Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới; số 8/2004

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan