Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
24,85 KB
Nội dung
ÝkiếnđềxuấtnhằmđẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệptạichinhánhNHNoPTNTHàTây 3.1. Định hướng trong hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp của NHNo&PTNT HàTây Thực hiện phương châm hoạtđộng của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam “Agribank mang phồn thịnh đến cho khách hàng”, NHNo&PTNT HàTây tiếp tục đổi mới toàn diện hoạtđộng kinh doanh, phấn đấu giữ vững và nâng cao hơn nữa những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua. Từ những kết quả đã đạt ở trên, ngân hàng đã xác định các mục tiêu chủ yếu nhằm định hướng chohoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp trong thời gian tới như sau: - Tổng nguồn vốn huy động 6.080 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 17%/năm, đảm bảo đủ nguồn vốn để đáp ứng các nhu cầu vay vốn của doanhnghiệp khi có đủ điều kiện vay. - Dư nợ tín dụng là 6.080 tỷ đồng, tăng trưởng với tốc độ 14%/ năm. Trong đó dư nợ doanhnghiệp là 3.648 tỷ đồng, chiếm 60% tổng dư nợ. Tốc độ tăng trưởng dư nợ doanhnghiệp vừa và nhỏ là 19%. - Giữ vững và phát triển thị phần chovaydoanhnghiệp trên địa bàn. Phấn đấu 50% các doanhnghiệp trên địa bàn được tiếp cận vay vốn NHNo&PTNT Hà Tây. Tiếp tục thực hiện sự chỉ đạo hoạtđộng tín dụng theo hướng doanhnghiệp (đặc biệt là DNNQD) là nhóm khách hàng tiềm năng, là khách hàng mục tiêu trong chiến lược phục vụ lâu dài. - Tỷ lệ nợ xấu dưới 2% - Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ hiện đại cho khách hàng doanhnghiệp như: tín dụng, bảo lãnh, thấu chi, dịch vụ ngoại tệ, chuyển tiền, thanh toán trong nước và quốc tế, thẻ,… - Tiếp tục làm tốt công tác điều tra, khảo sát các doanhnghiệp trên địa bàn Tỉnh làm cơ sở đểđẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp. Đồng thời tiếp tục chủ động tìm đến các doanhnghiệp có tiềm năng để nắm bắt các nhu cầu về vốn, về các dịch vụ, từ đó ngân hàng có giải pháp để đáp ứng kịp thời các nhu cầu đó của doanh nghiệp. 3.2. Ýkiếnđềxuất Từ những mặt đã đạt được, hạn chế, nguyên nhân gây ra hạn chế trong hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp và định hướng hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp của NHNo&PTNT HàTây như trên, dưới đây em xin đềxuất một số ýkiếnnhằmđẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp của NHNo&PTNT HàTây như sau: 3.2.1. Nâng cao năng lực trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng Năng lực trình độ đội ngũ CBTD là một vấn đề then chốt ảnh hưởng quyết định đến việc đẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp. Có thể khẳng định rằng chất lượng chovay không tốt nếu như ngân hàng có đội ngũ CBTD tồi. Ở NHNo&PTNT HàTây có tới 62% cán bộ có trình độ là trung cấp, sơ cấp và đa phần các CBTD được đào tạo trong thời kỳ bao cấp. Vì vậy việc đào tạo, đào tạo lại CBTD và tuyển dụng CBTD mới nhằm nâng cao năng lực trình CBTD là nhiệm vụ trọng tâm quan trọng cả trước mắt và lâu dài trong chiến lược đẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp của ngân hàng. Trong chiến lược đẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệpđòi hỏi CBTD vừa phải có kiến thức nội ngành - là những kiến thức thuộc về chuyên môn trong hoạtđộngchovaydoanhnghiệp của ngân hàng, vừa phải có kiến thức ngoại ngành - là tất cả những kiến thức thuộc các mảng kinh tế, tài chính, pháp luật, thị trường… để khi tiếp cận doanhnghiệp CBTD đưa ra được những kết luận đúng đắn về tình hình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó giúp cho việc chấm điểm xếp hạng doanhnghiệp được chính xác, công bằng và do đó sẽ giúp cho quá trình thẩm định món vay, phê duyệt chovay được chính xác, nhanh chónh và hiệu quả. Như vậy, để việc đào tạo và đạo tào lại CBTD có hiệu quả và đảm bảo phù hợp với điều kiện mình, NHNo&PTNT HàTây cần phải tiến hành như sau: + Trước hết cần khuyến khích tự học tới 100% CBTD: Với yêu cầu tự học, tự cập nhật kiến thức mới là yêu cầu bắt buộc với tất cả các CBTD để tránh lạc hậu so với tiến bộ đất nước. CBTD phải tự học qua các phương tiện thông tin đại chúng, tự học qua tập san, tạp chí khoa học của ngành ngân hàng, tự học văn bản chế độ thể lệ mới, chính sách pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạtđộngchovaydoanh nghiệp. + NHNo&PTNT HàTây cần tăng cường tập huấn huấn nghiệp vụ cho CBTD về quy trình nghiệp vụ, văn bản chế độ mới, kiến thức pháp luật liên quan đến hoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp. Gửi cho CBTD các bài tập về nghiệp vụ chovayđốivớidoanhnghiệpđể CBTD làm và gắn các nghiệp vụ đó với thực tiễn để đánh giá điểm phù hợp, điểm không phù hợp và điều chỉnh kịp thời nhằm cung cấp cho CBTD những kỹ năng, kỹ xảo trong hoạtđộngchovaydoanh nghiệp. + Khuyến khích các CBTD có điều kiện về thời gian, có hiệu quả trong công tác nâng cao trình độ của họ bằng cách cử họ đi học tại các lớp đào tạo, đi học tại chức nhằm tạo ra một lực lượng CBTD có kiến thức toàn diện, vừa học vừa làm, phát huy những kiến thức đào tạo áp dụng vào thực tiễn công tác. + Tuyển dụng CBTD mới: Việc tuyển dụng CBTD mới là yêu cầu cần thiết vừa để trẻ hoá đội ngũ CBTD vừa để thu hút nhân tài. Vớiđội ngũ CBTD trẻ trung năng động, có đầy đủ kiến thức nên khi tiếp cận các doanhnghiệp họ sẽ có những nhận xét đánh giá nhanh nhậy và chính xác về tình hình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp sẽ đạt hiệu quả hơn. Để đạt được yêu cầu trên đòi hỏi ngân hàng phải công khai hoá việc tuyển dụng trên phương tiện thông tin đại chúng để thu hút đối tượng tuyển dụng có cơ hội được tuyển chọn, thành lập hội đồng thi tuyển, phỏng vấn trực tiếp và chấm bài đảm bảo khách quan chính xác. 3.2.2. Thực hiện tốt việc nghiên cứu, thu thập thông tin về doanhnghiệp Nắm bắt xử lý thông tin về khách hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của NHNo&PTNT HàTây trong việc đẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp. NHNo&PTNT HàTây có địa bàn hoạtđộng rộng, đa dạng. Hơn nữa, các doanhnghiệp trên địa bàn lại chủ yếu là doanhnghiệp nhỏ và vừa, trình độ quản lý còn thấp, sản xuất kinh doanhvới quy mô nhỏ lẻ, manh mún, quá trình tổ chức sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống. Với thực trạng này, việc làm tốt công tác nghiên cứu thu thập thông tin về doanhnghiệp đang là vấn đề bức xúc trong hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệptại NHNo&PTNT Hà Tây. Để làm tốt công tác này nhằmđẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp, ngân hàng cần làm tốt những việc sau đây: + Trước hết, các cán bộ lãnh đạo và CBTD phải xác định chiến lược chovaydoanhnghiệp một cách đúng đắn. Phải nhận thức được khi tiến hành chodoanhnghiệpvay vốn, nếu thiếu thông tin về doanhnghiệp sẽ có thể dẫn đến sai lầm và rủi ro. Hơn nữa khi không có đầy đủ thông tin thì việc xử lý thông tin để đưa ra quyết định chovay sẽ chậm trễ và gây phiền hà bất lợi chodoanhnghiệp và có thể ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh của doanhnghiệp do không được đáp ứng vốn kịp thời. Khi đó các doanhnghiệp có thể tìm đến các ngân hàng khác đểvay vốn, do vậy sẽ ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng đối thủ khác trên địa bàn. + Tiếp theo, NHNo&PTNT HàTây nên thành lập bộ phận tư vấn thông tin tín dụng doanh nghiệp, có nhiệm vụ theo dõi các doanhnghiệp trên các phương tiện lưu trữ thông tin hiện đại (máy vi tính), cập nhật thường xuyên tình hình hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp, tổng kết đánh giá xếp hạng doanh nghiệp. Như vậy, với những thông tin thu thập, khi doanhnghiệp có nhu cầu vay vốn của ngân hàng bộ phận này sẽ tư vấn giúp chodoanhnghiệp sử dụng vốn vay hiệu quả nhất, đồng thời bộ phận này sẽ tham mưu với các CBTD để lựa chọn hình thức cho vay, khối lượng chovay phù hợp với thực trạng của doanhnghiệpnhằm giảm thiểu các rủi ro có thể phát sinh. + Ngoài ra, với thực trạng ngày càng có nhiều doanhnghiệp được thành lập dưới nhiều loại hình doanhnghiệp khác nhau, NHNo&PTNT HàTây nên có quy chế cụ thể để điều tra phân loại doanh nghiệp, đồng thời phải xây dựng những tiêu chuẩn để phân đoạn thị trường doanh nghiệp, xây dựng hệ thống đánh giá chấm điểm doanhnghiệpđể sàng lọc những doanhnghiệp hiện tạihoạtđộng kinh doanh không hiệu quả, xác định được doanhnghiệp tiềm năng. Từ đó, ngân hàng sẽ có được chính sách chovay phù hợp và những chính sách ưu đãi nhằm thu hút các doanhnghiệp tiềm năng này đến vay vốn ngân hàng. 3.2.3. Mở rộng hệ thống màng lưới để tiếp cận được nhiều hơn và gần hơn vớidoanhnghiệp Mở rộng hệ thống mạng lưới có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh nói chung và hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp của NHNo&PTNT HàTây nói riêng. Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng liên xã, ngân hàng lưu động được mở rộng củng cố, vừa tạo điều kiệncho việc mở rộng cho vay, nâng cao được chất lượng chovayđốivớidoanhnghiệp không có điều kiện đến ngân hàng vay vốn, vừa nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trường với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Tuy nhiên, việc mở rộng hệ thống mạng lưới đốivới NHNo&PTNT HàTây cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản là: + Mở rộng hệ thống mạng lưới trên cơ sở điều kiện khả năng cho phép, NHNo&PTNT HàTây nên mở rộng mạng lưới ở những môi trường có điều kiện kinh doanh tốt, những nơi gần khu công nghiệp, cụm công nghiệp, những nơi kinh tế hàng hoá phát triển để tạo thuận lợi chodoanhnghiệpvay vốn, rút ngắn thời gian đi lại của doanh nghiệp. Mặt khác, mạng lưới mở rộng của ngân hàng phải kết hợp được với cấp uỷ chính quyền địa phương để khai thác nắm bắt thông tin về doanh nghiệp, từ đó có đầy đủ thông tin để đưa ra quyết định chovay chính xác, kịp thời, vừa đáp ứng được nhu cầu vốn chodoanh nghiệp, vừa đẩymạnhhoạtđộngchovay có hiệu quả. + Mở rộng hệ thống mạng lưới phải đảm bảo nâng cao được khả năng cạnh tranh, tạo khả năng mở rộng thị phần khách hàng doanh nghiệp. Mở rộng thị phần hoạtđộng trên cả lĩnh vực nông nghiệp nông thôn để đáp ứng kịp thời vốn cho các doanhnghiệp tư nhân trong các làng nghề. 3.2.4. Tiếp tục làm tốt công tác khoán tài chính đến từng CBTD Trong thời gian qua, NHNo&PTNT HàTây đã thực hiện khoán tài chính đến từng CBTD gắn vớichỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn. Đểđẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp, thời gian tới trong công tác khoán tài chính, ngân hàng nên đưa ra kế hoạch cụ thể về doanh số chovaydoanh nghiệp, doanh số thu nợ doanhnghiệp trong từng tháng, quý và khoán cho từng CBTD. Đến cuối tháng, cuối quý ngân hàng sẽ tiến hành tổng kết và có khen thưởng đốivới CBTD vượt khoán và có chất lượng chovay tốt, đồng thời xử phạt nghiêm minh với những CBTD không hoàn thành kế hoạch, chất lượng chovay chưa tốt nhằm gắn trách nhiệm cá nhân với việc thu hồi nợ của các doanh nghiệp. 3.2.5. Hoàn thiện chính sách tín dụng, trong đó chính sách lãi suất chovayđốivớidoanhnghiệp cần phải linh hoạt hơn và các phương thức chovayđốivớidoanhnghiệp cần phải đa dạng hơn. Trong thời gian qua NHNo&PTNT HàTây đã quy định mức lãi suất chung áp dụng cho mọi đối tượng khách hàng có nhu cầu vay vốn. Vì vậy, đểđẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp, trong thời gian tới ngân hàng nên có chính sách lãi suất linh hoạt và ưu đãi cần thiết đốivớidoanh nghiệp, đặc biệt là đốivới khối doanhnghiệp ngoài quốc doanh theo hướng các doanhnghiệp xếp loại A quan hệ vay vốn thường xuyên, trả nợ tốt sẽ được áp dụng lãi suất chovay ưu đãi, doanhnghiệp có quan hệ vay vốn lần đầu nhưng có bề dàyhoạt động, lịch sử hoạtđộng kinh doanh tốt cũng được hưởng lãi suất ưu đãi. Ngoài ra, ngày càng có nhiều doanhnghiệp được mọc lên trên địa bàn Hà Tây, do vậy nhu cầu vay vốn của các doanhnghiệp ngày càng phong phú đòi hỏi NHNo&PTNT HàTây không ngừng mở rộng, cải tiến các phương thức chovay phù hợp. Hiện nay, ở NHNo&PTNT Hà Tây, phương thức chovay chủ yếu nhất và phổ biến nhất đốivớidoanhnghiệp vẫn là phương thức chovay từng lần. Vậy, để giải quyết được vấn đề này đòi hỏi NHNo&PTNT HàTây cần phải đa dạng hoá các phương thức chovay phù hợp với từng loại hình doanhnghiệpnhằm phát huy những hiệu quả đã đạt được, khắc phục những tồn tạivới mục đích đáp ứng đầy đủ kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanhnghiệp phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ. Cùng với phương thức chovay trực tiếp từng lần và chovay theo hạn mức, NHNo&PTNT HàTây nên chodoanhnghiệpvay dưới các phương thức khác phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp. Ngân hàng cũng nên mở rộng áp dụng phương thức chovay theo hạn mức chứ không nhất thiết phải áp dụng phương thức chovay từng lần đốivớidoanhnghiệpvay vốn lần đầu nhưng đủ điều kiệnnhằm đơn giản thủ tục và đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn chodoanh nghiệp. 3.2.6. Hoàn thiện quy trình chovayđốivớidoanh nghiệp, trong đó khâu thẩm định tài sản bảo đảm cần phải thông thoáng và khâu kiểm tra kiểm soát trong và sau khi chovay cần phải được nâng cao Hiện nay, trong quy trình chovayđốivớidoanh nghiệp, khâu thẩm định tài sản bảo đảm vốn vay NHNo&PTNT HàTây tuân theo quy định của NHNN Việt Nam. Nhưng thực tế các doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh HàTây chủ yếu là DNNQD có qui mô vừa và nhỏ, thường không có đủ tài sản bảo đảm đểvay vốn nên không được tiếp cận được với vốn vay của ngân hàng. Do vậy, trong thời gian tới, NHNo&PTNT HàTây cần phải nới lỏng các điều kiệnchovay trong quy trình cho vay, không nên quá gò bó theo quy định, nên quan tâm sâu sắc hơn nữa đến tính khả thi của phương án SXKD của doanhnghiệp khi quyết định cho vay. Thực tế cho thấy, bảo đảm vốn vay không phải là tài sản thế chấp mà là tính khả thi của phương án SXKD của doanh nghiệp, nếu thực hiện được điều này thì NHNo&PTNT HàTây sẽ khôi phục được tình trạng thiếu tài sản thế chấp của doanhnghiệp khi vay vốn. Vì vậy, trong thời gian tới NHNo&PTNT HàTây cần phải đổi mới chính sách và cơ cấu chovayđốivớidoanhnghiệp theo hướng căn cứ chủ yếu vào tính khả thi và hiệu quả của dự án để quyết định cho vay. Đây là một xu hướng rất phù hợp với đặc điểm của các doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây. Bên cạnh đó, khâu kiểm tra kiểm soát trong và sau khi chovay cần phải được nâng cao. Thời gian qua, NHNo&PTNT HàTây luôn xác định rõ, khâu kiểm tra kiểm soát trong hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp là một công việc vô cùng quan trọng đểđẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp. Nâng cao kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi chovaynhằm hoàn thiện quy trình chovayđốivớidoanh nghiệp, phát hiện những sai sót trong quá trình chovayđể kịp thời ngăn chặn, sửa chữa, cải tiến nâng cao hiệu quả cho vay, hạn chế những rủi ro có thể xảy ra. Có thể khẳng định rằng những sai sót trong công tác kiểm tra kiểm soát quá trình chovayđốivớidoanhnghiệp là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm sút hiệu quả hoạtđộngchovay của NHNo&PTNT Hà Tây. Vì vậy, trong thời gian tới ngân hàng nên có biện pháp gắn trách nhiệm của CBTD với chất lượng công tác kiểm tra kiểm soát để đảm bảo hiệu quả trong hoạtđộngchovaydoanh nghiệp. Cụ thể là, trong hoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp, CBTD cần phải nhận thức được việc tự kiểm tra, tự kiểm soát là yêu cầu bắt buộc trong quy trình cho vay, xác định rõ “tự kiểm tra, tự tìm sai, tự sửa là tự cứu lấy mình”. Đồng thời tổ chức tốt công tác kiểm tra chéo giữa các CBTD, cán bộ phụ trách những doanhnghiệp này kiểm tra doanhnghiệp khác, cán bộ phụ trách vùng này kiểm tra cán bộ phụ trách vùng khác để đảm bảo tính khách quan và phát hiện những sai sót, từ đó có biện pháp sửa chữa kịp thời nhằm giảm thiểu những rủi ro thiệt hại. Ngoài ra, công tác kiểm tra phân tích nợ hàng tháng, hàng quý theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng phương thức chovay cũng phải được thực hiện tốt. Hàng tháng, hàng quý, kết hợp giữa kế toán, CBTD, cán bộ kiểm soát tiến hành phân tích nợ đến hạn, xác định khả năng thu hồi, khả năng giãn nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ xấu từ đó có kế hoạch đôn đốc các doanhnghiệp trả nợ nhằm giảm nợ xấu đến mức thấp nhất, nâng cao hiệu quả trong hoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp. 3.2.7. Triển khai nghiệp vụ cho thuê tài chính, đổi mới công nghệ ngân hàng và phát triển các dịch vụ đi kèm vớihoạtđộngchovaydoanhnghiệp Các doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh HàTây chủ yếu là doanhnghiệp vừa và nhỏ cho nên nhiều doanhnghiệp không có đủ điều kiện về tài sản đảm bảo để được vay vốn ngân hàng hoặc nếu có được vay thì chỉ được vay một số vốn nhỏ hơn so với nhu cầu. Do vậy, để giúp cho các doanhnghiệp có vốn để có thể hiện đại hoá sản xuất theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ mới kể cả trong điều kiện thiếu vốn, NHNo&PTNT HàTây trong thời gian tới nên triển khai nghiệp vụ cho thuê tài chính. Vớinghiệp vụ cho thuê tài chính, các doanhnghiệp sẽ có đầy đủ điều kiện sản xuất bằng cách đi thuê máy móc thiết bị của ngân hàng, do đó hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp sẽ hiệu quả hơn, đây là một tiền đề tốt để NHNo&PTNT HàTây có thể đẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp. Mặt khác, để thu hút được nhiều doanhnghiệp đến vay vốn, bên cạnh hoạtđộngchovay đơn thuần, NHNo&PTNT HàTây nên đổi mới các thiết bị công nghệ và cung cấp thêm các dịch vụ đi kèm vớihoạtđộngchovaynhằm mang lại lợi ích tối đa cho các doanhnghiệp khi đến vay vốn ngân hàng. Trong những năm gần đây, NHNo&PTNT HàTây đã có nhiều đóng góp cùng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam từng bước cải tiến, hiện đại hoá công nghệ, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng như: Trang bị công nghệ hiện đại, tham gia hệ thống thanh toán bù trừ, chuyển tiền nhanh qua máy vi tính trên phạm vi cả nước, hoà nhập mạng thanh toán quốc tế qua SWIFT, thanh toán điện tử, máy rút tiền tự động ATM… Song, so với yêu cầu hiện nay với số lượng các doanhnghiệpvay vốn nhiều và đa dạng, mạng lưới rộng khắp, đòi hỏi NHNo&PTNT HàTây cần phải tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, thực hiện tốt hơn nữa công tác đổi mới công nghệ, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, gắn chovayvới việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ thanh toán, tiền gửi, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh . tạo thành quy trình khép kín trong quan hệ vớidoanh nghiệp. Để làm tốt công tác này nhằmđẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp, ngay từ bây giờ NHNo&PTNT HàTây nên tập trung vào việc mở rộng thị trường thanh toán không dùng tiền mặt nhằm mục đích vừa thu hút được vốn vừa tạo điều kiệncho các doanhnghiệp yên tâm sản xuất trong quá trình thanh toán, trao đổi tiền tệ qua ngân hàng được an toàn chính xác. Mặt khác, thông qua quá trình thanh toán ngân hàng sẽ nắm bắt được việc sử dụng vốn vay, quá trình luân chuyển vốn của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng nên từng bước tiếp cận doanhnghiệp bằng cách làm thí điểm dịch vụ thanh toán đốivới các doanhnghiệp như: dịch vụ trả tiền điện nước, tiền điện thoại, tiền nhà, tiền lương, bảo hiểm xã hội… thực hiện thanh toán điện tử thẻ tín dụng, trả tiền kiều hối. 3.3. Kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị đốivới NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam cần phải chỉ đạo và hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Chính phủ và NHNN Việt Nam để hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi chohoạtđộng của ngân hàng. Khi Chính phủ và NHNN Việt Nam đưa ra những văn bản pháp luật đểchỉ đạo hoạtđộng của ngân hàng, NHNo&PTNT Việt Nam nên có văn bản hướng dẫn cụ thể đến từng chinhánh trên địa bàn các tỉnh để giải đáp kịp thời những vướng mắc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Chẳng hạn như: tiêu chí phân loại khách hàng theo công văn 1261 cần được xem xét điều chỉnh cho phù hợp đặc biệt là đốivớidoanhnghiệpvay vốn lần đầu và doanhnghiệp mới được hình thành do quá trình đi lên của hộ sản xuất hay quy chế bảo lãnh năm 2006, NHNo&PTNT Việt Nam không có văn bản hướng dẫn cụ thể. Hỗ trợ NHNo&PTNT HàTây triển khai nghiệp vụ cho thuê tài chính. Đồng thời tạo điều kiệnđể ngân hàng có thể nâng cấp được cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị mới hệ thống máy tính, thay thế các máy tính đã cũ, lạc hậu đảm bảo cho việc giao dịch phục vụ doanhnghiệp đến vay vốn được nhanh chóng, chính xác. Hiện tại, ở bộ phận chovay trực tiếp doanhnghiệp của NHNo&PTNT HàTây mới được trang bị một máy tính trong khi có tới 4 cán bộ tín dụng phụ trách ở bộ phận này, do vậy không đảm bảo năng suất hiệu quả trong công việc của các CBTD. Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam cho phép NHNo&PTNT HàTây được đầu tư một số doanhnghiệp lớn trên địa bàn Hà Nội vì hiện nay ngân hàng đã có một chinhánh ở Thanh Xuân Nam. Đồng thời, nới rộng khung lãi suất để các đơn vị thành viên chủ động trong việc cạnh tranh thu hút các doanhnghiệp đến vay vốn trên cơ sở tính toán đảm bảo nhằm tạo điều kiệncho ngân hàng đẩymạnhhoạtđộngchovaydoanh nghiệp. Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam thường xuyên quan tâm bồi dưỡng, đào tạo lại nguồn nhân lực, đặc biệt là trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ tác nghiệpchovay và quản lý doanh nghiêp. Tiếp tục mở các lớp đào tạo cho cán bộ tín dụng để nâng cao trình độ cho họ. [...]... ngân hàng còn quá nhỏ bé và vẫn còn nhiều hạn chế trong hoạtđộngchovay Chính vì vậy, đẩymạnhhoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp đang là vấn đề cấp thiết trước mắt cũng như lâu dài trong chi n lược kinh doanh của NHNo& PTNTHàTây Sau quá trình thực tập và nghiên cứu tại NHNo& PTNTHàTây em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệpvớiđề tài: Đẩy mạnhhoạtđộng cho vayđốivớidoanhnghiệptaichi nhánh. .. chovayđốivớidoanhnghiệp 3 Nghiên cứu những định hướng trong hoạt độngchovaydoanhnghiệp của ngân hàng và dựa trên cơ sở thực tiễn đã phân tích đềxuất một số ýkiến và kiến nghị nhằm đẩy mạnhhoạtđộng cho vayđốivớidoanhnghiệptại NHNo& PTNTHàTây Tuy nhiên, do thời gian có hạn và lượng kiến thức tích luỹ được còn hạn chế nên những ýkiếnđềxuất của em chỉ là một trong tổng thể các ý kiến. .. nhánh NHNo& PTNTHàTây , các nội dung được đề cập trong luận văn là: 1 Nghiên cứu lý luận hoạtđộngchovay của ngân hàng thương mại từ đó khẳng định vai trò của ngân hàng thương mại trong hoạt độngchovaydoanhnghiệp 2 Phân tích rõ tình hình hoạtđộng kinh doanh và hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệp của NHNo& PTNTHàTây Từ đó chỉ ra những mặt đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động. .. và xử lý đốivới những doanhnghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ chế độ báo cáo kế toán theo quy định Đồng thời, phải xử lý nghiêm minh đốivới các doanhnghiệp tồn tại mà không sản xuất kinh doanh, kiểu doanhnghiệp ma” để tạo một môi trường doanhnghiệp trong suốt, lành mạnhnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NHNo& PTNTHàTây trong hoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp. .. hiện có thành chonhánh cấp III để đảm bảo phù hợp với tình hình kinh doanh và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanhnghiệp 3.3.3 Kiến nghị đốivới UBND tỉnh HàTây UBND tỉnh HàTây cần có cơ chế quản lý chặt chẽ hơn nữa đốivới các doanhnghiệp đặc biệt là đốivới các doanhnghiệp nhỏ và vừa về đăng ký kinh doanh, góp vốn, về hạch toán kế toán để đánh giá đúng thực chất hoạtđộng của từng doanhnghiệp Tăng... tin tín dụng và thông tin doanh nghiệp, giúp chinhánh NHNo& PTNTHàTây thẩm định và quản lý doanhnghiệp an toàn và hiệu quả hơn Đồng thời sớm có quy chế chovayđốivớidoanhnghiệp nhỏ và vừa cởi mở, thông thoáng hơn trong việc cấp tín dụng, tài sản bảo đảm và xử lý tín dụng 3.3.2 Kiến nghị đốivới NHNN Việt Nam Đề nghị NHNN Việt Nam có chính sách xử lý rủi ro đốivới nợ chovay có tài sản đảm bảo... hơn đốivới nợ gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn khi đã trả hết nợ Hiện nay, thời gian thử thách chuyển về nhóm nợ thấp hơn là 6 tháng Đề nghị NHNN Việt Nam cho phép chinhánh NHNo& PTNTHàTây giữ nguyên số chinhánh hiện có và tiếp tục mở thêm các chinhánh ngân hàng cấp II, cấp III tại các khu công nghiệp, nơi kinh tế tập trung Đồng thời, cho phép NHNo& PTNTHàTây nâng cấp các phòng giao dịch hiện có thành... các doanhnghiệp đang là vấn đề được Đảng và Nhà Nước rất chú trọng, được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chi n lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta Để góp phần thực hiện nhiệm vụ trọng tâm đó, trong thời gian qua NHNo& PTNTHàTây đã có những hoạtđộng đầu tư chovaydoanhnghiệp trên địa bàn tỉnh mình và đã đạt được những kết quả bước đầu Song, quy mô chovayđốivớidoanh nghiệp. .. kiếnđềxuất của em chỉ là một trong tổng thể các ýkiếnnhằm giúp cho NHNo& PTNTHàTây đẩy mạnhhoạtđộng cho vayđốivớidoanhnghiệp Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các cô, chú cán bộ trong ngân hàng và cô giáo, Th.S Hoàng Lan Hương để luận văn được hoàn chỉnh hơn nữa Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó! ... doanhnghiệp UBND tỉnh HàTây cần có chính sách khuyến khích và cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư để thu hút thêm doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả về địa phương Đồng thời, thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo trang bị cho chủ các doanhnghiệp về kiến thức quản lý, hạch toán kinh doanh và các kiến thức về hội nhập nhằm giúp các doanhnghiệp vững tin hơn trên bước đường sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh . Ý kiến đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại chi nhánh NHNo PTNT Hà Tây 3.1. Định hướng trong hoạt động cho vay đối với doanh. NHNo& amp ;PTNT Hà Tây em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: Đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tai chi nhánh NHNo& amp ;PTNT Hà Tây ,